Bên cạnh sự náo động của các trò chơi khác như đánh đu đầy tính chất hào hứng và lãng mạn; hay cuộc chọi gà "ăn thua"; hoặc cuộc đấu vật thiên về sức mạnh cơ bắp và dũng khí, thì cái đẹp[r]
(1)Những trò chơi dân gian Việt Nam Mỗi người chúng ta đã là đứa trẻ và đã chơi trò chơi trẻ Những vòng quay quay (chơi cù) hay bước nhảy lò cò trò chơi ăn quan tất tranh sinh động sống Những điệu nhảy mềm mại, cánh diều bay nhè nhẹ trên cao đưa văn hóa Việt Nam đến khắp năm châu Trò chơi trẻ em Việt Nam thường bắt nguồn từ bài đồng dao, thể loại văn vần độc đáo dân tộc Đấy là bài ca có nhịp điệu đơn giản gieo vần cách thoải mái, có thể ngắn dài lặp lặp lại không dứt Chơi chọi gà là thú chơi trẻ em thích thú vì không nó là vật gần gũi với đời sống trẻ mà nó còn mang ý nghĩa chiến binh khát vọng chiến thắng: “Con gà cục tác cục ta/ Hay đỗ đầu hè hay chạy rông rông/ Má gà thì đỏ hồng hồng/ Cái mỏ thì nhịn, cái mồng thì tươi/ Cái chân hay đạp hay bơi/ Cái cánh hay vỗ lên trời gió bay” Hay bài đồng dao trò chơi ô ăn quan: “Hàng trầu hàng cau/ Là hàng gái/ Hàng bánh hàng trái/ Là hàng bà già/ Hàng hương hàng hoa/ Là hàng cúng Phật ” Vì đặc tính trò chơi đơn giản, là hòn sỏi rải trên đất và chơi phải đếm hòn sỏi nên nó là trò chơi hiền lành, không đòi hỏi nhiều vào trí tuệ, sức lực lại yêu cầu tính kiên nhẫn nên người chơi chủ yếu là các em gái Rồng rắn lên mây là trò chơi gắn với đồng dao nhằm rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo, phát huy tinh thần đoàn kết, tôn trọng kỷ luật và khả đối đáp, có liên quan đến nghi thức cầu mưa cư dân nông nghiệp: “Rồng rắn lên mây/ Có cây núc nắc/ Có nhà khiển binh/ Hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay không ” Đồng dao cấu trúc theo lôgic riêng, đôi không có nghĩa gì cả, tư liên tưởng, trẻ em có thể nhập vào câu hát để dẫn đến kết cục bất ngờ: cái ngược đời, cái phi lý, lại có thể chấp nhận vì là bài hát trẻ em “Cây mốt, cây mai, lá trai, lá hến, nhện tơ, mơ có hạt ” là bài đồng dao mà các cô bé thường hát để chơi chuyền Đây là trò chơi chủ yếu dành cho bé gái, dụng cụ là bóng (có thể thay hòn đá ổi xanh) và 10 que tre vót tròn (có thể thay đũa) “Cút ca cút kít/ Làm ít ăn nhiều/ Nằm đâu ngủ đấy/ Nó lấy cưa/ Lấy gì mà kéo ” là bài đồng dao trò chơi quay (cù) trẻ em yêu thích Ta có thể bắt gặp đứa trẻ túm năm tụm ba, bỏ quên hết nhọc nhằn sống, bài học khó để theo vòng xoáy quay Từng vòng, vòng xoay tít, vui thú với cú đánh lắc bổ nhào trúng quay đối phương, sống chúng dường có Con quay tiện hay đẽo gỗ, hình giống ổi; tuỳ theo địa phương, dân tộc mà quay có thể có không có núm (còn gọi là tu) phía trên Bên thân quay có “chân” làm gỗ đinh hình chóp nón không có “chân” Khi chơi, các em quấn dây vòng quanh tu, sau đó quấn dần xuống thân Kẹp đầu dây còn lại có nút thắt vào hai ngón tay để giữ dây, sau đó vung tay liệng bổ quay rơi xuống đất Lúc này, theo quán tính quay quay tít, gần đứng yên (ngủ), sau đó các em khác bổ quay cứu quay và xác định người thắng Trò chơi dân gian có nhiều thể loại phù hợp với các sở thích, cá tính khác nhiều đối tượng người chơi sôi nổi, điềm đạm hay trầm tĩnh Mỗi trò lại có quy luật riêng, mang sắc thái khác khiến trẻ em chơi suốt ngày mà không thấy chán (2) Rồng rắn lên mây, cướp cờ là trò chơi nhằm rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo, phát huy tinh thần đoàn kết, tôn trọng kỷ luật và khả đối đáp Đẩy gậy lại có nhiều nét tương đồng và gần gũi với môn thi đấu vật hay chọi trâu người lớn Trò kéo co thể tinh thần thượng võ, rèn luyện thể lực và nhanh nhẹn, khéo léo Đánh đáo, chơi chuyền, chơi ô ăn quan lại rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cá nhân, khả tính toán, phán đoán chính xác Từ chỗ ganh đua mang tính chất tượng trưng, các trò chơi trở thành thi tài, thi khéo, các thi đấu thể thao bi sắt, nhẩy ngựa, đá cầu Trò chơi dân gian chủ yếu dành cho trẻ em các vùng nông thôn nên cái tên giản đơn, nôm na tên thằng Tí, Na, thằng Ốc, cái Hến vậy: nào là đánh đáo, đánh quay, nào là cà kheo, nổ pháo đất Hơn nữa, các trò chơi dân gian Việt Nam thường giản tiện, không cầu kỳ, tốn kém nên có thể dễ dàng chơi lúc, nơi, dụng cụ dễ kiếm, dễ làm, chủ yếu lấy từ tự nhiên, chí là cái gậy, hòn đá, hòn bi chúng có thể nhặt vườn, ruộng là có thể lập hội chơi Người chơi thường là trẻ chăn trâu lê la túm tụm ngoài bãi cỏ, ngoài việc vui đùa, rèn luyện thân thể, còn thể nỗi khát khao chiến thắng tiềm ẩn đứa trẻ PGS.TS Nguyễn Văn Huy, Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cho rằng: “Cuộc sống trẻ em không thể thiếu trò chơi Trò chơi dân gian không đơn là trò chơi trẻ mà nó chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu sắc Trò chơi dân gian không nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà còn giúp các em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Trẻ em xã hội công nghiệp, quen với máy móc và không có khoảng trống để chơi là thiệt thòi Thiệt thòi các em không làm quen và chơi trò chơi dân gian thiếu nhi thuở trước ngày càng bị mai và quên lãng, không các thành phố mà còn các vùng nông thôn, nơi mà dần bị đô thị hóa mạnh mẽ Vì giúp các em hiểu và tìm cội nguồn với trò chơi dân gian là việc làm cần thiết” Đánh quay Đánh quay là trò chơi dành cho trai Chơi thành nhóm từ người trở lên, đông có thể chia thành nhiều nhóm Một người có thể chơi quay, chơi nhiều người và có nhiều người ngoài cổ vũ thì sôi và hấp dẫn nhiều Đồ chơi là quay gỗ hay sừng hình nón cụt, có chân sắt Dùng sợi dây, quấn từ lên trên cầm đầu dây thả thật mạnh cho quay tít Con quay quay lâu nhất, người đó Có thể dùng quay khác bổ vào quay quay mà nó quay thì người chủ quay đó Thi thổi cơm Trong dịp lễ hội, số làng miền Bắc và miền Trung Việt Nam có tổ chức thổi cơm thi Cuộc thi thổi cơm nơi có luật lệ, nét đặc trưng riêng nấu cơm trên thuyền, nấu cơm trông trẻ, vừa vừa nấu cơm Thi nấu cơm hội Thị Cấm (Từ Liêm - Hà Nội Cuộc thi nhằm diễn lại tích Phan Tây Nhạc, vị tướng thời vua Hùng thứ 18, đã rèn luyện cho quân sĩ thực hành cách thành thạo, đặc biệt là nấu cơm ăn điều kiện khó khăn Thể lệ thi: nguyên liệu là thóc, sẵn củi, chưa có lửa, chưa có nước Các đội phải làm gạo, tạo lửa, lấy nước nấu cơm Cuộc thi có ba bước: thi làm gạo; tạo lửa, lấy nước và thổi cơm Mỗi nhóm 10 người (cả nam và nữ), họ tự xay thóc, giã gạo, dần sàng, lấy lửa, lấy nước và nấu cơm Bước 1, thi làm gạo: sau hồi trống lệnh, các đội đổ thóc vào xay, giã, dần sàng Giáp nào có gạo trắng trước là thắng (3) Bước 2, thi kéo lửa và lấy nước: Lấy lửa từ hai nứa già cọ vào (khó là khâu này), áp bùi nhùi rơm khô vào cho bén lửa Người lấy nước cách đó khoảng 1km, nước chứa sẵn vào cái be đồng, đợi người đến lấy mang Giáp nào lấy lửa trước và lấy nước đích trước thì giáp đó thắng Bước 3, nấu cơm: giáp nào thổi cơm chín dẻo, ngon và xong trước thì thắng Cơm giáp đó dùng để cúng thần Thi nấu cơm hội làng Chuông (Hà Tây) Cuộc thi nữ:Người dự thi thực vòng tròn đường kính 1,5m Quy ước là vừa thổi cơm vừa phải giữ đứa trẻ chừng - tháng tuổi (không phải là đẻ người dự thi) và canh chừng cóc không để nó nhảy khỏi vòng tròn Lửa lấy từ bùi nhùi rơm, nhóm củi, đặt bếp, trông đứa trẻ không khóc và cóc Thời gian là cháy hết nén hương Cơm chín trước, dẻo ngon là người thắng Cuộc thi nam: Bếp đặt sẵn bên bờ cái ao hay bờ đầm Mỗi người dự thi bếp Sau hồi trống lệnh, các chàng trai bước xuống cái thuyền nan, bơi tay sang bờ bên kia, áp thuyền vào bờ và thực các việc trên thuyền bồng bềnh Tay ướt phải đánh lửa, thổi nấu và giữ thuyền ổn định Ai thổi nồi cơm thơm dẻo ngon, xong trước là người thắng Thi nấu cơm hội Từ Trọng (Hoàng Hóa - Thanh Hóa) Người dự thi ngồi trên thuyền thúng đầm rộng, lộng gió Mỗi người thuyền, kiềng, rơm ẩm, bã mía tươi và trang bị khác giống Sau hiệu lệnh, các thí sinh đưa thuyền rời bờ đầm Thuyền bồng bềnh, gió lộng, củi lửa lại khó cháy, trí có lần bị mưa phùn gió bắc Kết thúc thi có nồi cơm chõ xôi chín dẻo, ngon là người thắng Thi nấu cơm hội Hành Thiện (Nam Định) Cuộc thi dành cho nam Mỗi nhóm hai người, xếp thành hàng ngang Một nguời buộc cành tre dài, dẻo dọc theo sống lưng cao đầu, niêu đất có sẵn gạo và nước để nấu cơm treo trên cần phía trước, người lo củi lửa và đun nấu Sau hiệu lệnh, người nấu phải tạo lửa từ hai nứa già, sau đó châm lửa vào cây đuốc hơ đáy niêu cơm Cả hai người cùng phải bước quanh sân đình Hết tuần hương là lúc kết thúc thi Nhóm nào có cơm chín dẻo, ngon là người thắng Thi diều sáo Diều sáo là trò chơi phổ biến Việt Nam Hàng năm số vùng có tổ chức thi diều sáo hội đền Hùng thôn Cổ Tích, Lâm Thao, Phú Thọ Ðây là diều thật lớn, bề ngang có đến sải rưỡi tay và có mang nhiều sáo Khung diều làm cật tre, giấy phất vào diều gậy Diều thả dây mây hay dây thép nhỏ Sáo diều có loại chính phân theo tiếng kêu: sáo cồng, tiếng kêu vang tiếng cồng thu quân; sáo đẩu, tiếng kêu than tiếng lời than; sáo còi, tiếng kêu the thé tiếng còi Thi diều sáo, Ban giám khảo có thể chấm theo tiếng sáo, trước tiên phải xem diều có lên bổng, dây diều căng hay võng, là lúc trên không diều có lắc lư đảo ngang đảo dọc hay không Xem thêm rò chơi Ném Còn Với người Việt cổ xưa, trò chơi này thường dành cho giới nữ, nhà quý phái, xưa là các mỵ nương, gái Lạc hầu, Lạc tướng Đối với các dân tộc Mường, Tày, H’mông, Thái ném còn là trò tín ngưỡng hấp dẫn trai gái dịp hội xuân (4) Quả "còn" hình cầu to nắm tay trẻ nhỏ, khâu nhiều múi vải màu, bên nhồi thóc và hạt bông (thóc nuôi sống người, bông cho sợi dệt vải) Quả còn có các tua vải nhiều màu trang trí và có tác dụng định hướng bay Sân ném còn là bãi đất rộng, chôn cây tre (hoặc vầu) cao, trên đỉnh có “vòng còn” hình tròn (khung còn), khung còn mặt dán giấy đỏ (biểu tượng cho mặt trời), mặt dán giấy vàng (biểu tượng cho mặt trăng) Cả mặt giấy là biểu tượng cho trinh trắng người gái Người chơi đứng đối mặt với qua cây còn, ném còn lọt qua vòng còn trên đỉnh cột là thắng Mở đầu chơi là phần nghi lễ, thầy mo dâng hai còn làm lễ trời đất, cầu cho làng yên vui, mùa màng tươi tốt, nhà nhà no ấm Sau phần nghi lễ, thầy mo cầm hai còn đã “ban phép” tung lên cho người tranh cướp, khai chơi ném còn năm đó Các còn khác các gia đình lúc này tung lên chim én Trước khép hội, thầy mo rạch còn thiêng (đã ban phép) lấy hạt bên trong, tung lên để người cùng hứng lấy vận may Người Tày quan niệm hạt giống này mang lại mùa màng bội thu và may mắn, vì nó đã truyền ấm bàn tay nam nữ (âm - dương) Ném còn làm cho người hào hứng, người đứng ngoài hò reo cổ vũ khiến không khí chơi MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN VIỆT NAM Nhún đu Trong các ngày hội, các làng thôn thường trồng vài cây đu ruộng gần đình để trai gái lên đu với Cây đu trồng bốn, sáu hay tám cây tre dài vững để chịu đựng sức nặng hai người cùng với lực đẩy quán tính Hai cây tre làm cần đu nhỏ vừa tay cầm Lên đu có thể là hay hai người Càng nhún mạnh, đu càng lên cao, cần đu đưa lên vun vút, bên sang bên Cần đu lên ngang với đu là hay nhất, nhiều đu bay ngang đu vòng Nhiều nơi treo giải thưởng ngang đu để người đu giật giải Nhún đu là sinh hoạt giao đãi tình cảm trai gái Kéo co Tục kéo co nơi có lối chơi khác nhau, số người chơi chia làm hai phe, phe cùng dùng sức mạnh để kéo cho bên ngã phía mình Có hai bên là nam, có bên nam, bên nữ Trong trường hợp bên nam bên nữ, dân làng thường chọn trai gái chưa vợ chưa chồng Một cột trụ để sân chơi, có dây thừng buộc dài hay dây song, dây tre cây tre, thường dài khoảng 20m căng hai phía, hai bên xúm nắm lấy dây thừng để kéo Một vị chức sắc hay bô lão cầm trịch hiệu lệnh Hai bên sức kéo, cho cột trụ kéo bên mình là thắng Bên ngoài dân làng cổ vũ hai bên tiếng "dô ta", "cố lên" Có nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co Hai người đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, còn các người sau ôm bụng người trước mà kéo Ðang cuộc, người bên nào bị đứt dây là thua bên Kéo co kéo ba keo, bên nào thắng liền ba keo là bên Ðánh roi múa mộc (5) Roi tre vót nhẵn và dẻo, đầu bịt vải đỏ, còn mộc đan tre sơn đỏ Các đấu thủ đấu tay đôi với nhau: vừa dùng roi để đánh, dùng mộc để đỡ, đánh trúng địch thủ vào chỗ hiểm và đánh trúng nhiều thì thắng, thường đánh trúng vào vai và sườn nhiều điểm Các hội lễ miền Bắc thường tổ chức thi đấu vào ngày đầu tháng giêng Ném cầu Xã Phú Sơn, Hà Tĩnh cử hành hội mùa xuân chùa xã ngày 14 và ngày rằm tháng giêng Khi chùa lễ Phật, ngoài sân trai chưa vợ, gái chưa chồng tụ họp dự trò chơi ném cầu để "bói" hôn nhân Hai cầu dùng để ném vào lồng tre là hai chanh ngoài có lớp vỏ bện mây bọc quanh: sơn màu xanh gọi là âm cầu và sơn màu đỏ trắng gọi là dương cầu Trai và gái chia làm hai bên, bên có người cầm đầu Hai bên hẹn ước với rằng: "Trong hai nhóm chúng ta, đã kết hôn mà ném cầu vào lồng thì thưởng; còn cặp nào chưa kết hôn mà ném trúng thì không thưởng mà còn hẹn cưới Nếu sai lời có Phật trời chứng giám" Giao hẹn xong, cặp bắt đầu trò chơi Trước ném cầu, trai gai hát: Cầu này là cầu thiên duyên Ðôi ta mà trúng, kết nguyền cùng Trò vui kéo dài từ sáng đến chiều Tuy là trò chơi lần cặp trai gái có tình ý mà cùng ném trúng hứa hôn với Tập tầm vông Bài đồng dao này phổ biến khắp Bắc, Trung, Nam nhại theo âm trống tầm vông / tâm vinh (gọi theo Nghệ An) tức trống cơm: Tập tầm vông Chị có chồng Em vá Chị ăn cá, Em mút xương Chị ăn kẹo, Em ăn cốm Chị Lò Gốm, Em Bến Thành Chị trồng hành, Em trồng hẹ Chi nuôi mẹ Em nuôi cha Cách chơi trò này là hai nguời chơi ngồi đối mặt nhau, vừa hát vừa theo nhịp đập lòng bàn tay vào nhau: đập thẳng, đập chéo, cao hạ thấp, kết hoẹp nhiều cách khác Nói chung, cách chơi giống trò Thìa la thìa lảy đây Nu na nu nống Nu na nu nống Cái cóng nằm Cái ong nằm ngoài (6) Củ khoai chấm mật Bụt ngồi bụt khóc Con cóc nhảy Ông già ú ụ Bà mụ thổi xôi Nhà tôi nấu chè Tè he chân rụt Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân trước Một đứa ngồi đối diện, lấy tay đập vào bàn chan theo nhịp từ bài hát trên Dứt bài, từ "rụt" đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh Nếu bị tay cái đập vào chân thì em đó thua cuộc: làm cái ván chơi kế tiếp, chịu hình phạt (nhảy lò cò vòng, trồng chuối ) hay phải đứng làm cái cho trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ ) Tùm nụ, tùm nịu Tùm nụ, tùm nịu Tay tí, tay tiên Ðồng tiền, đũa Hột lúa ba bông ăn trộm, ăn cắp trứng gà Bù xa, bù xít Con rắn, rít trên trời Ai mời mày xuống? Bỏ ruộng coi? Bỏ voi giữ? Bỏ chữ đọc Ðánh trống nhà rông Tay nào có? Tay nào không? Hổng ông thì bà Trái mít rụng Căn vào hai câu "Tay nào có? Tay nào không?", đây là trò đố: nắm vật vào đó tay và chìa hai nắm tay Mở tay ra: đúng sai, có không biết liền Thả đỉa ba ba Trò chơi thể việc qua sông, qua bưng, ruộng ngập nước nước có đỉa Cả nhóm làm xuống nước mà đỉa không bắt chước Trước hết vẽ hai đường song song cách độ 2m (hay qui định khoảng trống nào đó) giả định là sông nước Một em vòng vừa hát vừa lấy tay đập nhịp vào vai các bạn: Thả đỉa / ba ba Chớ bắt / đàn bà Tha tội / đàn ông Cơm trắng / gạo trắng Gạo thuyền nước Ðổ mắm / đổ muối Ðổ chuối / hạt tiêu Ðổ niêu / nước chè Ðổ phải nhà nào (7) Nhà chịu Từ "chịu" trúng em nào thì em xuống sông làm "đỉa" Bọn trẻ đứa chạy đầu này, đứa băng qua sông góc "Ðỉa" rượt để bắt Bọn trẻ lại hát bài hát ghẹo Sang sông / sông / trồng cây / ăn / nhả hạt "Ðỉa" rượt bên này thì bên xuống sông "Ðỉa" quay lại bên thì lũ bên lại réo lên: "ăn / nhả hạt" ào xuống Chẳng may bị "đỉa" vớ phải thì trở thành "đỉa" Thìa la thìa lảy Là trò chơi luyện tập nhịp nhàng Giống trò tập tầm vông, song bài ca lại là bài vè Con gái hư - chê tật xấu các cô gái lười: Thìa la thìa lảy, Con gái bảy "tài" Ngồi lê là một, Dựa cột là hai Thày lay là ba ăn là bốn Trốn việc là năm Hay nằm là sáu Láu táu là bảy Trong kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam, các trò chơi nhân dịp lễ hội người dân là hình thức phản ánh phong tục, tập quán làng xã, quần cư người Việt Nhún đu Trong các dịp lễ hội, các làng thôn thường trồng vài cây đu (8) ruộng gần đình để trai gái lên đu với Cây đu trồng bốn, sáu hay tám cây tre dài vững để chịu đựng sức nặng hai người cùng với lực đẩy quán tính Hai cây tre làm cần đu nhỏ vừa tay cầm Lên đu có thể là hay hai người Càng nhún mạnh, đu càng lên cao, cần đu đưa lên vun vút, bên sang bên Cần đu lên ngang với đu là hay nhất, nhiều đu bay ngang đu vòng Nhiều nơi treo giải thưởng ngang đu để người đu giật giải Nhún đu là sinh hoạt giao đãi tình cảm trai gái Kéo co Tục kéo co nơi có lối chơi khác nhau, số người chơi chia làm hai phe, phe cùng dùng sức mạnh để kéo cho bên ngã phía mình Có hai bên là nam, có bên nam, bên nữ Trong trường hợp bên nam bên nữ, dân làng thường chọn trai gái chưa vợ chưa chồng Một cột trụ để sân chơi, có dây thừng buộc dài hay dây song, dây tre cây tre, thường dài khoảng 20m căng hai phía, hai bên xúm nắm lấy dây thừng để kéo Một vị chức sắc hay bô lão cầm trịch hiệu lệnh Hai bên sức kéo, cho cột trụ kéo bên mình là thắng Bên ngoài dân làng cổ vũ hai bên tiếng "dô ta", "cố lên" Có nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co Hai người đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, còn các người sau ôm bụng người trước mà kéo Ðang cuộc, người bên nào bị đứt dây là thua bên Kéo co kéo ba keo, bên nào thắng liền ba keo là bên Ðánh roi múa mộc Roi tre vót nhẵn và dẻo, đầu bịt vải đỏ, còn mộc đan tre sơn đỏ Các đấu thủ đấu tay đôi với nhau: vừa dùng roi để đánh, dùng mộc để đỡ, đánh trúng địch thủ vào chỗ hiểm và đánh trúng nhiều thì thắng, thường đánh trúng vào vai và sườn nhiều điểm Các hội lễ miền Bắc thường tổ chức thi đấu vào ngày đầu tháng Giêng Những trò chơi dân gian Ném cầu (9) Xã Phú Sơn, Hà Tĩnh cử hành hội mùa xuân chùa xã ngày 14 và ngày Rằm tháng Giêng Khi chùa lễ Phật, ngoài sân trai chưa vợ, gái chưa chồng tụ họp dự trò chơi ném cầu để "bói" hôn nhân Hai cầu dùng để ném vào lồng tre là hai chanh ngoài có lớp vỏ bện mây bọc quanh: sơn màu xanh gọi là âm cầu và sơn màu đỏ trắng gọi là dương cầu Trai và gái chia làm hai bên, bên có người cầm đầu Hai bên hẹn ước với rằng: "Trong hai nhóm chúng ta, đã kết hôn mà ném cầu vào lồng thì thưởng; còn cặp nào chưa kết hôn mà ném trúng thì không thưởng mà còn hẹn cưới Nếu sai lời có Phật trời chứng giám" Giao hẹn xong, cặp bắt đầu trò chơi Trước ném cầu, trai gái hát: Cầu này là cầu thiên duyên Ðôi ta mà trúng, kết nguyền cùng Trò vui kéo dài từ sáng đến chiều Tuy là trò chơi lần cặp trai gái có tình ý mà cùng ném trúng hứa hôn với Tập tầm vông Bài đồng dao này phổ biến khắp Bắc, Trung, Nam nhại theo âm trống tầm vông / tâm vinh (gọi theo Nghệ An) tức trống cơm: Tập tầm vông Chị có chồng Em vá Chị ăn cá, Em mút xương Chị ăn kẹo, Em ăn cốm Chị Lò Gốm, Em Bến Thành Chị trồng hành, Em trồng hẹ Chị nuôi mẹ Em nuôi cha Cách chơi trò này là hai người chơi ngồi đối mặt nhau, vừa hát vừa theo nhịp đập lòng bàn tay vào nhau: đập thẳng, đập chéo, cao hạ thấp, kết hợp nhiều cách khác Nói chung, cách chơi giống trò Thìa la thìa lảy đây Nu na nu nống (10) Nu na nu nống Cái cóng nằm Cái ong nằm ngoài Củ khoai chấm mật Bụt ngồi bụt khóc Con cóc nhảy Ông già ú ụ Bà mụ thổi xôi Nhà tôi nấu chè Tè he chân rụt Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân trước Một đứa ngồi đối diện, lấy tay đập vào bàn chân theo nhịp từ bài hát trên Dứt bài, từ "rụt" đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh Nếu bị tay “Cái” đập vào chân thì em đó thua cuộc: làm “Cái” ván chơi kế tiếp, chịu hình phạt (nhảy lò cò vòng, trồng chuối ) hay phải đứng làm “Cái” cho trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ ) Xem sơ đồ Web | Sitemap Những trò chơi dân gian Thả đỉa ba ba Trò chơi thể việc qua sông, qua bưng, ruộng ngập nước Ở nước có đỉa Cả nhóm làm xuống nước chước Trước hết vẽ hai đường song song cách độ 2m (hay qui định khoảng trống nào đó) giả định là sông nước Mộ vừa hát vừa lấy tay đập nhịp vào vai các bạn: Thả đỉa / ba ba Chớ bắt / đàn bà Tha tội / đàn ông Cơm trắng / gạo trắng Gạo thuyền nước Ðổ mắm / đổ muối Ðổ chuối / hạt tiêu (11) Ðổ niêu / nước chè Ðổ phải nhà nào Nhà chịu Từ "chịu" trúng em nào thì em xuống sông làm "đỉa" Bọn trẻ đứa chạy đầu này, đứa băng qua sông góc "Ð trẻ lại hát bài hát ghẹo: Sang sông / sông / trồng cây / ăn / nhả hạt "Ðỉa" rượt bên này thì bên xuống s bên thì lũ bên lại réo lên: "ăn / nhả hạt" ào xuống Chẳng may bị "đỉa" vớ phải thì trở thành "đỉa" Thìa la thìa lẩy Là trò chơi luyện tập nhịp nhàng Giống trò tập tầm vông, song bài ca lại là bài vè Con gái hư - chê tật xấu Thìa la thìa lẩy, Con gái bảy "tài" Ngồi lê là một, Dựa cột là hai Thày lay là ba Ăn là bốn Trốn việc là năm Hay nằm là sáu Láu táu là bảy Những trò chơi dân gian Trong muôn vàn trò chơi tuổi nhỏ, sinh và lớn lên miền quê chẳng lần hát khúc đồng dao Đây là loại dân ca thường dành riêng cho trẻ em hát (tất nhiên người lớn hát trước trẻ em hát sau) Đồng dao giống bài học thường thức, dạy cho trẻ biết làm quen và quan sát gì gần gũi, đơn giản xung quanh mình: từ các thứ cây, giống vật, các nghề, hoa quả…; đồng thời qua ca hát, trẻ tạo nhiều trò chơi lý thú, dân dã, có phần tinh nghịch, nhờ mà nhớ mãi không quên (12) Một trò chơi dân dã gắn liền với bài đồng dao “Rồng rắn lên mây” Luật chơi Rồng rắn lên mây Có cây lúc lắc Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay không? Người đóng vai thầy thuốc trả lời: - Thấy thuốc chơi ! (hay chợ, câu cá , vắng nhà tùy ý mà chế ra) Đoàn người lại và hát tiếp thầy thuốc trả lời: - Có ! Và bắt đầu đối thoại sau : Thầy thuốc hỏi: - Rồng rắn đâu? Người đứng làm đầu rồng rắn trả lời: - Rồng rắn lấy thuốc để chữa bệnh cho - Con lên ? - Con lên - Thuốc chẳng hay - Con lên hai - Thuốc chẳng hay Cứ khi: - Con lên mười - Thuốc hay Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi: + Xin khúc đầu - Những xương cùng xẩu + Xin khúc - Những máu cùng me + Xin khúc đuôi - Tha hồ mà đuổi Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm mà bắt cho người cuối cùng hàng Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt cái đuôi mình, lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc Nếu thầy thuốc bắt người cuối cùng thì người đó phải thay làm thầy thuốc (13) Nếu chơi dằng co chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trò chơi Ký ức tuổi thơ có hình ảnh tắm trần, phơi nắng, cỡi trâu, thả diều, bắt cá be bờ Và khúc đồng dao đằm sâu kỷ niệm theo ta suốt đời Trò chơi nu na nu nống ngày nào thấp thoáng sống động: Nu na nu nống Cái bống nằm Cái ong nằm ngoài Củ khoai chấm mật Phật ngồi Phật khóc Con cóc nhảy Con gà ú ụ Nhà mẹ thổi xôi Nhà tôi nấu chè Tây xòe chân rụt! Chân còn lại sau cùng không kịp thời rụt coi bị đem chia phần “cháy”, giống chia phần cháy nồi chè bị khê đáy Âm cái miệng chúm tròn giả chép chép để ăn nghe ngộ nghĩnh làm sao! Có trò chơi là động tác đứng lên ngồi xuống, mà qua mắt trẻ thơ cùng với bài đồng dao vần vè, nhịp nhàng, không gian sáng bừng lên, tươi tắn lạ thường: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Qua cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Ngồi xẹp xuống đây Ai không ngồi xẹp đúng lúc là bị phạt, cõng bạn vòng, nhảy cò cò cười ngất nghểu Có đêm trăng sáng, cơm nước đã xong, bọn trẻ xúm xít cùng ngắm trăng mà hát: (14) Ông giẳng ông giăng Xuống chơi với tôi Có bầu có bạn Có ván cơm xôi Có nồi cơm nếp Có nệp bánh chưng Có lưng hũ rượu Lời hát nghe bình dị, dễ nhớ nhờ êm dịu tiết tấu Ngoài việc giúp cho trẻ làm quen với loài vật “Con vỏi voi/ Cái vòi trước/ Hai chân trước trước/ Hai chân sau sau/ Còn cái đuôi sau rốt”, có bài đồng dao khiến cho giới tuổi thơ phảng phất nét thần tiên: Ông tiển ông tiên Ông có đồng tiền Ông giắt mái tai Ông cài lưng khố Ông ngoài phố Ông mua miếng trầu Ông nhai nhóp nhép Vậy đó, không hiểu từ khúc đồng dao thấm vào máu thịt, chảy sâu vào tận tâm hồn thơ dại người Trẻ lớn lên, xa làng xa quê, thuộc và mang theo suốt đời câu hát đồng dao thuở Ngày nay, nhịp sống sôi động nhiều đô thị thôn quê, khúc đồng dao thưa dần, ta nghe lại CỜ NGƯỜI Cờ người là tên gọi chơi cờ tướng, gồm 32 quân (như cỗ bài tam cúc), phe 16 quân(trong phe có Tướng Tướng nam gọi là tướng Ông, trang phục đen xanh; tướng nữ còn gọi là tuớng Bà, trang phục đỏ) Chơi cờ tướng là chơi trên bàn cờ Ba mươi hai quân cờ gỗ, sừng, hay ngà tiện tròn, đường kính 2cm, dày 1cm Chơi cờ người là luật (15) lệ cờ tướng Nhưng quân cờ là người thật, và bàn cờ là sân đất rộng, đủ đường đinước bước cho 32 người Cuộc đấu cờ người thường tổ chức các hội hè Ở các hội làng, bàn cờ là sân đình, sân chùa, hay bãi ruộng khô phẳng gần nơi đình chùa, tức là gần diễn chùa trường chính hội Cuộc đấu cờ người chuẩn bị chu đáo hàng tháng trời Ðịnh bàn cờ -sân bãi-chỉ là việc phụ Ðầu tiên là việc tuyển tìm người Những người chọn làm quân cờ phải là trai gái lịch, cái gia đình có nề nếp dân làng quý trọng, đồng tình Số lượng cần thiết là 16 nam,16 nữ Trong số này phải chọn hai tướng: nam, nữ tướng Ông, tướng Bà Ngoài ra, không thể thiếu người thứ 33 là tổng cờ (trọng tài) trực tiếp giúp ban giám khảo theo dõi đấu Ba người này (tổng cờ và hai tướng) là thuộc loaị gia đình khá giả, phong lưu, có thể "khao quân" cần thiết Chọn xong, tổng cờ họp hai đội nam, nữ thông báo trang phục, dặn dò phong thái lúc làm nhiệm vụ "quân cờ" Quần áo người tự sắm, song phải thống phe (quân đen, quân đỏ) sân bãi, bàn cờ tạo màu sắc rực rỡ nhiều màu trời hội xuân Mỗi "quân cờ" có ghế đẩu ngồi có thể có đội nón trời nắng to Trước ngực "quân cờ" có treo tên quân cờ chữ hán Còn tướng, trang phục hình vẽ, gần thế, quân bài; đó là quân phục cấp tướng đời xưa, có lọng che Hai đấu thủ có chỗ ngồi riêng Bên cạnh náo động các trò chơi khác đánh đu đầy tính chất hào hứng và lãng mạn; hay chọi gà "ăn thua"; đấu vật thiên sức mạnh bắp và dũng khí, thì cái đẹp sân cờ người là tinh tế, trầm tĩnh, có giá trị di dưỡng tinh thần, và muốn tạo cân các đua tài ào ạt kia, đồng thời bổ xung và nâng cao giá trị văn hoá truyền thống cá lễ hội qua nhiều kỷ lưu truyền TRÒ CHƠI CON TRẺ Đánh chuyền (Đánh Đũa): Trò chơi gái Số người chơi 2-5 người Đồ chơi gồm có 10 que nhỏ và tròn nặng (quả cà) Cầm cà tay phải tung lên không trung và nhặt que Lặp lại cà rơi xuống đất là lượt Chơi từ bàn (lấy que lần tung cà) bàn (lấy hai que lần) 10, vừa nhặt chuyền vừa hát câu thơ phù hợp với bàn Một mốt, mai, trai, hến,… Đôi tôi, đôi chị… Ba lá đa, ba lá đề v.v Hết bàn mười thì chuyền hai tay: chuyền vòng, hai vòng ba vòng và hát: “Đầu quạ, quá giang, sang sông, trồng cây, ăn quả, nhả hột…” khoảng 10 lần là hết bàn chuyền, liền ván sau và tính điểm thua theo ván Đánh khăng (Đánh Căng): Một trò chơi trẻ nhỏ Hai bên đứng đối diện Một người cầm hai đoạn tre, ngắn dài Đào hố nhỏ, dài đất, đặt đoạn tre ngắn lên (16) miệng hố, lấy tre dài hất đoạn tre ngắn lên cao đánh thật mạnh văng xa Nếu người đứng đối diện bắt tre, người đó vào chơi thay Đánh quay (Chơi Vụ): Trò chơi trẻ nhỏ Đồ chơi là quay gỗ hay sừng hình nón cụt, có chân sắt Dùng sợi dây, quấn từ lên trên cầm đầu dây thả thật mạnh cho quay tít Con quay quay lâu nhất, người đó Có thể dùng quay khác bổ vào quay quay mà nó quay thì người chủ quay đó Đánh Đáo Đánh chuyền (Đánh Đũa): Trò chơi gái Số người chơi 2-5 người Đồ chơi gồm có 10 que nhỏ và tròn nặng (quả cà) Cầm cà tay phải tung lên không trung và nhặt que Lặp lại cà rơi xuống đất là lượt Chơi từ bàn (lấy que lần tung cà) bàn (lấy hai que lần) 10, vừa nhặt chuyền vừa hát câu thơ phù hợp với bàn Một mốt, mai, trai, hến,… Đôi tôi, đôi chị… Ba lá đa, ba lá đề v.v Hết bàn mười thì chuyền hai tay: chuyền vòng, hai vòng ba vòng và hát: “Đầu quạ, quá giang, sang sông, trồng cây, ăn quả, nhả hột…” khoảng 10 lần là hết bàn chuyền, liền ván sau và tính điểm thua theo ván (Cinet) Thi đồ xôi và thổi cơm Thi đồ xôi và thổi cơm Ðây là môn thi để tuyển nữ quan thôn Hạc Ðỉnh, Hoằng Hoá, Thanh Hoá Cuộc thi sáng tinh mơ ngày giáp tết Hàng năm dân làng phải tuyển 48 (trong số hàng trăm) trinh nữ cho đội đền Mã Cương Sau tiếng trống lệnh, nữ sinh xuống thuyền thúng trên đầm Giang Ðình, mang theo kiềng, nồi, chõ, gạo nếp, gạo tẻ cùng rơm ướt và bã mía tươi Các cô chèo thuyền đầm, chuẩn bị bếp vo gạo để chờ lệnh bắt đầu thi Sau tiếng trống lệnh nhóm lửa, các cô thổi cơm hay đồ xôi trước tuỳ ý, miễn là xong sớm để chèo thuyền vào nộp cơm và xôi cho Ban giám khảo Các cô xong trước xôi phải ngon, dẻo thì đạt điểm cao (17) Khó khăn các cô là chỗ nhóm bếp thổi lửa, phải giữ cho thuyền khỏi chòng chành, bếp lửa hướng phía gió dễ tắt Các bà mẹ dạy các cô cách thức nhóm lửa mồi ướt, thổi lửa bếp tắt, cách chọn hướng kê bếp theo chiều gió, giữ lửa cháy điều hoà, cách ước lượng thời gian Các cô đốt nén hương và trông theo đoạn hương cháy để biết nồi cơm, chõ xôi đã vừa chín chưa Nếu gặp mưa phùn gió bấc, các cô trải qua thi vất vả, còn mưa nặng hạt thì các cô đưa lên bãi Giang Ðình, trổ tài mái tranh Cuộc thi diễn suốt buổi sáng (18)