- Cần tạo hình và sửa cành cho cây ăn quả vì: + Tạo bộ khung khỏe, có thể chịu được áp lực + Tập trung chất dinh dưỡng nuôi thân - Tạo hình sửa cành vào 3 thời kì: Đốn tạo hình Đốn tạo q[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH LIÊU Trường THCS Đồng Tâm ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT HỌC KÌ I Môn: Công nghệ Năm học: 2012 - 2013 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Tên Chủ đề (nội dung, Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ cao chương…) thấp -Hiểu cách sử 1.May mặc -Biết tính dụng trang gia chất các phục phù đình loại vải hợp với môi trường xã hội Số câu 1 Số điểm (2,0đ) (3,0đ) Tỉ lệ % 20% 30% -Có ý thức giữ Trang trí -Biết gìn nhà nhà dụng cụ và vật sẽ, và xếp liệu cắm hoa đồ đạc hợp lý Số câu 1 Số điểm (2,0đ) (3,0đ) Tỉ lệ % 20% 30% Tổng số câu 1 Tổng số điểm 4,0đ 3,0đ (3,0đ) Tỉ lệ % 40% 30% 30% ĐỀ KIỂM TRA Cộng 5đ 50% 5đ 50% 10đ 100% (2) Câu 1: (2,0đ) Nêu tính chất vải sợi thiên nhiên? Vải sợi nhân tạo? Câu 2: (3,0đ) Trang phục có chức gì? Theo em nào là mặc đẹp? Câu 3: (3,0đ) Vì cần phải giữ gìn nhà ngăn nắp? Là học sinh, em cần làm gì để góp phần giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp? Câu 4: (2,0đ) Em hãy nêu tên các dụng cụ và vật liệu dùng để cắm hoa? -Hết Câu ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Nội dung -Tính chất vải sợi thiên nhiên: có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát, đốt tro bóp dễ tan -Tính chất vải sợi tổng hợp: có độ hút ẩn thấp nên mặc bí Tuy nhiên, có độ bề, đẹp, giặt mau khô và không bị nhàu -Chức trang phục: bảo vệ thể tránh các tác hại môi trường, làm dẹp cho người hoạt động -Mặc đẹp là: mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp với công việc và hoàn cảnh sống, -Giữ gìn nhà ngăn nắp: đảm bảo sức khỏe cho các thành viên gia đình, tiết kiệm thời gian tìm vật dụng cần thiết dọn dẹp và làm tăng vẻ đẹp cho nhà -Em cần phải có nếp sống sẽ, ngăn nắp, tham gia các công việc giữ gìn vệ sinh nhà ở, tuyên truyền với các thành viên gia đình cần có ý thức giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp -Các dụng cụ dùng để cắm hoa: bình cắm, dao, kéo, -Vật liệu dùng để cắm hoa: các loại hoa, các loại cành, các loại lá, - Kể tên loại hoa DUYỆT CỦA BGH Điểm 1 1,5 1,5 1,5 1,5 0,5 0,5 NGƯỜI RA ĐỀ NGUYỄN THỊ CHINH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH LIÊU Trường THCS Đồng Tâm ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT HỌC KÌ I Môn: Công nghệ (3) Năm học: 2012 - 2013 Tên Chủ đề (nội dung, chương…) ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT Số câu Số điểm QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ cao thấp Nêu vai trò trồng trọt đời sống người (2đ) Xác định số dạng phân bón thường dùng (3đ) (2đ) (3đ) ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (2đ) 5đ Giải thích lợi ích việc thực luân canh, xen canh, tăng vụ Biết các phương pháp chế biến nông sản (3đ) (5đ) Cộng (2đ) 5đ 10đ (4) Nêu vai trò trồng trọt? Câu 2: (3đ) Người ta thường chế biến nông sản cách nào ? Cho ví dụ ? Câu 3: (3đ) Có số loại phân bón sau: phân trâu bò, phân đạm, phân rác, urê, phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm Em hãy xác định đâu là phân hóa học, phân hữu cơ, phân vi sinh? Câu 4: (2đ) Ở địa phương em đã áp dụng phương thức canh tác luân canh, xen canh, tăng vụ đem lại lợi ích gì? Hết ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Vai trò trồng trọt đó là: + Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người + cung cấp thức ăn cho chăn nuôi +Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp +Cung cấp nông sản để xuất Người ta thường chế biến nông sản cách -Sấy khô VD: rau, củ sấy khô -Chế biến thành bột mịn hay tinh bột.VD: củ sắn, ngô -Muối chua VD: muối cà, muối dưa - Đóng hộp.VD: dóng thành hộp - Phân hóa học: urê, phân đạm - Phân hữu cơ: phân trâu bò, phân rác - Phân vi sinh: phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm Ở địa phương em đã áp dụng phương thức canh tác luân canh, xen canh, tăng vụ đem lại lợi ích: +làm cho đất tăng độ phì nhiêu và điều hòa dinh dưỡng + làm giảm sâu bệnh cây trống, tăng sản phẩm thu hoạch (HS: có thể đưa các đáp án khác) DUYỆT CỦA BGH Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 1 1 NGƯỜI RA ĐỀ NGUYỄN THỊ CHINH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH LIÊU Trường THCS Đồng Tâm ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT HỌC KÌ I Môn: Công nghệ Năm học: 2012 - 2013 (5) Vận dụng Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương…) Chủ đề Bản vẽ các khối hình học Nhận biết thường Số câu Số điểm Chủ đề Chi tiết máy và lắp ghép Cấp độ thấp Cấp độ cao - Biết vị trí hình chiếu và hướng chiếu - Nêu tên các khối hình học thường gặp Số câu 2/3 Số câu Số điểm 1,5+ Số điểm Biết khái Chủ đề Bản vẽ kỹ thuật đơn niệm số vẽ kỹ thuật thông giản Số câu Số điểm Chủ đề Vật liệu, dụng cụ và phương pháp gia công Thông hiểu Số câu 1/2 Số điểm 1đ Đọc vẽ số khối hình học đơn giản Số câu Số điểm Biết khái niệm và phân loại chi tiết máy Số câu 1/3 Số điểm 0,5 Số câu điểm Hiểu công dụng và nội dung số vẽ kỹ thuật Số câu1/2 Số điểm Kể sô vật liệu khí phổ biến Số câu 1/2 Số điểm Cộng Số câu điểm - Hiểu qui trình và số pp gia công Số câu Số điểm Số câu 1/2 Số điểm - Hiểu số kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng dụng Số câu Số điểm Số câu1 điểm (6) Số câu 1/2 Số câu 1/2 Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Vật thể A B C Bản vẽ ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: a/ Kể tên các hình chiếu và hướng chiếu tương ứng b/ Kể tên các khối hình học là các khối đa diện và khối tròn xoay thường gặp c/ Cho vẽ hình chiếu 1,2 và các vật thể hình vẽ Đánh dấu X vào bảng để rõ tương quan các vẽ và vật thể A B C Câu : a/ Bản vẽ kỹ thuật là gì? Có loại vẽ kỹ thuật nào? b/ Bản vẽ nhà gồm nội dung nào ? Chúng biểu diễn phận nào ngôi nhà Câu : a/ Kể tên các loại vật liệu khí phổ biến b/ Nêu phạm vi ứng dung các phương pháp gia công cưa và dũa kim loại Câu : a/ Chi tiết máy là gì ? Chi tiết máy phân loại nào ? b/ Các chi tiết máy lắp ghép với nào ? Nêu đặc điểm các loại mối ghép đó -Hết Số câu1 điểm (7) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu hỏi Nội dung Câu - Hình chiếu đứng cố hướng chiếu chính diện a - Hình Chiếu có hướng chiếu từ trên xuống - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang phải b - Khối đa diện gồm khối hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp - Khối tròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu c - A- 2; B - 3; C - Câu - Bản vẽ kỹ thuật là vẽ trình bày thông tin sản phẩm a dạng hình vẽ theo quy tắc thống và thường vẽ theo tỉ lệ - Bản vẽ kỹ thuật gồm vẽ khí và vẽ xây dùng b - Nội dung vẽ nhà + Mặt đứng: Biểu diễn hình dạng mặt ngoài ngôi nhà + Mặt bằng: Diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị đồ đạc + Mặt cắt: Diễn tả các phận và kích thước theo chiều cao Câu - Vật liệu kim loại gồm: a kim loại đen, Kim loại màu và vật liệu phi kim b Câu - Cưa là pp gia công thô nhằm tạo rãnh, cắt kim loại thành phần cắt bỏ phần thưa sp - Dũa: Làm nhẵn bề mặt sp bề mặt nhỏ khó gia công với máy công cụ a/ Chi tiết mày là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh không thể tháo rời và thực nhiệm vụ định máy - Phân loại: Chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng riêng b/ Chi tiết máy ghép với cách - Mối ghép cố định: Các chi tiết sau ghép không có chuyển động tương đối so với - Mối ghép động: Các chi tiết sau ghép có chuyển động tương đối so với DUYỆT CỦA BGH NGƯỜI RA ĐỀ Điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0,5đ 0.5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ (8) NGUYỄN THỊ CHINH ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT HỌC KÌ I Môn: Công nghệ Năm học: 2012 - 2013 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH LIÊU Trường THCS Đồng Tâm KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chương Chiết Số câu Số điểm Ghép Số câu Số điểm số vấn đề cây ăn Số câu Số điểm Cây ăn có múi Thông hiểu Vận dụng Cộng - Biết kĩ thuật chiết cành Biết các bước ghép cành 1đ Áp dụng ghép cho loại cây nào 0,25 0,25 Biết giá trị dinh dưỡng cây ăn Tìm hiểu giá trị dinh dường nào quan trọng Áp dụng vào thực tế trồng cây ăn địa phương 1,5 Biết kĩ thuật Tiến hành tạo trồng cây ăn hình sửa cành cho có múi cây vào thời gian nào Số câu Số điểm 0,75 Cây nhãn Biết kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn Số câu Số điểm Tổng điểm Nhận biết 1,25 3,5đ Áp dụng vào địa phương nào 0,5đ 3đ 2đ 2,75 ĐỀ KIỂM TRA 2,25 10đ (9) Câu : Vẽ sơ đồ qui trình thực hành chiết cành ? Vẽ cành chiết đã hoàn chỉnh sau thực hành chiết cành ? Câu 2: Vì cần tạo hình và sửa cành cho cây ăn quả? Người ta thường tạo hình và sửa cành vào thời kỳ nào cây? Câu 3: Em hãy phân tích ý nghĩa các giá trị việc trồng cây ăn người và môi trường ? Câu 4: Em hãy cho biết có phương pháp nhân giống cây ăn nào? Nêu và phân tích quy trình thực hành phương pháp giâm cành? Hết -ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu hỏi Nội dung Điểm - Vẽ cành chiết 0,5 đ Câu Chọn cành chiết Câu Câu Cắt cành chiết1 đ - Cần tạo hình và sửa cành cho cây ăn vì: + Tạo khung khỏe, có thể chịu áp lực + Tập trung chất dinh dưỡng nuôi thân - Tạo hình sửa cành vào thời kì: Đốn tạo hình Đốn tạo Đốn phục hồi Ý nghĩa việc trồng cây ăn người và môi trường: - Giá trị dinh dưỡng cao: nhiều chất đạm, chất béo, VTM, - Có khả chữa số bệnh: cao huyết áp, suy nhược, - Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến bánh kẹo, đồ 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ Xử lý cành chiết Chăm sóc cánh chiết (10) hộp, là mặt hàng xuất kinh tế cao - Bảo vệ môi trường sinh thái: Làm không khí, giảm tiếng ồn, làm đẹp cảnh quan, - Có PP nhân giống 1đ cây ăn quả: Chiết cành, giâm cành, 1đ ghép Ngoài có thể sử dụng thêm PP nuôi 1,5đ cấy mô - Quy trình thực hành PP giâm cành: Chọn cành giâm-> Cắt cành giâm -> xử lý cành giâm -> Chăm sóc cành giâm - Phân tích các bước giâm cành Câu DUYỆT CỦA BGH NGƯỜI RA ĐỀ PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH LIÊU Trường THCS Đồng Tâm DUYỆT CỦA BGH NGUYỄN THỊ CHINH ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT HỌC KÌ I Môn: Công nghệ Năm học: 2012 - 2013 NGƯỜI RA ĐỀ (11) NGUYỄN THỊ CHINH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH LIÊU Trường THCS Đồng Tâm DUYỆT CỦA BGH ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT HỌC KÌ I Môn: Công nghệ Năm học: 2012 - 2013 NGƯỜI RA ĐỀ NGUYỄN THỊ CHINH (12) (13)