Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh phân trắng lợn con biện pháp phòng trị tại xã xuân thành huyện thọ xuân tỉnh thanh hó

76 16 0
Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh phân trắng lợn con biện pháp phòng trị tại xã xuân thành huyện thọ xuân tỉnh thanh hó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRỊNH VĂN QUÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON, BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TẠI XÃ XUÂN THÀNH - HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Thọ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trịnh Văn Quân i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, cố gắng thân, tơi cịn nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Thọ tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Lời cảm ơn chân thành xin gửi tớicác thầy cô giáo môn Ký Sinh Trùng - Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ, tạo điều kiện suốt thời gian học tập thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn anh, chị, em làm việc trang trại anh Quân Đào – Xã Xuân Thành, Thọ Xuân, Thanh Hóa giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trịnh Văn Quân ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Đặc điểm sinh lý lợn 2.1.1 Đặc điểm thích nghi gia súc non 2.1.2 Đặc điểm tiêu hoá lợn 2.1.3 Hệ vi sinh vật đường ruột lợn 2.1.4 Đặc điểm khả miễn dịch lợn 2.2 Bệnh phân trắng lợn (Colibacillosis) 2.2.1 Khái niệm bệnh phân trắng lợn 2.2.2 Nguyên nhân 2.2.3 Cơ chế gây bệnh 11 2.2.4 Triệu trứng bệnh tích 11 2.2.5 Phòng trị bệnh 13 2.3 Tình hình nghiên cứu bệnh phân trắng lợn nước 16 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 16 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 iii 2.4 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện thọ xuân, Thanh Hóa 19 2.6 Một vài thơng tin loại thuốc đề tài sử dụng để thử nghiệm phòng trị bệnh PTLC 21 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 21 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Nguyên liệu nghiên cứu 21 3.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.2.1 Nghiên cứu tình hình chăn ni lợn trang trại anh Quân Đào – Xã Xuân Thành, Thọ Xuân, Thanh Hóa 23 3.2.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trại 23 3.2.3 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân 23 3.2.4 Kết thử nghiệm số biện pháp phòng trị bệnh phân trắng lợnn 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu bố trí thí nghiệm 23 3.4 Cơng thức tính tốn xử lý số liệu 26 Phần Kết thảo luận 28 4.1 Tình hình chăn ni trang trại anh quân đào- xã Xuân Thành, Thọ Xuân, Thanh Hóa 28 4.1.1 Tình hình chăn ni lợn nái xã Xuân Thành, Thọ Xuân, Thanh Hóa 29 4.1.2 Cơ cấu đàn lợn trang trại 29 4.1.3 Thức ăn cho lợn nái 31 4.1.4 Cơng tác vệ sinh phịng bệnh 33 4.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trang trại 35 4.2.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn đàn lợn theo mẹ từ năm 2015 đến tháng 8/2017 35 4.2.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng theo tháng năm 37 4.2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi lợn 40 4.2.4 Tình hình mắc bệnh PTLC theo lứa đẻ lợn mẹ 42 4.3 Kết theo dõi triệu chứng lợn mắc bệnh phân trắng 44 4.4 Thử nghiệm số biện pháp phòng trị bệnh phân trắng lợn 47 4.4.1 Kết thử nghiệm số biện pháp phòng bệnh phân trắng lợn 47 iv 4.4.2 Kết thử nghiệm số biện pháp điều trị bệnh phân trắng lợn 50 Phần Kết luận kiến nghị 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 56 Tài liệu tham khảo 57 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt DNA Deoxyribonucleic acid E coli Escherichia coli FAO Food and Agriculture Organization Hb Hemoglobin PTLC Phân trắng lợn TN Thí nghiệm vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn nái xã Xuân Thành, Thọ Xuân, Thanh Hóa 28 Bảng 4.2 Cơ cấu đàn lợn trại lợn anh Quân Đào từ năm 2015 - 2017 30 Bảng 4.3 Định mức thức ăn cho lợn nái (kg/ngày) 32 Bảng 4.4 Lịch tiêm phòng vacxin cho đàn lợn nái nuôi trang trại anh Quân Đào 34 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn qua năm 36 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh PTLC qua tháng năm 2016 38 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh PTLC theo lứa tuổi lợn 40 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh PTLC theo lứa đẻ lợn mẹ 43 Bảng 4.9 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng lợn mắc PTLC 45 Bảng 4.10 Kết thử nghiệm số biện pháp phòng bệnh phân trắng lợn 47 Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh PTLC tỷ lệ tái phát lợn sau khỏi bệnh 51 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tình hình mắc bệnh PTLC qua năm 37 Hình 4.2 Tình hình mắc bệnh PTLC qua tháng năm 2016 38 Hình 4.3 Tình hình mắc bệnh PTLC theo lứa tuổi lợn 40 Hình 4.4 Tình hình mắc bệnh PTLC theo lứa đẻ lợn mẹ 43 Hình 4.5 Đàn lợn bị bệnh phân trắng 46 Hình 4.6 Phân lợn bị mắc bệnh PTLC 46 Hình 4.7 Kết thử nghiệm số biện pháp phòng bệnh phân trắng lợn 48 Hình 4.8 Vacxin Rokovac neo tiêm cho lợn mẹ mang thai kỳ thứ để phòng bệnh PTLC 49 Hình 4.9 Kháng thể HN – LBS IgG 40% phòng bệnh PTLC 49 Hình 4.10 Chế phẩm Emitan phịng bệnh PTLC 50 Hình 4.11 Tỷ lệ khỏi bệnh PTLC sử dụng phác đồ điều trị 52 Hình 4.12 Thời gian khỏi bệnh PTLC sử dụng phác đồ điều trị 52 Hình 4.13 Tỷ lệ tái phát bệnh PTLC sau điều trị 53 Hình 4.14 Kháng sinh Nova – Colispec để điều trị bệnh PTLC 54 Hình 4.15 Kháng sinh Dufafloxacin 10% Oral dùng để điều trị bệnh PTLC 54 Hình 4.16 Kháng sinh Nova – Gentasul dùng điều trị bệnh PTLC 55 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trịnh Văn Quân Tên luận văn: “Nghiên cứu số đặc điểm bệnh phân trắng lợn con, biện pháp phòng trị xã xuân thành - huyện thọ xuân tỉnh Thanh Hóa” Ngành: Thú y Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mã số: 60 64 01 01 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình chăn ni quy mơ trang trại xã Xuân Thanh, Thọ Xuân, Thanh Hóa; - Xác định tình hình mắc bệnh phân trắng đàn lợn theo mẹ trang trại; - Tìm biện pháp phịng trị hiệu phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điều tra hồi cứu; Phương pháp quan sát, mô tả; Phương pháp phân lô so sánh kết quả; Phương pháp xử lý số liệu Kết kết luận Trang trại có cấu chăn nuôi tốt, sở vật chất đại Quy trình phịng bệnh vệ sinh phịng bệnh vaccin thực triệt để Trang trại có tăng nhanh chất lượng nái sinh sản lợn thương phẩm Tỷ lệ mắc bệnh PTLC theo đàn trang trại mức cao, dao động từ 75,33% đến 78,77% Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh PTLC tính theo từ 16,41% đến 19,90% tỷ lệ chết tính theo mắc bệnh từ 2,87% đến 4,35% mức thấp có xu hướng giảm dần qua năm Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ lợn mắc tỷ lệ chết bệnh PTLC là: Mùa vụ năm; Độ tuổi lợn; Lứa đẻ lợn mẹ Triệu chứng điển hình lợn mắc bệnh PTLC: Giảm ăn bỏ ăn, chiếm tỷ lệ 86,25%; Ỉa chảy, phân loãng, tanh, khẳm, màu trắng, vàng hay nâu, có lẫn bọt khí lổn nhổn phân, sau chuyển sang mà trắng đục chiếm 100%; Con vật ủ rũ, mệt mỏi, hoạt động chậm chạp chiếm 81,25%; Niêm mạc nhợt nhạt, khô chiếm 67,50%, mắt lõm sâu chiếm 41,25%, lông xù chiếm 56,25%; Lợn sút cân, gầy gò chiếm tỷ lệ cao chiếm 91,25%; Thân nhiệt không tăng, chiếm 82,50% ix lợn cho lợn sơ sinh uống kháng thể HN – LBS IgG 40%hay bổ sung chế phẩm Emitan vào thức ăn cho lợn mẹ lợn Tuy nhiên, phương pháp vacxin cho hiệu phòng bệnh tốt Hình 4.8.Vacxin Rokovac neo tiêm cho lợn mẹ mang thai kỳ thứ để phòng bệnh PTLC Hình 4.9 Kháng thể HN – LBS IgG 40% phịng bệnh PTLC 49 Hình 4.10 Chế phẩm Emitan phịng bệnh PTLC 4.4.2 Kết thử nghiệm số biện pháp điều trị bệnh phân trắng lợn Bệnh phân trắng lợn xảy nhiều nguyên nhân dù nguyên nhân tác nhân cuối phổ biến vi khuẩn với vai trò nguyên phát kế phát (Hồ Văn Nam cs., 1994) mà chủ yếu vi khuẩn E.coli, Salmonella spp, Staphylococcus spp, Streptococus spp; quan trọng vi khuẩn E.coli Tiêu chảy thường dẫn đến tình trạng nước, truỵ tim mạch, làm cho lợn giảm khối lượng chết Vì vậy, điều trị tiêu chảy cho lợn cần phải kết hợp trị nguyên nhân gây bệnh với điều trị triệu chứng, nâng cao thể trạng lợn bảo vệ niêm mạc ruột, chống loạn khuẩn dẫn đến cịi cọc sau Để góp phần vào việc tìm biện pháp phịng trị hiệu quả, tiến hành sử dụng phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn khác trình bày phần phương pháp nghiên cứu, qua chọn phác đồ điều trị hiệu Kết nghiên cứu trình bày bảng 4.11 hình 4.11, 4.12 4.13 50 Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh PTLC tỷ lệ tái phát lợn sau khỏi bệnh Số tái phát Số ngày điều Số trị chết Số Tỷ lệ ( X ± mx) (con) (con) (%) Giá thành Số điều Số khỏi Tỷ lệ trị (con) (con) khỏi (%) Phác đồ 30 29 96,67 2,07 ± 0,24 6,90 3.260 ± 152,76 Phác đồ 31 28 90,32 2,12 ± 0,18 14,29 4.073 ± 343,15 Phác đồ 33 26 78,79 3,18 ± 0,21 23,08 2.100 ± 221,30 Phác đồ 51 điều trị/con (đồng) Hình 4.11 Tỷ lệ khỏi bệnh PTLC sử dụng phác đồ điều trị Hình 4.12 Thời gian khỏi bệnh PTLC sử dụng phác đồ điều trị 52 Hình 4.13 Tỷ lệ tái phát bệnh PTLC sau điều trị Qua bảng 4.11 thấy, phác đồ cho tác dụng điều trị với bệnh PTLC, nhiên kết điều trị phác đồ khác + Phác đồ 1: Tỷ lệ khỏi bệnh đạt 96,67%, thời gian điều trị bệnh trung bình 2,07 ngày, tỷ lệ tái phát bệnh 6,90% chi phí điều trị bệnh trung bình 3.260 đồng/con + Phác đồ 2: Tỷ lệ khỏi bệnh đạt 90,32%, thời gian điều trị bệnh trung bình 2,12 ngày, tỷ lệ tái phát bệnh 14,29% chi phí điều trị bệnh trung bình 4.073 đồng/con + Phác đồ 3: Tỷ lệ khỏi bệnh đạt 78,79%, thời gian điều trị bệnh trung bình 3,18 ngày, tỷ lệ tái phát bệnh 23,08% chi phí điều trị bệnh trung bình 2.100 đồng/con Như vậy, qua kết phác đồ điều trị nhận thấy phác đồ cho hiệu điều trị cao thể tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao số ngày điều trị trung bình ngắn nhất, tỷ lệ lợn tái phát bệnh thấp Sau đến phác đồ phác đồ cho hiệu điều trị bệnh thấp Về chi phí điều trị bệnh, phác đồ có chi phí điều trị cao nhất, sau đến phác đồ thấp phác đồ 3.Cân nhắc hiệu chi phí điều trị, rút kết luận sử dụng phác đồ điều trị bệnh PTLC thích hợp 53 Hình 4.14 Kháng sinh Nova – Colispec để điều trị bệnh PTLC Hình 4.15 Kháng sinh Dufafloxacin 10% Oral dùng để điều trị bệnh PTLC 54 Hình 4.16 Kháng sinh Nova – Gentasul dùng điều trị bệnh PTLC 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn biện pháp phòng trị trang trại anh Quân Đào – Xã Xuân Thành, Thọ Xuân, Thanh Hóa giai đoạn 2015 đến tháng 8/2017, chúng tơi có số kết luận sau: Tỷ lệ mắc bệnh PTLC theo đàn trang trại mức cao Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết bệnh PTLC tính theo mức thấp Các số có xu hướng giảm dần qua năm Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ lợn mắc tỷ lệ chết bệnh PTLC là: Mùa vụ năm, độ tuổi lợn, lứa đẻ lợn mẹ Triệu chứng điển hình lợn mắc bệnh PTLC: Giảm ăn bỏ ăn, chiếm tỷ lệ 86,25%; Ỉa chảy, phân loãng, tanh, khẳm, màu trắng, vàng hay nâu, có lẫn bọt khí lổn nhổn phân, sau chuyển sang mà trắng đục chiếm 100%; Con vật ủ rũ, mệt mỏi, hoạt động chậm chạp chiếm 81,25%; Niêm mạc nhợt nhạt, khô chiếm 67,50%, mắt lõm sâu chiếm 41,25%, lơng xù chiếm 56,25% Lợn sút cân, gầy gị chiếm cao đạt tới 91,25%, lợn mắc bệnh PTLC thân nhiệt không tăng, chiếm 82,50% Kết thử nghiệm biên pháp phòng trị bệnh PTLC: - Phương pháp tiêm vacxin Rokovac Neo cho lợn mẹ 85 – 90 ngày trước đẻ, lần hai nhắc lại trước đẻ 14 ngày; kết hợp cho lợn sơ sinh uống kháng thể HN – LBS IgG 40% liên tục ngày sử dụng men 10 g tiêu hóa Biolac/5 kg thức ăn cho lợn ăn liên tục cho hiệu phòng bệnh PTLC tốt - Sử dụng Nova – Colispec, kết hợp với Emitan cho uống trực tiếp điều trị toàn thân B.complex, đường Glocose 5% điều trị bệnh PTLC cho hiệu cao 5.2 KIẾN NGHỊ - Cho phép sử dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tiễn sản xuất trang trại nuôi lợn nái ngoại địa phương thuộc tỉnh Thanh Hóa nói riêng sở chăn ni lợn nái ngoại nói chung nhằm nâng cao hiệu phòng điều trị bệnh PTLC - Cần có nghiên cứu sâu khía cạnh bệnh PTLC, làm rõ nguyên nhân gây nên bệnh, từ hồn thiện q trình phịng trị bệnh, giảm chi phí thú y điều trị bệnh 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Lê Thị Ngọc Diệp (2012) Tình hình bệnh lợn phân trắng hợp tác xã Thanh Vân – Vĩnh Phúc ứng dụng chế phẩm bokashi phòng trị bệnh Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bùi Thị Tho Phạm Khắc Hiếu (1996) Kiểm tra số yếu tố tích mẫn cảm E.coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y III (4) Bùi Thị Tho Nguyễn Thị Thanh Hà (2009) Dược liệu học Thú y Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội tr 77-81 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài Nguyễn Văn Tó (2006) Hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc gia súc Nhà xuất lao động xã hội Hà Nội Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh Đỗ Ngọc Thuý (2000) Phân lập vi khuẩn E coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh hoá học chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị Kết nghiên cứu KHKT thú y (1996-2000), Viện thú y Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội tr 171-176 Đặng Xuân Bình Trần Thị Hạnh (2002) Chế tạo thử nghiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy phân trắng lợn E coli Cl pefringens Tạp chí khao học kỹ thuật thú y (1) tr 19 – 28 Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hà Lê Bá Hiệp (2010) Khảo sát lưu hành vi khuẩn Pasteurella multocida gia súc số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Tạp chi KHKT Thú y XVII (2) Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ Huỳnh Văn Kháng (1996) Bệnh lợn nái lợn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Darren Trott Ian Wilkie (2002) Đặc tính kháng ngun vai trị gây bệnh vi khuẩn Enterotoxigenic Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn số tỉnh miền Bắc Việt Nam Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y tr 68 10 Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh Nguyễn Quang Tuyên (2000) Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa Tạp chí KHKT Thú y (2) tr 58 – 62 57 11 Đoàn Thị Kim Dung (2003) Sự biến đổi số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ, phác đồ điều trị Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội 12 Đoàn Thị Kim Dung (2004) Sự biến đổi số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E Coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 13 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên Phạm Ngọc Thạch (1997) Giáo trình Bệnh Nội khoa gia súc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung Phương Song Biên (2002) Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui Đồn Băng Tâm (1993) Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm (9) tr 324 – 325 16 Lê Văn Tạo (2006) Bệnh vi khuẩn Escherichia coli gây lợn Khoa học kỹ thuật thú y III (3) 17 Lý Thị Liên Khai (2001) Phân lập, xác định độc tố ruột chủng E.coli gây tiêu chảy cho heo Tạp chí KHKT Thú y (2) tr 13 – 18 18 Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân Phạm Xuân Uy (1999) Phòng ngừa tiêu chảy heo sử dụng kháng sinh colistin oxytetracyclin thức ăn heo Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y (3) tr 57-61 19 Nguyễn Như Thanh (1997) Miễn dịch học, Giáo trình cao học Thú y Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên Trần Thị Lan Hương (2001) Vi sinh vật thú y Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Quang Tuyên Trần Đức Tâm (2007) Điều tra phân lập vi khuẩn E.coli lợn theo mẹ tỉnh Vĩnh Phúc Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y 22 Nguyễn Thị Nội (1986) Tìm hiểu vai trò Escherichia coli bệnh phân trắng lợn vaccin dự phịng Luận án phó tiến sỹ Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 23 Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho Bùi Tuấn Nhã (2004) Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc gia cầm Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội 58 24 Phạm Khắc Hiếu Trần Thị Lộc (1998) Stress đời sống người vật nuôi Nông nghiệp, Hà Nội 25 Phạm Ngọc Thạch (2006) Bệnh nội khoa gia súc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 Phạm Sỹ Lăng Phan Địch Lân (1995) Cẩm nang bệnh lợn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Phạm Sỹ Lăng Lê Thị Tài (2000) Thực hành điều trị thú y Nhà xuất Nông nghiệp 28 Phạm Sỹ Lăng (2004) Bệnh thường gặp lợn kỹ thuật phòng trị Nhà xuất Lao động – xã hội 29 Phạm Thế Sơn, Lê Văn Tạo, Cù Hữu Phú Phạm Khắc Hiếu (2008) Đặc tính vi khuẩn E.Coli, Salmonella SPP Cl perfringens gây bệnh lợn tiêu chảy Tạp chí khao học kỹ thuật thú y (1) tr 73 – 77 30 Phan Lục Phạm Văn Khuê (1996) Giáo trình ký sinh trùng thú y Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 31 Sử An Ninh (1995) Các tiêu sinh lý, sinh hố máu, nước tiểu hình thái đại thể số tuyến nội tiết lợn mắc bệnh phân trắng Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp 32 Tạ Thị Vịnh Đặng Thị Hòe (2004) Kết sử dụng chế phẩm sinh học VITOM – cao mật lợn phòng trị bệnh đường tiêu hóa cho lợn Tạp chí KHKT Thú y XI (1) tr 90 – 91 33 Tơ Thị Phượng (2006) Nghiên cứu tình hình tiêu chảy lợn ngoại hướng nạc Thanh Hóa biện pháp phịng trị Luận văn thạc sĩ Nơng nghiệp, Hà Nội 34 Trần Thị Hoài Quyên (2010) Nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng số trang trại chăn ni lợn Hồi Đức – Hà Nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội 35 Trịnh Quang Tuyên (2005) Xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn Escherichia coli gây Colibacillosis lợn trại chăn nuôi tập trung, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 36 Trương Lăng (2007) Cai sữa sớm lợn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 37 Vũ Duy Giảng (1997) Dinh dưỡng thức ăn gia súc Nhà xuất Nông nghiệp 59 II Tài liệu tiếng Anh: 38 Carter G.R, Chengappa M n and Roberts A W (1995) Essemtialss of veterenary Microbiolegy 39 Fairbrother J.M (1992) Enteric Colibacillosis Diseases of swine IOWA state university press/amess IOWA USA 7th edition pp.489 – 497 40 Mouwen JM, Schotman AJ, Wensing T, Kijkuit CJ (1972) Some biochemical aspects of white scours in piglets Rijdschr Diergeneeskd 97(2) pp 63 – 90 41 Purvis G.M (1985) Diseases of the newborn Vet Rec pp.116 – 293 42 Sokol, M.A, Dreyfui,J.D, Fairbrother and J.M (1991) Characterization of the mechanism of Escherichia coli heat stable enterotoxin Infect Immun 44 60 Phụ lục Mẫu phiếu điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn xã Xuân Thành, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa I Tình hình chăn ni Họ tên chủ hộ: …………………………… … ; Địa chỉ: Thơn……………… xã Xn Thành, huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa Loại hình chăn ni: □ Trang trại □ Nơng hộ Tổng số lợn nuôi: …… con; Trong đó: Lợn sinh sản:…………con; Lợn thịt:………………con; Lợn đực giống:……………con; Lợn con: …….con Diện tích chuồng trại: ………………………m2 Thức ăn sở dụng cho lợn nái, lợn con? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cơng tác vệ sinh phịng bệnh thực nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II Điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn (Thơng qua sổ sách lưa trang trại) Triệu chứng điển hình bệnh phân trắng lợn con? Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn đàn lợn theo mẹ từ năm 2015 đến tháng 8/2017 trang trại? Chỉ tiêu Năm Tỷ lệ mắc theo đàn Tổng Số đàn Tỷ lệ số đàn mắc (%) (đàn) (đàn) Tỷ lệ mắc theo Mắc bệnh Chết Tổng số Tỷ lệ Tỷ lệ Số Số (con) (%) (%) 2015 2016 61 10 Tình hình mắc bệnh PTLC qua tháng năm 2016? Tháng Tổng con/ tháng (con) Mắc bệnh Số (con) Tỷ lệ (%) Chết mắc PTLC Số (con) Tỷ lệ (%) Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 11 Tình hình mắc bệnh PTLC theo lứa tuổi lợn con? Giai đoạn Tổng số lợn (Ngày tuổi) Mắc bệnh PTLC Chết mắc PTLC Số Số Tỷ lệ (%) 1–7 – 14 15 – 21 62 Tỷ lệ (%) 12 Tình hình mắc bệnh PTLC theo lứa đẻ lợn mẹ? Lợn mẹ Lứa đẻ Kết theo dõi lợn Số nái đẻ Tổng số Số mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) 13 Biện pháp phòng bệnh phân trắng lợn đạt hiệu nhất? 14 Biện pháp điều trị bệnh phân trắng lợn đạt hiệu nhất? 15 Thời gian điều trị, tỷ lệ khỏi bệnh, tỷ lệ tái phát bệnh phân trắng lợn con? - Thời gian điều trị: ngày - Tỷ lệ khỏi bệnh: ngày Tỷ lệ tái phát bệnh: ngày ……… , ngày tháng năm 2017 Chủ trang trại (hộ chăn nuôi) (Ký, ghi rõ họ tên) 63 ... tập chung chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm bệnh phân trắng lợn con, biện pháp phòng trị xã xuân thành - huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa” 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1... YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trịnh Văn Quân Tên luận văn: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm bệnh phân trắng lợn con, biện pháp phòng trị xã xuân thành - huyện thọ xuân tỉnh Thanh Hóa” Ngành: Thú y Tên sở đào... mắc bệnh phân trắng 44 4.4 Thử nghiệm số biện pháp phòng trị bệnh phân trắng lợn 47 4.4.1 Kết thử nghiệm số biện pháp phòng bệnh phân trắng lợn 47 iv 4.4.2 Kết thử nghiệm số biện pháp

Ngày đăng: 14/06/2021, 12:47

Mục lục

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA LỢN CON

        • 2.1.1. Đặc điểm thích nghi của gia súc non

        • 2.1.2. Đặc điểm tiêu hoá của lợn con

        • 2.1.3. Hệ vi sinh vật đường ruột của lợn

        • 2.1.4. Đặc điểm về khả năng miễn dịch của lợn con

        • 2.2. BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON (Colibacillosis)

          • 2.2.1. Khái niệm bệnh phân trắng lợn con

          • 2.2.3. Cơ chế gây bệnh

          • 2.2.4. Triệu trứng và bệnh tích

          • 2.2.5. Phòng và trị bệnh

          • 2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON ỞTRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

            • 2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

            • 2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

            • 2.4. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN THỌXUÂN, THANH HÓA

            • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

                • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 3.1.2. Nguyên liệu nghiên cứu

                • 3.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

                • 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

                  • 3.2.1. Nghiên cứu tình hình chăn nuôi lợn tại trang trại anh Quân Đào – XãXuân Thành, Thọ Xuân, Thanh Hóa

                  • 3.2.2. Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con tại trại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan