Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN XN TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH BÁN TRÚ CHO HỌC SINH NGƯỜI MÔNG HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN XN TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH BÁN TRÚ CHO HỌC SINH NGƯỜI MÔNG HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: GS.TS PHẠM HỒNG QUANG THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Xuân Trường i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, cảm ơn sâu sắc đến Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Hồng Quang tận tình dẫn, giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Tâm lí giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng GD&ĐT huyện Nậm Pồ, Hiệu trưởng trường PTDTBTTHCS, GV, phụ huynh, học sinh trường PTDTBT THCS, cán cấp ủy, quyền địa phương địa bàn huyện Nậm Pồ quan tâm, giúp đỡ hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo, đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo để luận văn hoàn chỉnh Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Xuân Trường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH TRƯỜNG BÁN TRÚ CHO HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Lich sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Khái niệm mơ hình 10 1.2.3 Đánh giá quản lý giáo dục 11 1.3 Các mơ hình thực giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số 14 1.4 Khái quát chung trường PTDT bán trú 17 1.4.1 Ý nghĩa việc tổ chức mơ hình trường bán trú học sinh dân tộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn 17 1.4.2 Vị trí, vai trị trường PTDT bán trú 18 1.4.3 Cơ cấu máy 20 iii 1.4.4 Nhiệm vụ trường phổ thông dân tộc bán trú 21 1.4.5 Cơ sở vật chất trang thiết bị trường phổ thơng dân tộc bán trú 21 1.4.6 Chính sách trường phổ thông dân tộc bán trú 21 1.4.7 Đối tượng xét duyệt 22 1.4.8 Hoạt động dạy học giáo dục 22 1.5 Một số vấn đề lý luận đánh giá mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc thiểu số 23 1.5.1 Mục tiêu đánh giá mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc thiểu số 23 1.5.2 Nội dung, công cụ đánh giá mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc thiểu số 23 1.5.3 Phương pháp đánh giá mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc thiểu số 27 1.5.4 Hình thức đánh giá mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc thiểu số 28 1.5.5 Xử lý kết đánh giá mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc thiểu số 28 1.6 Nhiệm vụ hiệu trưởng hoạt động đánh giá mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc thiểu số 28 1.6.1 Lập kế hoạch đánh giá 29 1.6.2 Tổ chức hoạt động đánh giá 30 1.6.3 Chỉ đạo hoạt động đánh giá 31 1.6.4 Kiểm tra hoạt động đánh giá 32 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc thiểu số 33 1.7.1 Năng lực hiệu trưởng 33 1.7.2 Năng lực đội ngũ tham gia đánh giá 33 1.7.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú 33 iv 1.7.4 Đặc điểm học sinh dân tộc thiểu số 34 Tiểu kết chương 37 Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MƠ HÌNH BÁN TRÚ CHO HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC MÔNG TẠI HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 39 2.1 Đặc điểm trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 39 2.2 Khảo sát thực trạng mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 40 2.2.1 Tiến trình khảo sát đối tượng 40 2.2.2 Mục đích khảo sát 40 2.2.3 Đối tượng 40 2.2.4 Nội dung khảo sát 41 2.3 Kết khảo sát 41 2.3.1 Đánh giá thực trạng cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mơng 41 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông 53 2.5.1 Thực trạng thực sách cho trường phổ thơng dân tộc bán trú 53 2.5.2 Thực trạng lực tổ chức quản lý Hiệu trưởng 56 2.6 Đánh giá chung thực trạng mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mơng huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 59 2.6.1 Ưu điểm 59 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân 60 Tiểu kết chương 63 Chương 3: BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ HỒN THIỆN MƠ HÌNH BÁN TRÚ CHO HỌC NGƯỜI DÂN TỘC MÔNG HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 65 v 3.1 Một số nguyên tắc chung đánh giá mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông huyện Nậm Pồ 65 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích 65 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 65 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa 66 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 66 3.1.5 Đảm bảo tính thiết thực cụ thể 66 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính thống tính đồng 67 3.1.7 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với lứa tuổi đặc điểm học sinh dân tộc bán trú 67 3.2 Một số biện pháp xây dựng tổ chức thực mơ hình bán trú cho học sinh người Mơng 68 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức chế hoạt động mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông 68 3.2.2 Biện pháp 2: Quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 72 3.2.3 Biện pháp Thực tốt chế độ sách cho học sinh người dân tộc Mông cán quản lý, giáo viên, nhân viên 77 3.2.4 Biện pháp 4: Đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất trang thiết bị, phương tiện dạy học đồng bộ, đại đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ăn, ở, vui chơi, học tập Tạo dựng môi trường học tập an toàn, thân thiện 80 3.2.5 Biện pháp Tổ chức hoạt động tăng gia sản xuất cải thiện đời sống môi trường sống, giáo dục tinh thần quý trọng lao động, thành lao động 82 3.2.6 Biện pháp Huy động tham gia cấp ủy quyền địa phương hoạt động chăm sóc giáo dục học sinh bán trú người dân tộc Mông 84 3.2.7 Biện pháp 7: Thực chức đánh giá hiệu mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông 88 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 90 3.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp hồn thiện mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông huyện Nậm Pồ 91 vi 3.4.1 Mục đích 91 3.4.2 Đối tượng xin ý kiến 91 3.4.3 Nội dung hình thức xin ý kiến 91 3.4.4 Kết xin ý kiến 91 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Khuyến nghị 96 2.1 Với lãnh đạo tỉnh Điện Biên 96 2.2 Với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên 96 2.3 Với quyền huyện, xã có trường bán trú 97 2.4 Với phòng Giáo dục đào tạo 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung BTDN Bán trú dân nuôi CBQL Cán quản lý DTTS Dân tộc thiểu số GD Giáo dục GV Giáo viên HSBT NV PTBT PTDTBT Phổ thông dân tộc bán trú 10 PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú 11 QL 12 QLGD Quản lý giáo dục 13 TDTT Thể dục thể thao 14 TH&THCS 15 THCS Trung học sở 16 TPT Tổng phụ trách 17 UBND 18 GD&ĐT Học sinh bán trú Nhân viên Phổ thông bán trú Quản lý Tiểu học trung học sở Ủy ban nhân dân Giáo dục Đào tạo iv TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ lý luận thực tiễn tổ chức, quản lý, đánh giá hoạt động mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mơng huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, để hồn thiện mơ hình cần thực tốt biện pháp sau: Xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức chế hoạt động mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Quản lý tốt nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh dân tộc Mơng Thực tốt chế độ sách cho học sinh người dân tộc Mông cán quản lý, giáo viên, nhân viên Đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất trang thiết bị, phương tiện dạy học đồng bộ, đại đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ăn, ở, vui chơi, học tập Tạo dựng mơi trường học tập an tồn, thân thiện Tổ chức động tăng gia sản xuất cải thiện đời sống môi trường sống giáo dục tinh thần quý trọng lao động, thành lao động Huy động tham gia cấp ủy quyền địa phương, phụ huynh học sinh hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục học sinh bán trú người dân tộc Mông Thực chức đánh giá hiệu mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mơng Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ khảo nghiệm, kết khảo nghiệm khẳng định: Các biện pháp cấp thiết khả thi cao Các biện pháp đề xuất trên, khơng phải hồn tồn mẻ, có biện pháp nằm kế hoạch Bộ GD&ĐT vấn đề cốt lõi áp dụng vào tình hình thực tế trường PDTBT THCS có học sinh người dân tộc Mơng chiếm đa số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Thực tế khảo nghiệm nêu bước khởi đầu kết áp dụng biện pháp tổ chức, quản lý, kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục học sinh bán trú người dân tộc Mông để bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mơng mơ hình giáo dục đặc biệt vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn huyện Nậm Pồ Trường PTDTBT trường chuyên biệt nằm hệ thống giáo dục quốc dân, chuyển đổi tên từ trường THCS thành trường PTDTBT với đại đa số học sinh em đồng bào dân tộc Mông định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng sâu, biên giới nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ, lực lượng lao động nhằm thúc đẩy kinh tế xã hội phát, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài cho địa phương Đây mơ hình phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội địa phương, phù hợp với điều kiện học tập học sinh dân tộc người Từ nghiên cứu thực trạng 10 trường PTDTBT huyện Nậm Pồ coi biện pháp tốt để nâng cao hiệu chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục học sinh tồn huyện Mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông huy động số lượng lớn học sinh độ tuổi đến trường, bước cải thiện chất lượng giáo dục, đa số nhân dân đồng thuận ủng hộ Tuy nhiên đến bộc lộ số hạn chế: Chất lượng giáo dục tồn diện cịn thấp, đặc biệt chất lượng học sinh giỏi, tỷ lệ học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh chưa tương xứng với số; lượng học sinh bán trú, văn đạo, chế độ dành cho học sinh, cán quản lý, giáo viên, nhân viên cịn chậm chưa tương xứng với quy mơ phát triển, chưa huy động tối đa sức mạnh cộng đồng công tác xây dựng sở vật chất tổ chức, quản lý, chăm sóc ni dưỡng, giáo dục, kiểm tra đánh giá học động nhà trường Cần thiết phải có chế sách tương xứng, có mơ hình quản lý hoạt động phù hợp để phát huy tối đa hiệu mơ hình trường PTDTBT Để quản lý tốt loại hình trường này, cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động cách đồng Trong đó, coi trọng tính cấu máy nhà 95 trường, phải đủ số lượng biên chế vận hành nguyên tắc tập trung dân chủ, cá nhân phụ trách Xây dựng hệ thống sở vật chất phương tiện dạy học đồng bộ, đại theo hướng trường đạt chuẩn quốc gia cho nhà trường Huy động tối đa tham gia quan ban ngành đoàn thể quyền địa phương cộng đồng dân cư tham vào công tác xây dựng tổ chức hoạt động bán trú Qua kết xin ý kiến đánh giá chuyên gia tính cấp thiết khả thi biện pháp hồn thiện mơ hình cho thấy biện pháp cấp thiết khả thi cao, cần sớm triển khai thực tiễn giáo dục huyện Nậm Pồ Khuyến nghị 2.1 Với lãnh đạo tỉnh Điện Biên Tăng cường đầu tư xây dựng nhà trường, đầu tư trang thiết bị theo định hướng xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Nâng mức phụ cấp bán trú cho cán quản lý, giáo viên, đặc biệt đối tượng nhân viên nuôi dưỡng, y tế, kế toàn, thiết bị thư viên, bảo vệ khơng có phụ cấp trường bán trú Hỗ trợ kinh phí cho học sinh bán trú tháng nâng mức hỗ trợ từ 40% mức lương lên 80% trường PTDTNT THPT cấp huyện, cấp tỉnh 2.2 Với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên Đầu tư trang sở vật chất, trang thiết bị đồng bộ, đầy đủ phục vụ công tác dạy học cho trường Tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ, tham quan học tập kinh nghiệm cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên công tác giáo dục học sinh dân tộc 96 2.3 Với quyền huyện, xã có trường bán trú Ưu tiên đầu tư sở vật chất trường lớp học, nhà nội trú, cơng trình vệ sinh, nhà ăn, bếp nấu tập thể trang thiết bị cho nhà trường theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia, Bổ xung giao thêm quỹ đất để nhà trường có đủ mặt hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, tăng gia sản xuất Bố trí đủ biên chế cán quản lý, giáo viên, nhân viên cấu môn chuyên ngành đào tạo cho nhà trường Tăng cường hoạt động xã hội hóa giáo dục từ nhân dân đầu tư cho nhà trường vật chất, cơng sức trí tuệ cơng tác quản lý 2.4 Với phịng Giáo dục đào tạo Tham mưu với UBND huyện Nậm Pồ phân bổ, điều chuyển đội ngũ cán quản lý, giáo viên giỏi cho trường PTDTBT Thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề, tập huấn, tham quan học tập kinh nghiệm công tác quản lý, giảng dạy, chăm sóc, ni dưỡng học sinh bán trú Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá toàn diện chuyên đề để kịp thời điều chỉnh hoạt động trường PTDTBT 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng (2013), Nghị 29-NQ/TW ngày 4/1/2013 đổi toàn diện GD&ĐT Bộ GD&ĐT (2008), Quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú, Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 25/8/2008 BGD &ĐT ( 2010),Thông tư số 24/2010/TT - BGD ĐT ngày 02 tháng 08 năm 2010 Bộ giáo dục đào tạo Bộ GD&ĐT( 2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo thông tư số 12/2011/TTBGD&ĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng BGD&ĐT) Bộ GD&ĐT( 2011), Thông tư liên tịch số 65/TTLT- BGDĐT-BTC-BKHĐT ngày 22 tháng 12 năm 2011 “Đề án củng cố, phát triển hệ thống trường PTDTBT giai đoạn 2016-2025” tài liệu Hội thảo phát triển hệ thống trường PTDTBT trường phổ thơng có HSBT vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Đà Nẵng ngày 16/6/2016 Bùi Văn Thành (2013), Tổ chức quản lý họat động giáo dục văn hóa dân tộc trường phổ thông dân tộc nội trú Tài liêu nâng cao lực tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú Chính Phủ ( 2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020" Chính phủ (2010), Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010, Ban hành số sách hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú Nghị định số 116/2016/NĐ-CP ngày 18/07/2016 Chính phủ Quy định sách hỗ trợ học sinh trường phổ thông xã thôn đặc biệt khó khăn Đảng huyện Nậm Pồ ( 2015), Nghị Đại hội Đảng huyện Nậm Pồ lần thứ II 10 Đỗ Nguyên Hạnh (1996), Một vài hình thức giáo dục học sinh ngồi lên lớp có hiệu quả, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 98 11 Đặng Vũ Hoạt, (1998), (Chủ biên), Hoạt động giáo dục lên lớp Trường trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Mã Lương Quản lý học sinh bán trú dân nuôi trường THCS Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 13 Lê Như Xuyên (2013), Công tác học sinh nội trú trường phổ thông dân tộc dân trú Tài liêu nâng cao lực tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú 14 Một số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý trường phổ thông dân tộc nội trú (2013), NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thu Huyền, Đặng Quốc Bảo, nhiều tác giả (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý trường Phổ thông dân tộc nội trú, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Huyền (2013), Phát triển giáo dục dân tộc gắn với đổi giáo dục: Một số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý trường phổ thơng 17 Nguyễn Đức Chính (2013), Tập giảng Đánh giá giáo dục 18 Nguyễn Thị Tính (2014) Giáo trình lý luận chung quản lý quản lý giáo dục Nhà xuất Đại học Thái Nguyên 19 Phòng GD&ĐT Nậm Pồ (Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm học 2013 -2014, 2014-2015, 2015-2016, 2016-2017, 2017-2018), văn số 1154/CV-PGDĐT Hướng dẫn cách thức quản lý thực sách tiền hỗ trợ học sinh bán trú trường PTDTBT năm học 2014-2015 năm học 20 Phạm Huy Trà: Mơ hình quản lý trường PTDTBT xã đặc biệt khó khăn Hà Giang 21 Phạm Hồng Quang (2002), Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc miền núi Nhà xuất đại học sư phạm Hà Nội 22 Phạm Hồng Quang (2005) Quản lý phát triển môi trường giáo dục Nhà xuất đại học sư phạm Hà Nội 99 23 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Sở GD&ĐT Điện Biên, Văn số:2103/SGDĐT-KHTC Hướng dẫn thí điểm tổ chức bếp ăn tập thể sở giáo dục địa bàn tỉnh Điện Biên, năm học 2017-2018 25 Tôn Thị Tâm (2013), Tổ chức hoạt động xã hội cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Tài liêu nâng cao lực tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú 26 Tài liệu Hội nghị trường PTDTBT dân nuôi sở GD&ĐT tỉnh Điện Biên năm 2009 27 UBND huyện Nậm Pồ: Website, trang thông tiên điện tử huyện Nậm Pồ 28 UBND tỉnh Điện Biên: Quyết định số Số: 06/2011/QĐ-UBND ngày 03/3/ 2011 việc ban hành Quy định chi tiết số nội dung xét duyệt học sinh bán trú theo thông tư số 24/2010/TT-BGDĐT Quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc bán trú; Quyết định số: 04/2012/QĐ-UBND ngày 19/3/2012 Quyết định quy định chi tiết số nội dung xét duyệt học sinh bán trú theo thông tư 24/2010/TT-BGDĐT GD&ĐT Quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc bán trú; Quyết định số: 20/2017/QĐ-UBND ngày 10/8/2017 việc Quy định khoảng cách địa bàn xác định học sinh đến trường trở ngày; tỷ lệ khốn kinh phí phục vụ việc nấu ăn tập trung cho học sinh địa bàn tỉnh Điện Biên 29 Vụ giáo dục dân tộc (2012), Tư vấn tâm lý học đường,Tài liệu tập huấn cán quản lý, giáo viên trường DTNT, Bán trú, Hà Nội 100 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng hỏi đánh giá học sinh người dân tộc Mông mức độ đáp ứng nhu cầu mơ hình bán trú (Dành cho học sinh bán trú người dân tộc Mông) Để đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu cá nhân mô hình bán trú, em cho ý kiến đánh giá nội dung sau: (Đánh dấu x nội dung tương ứng) STT Các nội dung (1) (2) Học sinh bán trú người dân tộc Mông nhà trường chăm sóc tốt sức khỏe thơng qua công tác khám chữa bệnh định kỳ thường xuyên Học sinh bán trú người dân tộc Mông nhà trường nuôi dưỡng hàng ngày đảm bảo chế độ dinh dưỡng tốt nhà Học sinh bán trú người dân tộc Mông nhà trường tổ chức để tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT thường xuyên Học sinh bán trú người dân tộc Mông nhà trường tổ chức giáo dục lên lớp kỹ sống tốt Hoạt động học tập đảm bảo đủ nội dung kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ Học sinh bán trú người dân tộc Mông nhận quan tâm đầy đủ cha mẹ, nhà trường cấp, ngành Học sinh bán trú người dân tộc Mông GD kỹ sống, trải nghiệm thực tế để biết lao động tăng gia sản xuất để cải thiện đời sống hàng ngày Học sinh tham gia học tập, phụ đạo, học hai buổi/ngày Tổng cộng Tốt (3) Mức độ đánh giá Khá TB (4) (5) Yếu (6) Phụ lục Bảng hỏi đánh giá, nhân xét cán quản lý, giáo viên, học sinh mức độ đáp ứng nhu cầu mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông (Dành cho cán quản lý, giáo viên, học sinh BTTHCS người dân tộc Mông) Để đánh giá, nhận xét hiệu mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông huyện Nậm Pồ, xin đồng chí, em học sinh cho ý kiến đánh giá nội dung sau: (Đánh dấu x vào nội dung tương ứng) Số TT Các nhận định (1) (2) Góp phần thực thi sách Đảng, Nhà nước giáo dục dân tộc tạo điều kiện học tập cho HS người Mông Là sở để huy động tham gia tích lượng GD ngồi nhà trường cơng tác GD tồn diện học sinh dân tộc Mơng Đối tượng Rất cần thiết (3) CBQL phòng GD CBQL trường GV HS CBQL phòng GD CBQL trường GV (4) HS CBQL Mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc phịng GD CBQL Mơng bước đột phá trường để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho GV hoc sinh vùng khó HS CBQL Là giải pháp tối ưu huy phòng GD động học sinh người CBQL dân tộc Mông lớp trường trì tốt sĩ số học GV sinh HS Mức độ nhận thức Cần thiết Tương đối cần thiết (5) (6) Không cần thiết (7) Số TT Các nhận định (1) (2) Chế độ học sinh bán trú làm giảm bớt gánh nặng chi phí học tập cho người dân tộc Mông Là môi trường thuận lợi để giáo dục kỹ sống cho hoc sinh người Mông Tạo lập môi trường học tập thân thiện, an tồn, tích cực Mơi trường bán trú giáo dục tinh thần tập thể, giáo dục tính tự quản tốt Là môi trường rèn luyện Tiếng việt tốt cho học sinh người dân tộc Mông 10 Mơ hình bán bước đột phá để đáp ứng nhu cầu tham gia học tập học sinh người dân tộc Mơng 11 Mơ hình bán trú cho học sinh người Mông điều kiện thuận lợi tạo công giáo dục vùng miền Đối tượng Rất cần thiết (3) CBQL phòng GD CBQL trường GV HS CBQL phòng GD CBQL trường GV (4) CBQL phòng GD CBQL trường GV HS CBQL phòng GD CBQL trường GV HS CBQL phòng GD CBQL trường GV HS CBQL phòng GD CBQL trường GV HS CBQL phòng GD CBQL trường GV HS Mức độ nhận thức Cần thiết Tương đối cần thiết (5) (6) Không cần thiết (7) Số TT Các nhận định (1) (2) 12 Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên bồi dưỡng phụ đạo học sinh, nâng cao hiệu giáo dục 13 Mơ hình bán trú nâng cao ý thức, tình thần trách nhiệm đội ngũ CBQL, GV, NV Trong nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục học sinh 14 15 16 Đối tượng Rất cần thiết (3) CBQL phòng GD CBQL trường GV HS CBQL phòng GD CBQL trường GV (4) HS CBQL Nâng cao trách nhiệm phòng GD cấp ủy, CBQL quyền địa phương trường vấn đề GD học sinh GV dân tộc HS CBQL Mơ hình bán trú cho phịng GD học sinh người Mơng CBQL mơ hình giáo dục trường mang tính xã hội hóa GV giáo dục cao HS CBQL Là mơ hình chi phí cho phịng GD CBQL giáo dục thấp mà hiệu trường cao giáo dục huyện Nậm Pồ GV HS Mức độ nhận thức Cần thiết Tương đối cần thiết (5) (6) Không cần thiết (7) Phụ lục Bảng hỏi đánh giá mức độ hài lịng phụ huynh mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mơng (Dành cho phụ huynh học sinh người dân tộc Mông) Để đánh giá mức độ hài lịng mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông huyện Nậm Pồ, xin ông(bà) cho ý kiến đánh giá nội dung sau: (Đánh dấu x vào nội dung tương ứng) Số TT (1) Các nội dung Tốt (2) Chất lượng dạy học giáo dục học sinh đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, phù hợp với đặc thù dân tộc Hệ thống sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học đáp ứng nhu cầu nơi ăn, học tập cho học sinh Học sinh bán trú nhận hỗ trợ nhà nước giảm bớt khó khăn kinh tế cho gia đình Việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục học sinh nhà trường làm cho gia đình n tâm Mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, học sinh phát huy hết vai trò, lực thân Học bán trú con, em có thêm nhiều kỹ sống mạnh dạn, tự tin Đội ngũ CBQL, GV, NV thực tốt vai trị chăm sóc, giáo dục học sinh Tổng (3) Mức độ đánh giá Khá TB Yếu (4) (5) (6) Phụ lục Bảng hỏi đánh giá cấp ủy quyền địa phương hiệu mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mơng (Dành cho lãnh đạo, cán cấp ủy quyền địa phương) Để đánh hiệu mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông huyện Nậm Pồ, xin đồng chí cho ý kiến đánh giá nội dung sau: (Đánh dấu x vào nội dung tương ứng) Số TT (1) Nội dung đánh giá (2) Góp phần thực thi sách Đảng, Nhà nước giáo dục dân tộc tạo điều kiện học tập cho HS nghèo, HS dân tộc Mông Là sở để huy động tham gia tích lượng GD nhà trường Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Góp phần huy động học sinh lớp trì tốt sỹ số học sinh Giảm bớt khó khăn cho gia đình có con, em học Tổ chức hoạt động lao động cải thiện đời sống, giáo dục kỹ sống cho học sinh Tổng Mức độ đánh giá Rất hiệu Hiệu Ít hiệu quả (3) (3) (4) Không hiệu (5) Phụ lục Bảng hỏi đánh giá thực trạng lực quản lý tổ chức đời sống cho học sinh bán trú dân tộc Mông (Cán quản lý trường PTDTBT THCS) Để đánh giá thực trạng, lực quản lý tổ chức đời sống cho học sinh bán trú dân tộc Mơng, xin đồng chí cho ý kiến đánh giá nội dung sau: (Đánh dấu x vào nội dung tương ứng) Mưc độ đánh giá Số TT Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu (2) (3) (4) (5) (6) (1) Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chức đời sống cho học sinh bán trú Công tác tổ chức quản lý HS bán trú Công tác đạo thực quản lý học sinh bán trú Công tác kiểm tra đánh giá quản lý học sinh bán trú Tổng cộng Phụ lục Bảng hỏi đánh gia tính cấp thiết tính khả thi biện pháp hồn thiện mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông huyện Nậm Pồ (Dành cho lãnh đạo, cán chun mơn phịng GD&ĐT, hiệu trưởng, hiệu phó) Để đánh giá tính cấp thiết mức độ khả thi biện pháp hoàn thiện mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mơng huyện Nậm Pồ, xin đồng chí cho ý kiến đánh giá biện pháp sau: (Ghi số 1, 2,3 vào nội dung tương ứng) STT Biện pháp Xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức chế hoạt động mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh dân tộc Mơng Thực tốt chế độ sách cho học sinh người dân tộc Mông cán quản lý, giáo viên, nhân viên Đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất trang thiết bị, phương tiện dạy học đồng bộ, đại đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ăn, ở, vui chơi, học tập Tạo dựng môi trường học tập an toàn, thân thiện Tổ chức lao động tăng gia sản xuất cải thiện đời sống môi trường sống giáo dục tinh thần quý trọng lao động, thành lao động Huy động tham gia cấp ủy quyền địa phương hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục học sinh bán trú người dân tộc Mông Thực chức kiểm tra đánh giá hiệu mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông Tổng cộng + Ghi Cấp thiết - Khả thi Ít cấp thiết - Ít khả thi Chưa cấp thiết - 3.Chưa khả thi Tính cấp thiết Tính khả thi ... HÌNH BÁN TRÚ CHO HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC MÔNG TẠI HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 2.1 Đặc điểm trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Mơ hình bán trú cho học sinh. .. dưỡng, giáo dục phù hợp đánh giá mơ hình bán trú cho học sinh người Mông huyện Nậm Pồ Phạm vi nghiên cứu 6.1 Đề tài tiến hành nghiên cứu mơ hình bán trú cho học sinh người Mông cấp THCS huyện Nậm Pồ. .. trình đánh giá mơ hình trường bán trú cho học sinh người Mông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động đánh giá, tổ chức mơ hình trường bán trú cho học sinh người Mông trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ, tỉnh