Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ XUÂN CHIẾN TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ XUÂN CHIẾN TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG THỊ HẰNG THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phùng Thị Hằng - Giảng viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2018 Tác giả Ngô Xuân Chiến i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Ban chủ nhiệm Khoa Tâm lý giáo dục, giảng viên Khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phùng Thị Hằng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để luận văn hoàn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, lãnh đạo phòng ban, giáo viên trường tiểu học địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, gia đình đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tác giả hồn thành khóa học Thái Nguyên, tháng 12 năm 2018 Tác giả Ngô Xuân Chiến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Bồi dưỡng, tổ chức bồi dưỡng 1.2.2 Tư vấn học đường, kỹ tư vấn học đường 12 1.2.3 Tổ chức bồi dưỡng kĩ tư vấn học đường cho giáo viên 17 1.3 Một số vấn đề tổ chức bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường tiểu học 18 1.3.1 Mục tiêu bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường tiểu học 18 1.3.2 Nội dung bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học 18 iii 1.3.3 Phương pháp hình thức bồi dưỡng 25 1.3.4 Tổ chức bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học 27 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường tiểu học 31 1.4.1 Yếu tố khách quan 31 1.4.2 Yếu tố chủ quan 34 Tiểu kết chương 36 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 37 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình giáo dục tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 37 2.1.2 Khái quát giáo dục tiểu học 38 2.2 Mục đích, nội dung phương pháp khảo sát 40 2.2.1 Mục đích khảo sát 40 2.2.2 Nội dung khảo sát 40 2.2.3 Phương pháp khảo sát phương thức xử lý số liệu 40 2.3 Kết khảo sát 41 2.3.1 Thực trạng bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 41 2.3.2 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học 46 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 53 2.5 Đánh giá chung thực trạng bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho học sinh trường tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 55 2.5.1 Những ưu điểm 55 2.5.2 Những hạn chế 55 iv Tiểu kết chương 56 Chương 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 58 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 58 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 58 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính đồng 58 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 59 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 59 3.1.5 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu 60 3.2 Biện pháp tổ chức bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 60 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng hoạt động tổ chức bồi dưỡng kỹ TVHĐ cho giáo viên trường tiểu học 60 3.2.2 Chỉ đạo xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng kỹ TVHĐ cho giáo viên phù hợp với thực tiễn trường tiểu học 61 3.2.3 Chỉ đạo đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng kỹ TVHĐ cho giáo viên trường Tiểu học 63 3.2.4 Tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất thiết bị phục vụ cho việc tổ chức bồi dưỡng kĩ TVHĐ cho giáo viên 66 3.2.5 Chỉ đạo đổi phương thức kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng kĩ TVHĐ cho giáo viên trường Tiểu học 67 3.3 Mối quan hệ biện pháp 69 3.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả biện pháp đề xuất 69 3.4.1 Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 70 3.6.2 Khảo sát tính khả thi biện pháp 71 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBQL : Cán quản lý CBQLGD : Cán quản lý giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐBD : Hoạt động bồi dưỡng KNTVHĐ : Kỹ tư vấn học đường TVHĐ : Tư vấn học đường iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Mạng lưới trường lớp HS, GVTH huyện Nậm Pồ năm học 2016 - 2017 39 Bảng 2.2 Đánh giá CBQL giáo viên cần thiết hoạt động bồi dưỡng tổ chức bồi dưỡng KN tư vấn học đường cho giáo viên trường tiểu học 41 Bảng 2.3 Đánh giá CBQL, giáo viên mức độ thực nội dung bồi dưỡng 42 Bảng 2.4: Đánh giá CBQL, giáo viên mức độ thực phương pháp bồi dưỡng 44 Bảng 2.5: Đánh giá CBQL, giáo viên mức độ thực hình thức bồi dưỡng 45 Bảng 2.6 Thực trạng lập kế hoạch tổ chức bồi dưỡng KN tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học 46 Bảng 2.7: Thực trạng tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học 48 Bảng 2.8: Thực trạng đạo thực kế hoạch bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học 50 Bảng 2.9: Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học 52 Bảng 2.10: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng công tác tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học 53 Biểu đồ 3.1 Ý kiến giáo viên mức độ cần thiết biện pháp 70 Biểu đồ 3.2 Ý kiến cán quản lý mức độ khả thi biện pháp 72 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua nhiều năm thực đường lối đổi mới, đất nước ta thoát nghèo trở thành nước phát triển Cùng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có mở cửa hội nhập văn hóa, khoa học kĩ thuật Qua việc ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật lĩnh vực, đặc biệt sản xuất với trang thiết bị, máy móc đại làm tăng suất lao động, giải phóng sức lao động cho người Hơn nữa, kinh tế thị trường góp phần tích cực làm thay đổi mặt xã hội, đồng thời nâng cao chất lượng sống: đời sống vật chất người cải thiện, người có nhiều hội để học tập, sinh hoạt với tiện nghi định Mặt khác, với phát triển kinh tế - xã hội ngày sâu sắc, đa dạng, phức tạp với sóng hội nhập văn hóa ngày sâu rộng làm cho đời sống tâm lý người nói chung HS nói riêng có ảnh hưởng đáng kể HS có biến động to lớn với nhiều biểu đáng lo ngại, đặc biệt HS lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng Ở tuổi này, em có biến đổi định giới quan, thể chất tâm hồn Các em dễ xúc động, khả kiềm chế Các em thường gặp khúc mắc học tập, tâm, sinh lí, mối quan hệ với thầy cô, cha mẹ, bạn bè… Những băn khoăn, vướng mắc HS không điều chỉnh, giải tỏa kịp thời, dễ dẫn đến hậu đáng tiếc: nhẹ chán học, bỏ học; nặng trầm cảm, bạo lực học đường chí tự tử, bỏ nhà, theo kẻ xấu… Thực trạng cho thấy, em thật cần người đáng tin cậy có chun mơn để chia sẻ tâm trợ giúp em tìm cách thức giải vấn đề cách tốt Do đó, việc tổ chức hoạt động TVHĐ hoạt động cần thiết trường học nói chung bậc tiểu học nói riêng Luật Giáo dục (2005) nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ lý khác nhau, đồng thời trình chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố bao gồm yếu tố khách quan chủ quan Kết khảo sát thực trạng cho biết: Đa số CBQL giáo viên có nhận thức tư vấn học tập, kĩ TVHĐ, hoạt động bồi dưỡng kĩ TVHĐ, quản lý hoạt động bồi dưỡng kĩ TVHĐ ý nghĩa hoạt động Đây sở thuận lợi để giáo viên thực hoạt động từ bồi dưỡng kĩ TVHĐ cho thân; Trong trình giáo dục, giáo viên sử dụng nhiều kỹ TVHĐ để trợ giúp học sinh Các nhóm kĩ sử dụng với mức độ khác nhau, tùy thuộc vào đối tượng HS, khả vân dụng kĩ vào hồn cảnh cu ̣ thể giáo viên; Có khác biệt việc tổ chức hình thức bồi dưỡng kĩ TVHĐ cho giáo viên, có hình thức bồi dưỡng thường xun, song có hình thứ c chưa thực hiện; Quản lý hoạt động bồi dưỡng kĩ TVHĐ cho giáo viên trường tiểu học huyện Nậm Pồ, Điện Biên chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: Sự quan tâm cấp lãnh đạo, trình độ chun mơn lực giáo viên, hệ thống văn đạo ngành, Sở GD&ĐT, vấn đề xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, lực người lãnh đạo, quản lý, nhu cầu, ý thức, thái độ đội ngũ giáo viên yếu tố ảnh hưởng nhiều lực giáo dục học sinh đội ngũ giáo viên Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn luận văn đề xuất số biện pháp: Nâng cao nhận thức giáo viên hoạt động bồi dưỡng kĩ tư vấn giáo dục giáo viên trường THPT; Nâng cao nhận thức giáo viên hoạt động bồi dưỡng kĩ TVHĐ cho giáo viên tiểu học; Xây dựng chương trình bồi dưỡng kỹ TVHĐ cho giáo viên tiểu học phù hợp với thực tiễn trường tiểu học; Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng kỹ TVHĐ cho giáo viên; Tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất thiết bị phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng kĩ TVHĐ cho giáo viên; Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng kĩ 75 TVHĐ cho giáo viên Đồng thời tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất cho thấy biện pháp đánh giá cao cần thiết khả thi công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ TVHĐ cho giáo viên trường tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần xây dựng văn hướng dẫn triển khai thực quản lý hoạt động bồi dưỡng kĩ TVHĐ cho đội ngũ giáo viên linh hoạt, phù hợp với đặc điểm địa phương, vùng miền 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Xây dựng kế hoạch tổng thể bồi dưỡng CBQL, giáo viên đơn vị trực thuộc theo giai đoạn, kế hoạch bồi dưỡng kỹ TVHĐ cho giáo viên cho trường tiểu học nội dung - Tăng cường công tác đạo phịng chun mơn, CBQL trường tiểu học công tác bồi dưỡng kỹ TVHĐ cho giáo viên; Triển khai mơ hình học tập chia sẻ kinh nghiệm đơn vị điển hình cơng tác quản lý HĐ bồi dưỡng kỹ TVHĐ cho giáo viên - Có biện pháp khuyến khích đơn vị tổ chức hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng kỹ TVHĐ cho giáo viên như: sinh hoạt chuyên đề công tác TVHĐ định kỳ, triển khai báo cáo sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp, 2.3 Đối với Ban giám hiệu nhà trường - Tăng cường đạo, lãnh đạo quản lý hoạt động bồi dưỡng kĩ TVHĐ đội ngũ giáo viên đơn vị - Tăng cường hiệu lực tính đồng chế phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng kĩ TVHĐ cho đội ngũ giáo viên - Tăng cường đạo kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch quản lý hoạt động bồi dưỡng kĩ TVHĐ cho đội ngũ giáo viên Qua đó, nắm 76 thực trạng hoạt động cá nhân, đơn vị đề xuất giải pháp khắc phục kịp thời - Có khen thưởng, động viên kịp thời đến cá nhân, đơn vị trường có thành tích suất xắc hoạt động bồi dưỡng kĩ TVHĐ cho đội ngũ CBQLL quản lý hoạt động bồi dưỡng kĩ TVHĐ cho đội ngũ giáo viên Đồng thời, phê bình, kỉ luật cá nhân, đơn vị chưa triển khai thực tốt hoạt động 2.4 Đối với đội ngũ giáo viên - Thường xuyên học hỏi nâng cao kiến thức, kinh nghiệm thân kĩ TVHĐ cho học sinh - Ln tích cực, chủ động, nhiệt tình tham gia tư vấn cho học sinh em gặp phải khó khăn, trở ngại sống học tập - Tích cực tham gia hội thảo bồi dưỡng kĩ TVHĐ cho đội ngũ giáo viên Tham gia thi giáo viên giỏi cấp - Báo cáo đầy đủ, kịp thời với cấp quản lý vấn đề phát sinh trình TVHĐ để phối hợp xử lý vấn đề có hiệu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Liên Anh (2009), Kỹ tư vấn pháp luật luật sư, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Nguyễn Thị Ánh (2009), Hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học Đào Thanh Âm (2004), Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT, văn số 3032/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 09/5/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2012), Một số góc nhìn phát triển quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thanh Bình, Giáo dục số kỹ sống cho học sinh THPT, Mã số B2005-75-126 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lí q trình sư phạm nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Tất Dong (1984), Tâm lý học lao động, Cục Đào tạo bồi dưỡng, Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Ngô Thị Dung, Nguyễn Thị Hồng Nga (2009), “Xây dựng mơn hình tư vấn học đường - Một tổ chức hỗ trợ học sinh, sinh viên học tập, lập nghiệp”, Tạp chí Tâm lý học (11/128) 11 Vũ Dũng, Từ điển tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Thị Minh Đức (2000), "Tư vấn tham vấn - thuật ngữ cách tiếp cận", Tạp chí Tâm lý học 13 Nguyễn Minh Đường, Vấn đề bồi dưỡng đào tạo lại loại hình lao động nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, Đề tài KX 07-04 78 14 Nguyễn Văn Hộ (2001), Tuyển tập tình sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP 16 Bùi Hiển số tác giả (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2001 17 Trần Thị Minh Huế (2012), Phát triển kĩ tư vấn, chăm sóc tâm lý cho sinh viên Đại học Thái Nguyên, Mã số ĐH 2011-13-01 18 Đặng Thành Hưng (2010), "Nhận diện đánh giá kỹ năng", Tạp chí khoa học giáo dục số 62 (tr 25-28) 19 Trần Kiểm (1997), Giáo trình Quản lý giáo dục trường học, Giáo trình dành cho học viên cao học giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 20 Trần Kiểm, Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm 21 Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 22 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo trình Khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Oanh (2008), Tư vấn tâm lý học đường, NXB trẻ, Hà Nội 24 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Sơn, Lê Hồng Minh (2010, 2013), Tài liệu Bồi dưỡng Giáo viên làm tư vấn viên học đường Tây Ninh, Khánh Hoà, Hậu Giang, Lưu hành nội bộ, Trung tâm ƯDKH TLGD Phía Nam - Viện Nghiên Cứu EBM (Giáo dục QTKD) 26 Võ Văn Nam, Bài giảng chuyên đề Tham vấn học đường, Đại học Sư phạm TP HCM 27 Hà Nhật Thăng (2004), Công tác chủ nhiệm trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 79 28 Huỳnh Mai Trang (2007), Thực trạng hoạt động tham vấn học đường trường trung học nội thành Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, ĐH Sư phạm TP HCM 29 Nguyễn Thị Tính, Giáo trình lý luận chung quản lý quản lý giáo dục, Tài liệu dùng cho học viên cao học, Đại học Sư phạm-Đại học Thái Nguyên 80 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa q Thầy/Cơ! Nhằm xác định thực trạng Hiệu trưởng quản lí cơng tác bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, chúng tơi kính gởi đến q Thầy/Cơ phiếu trưng cầu ý kiến xin q Thầy/Cơ trả lời tất nội dung theo hướng dẫn nội dung Xin chân thành cảm ơn! Phần I Thông tin cá nhân Xin Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu (x) vào phù hợp với thân, mục: Giới tính: Nữ Nam Đang tham gia cơng tác lãnh đạo, quản lí,: Có ; Khơng Trình độ đào tạo: Trung cấp ; Cao đẳng ; Đại học Thâm niên quản lí: 1-10 năm ; 11-20 năm ; 21 năm trở lên Phần II PHẦN THỰC TRẠNG 1- Xin quý Thầy/Cô cho biết ý kiến cần thiết công tác bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường tiểu học việc quản lý hoạt động Nhận xét mức độ cần thiết STT Nội dung Cần thiết Công tác bồi dưỡng kỹ tư vấn cho giáo viên tiểu học Quản lý công tác bồi dưỡng kỹ tư vấn cho giáo viên tiểu học Bình Khơng cần thường thiết 2- Xin quý Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá nội dung bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường mức độ vận dụng kỹ tư vấn giáo viên trường Tiểu học: Ý kiến đánh giá Nhóm kỹ Ít Thành Chưa thành thạo thành thạo thạo Nội dung KN lắng nghe KN hỏi Nhóm kỹ KN thấu cảm KN phản hồi chung KN cung cấp thông tin KN hóa giải im lặng KN phát sớm KN đánh giá tâm lý học sinh Nhóm kỹ KN xây dựng tổ chức hoạt động phòng ngừa nhà trường chuyên KN can thiệp biệt KN phối hợp lực lượng giáo dục KN lập lưu hồ sơ tâm lý học sinh 3- Xin quý Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá phương pháp bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học: Mức độ thực STT Phương pháp bồi dưỡng Phương pháp thuyết trình Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp đóng vai xử lý tình Thường Đơi Khơng xun 4- Xin quý Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá hình thức bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học: Mức độ thực Hình thức bồi dưỡng STT Thường Đơi xuyên Bồi dưỡng tập trung Bồi dưỡng theo chuyên đề Không trường Tiểu học Tự bồi dưỡng giáo viên Tiểu học 5- Xin quý Thầy/ Cô cho ý kiến việc lập kế hoạch tổ chức bồi dưỡng kỹ tư vấn cho giáo viên trường Mức độ thực STT Nội dung Xác định nhu cầu bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học Xác định nội dung, hình thức tổ chức kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học Dự kiến nguồn lực (đội ngũ GV làm công tác bồi dưỡng KNTV, sở vật chất…) cho hoạt động bồi dưỡng Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng KNTV học đường theo năm học Thường Đôi Không xuyên 6- Xin quý Thầy/ Cô cho ý kiến việc tổ chức thực kế hoạch tổ chức bồi dưỡng kỹ tư vấn cho giáo viên trường Mức độ thực STT Nội dung Thành lập Ban đạo, tổ tư vấn học đường Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức hoạt động tư vấn học đường cho học sinh, phụ huynh, giáo viên… Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ tư vấn học đường cho giáo viên làm công tác tư vấn trường học Giám sát, giúp đỡ trình thực hoạt động bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường Điều chỉnh kế hoạch thực cho phù hợp với thực tiễn hoạt động giáo dục nhà trường Thu thập thông tin, kết hoạt động bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường Sơ kết, tổng kết công tác bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường thực theo kế hoạch xây dựng Đánh giá tồn diện kế hoạch, lưu trữ thơng tin làm tư liệu đối chiếu, báo cáo Thường Đôi Không xuyên 7- Xin quý Thầy/ Cô cho ý kiến việc đạo thực kế hoạch tổ chức bồi dưỡng kỹ tư vấn cho giáo viên trường Mức độ thực STT Nội dung Hướng dẫn triển khai nhiệm vụ bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường Đổi mới, đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường Tăng cường vai trò giám sát CBQL với hoạt động bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường Phổ biến kế hoạch cách sâu rộng tới chủ thể liên quan Nêu gương điển hình cơng tác tư vấn học đường Kết hợp gia đình, nhà trường xã hội hoạt động bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường Kết hợp nhà trường với chuyên gia tâm lý giáo dục hoạt động bồi dưỡng kỹ tư vấn tâm lý học đường Thường Đôi Không xuyên 8- Xin quý Thầy/ Cô cho ý kiến việc kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch tổ chức bồi dưỡng kỹ tư vấn cho giáo viên trường Mức độ thực STT Nội dung Phân công lực lượng kiểm tra hoạt động bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường Xây dựng quy định tiêu chuẩn đánh giá hoạt động bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường Tiến hành đánh giá kế hoạch bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường Theo dõi, giám sát hoạt động bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường Tổng kết, rút kinh nghiệm giai đoạn để kịp thời điều chỉnh giá hoạt động bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường có hiệu Thường Đôi Không xuyên 9- Xin quý Thầy/ Cô cho ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học: Mức độ ảnh hưởng Các yếu Nội dung tố Ảnh hưởng hưởng nhiều Nhận thức đội ngũ CBQL lực lượng giáo dục vai trò hoạt động bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên Chủ quan Năng lực quản lí đội ngũ cán quản lí Năng lực tổ chức hoạt động tư vấn học đường GV HS Ý thức, thái độ giáo viên hoạt động bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên Điều kiện kinh tế, văn hóa, trị xã hội địa phương Hệ thống văn đạo cấp Khách quan Nội dung chương trình bồi dưỡng tư vấn học đường cho GV Cơ sở vật chất nhà trường Phương pháp kiểm tra đánh giá chế động viên khen thưởng Ảnh Không ảnh hưởng PHẦN III: PHẦN BIỆN PHÁP 1- Xin quý Thầy/ Cô cho biết ý kiến mức độ khả thi giải pháp xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kỹ cho giáo viên tiểu học STT Nội dung Nâng cao nhận thức cán quản lý, GV tầm quan trọng việc tổ chức bồi dưỡng kĩ TVHĐ cho giáo viên trường tiểu học Chỉ đạo xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng kỹ TVHĐ cho giáo viên phù hợp với thực tiễn trường tiểu học Chỉ đạo đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng kỹ TVHĐ cho giáo viên trường Tiểu học Tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất thiết bị phục vụ cho việc tổ chức bồi dưỡng kĩ TVHĐ cho giáo viên trường Tiểu học Chỉ đạo đổi phương thức kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng kĩ TVHĐ cho giáo viên trường Tiểu học Mức độ khả thi RKT KT KKT 2- Xin quý Thầy/ Cô cho biết ý kiến mức độ khả thi biện pháp thực kế hoạch bồi dưỡng kỹ cho giáo viên tiểu học STT Nội dung Mức độ khả thi RKT Nâng cao nhận thức cán quản lý, GV tầm quan trọng việc tổ chức bồi dưỡng kĩ TVHĐ cho giáo viên trường tiểu học Chỉ đạo xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng kỹ TVHĐ cho giáo viên phù hợp với thực tiễn trường tiểu học Chỉ đạo đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng kỹ TVHĐ cho giáo viên trường Tiểu học Tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất thiết bị phục vụ cho việc tổ chức bồi dưỡng kĩ TVHĐ cho giáo viên trường Tiểu học Chỉ đạo đổi phương thức kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng kĩ TVHĐ cho giáo viên trường Tiểu học Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô! KT KKT ... dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 36 Chương THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH... bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 5.3 Đề xuất số biện pháp tổ chức bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học địa bàn huyện. .. trạng bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 41 2.3.2 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng kỹ tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học