Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì vuông góc là đường ngắn nhất Đáp án: B Câu 14: Hiểu, kiến thức tuần 29, thời gian[r]
(1)NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN TOÁN 7_ HỌC KÌ II Giáo viên thực hiện: TRẦN THỊ HUYỀN PHẦN ĐẠI SỐ Câu 1: ( Nhận biết, kiến thức tuần 20 thời gian làm bài phút) Thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu? Đáp án: Vấn đề mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu Câu 2: ( Hiểu, kiến thức tuần 20, thời gian làm bài phút) Tần số các giá trị là gì? Đáp án: Tần số là số lần xuất giá trị dãy giá trị Câu (Vận dụng, kiên thức tuần 20, thời gian làm bài phút) Để cắt hiệu “ NGÀN HOA VIỆC TỐT DÂNG LÊN BÁC HỒ” Hãy lập bảng thống kế các chữ cái với tần số xuất chúng? Đáp án: Chữ cái Tần số N G A H O V I 1 Ê C 2 T Ô D Â L B Câu 4( Nhận biết, kiến thức tuần 21, thời gian làm bài phút) Nêu cấu trúc bảng tần sô? Đáp án: Bảng tần số gồm hai cột: Cột 1: ghi các giá trị khác dấu hiệu, kí hiệu “ x” Cột 2: ghi tần số giá trị tương ứng kí hiệu : “n” Câu 5: (Hiểu, kiến thức tuần 21 thời gian làm bài phút) Bài toán: Số học sinh nam trường THCS ghi lại bảng sau: 18 14 20 17 19 20 16 18 Hãy lập bảng tần số? Đáp án Giá trị(x) Tần số(n) 14 16 17 18 25 14 19 20 14 16 25 N=12 Câu 6: ( Vận dụng, kiến thức tuần 21, thời gian làm bài phút) Một gia đình đã thống kê số trứng gà thu hàng ngày 10con gà 10 ngày ghi lại bảng sau : Số lượng (x) 10 Tần số (n) 1 Dấu hiệu toán trên là gì? Số tất các giá trị dấu hiệu? Nêu các giá trị khác dấu hiệu? Đáp án: - Dấu hiệu: Số trứng gà thu hàng ngày mười gà Số tất các giá trị dấu hiệu: 10 - các giá trị khác nhau: 6;7;8;9;10 N = 10 (2) Câu 7: ( Nhận biết, kiến thức tuần 22, thời gian làm bài phút) Em hãy kể tên có loại biểu đồ? Đáp án: Có loại biểu đồ: biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt Câu 8: ( Hiểu, kiến thức tuần 23, thời gian làm bài phút) Hãy chọn đáp án đúng: A Dựa vào biểu đồ đoạn thẳng ta có thể nhận xét số các giá trị khác và giá trị lớn B Dựa vào biểu đồ đoạn thẳng không thể nhận xét số các giá trị khác và giá trị lớn ` Đáp án: chọn A Câu 9: ( Vận dụng, kiến thức tuần 23, thời gian làm bài 10 phút) Biểu đồ hình chữ nhật biểu diễn số trẻ em sinh các năm từ 1998 đến 2002 huyện 250 200 150 150 100 1998 1999 2000 2001 2002 a) Hãy cho biết năm 2002 có bao nhiêu trẻ em sinh ? Năm nào số trẻ em sinh nhiều ? Ít ? b) Sau bao nhiêu năm thì số trẻ em tăng thêm 150 em ? Đáp án: a Năm 2002 có 150 em sinh huyện Năm 2000 số trẻ sinh nhiều Năm 1998 ít trẻ sinh nhât b Sau năm kể từ năm 1998 thì trẻ em tăng thêm 150 em Câu 10: ( Nhận biết, kiến thức tuần 24, thời gian làm bài phút) Mốt dấu hiệu là gì? Viết ký hiệu? Đáp án: Mốt dấu hiệu là giá trị tần số lớn bảng tần số Ký hiệu: M0 Câu 11: ( Hiểu, kiến thức tuần 24, thời gian làm bài phút) Viết công thức tính số trung bình cộng? Đáp án: X = ( x1n1 + x2n2 + …+ xknk): N Trong đó: x1, x2, … xk là k giá trị khác dấu hiệu X n1, n2,…nk là k tần số tương ứng N: Số các giá trị Câu 12: ( Vận dụng, kiến thức tuần 24, thời gian làm bài phút) Điểm kiểm tra Toán ( tiết ) học sinh lớp 7B lớp trưởng ghi lại bảng sau: Điểm số (x) 10 (3) Tần số (n) 13 10 N = 45 Tính điểm trung bình đạt học sinh lớp 7B Đáp án: Điểm trung bình đạt HS lớp 7B là (3.1+ 4.2+ 5.6 + 6.13 +7.8 + 8.10 + 9.2 + 10.3):45 = 6,7 Câu 13( Nhận biết, kiến thức tuần 24, thời gian làm bài phút) Giá trị biểu thức đại số là gì? Đáp án: Khi ta thay giá trị biến đã cho vào biểu thức thực phép tính, kết tìm gọi là giá trị biểu thức đã cho Câu 14( Hiểu, kiến thức tuần 24, thời gian làm bài phút) Tìm câu trả lời đúng các câu A, B, C, D Giá trị biểu thức 2x+ x= -1 là: A B -1 C.2 D Đáp án: Chọn B Câu 15( Vận dụng, kiến thức tuần 24, thời gian làm bài phút) Tính giá trị biểu thức; x2y3 + xy x= và y = Đáp án: Thay x = và y = vào biểu thức ta có: 1 1 x y + xy = ( ) + 1( ) = + = 8 ¿❑ ❑ Câu 16( Nhận biết, kiến thức tuần 25 thời gian làm bài phút) Trong các biểu thức sau,biểu thức nào là đơn thức? a xy b 2x2y c x+ d xyz Đáp án: Chọn a; b ; d Câu 17( Hiểu, kiến thức tuần 25, thời gian làm bài phút) a Thế nào là đơn thức đồng dạng? b Các đơn thức sau có đồng dạng với không? 8x2y và 2x2y Đáp án: a Đơn thức đồng dạng là đơn thức có hệ số khác và có phần biến giống b Hai đơn thức trên có đồng dạng Câu 18.( Vận dụng, kiến thức tuần 25 thời gian làm bài phút) Thực phép tính: a 3xy2 + (-2xy2) b 4xyz – xyz Đáp án: (4) a 3xy2 + (-2xy2) = xy2 b 4xyz – xyz = 3xyz Câu 19( Nhận biết, kiến thức tuần 26, thời gian làm bài phút) Biểu thức nào sau đây là đa thức: a 2x + b 3(y- 2) c 3xy(-2x) Đáp án: Chọn a; b; d Câu 20( Hiểu, kiến thức tuần 26, thời gian làm bài phút) Tìm bậc đa thức sau: A = 2x2y3 + 3x -1 Đáp án: Ta có bậc Câu 21( Vận dụng, kiến thức tuần 26, thời gian làm bài phút) Tìm đa thức P biết: P + ( x2 – 2y2) = x2 – y2 + 3y2 – Đáp án: P = ( x2 – y2 + 3y2 -1) – ( x2 – 2y2) P = x2 – y2 +3y2 -1 – x2 + 2y2 P = 4y2 – Câu 22 ( Nhận biết, kiến thức tuần 27, thời gian làm bài phút) Cho đa thức: 2x3 - x2 + hãy hệ số cao nhất, hệ số tự do? Đáp án: Hệ số cao là 2, hệ số tự là Câu 23 ( Hiểu, kiến thức tuần 27, thời gian làm bài phút) Tìm bậc đa thức: - x4 + 3x3 + x – x2 + x4 – Đáp án: có bậc Câu 24 : (Vận dụng, kiến thức tuần 27, thời gian làm bài phút) Cho các đa thức Q(x) = 5x2 – x3 + 4x H(x) = 2x2 – x – 2x3 + Tính: Q( x) + H(x) Đáp án: Q(x) = 5x2 – x3 + 4x = - x3 + 5x2 + 4x H(x) = 2x2 – x – 2x3 + = - 2x3 + 2x2 – x + Ta có : Q(x) + H(x) Q(x)= - x3 + 5x2 + 4x H(x) = - 2x3 + 2x2 – x + Q(x) + H (x) = - 3x3 + 7x2 + 3x + Câu 25 ( Nhận biết, kiến thức tuần 28, thời gian làm bài phút) Nghiệm đa thức: 2x2 + x – là a.1 b -1 c Đáp án: Chọn b Câu 26 ( Hiểu, kiến thức tuần 28, thời gian làm bài phút) d -2 d 3y + (5) Tìm nghiệm đa thức: P(x) = 3x – Đáp án: Cho p(x) = 3x – = 3x = x=2 Câu 27: ( Vận dụng, kiến thức tuần 28, thời gian làm bài 10 phút) Cho đa thức A(x) = –2x2 + 3x – 4x3 –5x4 a Chứng minh x = luôn là nghiệm đa thức A(x) b Tìm B(x) cho A(x) + B(x) = -5x4 -4x3 +2 Đáp án a Với x = thay vào đa thức A(x) ta được: -2.02 +3.0 – 4.03 – 5.04 = Vậy x = là nghiệm A(x) b B(x) = -5x4 -4x3 +2 –(–2x2 + 3x – 4x3 –5x4 ) B(x) =-5x4 -4x3 +2 +2x2 - 3x + 4x3 +5x4 ) B(x) = - 3x +2x2 +2 PHẦN HÌNH HỌC Câu 1: ( Nhận biết, kiến thức tuần 21, thời gian làm bài phút) (6) Định nghĩa tam giác cân? Nêu tính chất tam giác cân? Đáp án: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh Tính chất: tam giác cân có hai góc đáy Câu 2: ( Thông hiểu, kiến thức tuần 21, thời gian làm bài phút) Tam giác ABC cân A và có góc A= 500 Khi đó số đo góc B = ? A 1300 B 700 C 750 D.650 Đáp án: D Câu 3: ( Vận dụng, kiến thức tuần 21, thời gian làm bài 20 phút) Cho góc xoy, ot là tia phân giác góc xoy, lấy điểm M trên tia ot kẻ MA vuôg goc với Ox,MB vuông góc với Oy.chứng minh tam giác AOM = Tam giác BOM x A t M B Đáp án: y Xét tam giác AOM và tam giác BOM có : Góc AOM = góc BOM ( vì ot là tia phân giác) OM là cạnh chung Góc MAO = góc MBO = 900 suy tam giác AOM= Tam giác BOM ( cạnh huyền- góc nhọn) Câu 4: ( Nhận biết, kiến thức tuần 22, thời gian làm bài phút) Tam giác nào là tam giác vuông các tam giác có độ dài cạnh sau A 2cm, 3cm, 4cm B 3cm, 4cm, 5cm C 4cm, 5cm, 6cm Đáp án: B Câu 5: ( Hiểu, kiến thức tuần 22, thời gian làm bài phút) Nếu hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông đôi thì có thể chứng minh tam giác đó theo trường hợp c-c –c dựa vào kiến thức nào ? Đáp án: định lý py ta go Câu 6: ( Vận dụng, kiến thức tuần 22, thời gian làm bài phút) Cho tam giác ABC vuông A, có AB = cm, BC = 10 cm Tính AC Đáp án ABC vuông A => BC là cạnh huyền (7) Áp dụng định lý pytago AC2 =BC2 –AB2 Thay số AC2 = 102 –62 = 82 Vậy AC = cm Câu 7: ( Nhận biết, kiến thức tuần 23, thời gian làm bài phút) Tam giác ABC và tam giác MNP có góc A = góc M = 900, góc B= góc N, cạnh BC = NP, hỏi tam giác ABC có tam giác MNP không? Đáp án: Tam giác ABC = Tam giác MNP theo trường hợp cạnh huyền, góc nhọn Câu 8: ( Hiểu, kiến thức tuần 23, thời gian làm bài phút) Cho tam giác ABC và tam giác MNP có góc A = góc M = 900, AC = MP Hãy bổ sung thêm điều kiện ( cạnh góc ) để ABC= MNP Đáp án: Bổ sung góc C = góc P BC = NP AB = MN Câu 9:( Mức độ vận dụng kiến thức: tuần 24 -Thời gian: 10’) Cho góc nhọn xOy.Gọi M là điểm thuộc tia phân giác góc xOy Kẻ MA Ox(A Ox),MB Oy(B Oy) Chứng minh:MA=MB B y Đáp án Hình vẽ M Chứng minh OMA= OMB(cạnh huyền-góc nhọn) MA=MB A x Câu 10: ( Nhận biết, kiến thức tuần 27, thời gian làm bài phút) Cho tam giác ABC có góc A = 700, góc B = 800 So sánh ba cạnh tam giác ABC Đáp án: tam giác ABC có góc A = 700, góc B = 800 suy góc C = 300 Vậy ta có: AC > BC.> AB Câu 11: ( Hiểu, kiến thức tuần 27, thời gian làm bài phút) Cho tam giác ABC biết độ dài các cạnh AB = 2cm, BC= 4cm, AC = 5cm Hãy so sánh các góc tam giác ABC Đáp án: Góc B> góc A > C Câu 12: ( Vận dụng, kiến thức tuần 27, thời gian làm bài phút) Cho tam giác ABC với góc A = 1000, góc B= 400 a, tìm cạnh lớn tam giác ABC b, Tam giác ABC là tam giác gì? Đáp án: a Tam giác ABC có góc góc A+ góc B + góc C = 1800 suy góc C = 400 Vậy cạnh BC là cạnh lớn (8) b tam giác ABC là tam giác cân đỉnh A Câu 13: ( Nhận biết, kiến thức tuần 29, thời gian làm bài phút) Khẳng định nào đúng: A Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường xiên là đường ngắn B Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó thì vuông góc là đường ngắn Đáp án: B Câu 14: ( Hiểu, kiến thức tuần 29, thời gian làm bài phút) Khẳng định nào đúng A hai đường xiên, đường xiên nào có hình chiếu lớn thì đường xiên lớn B Đường xiên nào lớn thì có hình chiếu lớn C Trong hai đường xiên kẻ từ điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường xiên nào lớn lớn thì có hình chiếu lớn Đáp án: C Câu 15: ( Vận dụng, kiến thức tuần 29, thời gian làm bài 10 phút) Cho tam giác ABC vuông A B Lấy E thuộc cạnh AC Chứng minh BE <BC Đáp án: BE có hình chiếu là AE BC có hình chiếu là AC Mà AC> AE Nên BC > BE A C E Câu 16:(Nhận biết, kiến thức tuần 30, thời gian làm bài phút) Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là cạnh tam giác a 2cm, cm, 5cm b 2cm, 3cm, 4cm c 2cm, 4cm,7cm Đáp án: B Câu 17: (Hiểu, kiến thức tuần 30, thời gian làm bài phút) Viết bất đẳng thức tam giác? Đáp án: Tam giác ABC có: AB - AC < BC < AB + AC Câu 18 (Mức độ vận dụng , Kiến thức: tuần 30,Thời gian làm bài 10 phút) Cho tam giác MNP có MN =1cm; NP = cm Hãy tìm độ dài cạnh MP biết độ dài cạnh này là số nguyên Khi đó tam giác MNp là tam giác gì? Đáp án: ta có 5-1<MP<5+1 Hay 4<MP <6 Vậy MP = 5cm tam giác MNP là tam giác cân (9) Câu 19: ( Nhận biết, kiến thức tuần 31, thời gian làm bài phút) Thế nào là đường trung tuyến tam giác? Trọng tâm tam giác là gì? Đáp án: Đường trung tuyến là đoạn thẳng nối từ đỉnh xuống trung điểm cạnh đối diện Trọng tâm ba đường trung tuyến là giao ba đường trung tuyến Câu 20: ( Hiểu, kiến thức tuần 31, thời gian làm bài phút) Cho tam giác ABC, M là trung điểm BC với G là trọng tâm ABC , đẳng thức nào sau đây là sai ? GM A AM AG 2 B GM AG C AM Đáp án : A GM D GA Câu 21: ( Vận dụng, kiến thức tuần 31, thời gian làm bài phút) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC Trung tuyến AM, BN AG = 4cm, AM = 6cm, BN = 9cm Tìm tỷ số: AG ; BN ; GM AM GN AG Đáp án: AG = AM = BN GN = GM = AG Câu 22: ( Nhận biết, kiến thức tuần 32, thời gian làm bài phút) I nằm tam giác ABC và cách cạnh BA và BC thì A I nằm trên tia phân giác góc BAC B I nằm trên tia phân giác góc ABC C I nằm trên tia phân giác góc CAB D Cả phương án sai Đáp án: B Câu 23: ( Hiểu, kiến thức tuần 32, thời gian làm bài phút) Tia phân giác góc là gì: Đáp án: tia phân giác góc là tia nằm và tạo với hai cạnh góc hai góc có số đo và nửa góc đã cho Câu 24: ( Vận dụng, kiến thức tuần 32, thời gian làm bài phút) Cho tam giác ABC cân A Tia phân giác góc A cắt BC M, Từ M kẻ MH vuông góc AB; MK vuông góc với AC Khi đó A MH = MK B MH > Mk C MH< MK Đáp án: A Câu 25: ( Nhận biết, kiến thức tuần 33, thời gian làm bài phút) Khẳng định nào đúng Trong tam giác tù ba đường phân giác đồng quy điểm nằm ngoài tam giác (10) Trong tam giác tù ba đường phân giác đồng quy điểm nằm tam giác Đáp án: B Câu 26: ( Hiểu, kiến thức tuần 33, thời gian làm bài phút) Phát biểu nào sau đây rõ tính chất ba đường phân giác A Ba đường phân giác tam giác cùng qua điểm, điểm này cách đỉnh tam giác B Ba đường phân giác tam giác cùng qua điểm, điểm này cách cạnh tam giác C Ba đường phân giác tam giác cùng qua điểm, điểm này cách góc tam giác Đáp án: B Câu 27: Mức độ tvận dụng , Kiến thức: tuần 32, Thời gian: 1àm bài 10 phút) Cho tam giác ABC cân A H là trung điểm BC BM là tia phân giác góc B( M AC ) I là giao điểm AH và BM Chứng minh I cách cạnh tam giác A I M I B C H Đáp án ABH = ACH (c-c-c) => góc BAH = góc CAH( góc tương ứng) => AH là tia phân giác góc BAC => I là giao điểm các đường phân giác => I cách cạnh ABC Câu 28: (Nhận biết, Kiến thức: tuần 33, Thời gian làm bài phút) Khẳng định nào đúng A Điểm I nằm trên đường trung trực đoạn thẳng AB IA = AB B Điểm I nằm trên đường trung trực đoạn thẳng AB IB = AB C Điểm I nằm trên đường trung trực đoạn thẳng AB IA = IB Đáp án: Chọn C Câu 29: ( Hiểu, kiến thức tuần 34, thời gian làm bài phút) Nêu tính chất ba đường trung trực tam giác? Đáp án Ba đường trung trực tam giác cùng qua điểm, điểm này cách ba đỉnh tam giác Câu 30: ( Vận dụng, kiến thức tuần 34, thời gian làm bài phút) Cho tam giác ABC cân A Điểm I nằm trên đường trung trực BC Chứng minh AI vuông góc với BC A i I Đáp án A C AB = AC => A nằm trên đường trung trực BC I (11) Mà I nằm trên đường trung trực BC AI là đường trung trực BC AI vuông góc BC Câu 31: ( Nhận biết, kiến thức tuần 35, thời gian làm bài phút) Khẳng định nào đúng: A Giao điểm đường cao tam giác gọi là trọng tâm B Giao điểm đường cao gọi là trực tâm C Giao điểm đường cao cách đỉnh tam giác D Giao điểm đường cao cách cạnh tam giác B C Đáp án : B Câu 32: ( Hiểu, kiến thức tuần 35, thời gian làm bài phút) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng: A Trong tam giác cân trọng tâm và trực tâm trùng B Trong tam giác cân trọng tâm trùng với giao điểm đường phân giác C Trong tam giác trực tâm trùng với trọng tâm Đáp án: C Câu 33: ( Vận dụng, kiến thức tuần 35, thời gian làm bài phút) Cho tam giác ABC cân A , đường cao AD Biết AB = 10 cm ; BC = 12 cm a Tính độ dài các đoạn thẳng BD , AD b Gọi G là trọng tâm tam giác ABC Chứng minh ba điểm A , G , D thẳng hàng c Chứng minh ABG ACG Đáp án: - Hình vẽ a Vì ABC cân A nên đường cao AD là đường trung tuyến BC 12 BD 6(cm) 2 => ABD vuông D nên ta có : AD2 = AB2 – BD2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64 => AD = 64 8(cm) b Vì G là trọng tâm chính là giao điểm đường trung tuyến ABC nên G thuộc trung tuyến AD => A , G , D thẳng hàng c ABC cân A nên đường cao AD là đường trung trực đoạn BC mà G AD => GB = GC Xét ABG và ACG , có : GB = GC ( chứng minh trên ) ;AB = AC ( gt) ,AG cạnh chung => ABG = ACG ( c c c) (12) (13) (14)