Tuan 10 CKTKNS

18 5 0
Tuan 10 CKTKNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.Bài mới a HĐ1: Làm việc cá nhân BT 1- SGK - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Gọi học sinh trình bày - Học sinh làm bài - Một vài em trình bày - Nhận xét và bổ sung * GV kết luận: + Các v[r]

(1)TUẦN10 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010 Đạo đức TIẾT KIỀM THỜI GIỜ ( Tiết 2) A MỤC TIÊU - Như tiết B CHUẨN BỊ - Mỗi học sinh có bìa: Xanh, đỏ và trắng - Các câu ca dao, tục ngữ tiết kiệm thời gian - Cá nhân, nhóm đôi C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: - HS trả lời - Hỏi : Tại phải tiết kiệm thời gian ? 2.Bài a) HĐ1: Làm việc cá nhân (BT 1- SGK) - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Gọi học sinh trình bày - Học sinh làm bài - Một vài em trình bày - Nhận xét và bổ sung * GV kết luận: + Các việc a, c, d là tiết kiệm thời + Các việc b, đ, e là không tiết kiệm b) HĐ2:Thảo luận theo nhóm đôi(BT4-SGK) - GV nêu yêu cầu và cho học sinh thảo luận - Học sinh chia nhóm đôi và thảo luận - Mời vài em trình bày trước lớp - Vài em lên trình bày - Cho học sinh trao đổi chất vấn - Học sinh trao đổi chất vấn - GV nhận xét - Nhận xét và bổ sung c) HĐ3: Giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm - Cho học sinh trình bày giới thiệu các tranh - Học sinh giới thiệu các tranh, tư liệu, vẽ, các câu ca dao, tục ngữ, các tư liệu đã sưu câu ca dao tục ngữ tiết kiệm thời tầm chủ đề tiết kiệm thời - Cho học sinh trao đổi ý nghĩa nội - Học sinh thảo luận ý nghĩa dung vừa trình bày - Nhận xét và bổ sung - GV kết luận chung: - Học sinh lắng nghe + Thời là thứ quý nhất, cần sử dụng tiết kiệm + Tiết kiệm thời là sử dụng thời vào các việc có ích cách hợp lý, có hiệu - Hai em đọc lại ghi nhớ Củng cố - Dặn dò - Tại cần tiết thời gian? - Một số HS nêu - Cần tiết kiệm thời gian nào? - Dặn học bài và làm theo bài học - Chuẩn bị theo BT4+6 cho tiết sau (2) Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK I (tiết1) I MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự - HS KG đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút) II CHUẨN BỊ - Phiếu ghi tên bài tập đọc, HTL tuần đầu: + 12 phiếu – phiếu ghi tên bài tập đọc +5 phiếu- phiếu ghi tên bài tập đọc có yêu cầu HTL - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng BT để HS điền vào chỗ trống - Cá nhân, nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài Kiểm tra tập đọc và HTL (8 HS) Hoạt động HS - HS nghe - Từng HS bốc thăm chọn bài xem bài - HS đọc SGK theo yêu cầu phiếu - GV đặt câu hỏi nội dung đoạn văn vừa - Đọc trả lời câu hỏi GV nêu đọc - HS nhận xét Hướng dẫn làm BT vào BT Bài1: Tìm truyện, tác giả, nội dung chính, - HS đọc đề – xác định yêu cầu nhân vật + Những bài tập đọc nào là truyện kể? - HS thảo luận theo cặp + Hãy kể tên bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người thể - Dế Mèn kẻ yếu thương thân” - Người ăn xin - HS đọc thầm các truyện này và làm bài tập vào bài tập Bài 2: Tìm giọng đọc và thể giọng đọc - HS đọc đề xác định yêu cầu đề - HS tìm nhanh bài tập đọc các đoạn văn ứng với giọng đọc đã nêu - Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS đọc đoạn văn vừa tìm đợc C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về ôn tập tiết sau kiểm tra tiếp Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: (3) - Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông, đường cao hình tam giác - Vẽ hình chữ nhật, hình vuông - Bài tập : 1, 2, 3, 4a II ĐỒ DÙNG: - Ê ke, thước thẳng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: - Sắp xếp các góc em đã học theo thứ tự từ bé đến lớn B Bài mới: Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài Luyện tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài - GV vẽ lên bảng hình, yêu cầu HS ghi - HS làm bài vào tên các góc + em lên bảng làm bài - HS lên bảng nêu + Lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét chữa bài a Góc vuông BAC, góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC b Góc vuông DAB, DBC, ADC; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD; góc tù ABC Bài 2: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ - Đường cao hình tam giác là AB và BC và nêu tên đường cao hình tam giác ABC - Vì AB gọi là đường cao - Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh hình tam giác ABC? A tam giác và vuông góc với cạnh BC - Vì CB gọi là đường cao - Tương tự hình tam giác ABC? - GV kết luận Bài 3: - GV yêu cầu HS vẽ hình vuông - HS vẽ vào vở, 1HS lên vẽ và nêu các bước ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi 1HS vẽ nêu rõ bước vẽ mình - GV nhận xét và cho điểm + Củng cố vẽ hình vuông Bài 4: - GV yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật - HS vẽ vào vở, 1HS lên vẽ và nêu các bước ABCD có cạnh dài AB = 6cm, chiều rộng vẽ AD = 4cm sau đó gọi 1HS nêu rõ bước vẽ mình - GV nhận xét và cho điểm Củng cố vẽ hình chữ nhật, tìm các cạnh song song C Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài, dặn xem lại bài tập SGK Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010 (4) Mĩ thuật (Đ/c Mai Hằng dạy) Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (T 2) I MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75chữ/15phút), không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại Nắm tác dụng dấu ngoặc kép bài chính tả - Nắm qui tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và nớc ngoài); bước đầu biết sữa lỗi chính tả bài viết * HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75chữ/15phút); hiểu nội dung bài II CHUẨN BỊ - Bảng nhóm - Cá nhân, nhóm đôi, nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài - HS nghe Viết chính tả -GV đọc bài Lời hứa, sau đó HS đọc lại - 1HS đọc lại - Gọi HS giải nghĩa từ Trung sĩ - HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn viết - Các từ: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ chính tả và luyện viết - Hỏi HS cách trình bày viết: dấu hai - Vài HS trả lời chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở đóng ngoặc kép - GV đọc chính tả HS viết - Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - HS đọc yêu cầu - 2HS đọc - HS thảo luận nhóm đôi và phát biểu ý - HS thảo luận kiến + Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét - GV nhận xét và kết luận Bài 3: - HS đọc yêu cầu - 1HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm và làm vào - HS trao đổi và hoàn thành bài tập VBT - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ - Các nhóm báo cáo kết sung - GV nhận xét, kết luận Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau Toán LUYỆN TẬP CHUNG (5) I MỤC TIÊU: - Thực cộng, trừ các số có đến sáu chữ số - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc - Giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó liên quan đến HCN - Bài tập 1a, 2a, 3b, II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: - Nêu tính chất giao hoán, kết hợp phép - HS nêu cộng B Bài mới: Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài Luyện tập Bài 1a: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - HS làm bài - HS lên bảng làm - 2HS lên bảng làm, lớp nhận xét bổ - GV nhận xét và chữa bài sung + Củng cố kĩ thực tính cộng trừ các số có chữ số Bài 2a: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - 1HS nêu - Để tính giá trị biểu thức a,b bài - Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào? - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và chữa bài - 2HS lên làm, lớp làm vào Bài 3b: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm - HS làm bài - GV nhận xét và chữa bài - 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét bổ Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập sung - HS làm bài - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm - HS làm bài - HS nêu rõ tổng - hiệu + Tổng: 36 cm + Hiệu: cm + Nhắc lại các bước giải - Chấm số bài - HS làm bài vào - GV nhận xét và chữa bài - HS khác đổi kiểm tra chéo + Củng cố dạng toán: Tìm hai số biết tổng và hiệu số đó C Củng cố, dặn dò: (6) - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài học chuẩn bị bài sau Khoa học ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TiÕt 2) I MỤC TIÊU: ¤n tËp c¸c kiÕn thøc vÒ: - Sự trao đổi chất cở thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng - Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá - Dinh dưỡng hợp lí - Phòng đuối nước II.CHUẨN BỊ - Các hình SGK - Cá nhân, nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoat động GV Hoạt động HS A Kiểm tra : -Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn cân đối +Bữa ăn bạn đã cân đối chưa? Đảm -Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét đánh bảo phối hợp đã thường xuyên thay giá chế độ ăn uống bạn đổi món ăn chưa? B Bài mới: 1.Giới thiệu bài -Lắng nghe 2.HĐ 1: “Trò chơi chọn thức ăn hợp lí” -H S thảo luận theo nhóm -Tổ chức HD thảo luận nhóm -Nhận nhiệm vụ và thảo luận -Em hãy chọn thức ăn bổ dưỡng trình bày bữa ăn ngon và bổ? -Các nhóm trình bày giải thích cách chọn và xếp mình -Lớp nhận xét 3.HĐ 2: Thực hành: ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y Tế - Gọi HS nêu phần thực hành -Làm nào để bữa ăn đủ chất dinh - Ăn đủ nhóm chất dinh dưỡng dưỡng? -Yêu cầu mở sách trang 40 và thực - 2HS nêu lại theo yêu cầu SGK C Củng cố -dặn dò - Gv nhắc lại nội dung bài -Nhận xét tiết học -Nhắc HS học thuộc bài Thứ tư ngày 3tháng 11 năm 2010 Tiếng Việt (7) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK I (Tiết 3) I Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Nắm nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng II CHUẨN BỊ - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2 và bút - Cá nhân, nhóm III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể tuần 4,5,6 đọc số trang.GV ghi nhanh lên bảng Hoạt động HS - HS đọc thành tiếng - Các bài tập đọc: + Một người chính trực trang 36 + Những hạt thóc giống trang 46 + Nỗi vằn vặt An-đrây-ca trang 55 + Chị em tôi trang 59 - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành - HS hoạt động nhóm HS phiếu Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận lời giải đúng - Chữa bài - Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh - HS tiếp nối đọc (mỗi HS đọc truyện) - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn -1 bài HS thi đọc bài theo giọng đọc các em tìm - Nhận xét tuyên dương em đọc tốt Củng cố – Dặn dò: - Hỏi: + Những truyện kể các em vừa đọc khuyên - HS nêu chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, ghi nhớ - Dặn chuẩn bị tốt để tiết sau ôn tập và kiểm tra tiếp Toán Kiểm tra định kì HK I Thể dục (Đ/c Bắc dạy) Tiếng Anh ( Đ/c Vũ Hằng dạy) Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 (8) Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số (tích không quá sáu chữ số) - Bài tập 1, 3a II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Ghi phép tính lên bảng - HS lên bảng làm;Cả lớp làm vào 41 324 x = 36 204 x = - HS nêu cách thực hiện: - Nhận xét, chữa , cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài - HS theo dõi - GV giới thiệu bài Hình thành kiến thức - HS đọc phép tính - Giao nhiệm vụ cho HS: đặt tính và tính - HS lên bảng thực a 241 324 x b 136 204 x - Cả lớp làm vào nháp + Yêu cầu các em thực phép tính - Làm việc với cá nhân HS - GV hướng dẫn cách thực cho lớp Đối chiếu kết phép tính b HS nêu - Nhận xét, chữa cách thực tính SGK HĐ1: Nhân số có chữ số với số có chữ số ( không nhớ) HĐ2: Nhân với số có chữ số với số có chữ - 1HS nêu số ( có nhớ) - HS làm bài, sau đó HS lên bảng làm, Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số lớp đối chiếu kết nhận xét nhớ vào kết lần nhân liền sau 3.Thực hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu - 1HS nêu - Yêu cầu HS làm bài vào - HS làm bài trên bảng, lớp làm vào - GV nhận xét và chữa bài Bài 3: - HS làm bài vào - GV chấm bài nhận xét và chữa bài C Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách nhân, dặn làm bài tập 2,4 SGK địa lí THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I MỤC TIÊU: (9) - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt : + Vị trí : nằm trên cao nguyên Lâm Viên + Thành phố có khí hậu lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp : nhiều rừng thông, thác nước,… + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, xứ lạnh và nhiều loài hoa - Chỉ vị trí Đà Lạt trên đồ ( lược đồ ) - GDHS yêu quê hơng đất nớc II CHUẨN BỊ - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh TP Đà Lạt ( nÕu cã) - Cá nhân, nhóm đôi, nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV A.Kiểm tra: -Em hãy trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên? - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: -Giới thiệu vị trí thành phố trên đồ 1.HĐ1: Thành phố tiếng rừng thông và thác nước -Hỏi: + Đà Lạt nằm cao nguyên nào? + Đà Lạt độ cao khoảng bao nhiêu mét? + Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn? + Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt? KL: Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp Khí hậu mát mẻ… 2.HĐ 2: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát - Gọi HS đọc mục SGK/95 Hoạt động HS - HS lên bảng trình bày -Lớp nhận xét - Nhắc lại - HS đọc mục SGK, thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi + Ở cao nguyên Lâm Viên + Độ cao: 1500m so với mặt biển + Khí hậu quanh năm mát mẻ + Hồ Xuân Hương, thác Cam Ly,… -1 HS đọc Cả lớp theo dõi -Hỏi: Quan sát tranh SGK -Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi +Tại Đà Lạt chọn làm nơi nghỉ mát? + có nhiều cảnh đẹp , khí hậu quanh năm mát mẻ + Đà Lạt có công trình nào phục vụ + Nhiều khách sạn , sân gôn, biệt thự, với cho việc nghỉ mát, du lịch? nhiều kiến trúc khác KL: Có khí hậu mát mẻ, có nhiều cảnh thiên - Nhắc lại nhiên đẹp nên ĐL coi là nơi du lịch lí tưởng 3.HĐ3: Hoa và rau xanh Đà Lạt - HS đọc mục SGK, làm việc cá nhân - Hỏi: + Rau, Đà Lạt trồng nào? - Được trồng quanh năm với diện tích lớn + Kể tên số loại hoa và rau xanh - Bắp cải , súp lơ, cà chua , dâu tây,… (10) Đà Lạt? - Vì khí hậu đây mát mẻ quanh năm + Tại Đà Lạt có nhiều rau, hoa, xứ lạnh? KL: Đà Lạt là thành phố tiếng tiềm du lịch và là cái nôi cung cấp nhiều rau, hoa, quý cho chúng ta - Gọi HS đọc phần in đậm SGK - 2, em đọc to, lớp theo dõi , ghi nhớ C Củng cố dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài - Lắng nghe, ghi nhớ - Chuẩn bị:Bài 11 - Nhận xét chung học Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK I (tiết 4) I MỤC TIÊU : - Nắm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ và số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ) - Nắm tác dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - B¶ng kẻ sẵn nội dung BT2 ( SGK ) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : Kiểm tra : Ôn tập : a) Bài tập : - HS nêu tên các chủ điểm đã học từ đầu năm học đến : ( Thương người thể thương thân; Măng mọc thẳng ; Trên đôi cánh ước mơ ) - HS xem lướt bài Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết ; Trung thực – Tự trọng ,¦ớc mơ - Cho HS làm việc theo nhóm , nhóm ghi các từ ngữ thuộc chủ điểm đã học vào vë Thương người thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ Từ cùng nghĩa: thương người , nhân Từ cùng nghĩa :trung thực , Ước mơ, ước hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ , nhân trung thành, trung nghĩa,ngay muốn,ước nghĩa,hiền hậu , hiền từ , hiền lành, hiền thẳng , thẳng thắn,thắng tính, mong,mong dịu, trung hậu , phúc hậu; đùm bọc,đoàn thật,chân thật, thật ước, ước vọng, kết , tương trợ,thương yêu, thương mến, thà,thành thật, thật lòng , thật mơ ước , mơ yêu quý,độ lượng, bao dung,cứu giúp, tình,thật tam , thật bụng,thành tưởng,… cứu trợ , ủng hộ,hỗ trợ , bênh vực, bảo thực , bộc trực, chính trực,tự vệ,che chở, che chắn , cưu mang… trọng,… Từ trái nghĩa : độc ác , ác,nanh ác, Từ trái nghĩa: dối trá, gian tàn ác,cay độc, ác nghiệt,hung dữ, dối, gian lận, gian manh, gian tợn, bất hoà, lục đục,hà hiếp, bắt ngoan, gian xảo, gian trá, lừa nạt,hành hạ, đánh đập, áo bức, bóc lột,… bịp,lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc,… b) Bài tập 2: (SGK) Tìm thành ngữ, tục ngữ gắn với chủ điểm đã học (11) Thương người thể thương thân - Ở hiền gặp lành - Một cây làm chẳn nên non …….hòn núi cao - Hiền bụt - Lành đất - Thương chị em gái - Môi hở lạnh - Máu chảy ruột mềm - Nhường cơm sẻ áo - Lá lành đùm lá rách - Trâu buộc ghét trâu ăn Măng mọc thẳng Trung thực : - Thẳng ruột ngựa - Thuốc đắng dã tật - Cây không sợ chết đứng Tự trọng: - Giấy rách phải giữ lấy lề - Đói cho , rách cho thơm Trên đôi cánh ước mơ - Cầu ước thấy - Ước - Ước trái mùa - Đứng núi này trông núi - Cho HS nêu số ví dụ có sử dụng tục ngữ tìm BT2 : c) Bài tập : - HS đọc yêu cầu bài , Trả lời câu hỏi Dấu câu Tác dụng Ví dụ a) Dấu - Báo hiệu phận câu đứng sau nó Cô giáo hỏi: “ Sao không chịu hai chấm là lời nói nhân vật Lúc đó, làm bài ? ” dấu hai chấm dùng phối hợp với Mẹ em hỏi: dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu - Con làm xong bài tập chưa ? dòng Bố chợ mua nhiều thứ : gạo, - Hoặc là lời giải thích cho phạn thịt , bánh , cam,… đứng trước b) Dấu - Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Cô giáo em thường nói : “Các ngoặc kép hay người câu văn nhắc hãy cố gắng học thật giỏi để làm vui đến lòng ông bà, cha mẹ” Nếu lời nói trực tiép là câu trọn vẹn hay đoạn văn thì trước dấu Chẳng chốc mà đàn kiến đã xây ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm xong “lâu đài” mình - Đánh dấu dùng với ý nghĩa đặc biệt Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau Sáng Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2010 Tiếng Việt «n TẬP KIỂM TRA GIỮA HK I (tiết 5) I MỤCTIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Nhận biết các thể loại văn xuôi, kịch , thơ -Bước đầu nắm nhân vật và tính cách bài tập đọc là truyện kể đã đọc II.CHUẨN BỊ - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL tuần đã học - Cá nhân, nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: Bài cũ : (12) Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC cần đạt tiết học b/ Kiểm tra TĐ và HTL ( số HS còn lại) : Thực tiết c/ Bài tập - HS đọc yêu cầu bài vµ tr¶ lêi c©u hái: Tên bài Thể Nội dung chính loại 1.Trung Văn Mơ ước anh chiến sĩ đêm thu độc lập xuôi trung thu độc lập đầu tiên tương lai đất nước và thiếu nhi Ổ Vương Kịch Mơ ước các bạn nhỏ quốc sống đầy đủ hạnh phúc, đó trẻ em là Tương Lai nhà phát minh đó trẻ em là nhà phát minh, góp sức phục vụ sống Nếu Thơ Mơ ước cac bạn nhỏ muốncó phép chúng lạ giới trở nên đẹp mình có phép lạ Đôi giày Văn Để vận động Lái học , chị phụ trách ba ta màu xuôi đã làm cho cậu xúc động, vui sướng vì xanh thưởng cho cậu đôi giày mà cậu mơ ước 5.Thưa Văn Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm chuyện với xuôi sống giúp gia đình nên đã thuyết phục mẹ mẹ đồng tình vơi em 6.Điều ước vua Mi- đát Văn xuôi Vua Mi- đát tham lam muốn vật mình chạm vào biến thành vàng, cuối cùng đã hiểu: ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người Giọng đọc Nhẹ nhàng thể niềm tự hào tin tưởng Hồn nhiên ( Lời Tin-tin, Mi-tin: háo hức, ngạc nhiên, thán phục Lời các em bé: tự tin , tự hào) Hồn nhien , vui tươi Chậm rãi , nhẹ nhàng.Xúc động đoạn Giọng Cương lễ phép, nài nỉ , thiết tha Giọng mẹ : lúc ngạc nhiên , cảm động , nhẹ nhàng Khoan thai Đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng nhà vua: từ phấn khởi sang hoảng hốt, hối hận d/ Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài tập Hs làm việc theo nhóm , nêu kết : Nhân vật Tên bài Tính cách - Nhân vật Đôi giày ba ta màu xanh nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang Quan “tôi”(chị phụ tâm và thông cảm với ước muốn trẻ trách đội) hồn nhiên, tình cảm, thích giày đẹp - Lái - Cương Thưa chuyện với mẹ -Hiếu thảo, thương mẹ, muốn làm để kiếm tiền giúp mẹ - Mẹ Cương -Dịu dàng thương - Vua Mi – đát Điều ước vua Mi –đát Tham lam biết hối hận - Thần Đi–ô– thông minh Biết dạy vua Mi – đát bài ni–đốt học 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau Tiếng Anh (13) (Đ/c Vũ Hằng dạy) Toán LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH I Mục tiêu - Củng cố cho HS kiến thức về: + Cách nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao hình tam giác + Cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông + Cách cộng, trừ các số có đến chữ số + Cách giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó liên quan đến hình chữ nhật II Đồ dùng + Vở BT trắc nghiệm và tự luận Toán III Hoạt động dạy học chủ yếu A Lí thuyết * Yêu cầu HS nêu lại cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó * Nêu lại hiểu biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông B Thực hành Tập hợp vướng mắc mà HS gặp phải làm BT nhà Giải vướng mắc đó; chữa số bài tiêu biểu HS hoàn thiện BT 4.Kiểm tra kết thực hành HS TiÕng viÖt «n TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK I (tiết 6) I.MỤC TIÊU - Xác định tiếng có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và đoạn văn - NhËn biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( người, vật , khái niệm ), động từ đoạn văn ngắn - HS khá , giỏi phân biệt đợc khác cấu tạo từ đơn và từ phức, từ ghép và từ l¸y II.CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ âm tiết - Cá nhân, nhóm đôi, nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định : 2.Bài cũ a/Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b/ Bài tập 1, : - Gọi HS đọc doạn văn bài tập và yêu cầu bài tập - HS trả lời câu hỏi : Tiếng Âm đầu Vần Thanh a) Chỉ có vần và thanh: ao ao ngang b) Có đủ âm đầu, vần và thanh: (tất các tiếng còn lại) : d ươi sắc dưới, tầm, cánh, chú, chuồn, bây, giờ, là, luỹ, tre, xanh, t âm huyền rì,rào,… (14) c/Bài tập 3: - Hs đọc yêu cầu bài tập: - GV hỏi nào là từ đơn , từ phức , từ láy? + Từ gồm tiếng ( từ đơn) + Từ tạo cách phối hợp tiếng có âm hay vần giống ( từ láy) + Từ tạo cách ghép các tiếng có nghĩa lại với - Tìm từ đơn , từ ghép , từ láy đoạn văn: Theo nhóm đôi Từ đơn dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao,những,gió, rồi,cảnh, còn, tầng,… Tử láy rì rào, rung rinh, thung thăng Từ ghép bây giờ, khoai nước, tuệyt đẹp, ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút d/Bài tập : - HS đọc yêu cầu đề bài - HS trả lời : + Danh từ : Những từ vật ( người, vật , tượng, khái niệm, đơn vị ) + Động từ : Những từ hoạt động, trạng thái vật - HS t×m tõ theo yªu cÇu theo nhóm +Danh từ : tầm, cánh , chú, chuồn chuồn ,tre, gió,bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước,cánh, đồng, đàn , trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền ,tầng, đàn , cò , trời +Động từ: rì rào , rung rinh, ra, gặm, ngược xuôi, bay Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra Tiếng Việt KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (T 7) lÞch sö CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT(Năm 981) I MỤC TIÊU:Sau bài học HS : - Nắm nét chính kháng chiến chống quân Tống lần thứ (năm 981) Lê Hoàn huy -Đôi nét Lê Hoàn: Lê Hoàn là đội quân huy nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã tôn ông lên ngôi Hoàng đế (Nhà Tiền Lê) ¤ng huy kháng chiến chống quân Tống thắng lợi -GDHS yêu ngời yêu đất nớc Việt Nam II.CHUẨN BỊ - C¸c h×nh minh häa SGK - Cá nhân, nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông GV Hoạt đông HS A.Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời : - HS lên bảng thực theo yêu cầu (15) - Sau Ngô Quyền mất, tình hình đất nước ta nào? GV - HS nêu nội dung bài học - HS nhắc lại tên bài học -Nhận xét cho điểm B Bài mới: 1/Giới thiệu bài :GV nêu mục tiêu bài 2/ Hướng dẫn: a.HĐ 1: Làm việc lớp - Yêu cầu HS đọc yêu cầu SGK đoạn: Năm 979 … sử cũ gọi là nhà Tiền Lê” -1HS đọc yêu cầu SGK trang 24 Cả lớp theo dõi *Trình bày kết -Hãy tóm tắt tình hình nước ta quân tống xâm lược? -Đinh Bộ Lĩnh là trai Đinh Liễu … -Bằng chứng nào cho thấy Lê Hoàn lên ngôi nhân dân ủng hộ? -Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, quân sĩ tung hô “vạn tuế” -Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì? -Khi lên ngôi Lê Hoàn xưng là Hoàng Đế, … -Triều Đại ông gọi là triều gì? -Được gọi là Tiền Lê -Nhiệm vụ đầu tiên nhà Tiền Lê là gì? - Lãnh đạo nhân dân ta chống quân xâm lược Tống b.HĐ 2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ - Gọi HS đọc mục SGK - em đọc to lớp theo dõi - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm -HS thảo luận theo yêu cầu Nêu yêu cầu thảo luận -Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? -Quan sỏt lợc đồ SGK và cựng xõy dựng diễn biến -Trình bày kết thảo luận và vào lược đồ (Mỗi HS trình bày ý) -Năm 981 quân Tống kéo quân sang xâm lược nước ta -Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào? -Chúng tiến vào nước ta theo hai đường: … - Lê Hoàn chia quân thành cánh và đóng quân đâu để đón giặc? -Lê Hoàn chia quân thành cánh, sau đó cho quân chặn đánh giặc … - Kể lại trận đánh lớn giữ quân ta và quân Tống -2 HS kể - Kết kháng chiến nào? -Cả lớp theo dõi , nhận xét -Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi (16) -Các nhóm khác bổ sung * Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa nào lịch sử dân tộc ta? C Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài học ? *Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi đã giữ vững đợc độc lập níc nhµ vµ ®em l¹i cho nh©n d©n ta niÒm tù hµo, lßng tin ë søc m¹nh d©n téc - HS nêu nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau Nhà Lý dời đô Thăng Long Toán TÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n i Môc tiªu: - Nhận biết đợc tính chất giao hoán phép nhân - Bớc đầu vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán - Bài tập 1, 2a,b ii đồ dùng: - B¶ng phô kÎ s½n ND a b iii C¸c Ho¹t §éng d¹y häc: ` Hoạt động GV A Bµi cò: TÝnh 459 123 x 304 879 x6 B Bµi míi Giíi thiÖu bµi - GV giíi thiÖu bµi H×nh thµnh kiÕn thøc - GV giíi thiÖu tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n a So s¸nh c¸c cÆp phÐp nh©n cã thõa sè gièng - GV viÕt b¶ng x vµ x 5, yªu cÇu HS so s¸nh biÓu thøc nµy víi - TiÕn hµnh t¬ng tù víi cÆp phÐp nh©n kh¸c x vµ x ; x vµ 9x8 KL: V©y phÐp nh©n cã thõa sè gièng th× lu«n b»ng b Giíi thiÖu tÝnh chÊt giao a xb Hoạt động HS - HS lªn b¶ng tÝnh - HS lµm vµo nh¸p - HS nghe - HS tÝnh vµ so s¸nh x = x = 35 x = x = 12 x = x = 72 - HS lªn b¶ng thùc hiÖn b xa (17) ho¸n cña phÐp nh©n - GV treo b¶ng phô ghi ND chuÈn bÞ a b a x bxa b 4x8= 32 = 32 6x7 = 42 7x6 = 42 5x4 = 20 + H·y so s¸nh gi¸ trÞ c¶u biÓu thøc a x b víi gi¸ trÞ cña biÓu thøc b x a víi a = 4, b = + tư¬ng tù víi dßng cßn l¹i + VËy trÞ cña biÓu thøc a x b lu«n nh thÕ nµo so víi gi¸ trÞ cña biÓu thøc b x a - Ta cã thÓ viÕt: a x b = b x a + Em nhËn xÐt g× vÒ c¸c thõa sè tÝch : a x b vµ b x a + Vậy đổi chỗ các thừa số tích thì tích đó ntn? LuyÖn tËp, thùc hµnh: Bµi 1: - Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g×? - GV viÕt lªn b¶ng x = x vµ yªu cÇu HS ®iÒn sè thÝch hîp vµo - V× l¹i ®iÒn sè vµo « trèng? -Y/c HS lµm tiÕp phÇn cßn l¹i sau đó đổi chéo kiểm tra - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi + Cñng cè vÒ tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n Bµi 2: : 8x4 4x5 = 20 - Gi¸ trÞ cña biÓu thøc a x b = b x a x = 32 - axb=bxa - số HS đọc lại - tích có các thừa số là a vµ b nhng kh¸c vÞ trÝ - Không thay đổi + sè HS nh¾c l¹i - HS nªu - HS nªu ®iÒn sè - HS tr¶ lêi - HS lµm bµi vµ kiÓm tra bµi b¹n - HS nªu kÕt qu¶ - HS xác định yêu câù bài - HS lµm bµi vµo vë - 1HS lªn b¶ng lµm - Líp nhËn xÐt, bæ sung - HS nªu yªu cÇu - HS lµm bµi vµo vë - GV chÊm, nhËn xÐt vµ ch÷a bµi C Cñng cè, dÆn dß: - Nh¾c l¹i néi dung bµi, dÆn lµm bµi tËp 3, SGK tiếng Việt KiÓm tra gi÷a häc k× i (t 8) (§Ò trêng ra) Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC , HỌC TẬP TRONG TUẦN I.Muïc tieâu: (18) - HS biết ưu điểm, hạn chế các mặt tuần 10 - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân - Biểu dương số gương tốt, nhắc nhở thói xấu II Đánh giá tình hình tuần 10: * Nề nếp: - Đi học đúng * Hoùc taọp: - Daùy-hoùc ủuựng PPCT vaứ TKB, - soạn saựch vụỷ , đồ dùng đầy đủ - Nhận xét chung kì thi học kì I * Tuyên dương nhắc nhở: + Tuyên dương: + Nhắc III/ Kế hoạch tuần 11 - Phát động phong trào thi đua Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - Nhắc nhở HS mặc ấm phòng chống bệnh mùa đông + Tích cực thi đua học tập tốt, giành nhiều điểm 10 dâng lên thầy cô + Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm tuần 10 ************************************************************************* (19)

Ngày đăng: 14/06/2021, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan