1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) bảo đảm quyền vui chơi, giải trí của trẻ em trên địa bàn thành phố hà nội

91 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ KHÁNH THU BẢO ĐẢM QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ KHÁNH THU BẢO ĐẢM QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HOC: PGS.TS LÊ THỊ HƢƠNG HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM 1.1 Quan niệm quyền vui chơi, giải trí trẻ em 1.2 Bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em 19 1.3 Các phương thức điều kiện bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em 27 Chƣơng THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY BẢO ĐẢM QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Thực trạng bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội 37 2.2 Quan điểm giải pháp thúc đẩy bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội 64 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Hương Các số liệu, kết nghiên cức sử dụng nêu luận văn trung thực, có trích dẫn rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Khánh Thu LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn nhận hướng dẫn, giảng dạy giúp đỡ tận tình Thầy giáo, Cơ giáo Học viện Hành Quốc gia; động viên, quan tâm, giúp đỡ đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia Thầy giáo, Cô giáo Học viện Xin cảm ơn quan, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS TS Lê Thị Hương toàn thể Thầy giáo, Cô giáo Khoa Nhà nước – Pháp luật Lý luận sở Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Khánh Thu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVCSGDTE Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em CNXH Chủ nghĩa xã hội CRC Convention on the Rights of the Child (Công ước quốc tế quyền trẻ em) Covid-19 Đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus SARS- CoV-2 PVC Nhựa tái chế PTTH Phát truyền hình UBND Ủy ban nhân dân UNICEF United Nations International Children's Emergency Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước lớp agia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Chính vậy, việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ trước đến Đảng Nhà nước ta coi trọng, nhiệm vụ cách mạng trị cần ưu tiên thực chiến lược người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Người khẳng định: “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà, vậy, chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân” [16, tr.467] Tuy nhiên, trẻ em thuộc nhóm người dễ bị tổn thương cần nhận định hướng quan tâm mức Đây vấn đề quan trọng cộng đồng quốc tế quan tâm Trẻ em cần sống môi trường sống an tồn, lành mạnh để phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ tinh thần Hơn nữa, trẻ em cần quan tâm, dạy dỗ giáo dục tâm sinh lý em chưa hồn thiện, nhân cách chưa định hình rõ ràng đầy đủ Bảo vệ, chăm sóc trẻ em truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Kế thừa, tiếp thu phát huy truyền thống, đạo lý tốt đẹp dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta ln dành quan tâm đặc biệt đến trẻ em; coi việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em mối quan tâm đặc biệt hàng đầu Công tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em thể rõ đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật nhà nước, nhằm tạo khung pháp lý, bảo đảm thực quyền trẻ em Hiến pháp Việt Nam 2013 quy định “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội ảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào v n đ v trẻ em Nghiêm c m xâm hại, hành hạ, ngược đãi, ỏ mặc, lạm dụng, óc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quy n trẻ em” [23, Đ.37] Bảo vệ, chăm sóc trẻ em cộng đồng quốc tế dành quan tâm xứng đáng Việt Nam quốc gia Châu Á thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em Việc phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em tạo sở pháp lý quốc tế cho việc bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, đồng thời đặt nghĩa vụ ràng buộc Việt Nam việc thực thi Công ước Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2004 (nay Luật Trẻ em năm 2016) tạo hành lang pháp lý cho việc thực quyền trẻ em, nâng cao chất lượng, hiệu công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, có quyền vui chơi, giải trí Tuy nhiên, bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội nước ta, quyền vui chơi, giải trí trẻ em chưa thật Nhà nước xã hội đặc biệt quan tâm Trong đó, quyền vui chơi, giải trí trẻ em quyền lợi nhu cầu trẻ em, giúp trẻ em phát triển tồn diện Đặc biệt địa bàn Thành phố Hà Nội, toàn xã hội phải quay cuồng với nhịp sống đại, trẻ em tiếp cận với tiến khoa học cơng nghệ từ sớm hoạt động vui chơi giải trí trẻ em cần trọng nhằm đảm bảo cân sức khỏe phát triển toàn diện cho trẻ Trên thực tế việc đảm bảo quyền vui chơi, giải trí trẻ em nhiều bấp cập, hạn chế Những hạn chế, bất cập nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, cần có nghiên cứu chuyên sâu để tìm cách thức giải quyết, đặc biệt nghiên cứu từ thực tiễn sở Trong bối cảnh nêu trên, đề tài Bảo đảm quy n vui chơi, giải trí trẻ em địa àn thành phố Hà Nội tác giả lựa chọn để thực luận văn thạc sỹ luật học chuyên ngành Luật hiến pháp luật hành chính, với mong muốn góp phần làm rõ sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế để bảo đảm đầy đủ hiệu quyền vui chơi, giải trí trẻ em giai đoạn tên địa bàn thành phố Hà Nội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em coi truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Dù hồn cảnh nào, trẻ em ln đối tượng nhận quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước, gia đình tồn xã hội Đề tài bảo vệ quyền trẻ em nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác Có thể nêu số án phẩm như: - Đề tài “Hoàn thiện pháp luật v đảm bảo quy n nhóm xã hội dễ bị tổn thương” Hồng Thị Kim Quế, 2010 Cơng trình tập trung phân tích điều chỉnh pháp luật đảm bảo quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương (trong có đối tượng trẻ em), bất cập, hạn chế hướng hoàn thiện [20] - Đề tài “Nghiên cứu việc thực quy n trẻ em Việt Nam, số v n đ lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Hữu Minh, Đặng Bích Thủy, Viện xã hội học thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam thực năm 2014 Đề tài tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thực quyền trẻ em Việt Nam, thành tựu hạn chế đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quyền trẻ em [17] - Sách chuyên khảo “Những u cần biết v quy n trẻ em, luật trẻ em chương trình hành động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ em” NXB Hồng Đức 2017 Cuốn sách cẩm nang cần thiết bậc phụ huynh, nhà trường, xã hội việc chăm sóc bảo vệ trẻ em [19] - Sách “Luật Quốc tế v quy n nhóm người dễ bị tổn thương” Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội xuất năm 2011 Cuốn sách tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương nói chung, quyền trẻ em nói riêng, có so sánh với pháp luật Việt Nam [11] - Sách chuyên khảo “Các tổ chức xã hội với vai trò giám sát thực quy n trẻ em” tác giả Đỗ Thị Ngọc Phương – NXB Giáo dục 2015 Trong sách này, tác giả phân tích vai trị tổ chức xã hội giám sát việc thực quyền trẻ em với đánh giá khách quan ưu điểm hạn chế vấn đề Việt Nam [18] - Phạm Thị Hải Hà với đề tài luận văn tiến sỹ Quản lý công năm 2016: “Quản lý nhà nước v bảo vệ quy n trẻ em Việt Nam” Luận án nghiên cứu lý luận cũn thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam nói chung, ưu điểm hạn chế đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tăng cường quản lý nhà nước vấn đề [7] - Phạm Thị Hường với đề tài luận văn thạc sỹ Luật Hiến pháp – luật hành năm 2016: “Quy n bảo vệ trẻ em Việt Nam nay” Luận văn hệ thống hóa sở lý luận quyền trẻ em theo quy định pháp luật Việt Nam, đánh giá ưu điểm, bất cập đề xuất giải pháp khắc phục [9] - Nguyễn Thanh Hương với đề tài luận văn thạc sỹ Luật học năm 2014: “Bảo vệ quy n trẻ em phòng chống bạo lực gia đình” Đây chủ đề nhận quan tâm sâu sắc gia đình, xã hội trước tình hình bạo lực gia đình trẻ em Luận văn đề xuất số giải pháp để hạn chế tình trạng thực tế Việt Nam [8] - Tiếp tục xây dựng, ban hành văn hướng dẫn bảo vệ trẻ em trước thông tin tư liệu, trước quảng cáo phương tiện thơng tin đại chúng có hại cho phát triển lành mạnh trẻ em - Nghiên cứu ban hành quy hoạch tổng thể sách hỗ trợ phát triển cở sở vui chơi, giải trí cho trẻ em - Ban hành quy chuẩn cho hệ thống vui chơi, giải trí, tiêu chuẩn điểm vui chơi, giải trí cho trẻ em 2.2.2.3 Tăng cường chế độ, sách đạo quy n thành phố v quy n vui chơi, giải trí trẻ em Để bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thực thực tế vai trị to lớn việc đảm bảo quyền trẻ em chế độ, sách đạo quyền địa phương việc định hướng phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa địa phương Vì vậy, cần phải có giải pháp: Thứ nh t, tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng đạo quyền cấp cơng tác trẻ em Thứ hai, tăng cường giám sát chuyên đề việc thực pháp luật, sách giáo dục vui chơi giải trí cho trẻ em, đặc biệt trẻ em vùng sâu, vùng xa Thứ ba, quy định cụ thể việc dành tỷ lệ kinh phí, dành quỹ đất thỏa đáng cho việc quy hoạch, đầu tư xây dựng, quản lý sử dụng sở văn hóa, vui chơi, giải trí cho trẻ em Thứ tư, quy hoạch mạng lưới trung tâm vui chơi giải trí, nhà thiếu nhi cấp tỉnh cấp huyện, điểm vui chơi giải trí cấp xã liên xã dành cho trẻ em Thứ năm, tăng cường sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia sản suất đồ chơi, dụng cụ học tập, thực hành cho trẻ em 71 Thứ sáu, sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng sở văn hố, vui chơi, giải trí, thể dục, thể thao dành cho trẻ em; sáng tạo trò chơi, sản xuất đồ chơi, dụng cụ học tập, dụng cụ thể dục, thể thao cho trẻ em Thứ ảy, sách khuyến khích sáng tác văn học, nghệ thuật, phát triển thơng tin, phát thanh, truyền hình, xuất bản, báo chí cho trẻ em 2.2.2.4 Tăng cường sở vật ch t, trang thiết bị phục vụ quy n vui chơi, giải trí trẻ em Chăm sóc giáo dục trẻ em vấn đề chiến lược toàn xã hội Nhiệm vụ chăm lo đời sống văn hóa tinh thần, vui chơi, giải trí cho trẻ em góp phần khơng nhỏ vào chiến lược đào tạo hệ trẻ có đầy đủ lực phẩm chất để tiếp tục nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tương lai Từ trước đến cơng tác bảo chăm sóc trẻ em Đảng Nhà nước ta quan tâm Những năm qua với nỗ lực toàn Đảng, tồn dân cấp quyền, ban, ngành, tổ chức xã hội, cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ em đạt thành đáng khích lệ Đời sống vật chất tinh thần trẻ em ngày nâng cao Chăm lo sức khỏe toàn diện cho trẻ em thực chiến lược trồng người phát triển bền vững, trách nhiệm tồn xã hội Sức khỏe gồm thành phần: sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần xã hội Những hoạt động vui chơi, giải trí điều kiện cần để trẻ phát triển sức khỏe tâm thần, giúp trẻ dần xã hội hóa, trở thành người hoạt bát, giao tiếp văn minh đáp ứng nhạy bén nhu cầu xúc xã hội Các loại hình vui chơi, giải trí tác động vào não trẻ, làm não phải luôn hoạt động, ghi nhận lại, phân tích, tìm hiểu nội dung từ sinh tư hứng thú Từ tượng giúp trẻ hình thành nhân cách đạo đức cơng dân Các hoạt động vui chơi, giải trí giúp trẻ nhận thức, chấp nhận quy tắc, luật lệ xã hội, trưởng thành hòa nhập với xã hội 72 Hoạt động vui chơi, giải trí ảnh hưởng mạnh đến hình thành tính chủ định q trình tâm lý trẻ Trong trị chơi trẻ bắt đầu hình thành ý có chủ định ghi nhớ có chủ định Bản thân trị chơi buộc trẻ phải tập trung vào số đối tượng đưa vào trò chơi nội dung chủ đề chơi Nếu trẻ không ý khơng nhớ điều kiện trị chơi hành động lung tung khơng bạn chơi chấp nhận Cho nên để trò chơi thành công buộc trẻ phải tập trung ý ghi nhớ có mục đích Tình chơi hành động chơi ảnh hưởng thường xuyên đến phát triển hoạt động trí tuệ đặc biệt tư duy, trí tưởng tượng trẻ Trong hoạt động vui chơi đứa trẻ học thay đồ vật đồ vật khác, nhận đóng vai khác Đó sở để phát triển trí tưởng tượng.Vui chơi ảnh hưởng lớn đến phát triển ngơn ngữ trẻ Tình chơi địi hỏi đứa trẻ tham gia vào trị chơi phải có trình độ giao tiếp ngơn ngữ định Nếu đứa trẻ không diễn đạt mạch lạc nguyện vọng, ý kiến mình, khơng hiểu lời dẫn hay bàn bạc bạn chơi khơng thể tham gia vào trị chơi Bên cạnh đó, vui chơi, giải trí tác động mạnh đến đời sống tình cảm trẻ Đưá trẻ lao vào trò chơi với tất tinh thần say mê Trong chơi tỏ sung sướng nhiệt tình Khi phản ánh vào trị chơi mối quan hệ người với người nhập vào mối quan hệ rung động mang tính người gợi lên trẻ Trong trị chơi trẻ thể tình người Trị chơi tác động mạnh đến trẻ em trước hết thâm nhập cách dễ dàng vào giới tình cảm chúng mà tình cảm trẻ lại động hành động mạnh mẽ Hoạt động vui chơi, giải trí khơng ảnh hưởng đến hình thành tính chủ định, phát triển tư duy, trí tưởng tượng, ngơn ngữ, tâm lý đời sống tình cảm mà thơng qua trị chơi phẩm chất ý chí trẻ hình thành như: Tính mục đích, tính kỷ luật, tính dũng cảm 73 Như hoạt động vui chơi trẻ em thực đóng vai trị chủ đạo phát triển trẻ Thông qua vui chơi, hành động chơi với mối quan hệ bạn bè chơi trẻ tiếp thu kinh nghiệm xã hội loài người mở chặng đường phát triển chất Đó giai đoạn trình hình thành nhân cách, phương tiện để phát triển tồn diện nhân cách Vì cần thấy việc tổ chức trò chơi cho trẻ quan trọng có ý nghĩa giáo dục to lớn Tổ chức trị chơi tổ chức sống trẻ, trò chơi phương tiện để trẻ học làm người Có thể nói với trẻ em hoạt động vui chơi, giải trí khơng nhu cầu mà cịn quyền lợi Trẻ em công dân nhỏ tuổi khơng phải người lớn thu nhỏ, trẻ em cần ưu tiên, cần có bồi dưỡng, bảo đảm đời sống văn hóa an tồn lành mạnh Trẻ em cần tạo điều kiện để phát triển toàn diện cân Hoạt động vui chơi, giải trí trẻ khơng mang tính chất giải trí mà cịn mang tính giáo dục cao Tương ứng với giai đoạn phát triển trẻ, cần có loại hình hoạt động vui chơi, giải trí tương xứng góp phần giáo dục, xây dựng cho trẻ tư nhận thức đời sống xã hội, phát triển thân trí tuệ thể lực Vì thế, thời gian tới, thành phố Hà Nội cần tiếp tục quan tâm đầu tư ngân sách để xây dựng, phát triển ngày nhiều khu vui chơi, giải trí cho trẻ em địa bàn thành phố Bên cạnh đó, Thành phố cần tăng cường hợp tác quốc tế bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em việc thừa nhận tuân theo giá trị chung nhân loại, có giá trị bảo vệ nhân quyền trẻ em Việc bảo vệ phát triển quyền vui chơi, giải trí trẻ em giúp quốc gia khai thác phát huy tối đa tiềm nguồn nhân lực cho tương lai phát triển đất nước Tranh thủ trợ giúp tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ để tạo thêm nguồn lực, đảm bảo thực quyền 74 vui chơi, giải trí trẻ em, tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ có vai trị quan trọng cung cấp phương pháp tiếp cận việc giải vấn đề trẻ em 2.2.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm bảo đảm thực quy n vui chơi, giải trí trẻ em địa bàn thành phố Việc thiết lập chế kiểm tra, giám sát việc thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em nhằm hướng tới mục tiêu: (i) bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thực thi thực tế (ii) tạo chế kiểm tra, theo dõi chủ thể có trách nhiệm thực thi bổn phận việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em Kiểm tra, giám sát thực pháp luật quyền vui chơi, giải trí trẻ em trước hết trách nhiệm quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đồng thời quyền lợi nghĩa vụ tổ chức nhân dân Việc tổ chức, thực thi, giám sát phải kết hợp với xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm quyền vui chơi, giải trí trẻ em Phải cơng khai vi phạm tăng cường giám sát việc xử lý vi phạm pháp luật, không né tránh xử lý hành vi vi phạm Để xử lý nghiêm minh, hợp lý, cần làm rõ chế độ trách nhiệm chủ thể thực nhiệm vụ công khai, cung cấp thông tin cách phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của chủ thể ngang đâu để có chế tài xử lí thích hợp: Các cá thể hay tập thể phát ngôn, né tránh, cung cấp thông tin sai lệch… Đây vấn đề quan trọng, sở cho việc xác định trách nhiệm pháp lý đồng thời sở để tăng cường giám sát quyền vui chơi, giải trí trẻ em Việc xử lí cần nhấn mạnh đến người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền mà không áp dụng biện pháp cần thiết để xử lý kịp thời cá nhân, tập thể vi phạm bị xử lý kỷ luật Cơ quan nhà nước cấp cần thường xuyên đưa vào chương trình họp để thảo luận, xác định trách nhiệm thủ trưởng 75 quan, tổ chức, đặc biệt quan hành việc không giải chậm trễ giải yêu cầu, kiến nghị Nhân dân liên quan đến bảo đảm quyền quyền vui chơi, giải trí trẻ em 2.2.2.6 Củng cố phát huy vai trò, trách nhiệm thiết chế ảo đảm quy n vui chơi, giải trí trẻ em a Đối với gia đình Nhận thức tầm quan trọng bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em từ phía gia đình điều vơ cần thiết Bản thân bậc cha mẹ có cách riêng để ni dạy nên người Vì vậy, bậc phụ huynh nên chủ động nghiên cứu, tìm hiểu vai trị, giá trị vui chơi, giải trí trẻ em để lựa chọn, hướng dẫn trẻ em sử dụng thời gian, cơng cụ vui chơi, giải trí phù hợp với lứa tuổi, điều kiện Bởi quyền vui chơi, giải trí trẻ em khơng hướng dẫn, kiểm soát hợp lý dễ dẫn đến phản tác dụng Dạy hiểu quyền vui chơi, giải trí trẻ em biết cách vui chơi, giải trí trẻ em trách nhiệm bố mẹ, cách tốt để bảo vệ trẻ em Trẻ em lứa tuổi “non nớt thể chất trí tuệ” nên em chưa nhận thức vật, tượng xung quanh Đòi hỏi quyền vui chơi, giải trí thân trẻ em vậy, muốn làm theo ý mình, khơng muốn bị người lớn tạo áp lực Trong bối cảnh xã hội đại, dạy trẻ hiểu quyền vui chơi, giải trí điều mà bậc phụ huynh nên làm để bảo vệ trẻ trước nguy bị ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý, chí tính mạng thực tế diễn Đối với nhà trường Gia đình nhà trường hai mơi trường sinh hoạt gần gũi trẻ em Giữa gia đình nhà trường nên có liên kết chặt chẽ việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em 76 Nhà trường nên có hoạt động giao lưu thầy cô - học sinh phụ huynh để giúp phụ huynh em hiểu chia sẻ Bên cạnh nhà trường nên mở buổi tư vấn/tập huấn kỹ ứng xử với trẻ cho bậc phụ huynh, giúp phụ huynh nhận thức đầy đủ quyền trẻ em, từ có biện pháp đắn bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em c Đối với tổ chức xã hội Đối với vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trẻ em nói chung vấn đề bảo đảm quyền riêng tư trẻ em nói riêng, tổ chức xã hội xác định rõ ràng vai trị nhiệm vụ việc tham gia xây dựng, thực sách, pháp luật; tổ chức kết nối mạng lưới hoạt động trẻ em; thu thập thông tin, kiến nghị tổ chức xã hội trẻ em chuyển đến quan nhà nước để góp ý, tư vấn cho việc xây dựng thực pháp luật, sách quyền trẻ em; tham gia vào trình tố tụng, có đại diện làm Hội thẩm nhân dân vụ xét xử liên quan đến trẻ em vi phạm pháp luật vụ xâm hại quyền trẻ em; trở thành đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp em; tham gia giám sát thực quyền trẻ em phát biểu kiến kiến nghị Hội quan nhà nước có liên quan vấn đề trẻ em việc vi phạm quyền trẻ em… Trên thực tế, đóng góp tổ chức xã hội nhìn nhận phương diện hỗ trợ nhân đạo, cung cấp dịch vụ cho trẻ em, cịn lĩnh vực vận động sách chưa nhìn nhận cách đầy đủ, mức Chính vậy, Nhà nước ta cần phải xây dựng chế cụ thể để tổ chức xã hội tham gia vào vấn đề bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp trẻ em nói chung bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em nói riêng cách hiệu 77 Theo Điều 92, trách nhiệm tổ chức xã hội việc thực quyền bổn phận trẻ em (Chương VI, Luật Trẻ em 2016), gồm: Vận động thành viên tổ chức xã hội hỗ trợ, tham gia xây dựng, thực sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch, dịch vụ đáp ứng quyền trẻ em, phòng ngừa hành vi vi phạm quyền trẻ em Thực sách, pháp luật, đáp ứng quyền trẻ em theo tôn chỉ, mục đích, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp luật quy định; tiếp nhận, thu thập thông tin từ thành viên xã hội để phản ánh, kiến nghị, tư vấn cho quan, tổ chức, sở giáo dục, cá nhân việc thực sách, pháp luật Tổ chức việc cung cấp dịch vụ đáp ứng quyền trẻ em theo ủy quyền, hỗ trợ Chính phủ, cấp quyền, quan quản lý nhà nước; chấp hành việc tra, kiểm tra trình thực theo quy định pháp luật Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam có trách nhiệm tổ chức việc kết nối, thu thập thông tin, kiến nghị tổ chức xã hội trẻ em chuyển đến quan nhà nước để góp ý, tư vấn cho việc xây dựng thực pháp luật, sách quyền trẻ em; tham gia giám sát thực quyền trẻ em; phát biểu kiến kiến nghị Hội quan nhà nước có liên quan vấn đề trẻ em việc vi phạm quyền trẻ em địa bàn Thành phố d Đối với Nhà nước Những năm qua, Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều sách nghiệp trẻ em trước đòi hỏi xã hội việc sửa đổi, bổ sung luật cho phù hợp điều cần thiết Nhà nước nên bổ sung vào Luật Trẻ em thêm số điều khoản liên quan đến bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em, quy định xử phạt đối tượng xâm hại quyền vui chơi, giải trí trẻ em Luật cần quy định cụ thể trách nhiệm Nhà nước, gia đình xã hội việc bảo đảm thực vui chơi, giải trí trẻ em 78 Bên cạnh đó, Nhà nước cần tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra thực việc chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em từ cấp trung ương đến địa phương; tạo điều kiện cho tổ chức xã hội, tổ chức nước ngồi, nguồn tài trợ hoạt động trẻ em Việt Nam Mặt khác, Nhà nước cần phải có biện pháp xử lý kịp thời trường hợp vi phạm quyền vui chơi, giải trí trẻ em 79 Tiểu kết chƣơng Nhận diện tầm quan trọng vấn đề bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em bối cảnh xã hội có nhiều diễn biến phức tạp điều cần thiết Trên sở đánh giá ưu điểm, hạn chế việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em địa bàn Thủ đô nay, luận văn hệ thống đưa quan điểm, giải pháp nhằm thúc đẩy bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em địa bàn Thủ đô năm tới Những giải pháp đề xuất luận văn tác động phạm vi hẹp, chưa khai thác giải cách sâu sắc, toàn diện triệt để nội hàm rộng lớn bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em, hy vọng mang giá trị tham khảo cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng thực tiễn cho Thủ đô Hà Nội địa phương khác nước 80 KẾT LUẬN Quyền vui chơi, giải trí quyền bản, quan trọng trẻ em Bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội Nhà nước Trong năm qua, cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nhận quan tâm, đạo cấp quyền thành phố Hà Nội tham gia tích cực sở, ban, ngành, đồn thể, gia đình, cộng đồng đạt kết khích lệ Nhận thức hành động tồn thể xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có chuyển biến tích cực, sách, chế độ liên quan đến trẻ em ban hành phát huy tác dụng tốt, góp phần quan trọng vào việc thực chủ trương sách Thành phố bảo vệ, chăm sóc trẻ em; tạo hội bình đẳng cho trẻ em phát triển thực quyền trẻ em theo quy định Luật trẻ em Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em Tuy nhiên nay, tình hình kinh tế - xã hội Thủ có bước phát triển mới, nhận thức thực tế tiếp cận giải vấn đề liên quan đến nhu cầu quyền trẻ em có nhiều thay đổi Do vậy, việc nghiên cứu luật pháp, sách liên quan đến trẻ em, đặc biệt liên quan đến quyền vui chơi, giải trí quyền tham gia em việc làm cần thiết Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu quyền vui chơi, giải trí trẻ em, kết đạt hạn chế, khoảng trống việc bảo đảm quyền từ thực tiễn thành phố Hà Nội để khái quát, hệ thống hóa tảng lý luận pháp lý đáp ứng cho tính cấp thiết đề tài đặt Từ đó, tác giả đưa nhận xét, đánh giá cá nhân việc đảm bảo thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em Thành phố Hà Nội để 81 nêu quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em Những phương hướng, giải pháp mà luận văn nêu góp phần giải hạn chế, bất cập phát huy ưu điểm, thành tựu đạt việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2014), Thông tư số 15/2014/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2014), Thơng tư 33/2014 TTBLĐTBXH Chính phủ (2011), Nghị định 71/2011/NĐ-CP Chủ tịch nước (2000), Quyết định số 169/qđ-ctn phê chuẩn Công ước số 182 Nguyễn Đăng Dung (2009), Xây dựng thủ tục ảo hiến hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xây dựng n n tài phán Hiến pháp Việt Nam – Mô hình lộ trình thực hiện”, Viện Nhà nước pháp luật Phạm Mỹ Dung (2018), Bảo đảm quy n riêng tư trẻ em Việt Nam nay, Đề tài luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hải Hà (2016), Quản lý nhà nước v bảo vệ quy n trẻ em Việt Nam, Đề tài luận án tiến sỹ Nguyễn Thanh Hương (2014), Bảo vệ quy n trẻ em phòng chống bạo lực gia đình, Đề tài luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hường (2016), Quy n bảo vệ trẻ em Việt Nam nay, Đề tài luận văn thạc sỹ 10 Đỗ Xuân Lân (2020), Hỏi - Đáp Quy n phụ nữ, quy n trẻ em theo Công ước quốc tế pháp luật Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 11 Liên hợp quốc (1924), Tuyên ố Giơnevơ v Quy n trẻ em, ố thứ hai v quy n trẻ em, www.unicief.org/vietnam 12 Liên hợp quốc (1959), Tuyên www.unicief.org/vietnam 13 Liên hợp quốc (1989), Công ước v www.unicief.org/vietnam 83 quy n trẻ em (CRC), 14 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quy n người- tập hợp bình luận chung/ Khuyến nghị chung ủy ban công ước Liên hợp quốc, NXB CAND (Bình luận chung số 17 Ủy ban quyền trẻ em) 15 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Luật Quốc tế v quy n nhóm người dễ bị tổn thương, NXB Đại học Quốc gia 16 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia 17 Nguyễn Hữu Minh, Đặng Bích Thủy 92014), Nghiên cứu việc thực quy n trẻ em Việt Nam, số v n đ lý luận thực tiễn”, Đề tài Nghiên cứu khoa học 18 Đỗ Thị Ngọc Phương (2015), Các tổ chức xã hội với vai trò giám sát thực quy n trẻ em, NXB Giáo dục 19 Kim Phượng (tuyển chọn hệ thống, 2017), Những u cần biết v quy n trẻ em, luật trẻ em chương trình hành động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ em, NXB Hồng Đức 20 Hoàng Thị Kim Quế (2010), Hoàn thiện pháp luật v đảm bảo quy n nhóm xã hội dễ bị tổn thương, Đề tài Nghiên cứu khoa học 21 Quốc hội (1991), Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 22 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 23 Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam 24 Quốc hội (2015), Bộ luật dân số 91/2015/QH13F 25 Quốc hội (2015), Bộ luật hình số 100/2015/QH13 26 Quốc hội (2016), Luật Trẻ em 27 Nguyễn Thị Bích Thảo (2017), Quy n vui chơi giải trí trẻ em từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Đề tài luận văn thạc sỹ 28 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 267/2011/QĐ-TTg 29 Thủ tướng phủ (2014), Quyết định số 34/2014/QĐ-TTg 84 30 Thủ tướng phủ (2015), Quyết định số 2361/QĐ-TTg 31 Thủ tướng phủ (2017), Chỉ thị số 18/CT-TTg 32 Thủ tướng phủ (2020), Chỉ thị số 23/CT-TTg 33 Trung tâm nghiên cứu quyền người, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Quy n trẻ em, NXB Chính trị quốc gia 34 Trung tâm Từ điển học (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 35 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo Tổng kết công tác năm 2016 36 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo Tổng kết công tác năm 2017 37 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo Tổng kết công tác năm 2018 38 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo Tổng kết công tác năm 2019 39 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo Tổng kết công tác năm 2020 40 Võ Khánh Vinh (chủ nhiệm, 2010), Quy n người Việt Nam từ nhận thức lý luận đến hành động thực tiễn, Đề tài Nghiên cứu khoa học 85 ... ĐẨY BẢO ĐẢM QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1.1 Sự đạo quyền thành phố. .. ĐIỂM, GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY BẢO ĐẢM QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Thực trạng bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội. .. đẩy bảo đảm quy n vui chơi, giải trí trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM 1.1 QUAN NIỆM VỀ QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI

Ngày đăng: 14/06/2021, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w