1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TUAN 1

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Những đặc điểm chỉ nữ có: - Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nư: - Những đặc điểm chỉ nam có:  Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu theo nhóm  Bước 2: Hoạt động cả [r]

(1)TUẦN Thứ hai, ngày 13 tháng năm 2012 Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục đích- YC: - Đọc lưu loát, rành mạch;Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ - Hiểu nội dung thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn - Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm … công học tập các em.” (Trả lời các CH 1,2,3) - HS K-G đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc lòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sách ,đồ dùng học tập học sinh , nêu số yêu cầu môn tập đọc 2/ Bài a)Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em GT bài học b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : *Hoạt động ) Luyện đọc : -Yêu cầu 1-2 HS khá –giỏi đọc toàn bài GV chia bài thành hai đoạn : * Đoạn : từ đầu đến “vậy các em nghĩ ?” * Đoạn : phần còn lại Hỏi “những chuyển biến khác thường ” mà Bác nói đến thư là chuyển biến gì ? GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2) Tìm hiểu bài : -Học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu - GV nêu ý đoạn 1: Ngày khai trường đầu tiên nước Việt Nam độc lập Học sinh bắt đầu hưởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam Câu SGK Câu 3: SGK -GV nêu ý đoạn :“Trách nhiệm học sinh.” HĐ )Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn ,cho học sinh giỏi đọc (hoặc GV đọc ) - Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau đó thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn - Rút ý nghĩa bài : Phần nội dung - Học sinh nghe phổ biến yêu cầu - Hai học sinh đọc nối tiếp - Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt - Học sinh đọc thầm chú giải giải nghĩa các từ đó Giải nghĩa các từ và khó - Là Cách mạng tháng Tám năm 1945 nhân dân tadưới lãnh đạo Bác và Đảng đã giành lại độc lập tự cho Đất nước Học sinh đọc bài theo cặp - Một học sinh đọc bài Học sinh nghe - Đó là ngày khai trường đầu tiên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà -Từ ngày khai trường này các em học sinh bắt đầu hưởng nmột giáo dục hoàn toàn Việt Nam Học sinh nhắc lại ý Học sinh đọc đoạn trả lời câu ,3 -Xây dựng lại đồ mà tổ tiên đã để lại ,làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu - Học sinh nêu - Học sinh nhắc lại ý - Một học sinh giỏi đọc đoạn GV chọn - Học sinh đọc diễn cảm - Học sinh nêu đại ý (2) 4)Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt 3) Củng cố: * GD HS : BH là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp 4.Dặn dò Dặn học sinh nhà học thuộc đoạn đã định - Nhẩm đoạn “sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ phần lớn công học tập các em” (3) Toán ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: -HS biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác và viết số tự nhiên dạng phân số - Làm các BT 1,2,3,4 SGK II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các bìa cắt và vẽ các hình sgk.SGK, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định 2.Bài cũ : - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập 3.Bài : a Ôn tập khái niệm ban đầu -Quan sát và nêu: phân số: Băng giấy chia làm phàn nhau,tô màu phần -Gắn bảng bìa hình 2 đây: tức là tô màu băng giấy Ta có phân số Vài hs nhắc lại 40 ; ; ; 10 100 và đọc -HS vào các phân số Làm tương tự với các bìa còn phân số lại 40 ; ; ; Yêu cầu: - Nêu 10 100 là các phân số b Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dạng phân số: -Giới thiệu 1:3 = ; (1:3 có thương là phần 3) c Thực hành: Bài 1:làm miệng Bài 2; 3: Bài 4: Nếu HS lúng túng giáo viên yêu cầu xem lại chú ý 3;4 Củng cố: 5.Nhận xét- Dặn dò -Dặn ghi nhớ các kiến thức phần chú ý -HS làm các bài còn lại vào bảng : :10 ; : ; … -HS nhận xét nêu chú ý sgk - HS xung phong đọc phân số -Tự làm vào và nêu kết - Làm vào bảng Nhắc lại các chú ý SGK HS nhận xét tiết học (4) Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP (T1) I.MUÏC TIEÂU : HS biết: - HS lớp là HS lớp lớn trường, cần phải gương mẫu để các em lớp học tập - Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui và tự hào là học sinh lớp II.CHUẨN BỊ:Đọc trước bài nhà III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Mở đầu: Nêu y/c môn đạo đức 2/Bài mới: G/t Em là học sinh lớp HĐ1: Q/sát tranh- thảo luận: H/động nhóm- q/sát tranh- thảo luận theo câu hỏiGV g/t tranh (SGK) nêu câu hỏi cho HS Trình bày: th/luận - Chúng ta cần chăm học tập, vâng lời thầy cô, GV nhận xét và KL:Năm các em lên giúp các em nhỏ… lớp 5, lớp lớn trường.Vì các em phải gương mẫu mặt cho các HS - HS đọc ghi nhớ (SGK) các khối khác noi theo * KNS: - Kĩ tự nhận thức (tự nhận thức mình là học sinh lớp 5) - HS đọc ND bài tập-Th/luận theo cặp Vài nhóm HĐ2: Bài tập: trình bày-Cả lớp bổ sung, chốt ý - Nêu y/c bài tâp? - HS trả lời tự do- Cả lớp trao đổi GVKL: + Cần phát huy điểm đã làm và khắc phục mặt còn thiếu sót dể xứng đáng là HS -Liên hệ thân đã làm lớp gì? gì cần cố gắng? - HS đóng vai phóng viên ch/bị mi-crô và số GVKL: câu hỏi: HĐ3: Trò chơi “Phóng viên” - Theo bạn, HS lớp cần làm gì? - Cách tiến hành: Thay phiên đóng - Bạn cảm thấy nào là HS lớp 5? vai phóng viên để vấn các bạn - Nêu điểm mà bạn thấy mình xứng đáng là lớp số ND có l/quan đến HS lớp 5? bài học - Những điều nào bạn chưa đạt được? bạn cần làm Gv nhận xét sau trò chơi gì? 3/Củng cố - dặn dò: HĐ nối tiếp: Lập kế hoạch thân năm học này Sưu tầm các bài hát, thơ, báo nói HS lớp gương mẫu và chủ đề “ Trường em” Nhận xét tiết học- Tuyên dương (5) Khoa học SỰ SINH SẢN I MỤC TIÊU: -Nhận biết người cha me sinh và có số đặc điểm giống với cha mẹ mình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV: SGK; - Giấy vẽ, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm Bộ phiếu dùng để thực trò chơi “Bé là ai?” 2- HS: Hình trang 4, 5, SGK; bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: - Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học - Nêu yêu cầu môn học các kí hiệu SGK Bài mới: * Hoạt động 1: TC :“Bé là ai?” - GV phát phiếu giấy màu cho HS và yêu cầu cặp HS vẽ em bé hay bà mẹ, ông bố em bé đó - GV thu tất các phiếu đã vẽ hình lại, tráo để HS chơi - Bước 1: GV phổ biến cách chơi - Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng  GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Tại chúng ta tìm bố, mẹ cho các em bé? - Qua trò chơi, các em rút điều gì?  GV chốt * Hoạt động 2: Làm việc với SGK *Hs nêu ý nghĩa sinh sản - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, trang Trò chơi - HS thảo luận nhóm đôi để chọn đặc điểm nào đó để vẽ, cho người nhìn vào hai hình có thể nhận đó là hai mẹ hai bố  HS thực hành vẽ - Học sinh lắng nghe - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi - HS lắng nghe - Đại diện nhóm trình bày - Dựa vào đặc điểm giống với bố, mẹ mình - Mọi trẻ em bố, mẹ sinh và có đặc điểm giống với bố, mẹ mình Động não - HS quan sát hình 1, 2, (6) SGK và đọc lời thoại các nhân vật hình  Liên hệ đến gia đình mình - Báo cáo kết  Yêu cầu HS thảo luận để tìm ý nghĩa sinh sản  Hãy nói ý nghĩa sinh sản gia đình, dòng họ ?  Điều gì có thể xảy người không có khả sinh sản? * Em có đặc điểm gì giống với bố, mẹ mình? GDKNS: Phân tích và đối chiếu các đặc điểm bố, mẹ và cái để rút nhận xét bố mẹ và cái có đặc điểm giống Củng cố - GV đánh giá và liên hệ giáo dục Dặn dò: - Chuẩn bị: Nam hay nữ ? - Nhận xét tiết học - Đọc các trao đổi các nhân vật hình - HS tự liên hệ - Đại diện các em hs khá giỏi lên trình bày ý kiến - HS thảo luận theo câu hỏi + trả lời: - HS nêu ý kiến (hs khá,giỏi) -HS nêu ý kiến (hs khá,giỏi) - HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới thiệu cho các bạn biết vài đặc điểm giống mình với bố, mẹ (7) Thứ ba, ngày 14 tháng năm 2012 Chính tả (Nghe-viết) VIEÄT NAM THAÂN YEÂU I Mục đích- YC: -Nghe - viết đúng bài CT ; không mắc quá lỗi bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục baùt -Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu bài tập (BT2); thực đúng BT3 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giaùo vieân: Baûng phuï vieát saün noäi dung baøi taäp - HS : ,bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: OÂn ñònh : Baøi cuõ: - Kiểm tra SGK, HS Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Các hoạt động: + Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc toàn bài chính tả SGK -HD hs tìm hieåu noäi dung baøi - HD HS nhận xét tượng chính tả - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ ngữ khó (danh từ riêng) - Giaùo vieân nhaän xeùt Haùt - Hoạt động lớp, cá nhân - Hoïc sinh nghe - Học sinh trả lời - Nhận xét tượng chính tả - Học sinh gạch từ ngữ khoù - Hoïc sinh vieát baûng (8) - GV HD hoïc sinh caùch trình baøy baøi chính taû - Giáo viên đọc dòng thơ cho học sinh viết, dòng đọc 1-2 lượt - Giáo viên nhắc nhở tư ngồi viết hoïc sinh - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Giaùo vieân chaám baøi -GV tổng hợp lỗi và nhận xét bài chấm + Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài taäp - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2,3 - Giaùo vieân nhaän xeùt Cuûng coá: - Nhaéc laïi quy taéc ng/ ngh, g/ gh, c/ k Dặn dò :Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vô ûcaån thaän, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước - Hoïc thuoäc baûng quy taéc vieát ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Chuaån bò: caáu taïo cuûa phaàn vaàn - Nhaän xeùt tieát hoïc - Lớp nhận xét -Hoïc sinh vieát baøi - Hoïc sinh doø laïi baøi - Từng cặp học sinh đổi dò bài - Hoạt động lớp, cá nhân Hoïc sinh laøm baøi 2,baøi sgk - Học sinh lên bảng sửa bài - 1, học sinh đọc lại Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Hoïc sinh nghe Toán OÂN TAÄP: TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN SOÁ I MỤC TIÊU: - Biết tính chất phân số ,vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản ) -Laøm baøi taäp 1,2.* HS khaù gioûi laøm đúng BT3 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- Giaùo vieân: Phaán maøu, baûng phuï 2- Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.OÅn ñònh 2.Baøi cuõ 3.Bài A.OÂn taäp tính chaát cô baûn cuûa phaân soá : -Hướng dẫn thực theo ví dụ 1sgk -HS nêu lại các kiến thức phần chú ý tiết trước 5 x 15 = = 6 x 18 5 x 20 = = 6 x 24 -Neâu nx nhö sgk :Neáu nhaân caû TS vaø MS cuûa phân số với cùng số tự nhiên khác thì phân số bàêng phân số đã cho - Neâu nhaän xeùt (9) - Neâu tính chaát cuûa phaân soá nhö sgk -Tương tự với vd - Hướng dẫn hs nêu tính chất baûn cuûa phaân soá nhö sgk B.Ứng dụng tính chất phaân soá * Ruùt goïn phaân soá : +Rút gọn phân số để phân số có ts và ms bé mà phân số đã cho +Phải rút gọn phân số ko thể rút gọn nữa( Tức là phân số đã tối giản.) 90 120 HS laøm BT1 vaøo baûng - Nhaän xeùt caùch ruùt goïn phaân soá nhanh nhaát laø chia ts và ms cho số lớn có thể chia -HS tự quy đồng ms các phân số vd và -Nêu cách quy đồøng ms ứng với vd -HS làm vào -Nêu lại tính chất phân số và các ứng duïng - HS tự rút gọn phân số * Quy đồng MS các phân số C BT - Chữa bài BT3: HS K-G Cuûng coá : 5.Daën doø Ghi nhớ tính chất phân số Luyện từ và câu TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Mục đích- YC: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà từ có nghĩa giống gần giống ; hiểu nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND Ghi nhớ) - Tìm từ đồng nghĩa theo YC TB1, BT2 (2 số từ) ; đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3) - HS KG đặt câu với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm (BT3) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV: Bảng viết sẵn các từ in đậm bài tập 1a và 1b :xây dựng –kiến thiết ;vàng xuộm –vàng hoe –vàng lịm Một số tờ giấy khổ A để vài HS làm bài tập 2-3 2- HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ : KT chuẩn bị HS 2/ Bài a/ Giới thiệu bài GV nêu MĐ YC học : HS chuẩn bị SGK ,VBT HS nêu lại bài (10) b/ Phần nhận xét Bài tập :Một HS đọc YC BT1 Yêu cầu HS so sánh nghĩa các từ in đậm *GV chốt lại :những từ có nghĩa giống là các từ đồng nghĩa Bài tập 2:Một HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại lời giải đúng c/Phần ghi nhớ d)Phần luyện tập Bài tập : GV cho HS viết bảng đáp án mình GV sửa bài Bài tập 2: đọc yêu cầu BT Trao đổi theo cặp làm việc vào BT HS sửa bài viết vào giấy A (chữ to ) dán lên bảng đọc kết cho lớp bổ sung ý kiến GV chốt lại Bài tập 3: Cả lớp nhận xét ,HS sửa bài GV thu chấm 3/ Củng cố GV nhận xét học Tuyên dương em học tốt 4.Dặn dò -Yêu cầu HS nhà học thuộc phần ghi nhớ bài Một HS đọc các từ in đậm đã đươc GV viết sẵn trên bảng lớp So sánh nghĩa các từ in đậm ví dụ a/xây dựng –kiến thiết b/vàng xuộm -vàng hoe- vàng lịm HS thảo luân cặp đôi HS phát biểu ý kiến Nghĩa các từ này giống (cùng hoạt động ,một màu ) -Đọc phần ghi nhớ -Đọc yêu cầu BT (xây dựng và kiến thiết có thể thay cho …) (vàng xuộm -vàng hoe- vàng lịm không thay cho ) HS đọc ghi nhớ và nhẩm thuộc (nếu có thể ) -Đọc yêu cầu BT -Làm bài cá nhân vào sau đó tiếp nối nói câu văn các em đã đặt (Làm theo YC đã nêu MT) HS đọc lại ghi nhớ (11) Thứ tư, ngày 15 tháng năm 2012 Toán OÂN TAÄP: SO SAÙNH HAI PHAÂN SOÁ I MUÏC TIEÂU: - Biết so sánh phân số có cùng mẫu số Biết cách xếp ba phân số theo thứ tự - BT cần làm : ; 2.HSG làm đúng hết các BT II CHUAÅN BÒ: - GV: b¶ng phô - HS: b¶ng con, nh¸p III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Baøi cuõ: Tính chaát cô baûn PS - Học sinh sửa BTVN mà GV giao cho  Giaùo vieân nhaän xeùt,ghi ñieåm Bài mới: - Giới thiệu bài-Ghi bảng a Hướng dẫn học sinh ôn tập * So saùnh hai phaân soá cuøng maãu - Yeâu caàu hoïc sinh so saùnh: vaø 7  Giaùo vieân choát laïi ghi baûng * So saùnh hai phaân soá khaùc maãu - Yeâu caàu hoïc sinh so saùnh: vaø  Giaùo vieân choát laïi: b Baøi taäp:  Baøi : vaø 28 21 28 = (7 x 4) ; 21 = (7 x 3) MSC: x x  Baøi 2: - Học sinh nêu yêu cầu đề bài Chuù yù  Giaùo vieân nhaän xeùt : Cuûng coá : - Neâu caùch so saùnh hai phaân soá Daën doø: - Hoïc sinh laøm baøi - Chuaån bò baøi - Nhaän xeùt tieát hoïc hs sửa bài - Hoïc sinh nhaän xeùt - Hs nhaéc laïi - Hoïc sinh laøm baøi - Hoïc sinh nhaéc laïi - Hoïc sinh laøm baøi - Hoïc sinh neâu caùch laøm - Hoïc sinh keát luaän: so saùnh phaân soá khaùc mẫu số  quy đồng mẫu số hai phân số  so saùnh - Hoïc sinh nhaéc laïi - HS - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi ñua giaûi nhanh - Hoïc sinh laøm baøi - Học sinh sửa bài - Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số trên - hs - Học sinh làm bài vào - hs laøm baûng phuï - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét - hoïc sinh nhaéc laïi (12) Tập đọc QUANG CAÛNH LAØNG MAÏC NGAØY MUØA I Mục đích-YC: -Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vaät -Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp (Trả lời các câu hỏi SGK) - HS KG đọc diễn cảm toàn bài, nêu tác dụng gợi tả từ ngữ màu sắc II CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Baøi cuõ: Bài mới: Giới thiệu bài-Ghi bảng a Hướng dẫn đọc: - Yêu cầu hs đọc toàn bài lần - Chia đoạn: đoạn + Đọc lần 1: sửa sai + Đọc lần 2: giảng từ khó - Đọc theo cặp - GV đọc toàn bài 1lần b Tìm hieåu baøi: - Giáo viên y/c hs đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi GV neâu caâu hoûi - GV neâu caâu hoûi y/c hs thaûo luaän nhoùm ñoâi HS đọc bài thư gửi các hs - Hs nhaéc laïi - Hoạt động lớp, cá nhân - hs đọc - Hs đọc nối tiếp lần - Hs đọc theo cặp - em đọc trước lớp - Học sinh đọc thầm lại bài - Hs neâu yù kieán – nx, boå sung - Hoïc sinh suy nghó vaø neâu yù kieán Hs thaûo luaän phuùt Đại diện nhóm nêu ý kiến Nhoùm khaùc boå sung GV choát laïi + GDBVMT: Có ý thức giữ gìn làng quê đẹp và lành - Giaùo vieân neâu caâu hoûi - Giáo viên nói đó chính là nội dung bài : Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp c Đọc diễn cảm: Cho em đọc nối tiếp đoạn GV đọc mẫu bảng phụ Cho HS khá giỏi đọc diễn cảm - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông Cuûng coá : Daën doø: - Hoïc baøi, xem baøi, chuaån bò baøi sau - HS nhaåm laïi baøi vaø neâu yù kieán - Vaøi hs nhaéc laïi - hs đọc nối tiếp - Học sinh lớp nhận xét giọng đọc - Học sinh đọc cá nhân - Thi đọc - Bình chọn giọng đọc hay HS nhaéc laïi noäi dung chính (13) Địa lý VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn nước VN: + Trên đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.Những Cam- pu- chia - Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : khoảng 330000 km2 - Chỉ phần đất liền VN trên đồ (lược đồ) * HS khá, giỏi biết số thuận lợi và khó khăn vị trí địa lí VN đem lại; biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:SGK; Bản đồ địa lí Việt Nam; lược đồ trống tương tự hình sgk, bìa nhỏ Mỗi gồm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Campuchia III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài Hoạt động1:Vị trí địa lí và giới hạn nước ta -Yêu cầu quan sát hình sgk +Đất nước việt nam gồm phận nào? +Treo lược đồ +Phần đất liền nước ta giáp với nước nào? +Biển bao bọc phía nào? Phần đất liền nước ta tên biển là gì? Kể tên số đảo và quần đảo nước ta? +Vị trí nước ta có thuận lợi gì? (HS K-G) Kết luận:Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á,có vùng biển thông với Đại Dương nên có nhiều thuận lợi việc giao lưu với các nước đường bộ, đường biển và đường hàng không Hoạt động 2:Hình dạng và diện tích nước ta +Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? +Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km? +Nơi hẹp ngang là bao nhiêu km? +Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km? * GD: Yêu thích môn Địa lí; nhận biết chủ quyền lãnh thổ Việt Nam -Quan sát hình -Đất liền ,biển, đảo và quần đảo -Chỉ vào vị trí phần đát liền nước ta trên lược đồ -Trung Quốc, Lào, Campuchia -Đông ,Nam và Tây Nam Biển đông -Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo Phú Quốc…Quần Đảo Hoàng Sa, Trường Sa -Nhận xét bổ sung -Chỉ vị trí nước ta trên địa cầu -Có nhiều thuận lợi việc giao lưu với các nước đường bộ, đường biển,đường hàng không -Quan sát hình 2, bảng số liệu , đọc sgk -Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong hình chữ S (HS K-G) -1650km -50 km -330 000 km2 -Đại diện nhóm trình bày -Bổ sung (14) Củng cố Trò chơi tiếp sức -Treo hai lược đồ trống lên bảng +Nhận xét tuyên dương 5.Dặn dò +Học bài cũ +Chuẩn bị bài -Hai nhóm chơi xếp hai hàng dọc -Mỗi nhóm nhận bìa (1 hs tấm) -Dán bìa vào lược đồ trống -Nhận xét Nhận xét tiết học (15) Thứ năm, ngày 16 tháng năm 2012 Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục đích-YC: - Nắm cấu tạo ba phần bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài ( ND ghi nhớ ) - Chỉ rõ cấu tạo ba phần bài : Nắng trưa ( mục III ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo bài văn “Nắng trưa” SGK/ VBTTV1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Baøi cuõ: - Kiểm tra sách - Giuùp hoïc sinh laøm quen phöông phaùp hoïc taäp boä moân Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Phaàn nhaän xeùt Haùt  Baøi 1: - Học sinh đọc nội dung (yêu cầù văn “Hoàng hôn treân soâng Höông” + Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặn ánh sáng yếu ớt và tắt dần + Soâng Höông: doøng soâng raát neân thô cuûa Hueá - Học sinh đọc bài văn  đọc thầm, đọc lướt - Phân đoạn - Nêu nội dung đoạn - Giải nghĩa từ: - Yeâu caàu hoïc sinh tìm caùc phaàn mở bài, thân bài, kết bài - Nêu ý đoạn  Giaùo vieân choát laïi  Baøi 2: - Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự cuûa vieäc mieâu taû baøi vaên  Giaùo vieân choát laïi - Giống: giới thiệu bao quát cảnh ñònh taû  cuï theå - Khaùc: + Thay đổi tả cảnh theo thời gian + Tả phận cảnh - Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ - Hoạt động lớp, cá nhân Baøi vaên coù phaàn: - Mở bài: Đặc điểm Huế lúc hoàng hôn - Thân bài: Sự thay đổi màu sắc sông Hương và hoạt động người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn - Kết bài: Sự thức dậy Huế sau hoàng hôn - học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm yêu cầu Cả lớp đọc lướt bài văn - “Quang caûnh laøng maïc ngaøy muøa” - Học sinh nêu thứ tự tả phận cảnh cuûa caûnh - Lớp nhận xét - Từng cặp học sinh trao đổi bài + Hoàng hôn trên sông Hương: Đặc điểm chung (16) tự miêu tả bài  Giaùo vieân choát laïi * Hoạt động 2: - Phần ghi nhớ * Hoạt động 3: - Phaàn luyeän taäp + Nhaän xeùt caáu taïo cuûa baøi vaên “ Naéng tröa”  Giaùo vieân nhaän xeùt choát laïi +GDBVMT:Cảm nhận vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên , cĩ ý thức BVMT * Hoạt động 4: Củng cố Toång keát - daën doø - Học sinh ghi nhớ - Chuaån bò: Luyeän taäp taû caûnh - Nhaän xeùt tieát hoïc Huế  thay đổi màu sắc sông (từ lúc bắt đầu đến lúc tối  Hoạt động người và thức dậy Hueá) + Quang caûnh laøng maïc ngaøy muøa: Maøu saéc boa truøm laøng queâ ngaøy muøa  maøu vaøng  taû caùc maøu vaøng khaùc  thời tiết và người ngày mùa  Sự giống nhau: giới thiệu bao quát cảnh định tả  tả cụ thể cảnh để minh họa cho nhận xét chung  Sự khác nhau: - Bài “Hoàng hôn trên sông Hương” tả thay đổi cảnh theo thời gian - Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả phaän cuûa caûnh - Hoïc sinh ruùt nhaän xeùt veà caáu taïo cuûa hai baøi vaên - Hoạt động cá nhân - Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ - Hoạt động cá nhân - học sinh đọc yêu cầu bài văn - Hoïc sinh laøm caù nhaân  Mở bài (Câu đầu): Nhận xét chung nắng trưa  Thaân baøi: Taû caûnh naéng tröa: - Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dội - Đoạn 2: Nắng trưa tiếng võng và tiếng hát ru em - Đoạn 3: Muôn vật nắng - Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ nắng trưa  Kết bài: Lời cảm thán “Thương mẹ biết ba nhiêu, mẹ ơi” (Kết bài mở rộng) -HS nêu vẻ đẹp thiên nhiên mà embiết và cách bảo vệ - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ (17) Kể chuyện LÝ TỰ TRỌNG I Mục đích-YC: -Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, kể toàn câu truyện và hiểu ý nghĩa câu chuyện -Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù *HS K-G kể câu chuyện cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh họa phóng to, bảng phụ ghi lời thuyết minh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: Kiểm tra SGK Bài mới: a Tìm hiểu chuyện - GV kể chuyện lần + Lần 1: treo tranh giảng từ + Lần 2: tranh b Hướng dẫn học sinh kể - Yêu cầu 1: - GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho tranh - Yêu cầu - GV nhận xét c Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét chốt lại: - Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù 3.Củng cố: - Bình chọn bạn kể chuyện hay Dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân đất nước” Chú ý nghe, quan sát tranh - học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tìm cho tranh 1, câu thuyết minh - Học sinh nêu lời thuyết minh cho tranh - Học sinh thi kể toàn câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh - Cả lớp nhận xét - Học sinh khá giỏi kể câu chuyện cách sinh động - Tổ chức nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Mỗi dãy chọn bạn kể chuyện -> lớp nhận xét chọn bạn kể hay - Nhận xét tiết học (18) Toán ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số - BT cần làm : 1; 2; 3.HSG làm đúng BT4 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- Giaùo vieân: Phaán maøu, baûng phuï Các phiếu to cho hs làm bài 2- Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Baøi cuõ: Tính chaát cô baûn phân số - GV kieåm tra lyù thuyeát - Học sinh sửa bài  Giaùo vieân nhaän xeùt Giới thiệu bài mới: So saùnh hai phaân soá (tt) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hướng dẫn học sinh ôn tập Haùt - hoïc sinh - Học sinh sửa bài (SGK) - Yeâu caàu hoïc sinh so saùnh: <  Giaùo vieân choát laïi ghi baûng - Yeâu caàu hoïc sinh so saùnh: vaø - Học sinh nhận xét / có tử số bé mẫu số ( < ) - Hoïc sinh nhaéc laïi - Hoïc sinh laøm baøi - Hoïc sinh neâu caùch laøm  Giaùo vieân choát laïi - Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt _HS ruùt nhaän xeùt + Tử số > mẫu số thì phân số > + Tử số < mẫu số thì phân số < + Tử số = mẫu số thì phân số = - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giaûi nhanh  Giaùo vieân choát laïi * Hoạt động 2: Thực hành - Hoïc sinh nhaän xeùt - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - Hoïc sinh laøm baøi  Baøi -Tổ chức chơi trò “Tiếp sức “  Giaùo vieân nhaän xeùt - Hoïc sinh(Y-TB) laøm baøi - Hoïc sinh thi ñua - Cả lớp nhận xét  Baøi 2: Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề baøi  Giaùo vieân nhaän xeùt  Bài :Học sinh (TB) đọc đề bài * BT4: HSK-G - Hoïc sinh laøm baøi (HSK) - Học sinh sửa bài * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập ghi sẳn baûng phuï - hoïc sinh nhaéc laïi (löu yù caùch phaùt bieåu cuûa HS, GV sửa lại chính xác)  Giaùo vieân choát laïi so saùnh phaân soá với - Cả lớp nhận xét - HSG làm/ lớp nh xét (19)  Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi Toång keát - daën doø - Chuaån bò “Phaân soá thaäp phaân” - Nhaän xeùt tieát hoïc (20) Khoa học NAM HAY NỮ I MỤC TIÊU: - Nhận cần thiết cần phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam, nữ - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Nội dung bài Phiếu ghi bài tập trang 8, bảng phụ kẻ cột III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: - Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống đứa trẻ với bố mẹ Em rút gì ?  Giáo viên cho điểm, nhận xét Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK  Bước 1: Làm việc theo cặp - Giáo viên yêu cầu học sinh ngồi cạnh cùng quan sát các hình trang SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3 - Nêu điểm giống và khác bạn trai và bạn gái ? - Khi em bé sinh dựa vào quan nào thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?  Bước 2: Hoạt động lớp  Giáo viên chốt * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng”  Bứơc 1: - Giáo viên phát cho các phiếu ( trang 8) và hướng dẫn cách chơi  Liệt kê các đặc điểm: cấu tạo thể, tính cách, nghề nghiệp nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào phiếu) theo cách hiểu bạn - Những đặc điểm nữ có: - Đặc điểm nghề nghiệp có nam và nư: - Những đặc điểm nam có:  Gắn các phiếu đó vào bảng kẻ theo mẫu (theo nhóm)  Bước 2: Hoạt động lớp - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết -GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng * Hoạt động 3: Thảo luận số quan niệm xã hội nam và nữ  Bước 1: Làm việc theo nhóm: - GV yêu cầu các nhóm thảo luận 1.Bạn có đồng ý với câu đây không ? Hãy giải thích ? a/ Công việc nội trợ là phụ nữ b/ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi gia đình c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật - Học sinh nêu điểm giống - Tất trẻ em bố mẹ sinh và có đặc điểm giống với bố mẹ mình - Học sinh nhận xét Thảo luận nhóm - Nhóm đôi quan sát các hình trang SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi - Đại diện hóm lên trình bày Trò chơi - Học sinh nhận phiếu - Học sinh làm việc theo nhóm - Học sinh gắn vào bảng kẻ sẵn (theo nhóm) - Lần lượt nhóm giải thích cách xếp - Cả lớp nhận xét -Mỗi nhóm câu hỏi (21) 2.Trong gia đình, yêu cầu hay cư xử cha mẹ với trai và gái có khác không và khác nào ? Như có hợp lí không ? 3.Liên hệ lớp mình có phân biệt đối xử HS nam và HS nữ không ? Như có hợp lí không ? 4.Tại không nên phân biệt đối xử nam và nữ ?  Bước 2: Làm việc lớp: * Hãy nêu suy nghĩ mình quan niệm nam, nữ trong XH? - GDKNS: Phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng nam và nữ; trình bày suy nghĩ mình các quan niệm nam, nữ xã hội; tự nhận thức và xác định giá trị thân Củng cố: Nêu nội dung Bạn cần biết Dặn dò : - Xem lại nội dung bài, chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học -Từng nhóm báo cáo kết - HS đọc lại (22) Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục đích-YC: - Tìm cá từ đồng nghĩa màu sắc (3 số màu nêu BT1) và đặt câu với từ tìm BT1 ( BT2) - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài học - Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn BT3 * HS K-G đặt câu với 2,3 từ tìm BT1 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phieáu to phoùng to ghi baøi taäp , - Buùt daï III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Baøi cuõ:  Thế nào là từ đồng nghĩa ? kiểm tra  Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn ? Nêu vd  Giaùo vieân nhaän xeùt - cho ñieåm Giới thiệu bài mới: - Luyện tập từ đồng nghĩa Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện tập  Baøi 1: - Hoïc theo nhoùm - Sử dụng từ điển  Giaùo vieân choát laïi vaø tuyeân döông  Baøi 2: - Giaùo vieân quan saùt caùch vieát caâu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai  Giaùo vieân choát laïi - Chuù yù caùch vieát caâu vaên cuûa hoïc sinh  Baøi 3: Haùt - Hoïc sinh nghe - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh(Y) đọc yêu cầu bài - Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghĩa màu xanh - đỏ - trắng – đen - Mỗi bạn nhóm làm bài - giao phiếu cho thư ký tổng hợp - Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (hs Gø nhiều từ) - Học sinh chữa bài VBT - Học sinh(TB) đọc yêu cầu bài - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân _ VD : +Vườn cải nhà em lên xanh mướt … * Hoạt động 2: Củng cố - Học sinh nhận xét câu (chứa từ đồng nghóa ) - HS đọc(TB) yêu cầu bài tập - HSK đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “ - Hoïc sinh laøm baøi treân phieáu - Học sinh sửa bài - Học sinh đọc lại bài văn đúng - Hoạt động nhóm, lớp - Giaùo vieân tuyeân döông vaø löu yù hoïc sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho - Các nhóm cử đại diện lên bảng viết cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và - Hoïc treân phieáu luyeän taäp (23) phù hợp Toång keát - daën doø - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quoác” - Nhaän xeùt tieát hoïc neâu caùch duøng (24) Thứ sáu, ngày 17 tháng năm 2012 Lịch sử “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I.MUÏC TIEÂU : - Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu các kiện chủ yếu Trương Định : không tuaân theo leänh vua, cuøng nhaân daân choáng Phaùp - Biết các đường phố, trường học, … địa phương mang tên Trương Định II.CHUAÅN BÒ: GV:Hình sách GK phóng to.Bản đồ hành chính VN HS: Đọc trước bàiở nhà III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: OÅn ñònh : Bài : *Hoạt động 1: -Giới thiệu bài,kết hợp BĐ tỉnh Đà Naüng, tænh mieàn Ñoâng vaø tænh mieàn Taây Nam kyø -Nghe, quan saùt BÑ -Ngày 1-9-1858 TD Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta và bước xâm chiếm, biến nước ta thành thuộc địa -1-2 hoïc sinh neâu :tranh veõ caûnh ND ta chuùng.Trong trieàu ñình nhaø Nguyeãn ñang laøm leã suy toân TÑ laø: “Bình Taây hèn nhát đầu hàng,làm tay sai cho giặc thì Đại nguyên soái” Buổi lễ trọng thể ND ta với lịng yêu nước đã không ngừng vaø cho thaáy ND ta raát khaâm phuïc,tin đấâu tranh chống TD Pháp g phóng DT tưởng TĐ -Yêu cầu quan sát hình minh hoạ tr.5: *Hoạt động 2:làm việc theo nhóm -Thaûo luaän trình baøy Chia lớp thành nhóm -Caâu hoûi : +Khi nhận lệnh vua,TĐ có điều gì phaûi baên khoaên lo nghó? +Trước băn khoăn đó,nghĩa quân và dân chúng đã làm gì ? +Trương Định đã làm gì để đáp lại niềm tin yeâu cuûa ND ? *Hoạt động : Làm việc lớp -Nghe -Nhấn mạnh KT cần nắm -Đọc tóm tắt sách GK Cuûng coá Nhaän xeùt tieát hoïc Nhaän xeùt- daëên doø (25) Toán PHÂN SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số thập phân Biết có số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân - BT cần làm : 1; 2; 3; 4(a,c) HS K-G: BT4b,d II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- Giaùo vieân: Phaán maøu, baûng phuï Các phiếu to cho HS làm bài 2- Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Baøi cuõ: So saùnh phaân soá - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài taäp veà nhaø  Giaùo vieân nhaän xeùt Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thaäp phaân - Hướng dẫn học sinh hình thành phân soá thaäp phaân - Phaân soá coù maãu soá laø 10, 100, 1000 goïi laø phaân soá gì ? - Yeâu caàu hoïc sinh tìm phaân soá thaäp phaân baèng caùc phaân soá , vaø 125  Giaùo vieân choát laïi: Moät soá phaân soá coù theå vieát thaønh phaân soá thaäp phaân cách tìm số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với tử số để có phân số thập phân * Hoạt động 2: Luyện tập Haùt - Học sinh sửa bài /7 (SGK) - Baøi 2: choïn MSC beù nhaát - Hoạt động nhóm (4 nhóm) - Học sinh thực hành chia bìa 10 phần; 100 phaàn; 1000 phaàn - Laáy maáy phaàn (tuyø nhoùm) - Nêu phân số vừa tạo thành - Nêu đặc điểm phân số vừa tạo - phaân soá thaäp phaân - Moät vaøi hoïc sinh laäp laïi - Hoïc sinh laøm baøi - Hoïc sinh neâu phaân soá thaäp phaân - Neâu caùch laøm - Hoạt động cá nhân, lớp học (26)  Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài  Giaùo vieân nhaän xeùt  Baøi 2: Vieát phaân soá thaäp phaân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài  Giaùo vieân nhaän xeùt  Baøi 3: - Giáo viên(TB) yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Có thể nêu hướng giải (nếu bài tập khoù)  Baøi 4:Laøm a,c - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Neâu yeâu caàu baøi taäp  Giaùo vieân nhaän xeùt * Hoạt động 3: Củng cố - Phaân soá coù maãu soá laø 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ? - Thi ñua daõy troø chôi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại)  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông Toång keát - daën do:ø - Chuaån bò: Luyeän taäp - Nhaän xeùt tieát hoïc - Hoïc sinh (Y)laøm baøi - Học sinh(TB) sửa bài - Cả lớp nhận xét - Hoïc sinh(Y) laøm baøi - Học sinh(K)sửa bài - Cả lớp nhận xét - Choïn phaân soá thaäp phaân ( , 100 , 69 34 2000 chöa laø phaân soá thaäp phaân) - Hoïc sinh (K-G) laøm baøi (a,c) - Học sinh sửa bài - Hoïc sinh neâu ñaëc ñieåm cuûa phaân soá thaäp phaân - Hoïc sinh neâu - Hoïc sinh thi ñua - Lớp nhận xét (27) Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục đích-YC: - Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1) - Lập dàn ý bài văn tả cảnh buổi ngày (BT2) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- Giaùo vieân: Baûng to phoùng to baûng so saùnh 5, tranh aûnh Giấy khổ to, tranh ảnh vườn cây, công viên, cánh đồng - Học sinh: Những ghi chép kết quan sát cảnh đã chọn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Baøi cuõ:  Giaùo vieân nhaän xeùt Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập  Baøi 1: + Tác giả tả vật gì buổi sớm mùa thu ? + Taùc giaû quan saùt caûnh vaät baèng giác quan nào ? + Tìm chi tiết thể quan sát tinh teá cuûa taùc giaû ? Taïi em thích chi tiết đó ?  Giaùo vieân choát laïi +GDBVMT:Giúp hs cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên và cách bv * Hoạt động 2: Luyện tập  Baøi 2: _GV chấm điểm dàn ý tốt * Hoạt động 3: Củng cố Toång keát – daën doø: - Hoàn chỉnh kết quan sát, viết Haùt - Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ - hoïc sinh laïi caáu taïo baøi “Naéng tröa” - Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm yêu cầu baøi vaên - Thaûo luaän nhoùm - HS Y đọc yêu cầu bài - HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng” - Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, giọt mưa, gánh rau , … - Baèng caûm giaùc cuûa laøn da( xuùc giaùc), maét ( thò giaùc ) - HSK tìm chi tieát baát kì - Hoạt động cá nhân - Một học sinh(TB) đọc yêu cầu đề bài - Học sinh giới thiệu tranh vẽ cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy - Hoïc sinh ghi cheùp laïi keát quaû quan saùt (yù)VBT - Hoïc sinh noái tieáp trình baøy - Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý mình (28) vào - Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn - Chuaån bò: Luyeän taäp taû caûnh - Nhaän xeùt tieát hoïc (29) SINH HOẠT LỚP Nhận xét ưu- khuyết điểm tuần 1: - Chuyên cần : - Học tập: - Nề nếp: Phương hướng tuần 2: - Mua đầy đủ dụng cụ học tập - Thực nghiêm túc nội quy, quy định trường, lớp - Tham gia đóng bảo hiểm - Giữ gìn sách đẹp - Tích cực học tập giành nhiều điểm tốt - Vệ sinh cá nhân - Tăng cường ý thức giữ gìn vệ sinh chung (30)

Ngày đăng: 14/06/2021, 08:24

Xem thêm:

w