Giao an Cong nghe lop 8

161 7 0
Giao an Cong nghe lop 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Kết luận: Thiết bị đóng cắt của mạng điện gồm: cầu dao, công tắc, nút ấn… HĐ2: Tìm hiểu về thiết bị lấy điện của mạch điện trong nhà - Mục tiêu: Trình bày được công dụng, cấu tạo và ng[r]

(1)Ngày soạn: 15/08/2011 Ngày giảng: 16/08/2011 Phần VẼ KĨ THUẬT Chương I BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết - Bài VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: Trình bày khái niệm và tầm quan trọng vẽ kĩ thuật, kể các ứng dụng vẽ kĩ thuật đời sống và thực tế sản xuất Kĩ năng: Vận dụng liên hệ với thực tế Thái độ: Có nhận thức đúng việc học tập môn vẽ kĩ thuật II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H1.1->H1.3 SGK - Bảng phụ H1.4 SGK Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 1phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Giới thiệu bài: phút Xung quanh ta có nhiều sản phẩm bàn tay người sáng tạo ra, từ đinh vít đến ôtô hay máy bay, từ ngôi nhà đến các công trình kiến trúc xây dựng… Vậy sản phẩm đó làm nào? Dựa vào đâu để người ta có thể làm nhiều sản phẩm có cùng kiểu dáng, kích thước? Đó là nội dung bài học hôm b, Bài mới: 38 phút HĐ1: Tìm hiểu vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất - Mục tiêu: Trình bày vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H1.1 và H1.2 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung - GV cho HS quan sát tranh vẽ H1.1 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Trong giao tiếp hàng ngày, người thường dùng các phương tiện gì? -> TL: Tiếng nói H1.1a, chữ viết H1.1b, cử H1.1c, hình vẽ H1.1d I- BẢN VẼ KÝ THUẬT ĐỐI VỚI SẢN XUẤT: (2) - GV kết luận: Hình vẽ là phương tiện quan trọng dùng giao tiếp -> HS nghe và tiếp thu - H: Để chế tạo thi công sản phẩm công trình đúng ý muốn thì người thiết kế phải thể nó cái gì? -> TL: Người thiết kế thể vẽ kĩ thuật - H: Người công nhân chế tạo các sản phẩm và thi công các công trình thì phải vào cái gì? -> TL: Phải vào vẽ kĩ thuật - H: Em hãy cho biết các H1.2a,b và c liên quan nào đến vẽ kĩ thuật? -> TL: Thiết kế, thi công, trao đổi - GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ (3 phút) tìm hiểu tầm quan trọng vẽ kĩ thuật -> HS thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi GV - Hết thời gian GV yêu cầu 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) -> Đại diện 1-2 nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Để chế tạo sản phẩm thi công công trình người ta thường dùng vẽ kĩ thuật - Bản vẽ kĩ thuật diễn tả chính xác hình dạng, kết cấu sản phẩm công trình - Bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng kĩ thuật * Kết luận: Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin dùng sản xuất HĐ2: Tìm hiểu vai trò vẽ kĩ thuật đời sống - Mục tiêu: Trình bày vai trò vẽ kĩ thuật đời sống - Thời gian: 13 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H1.3 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu H1.3 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Muốn sử dụng có hiệu và an toàn các đồ dùng, thiết bị đó thì chúng ta cần phải làm gì? -> TL: Thực theo dẫn lời và hình ảnh (bản vẽ, sơ đồ) - GV lấy ví dụ: Sơ đồ mạch điện trên H1.3a cho ta biết cách đấu dây điện hai bóng đèn sáng -> HS quan sát và tiếp thu - H: Bản vẽ kĩ thuật có vai trò gì đời sống? II- BẢN VẼ KĨ THUẬT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG: (3) -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS nghe và ghi bài Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu kèm theo sản phẩm dùng trao đổi, sử dụng… * Kết luận: Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin dùng đời sống HĐ3: Tìm hiểu vẽ dùng các lĩnh vực kĩ thuật - Mục tiêu: Trình bày các lĩnh vực kĩ thuật sử dụng vẽ - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ H1.4 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung - GV cho HS quan sát bảng phụ sơ đồ H1.4 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu sơ đồ - H: Bản vẽ kĩ thuật dùng các lĩnh vực nào? -> TL: Cơ khí, nông nghiệp, xây dựng, điện lực, giao thông, kiến trúc, quân - H: Các lĩnh vực đó cần trang thiết bị gì? Cơ sở hạ tầng các lĩnh vực đó là gì? -> TL: Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng Xây dựng: máy xây dựng, công cụ vận chuyển… Giao thông: đường, cầu, cống… - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, ghi chép III- BẢN VẼ DÙNG TRONG CÁC LĨNH VỰC KĨ THUẬT: Các lĩnh vực kĩ thuật gắn liền với vẽ kĩ thuật và lĩnh vực kĩ thuật đề có loại vẽ riêng ngành mình * Kết luận: Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Vì nói vẽ kĩ thuật là "ngôn ngữ" chung dùng kĩ thuật? - H: Bản vẽ kĩ thuật có vai trò nào sản xuất và đời sống? - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ cuối bài, lớp theo dõi SGK -> GV nhấn mạnh nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài SGK, chuẩn bị đèn pin và bao diêm -*** - Ngày soạn: 17/08/2011 Ngày giảng: 18/08/2011 Tiết - Bài (4) HÌNH CHIẾU I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Phân tích các phép chiếu, các mặt phẳng chiếu, các hình chiếu và cách biểu diễn hình chiếu trên vẽ kĩ thuật - Nhận biết vị trí các hình chiếu vật thể trên vẽ kĩ thuật Kĩ năng: Phân biệt các phép chiếu và các hình chiếu Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các hình chiếu các vật thể có thực tế II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H2.1->H2.5 SGK - Vật mẫu các khối hình hộp chữ nhật - Mô hình mặt phẳng chiếu bìa cứng - Đèn pin nến Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất và đời sống - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Vì nói vẽ kĩ thuật là "ngôn ngữ" chung dùng kĩ thuật? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò nào sản xuất và đời sống? b, Bài mới: 36 phút HĐ1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu - Mục tiêu: Trình bày khái niệm hình chiếu - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H2.1 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu H2.1 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Hình chiếu vật thể là gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận I- KHÁI CHIẾU: NIỆM VỀ HÌNH (5) -> HS nghe và ghi bài Vật thể chiếu lên mặt phẳng, hình nhận trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu vật thể - GV giải thích cho HS hiểu nào là điểm chiếu, tia chiếu và mặt phẳng chiếu -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Hình nhận trên mặt phẳng chiếu vật thể là hình chiếu vật thể đó HĐ2: Tìm hiểu các phép chiếu - Mục tiêu: Trình bày các phép chiếu - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H2.2 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- CÁC PHÉP CHIẾU: - GV yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu H2.2 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Có phép chiếu? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS nghe, ghi bài - Phép chiếu xuyên tâm - Phép chiếu song song - Phép chiếu vuông góc - H: Hãy nêu đặc điểm các tia chiếu trên hình vẽ? -> HS trả lời cá nhân - H: Đặc điểm các phép chiếu trên là gì? -> TL: Phép chiếu xuyên tâm hình chiếu to vật thật, phép chiếu song song và vuông góc hình chiếu có kích thước vật thật - H: Em hãy nêu số ví dụ các phép chiếu tự nhiên? Cho biết là phép chiếu gì? -> TL: Tia sáng đèn, nến (phép chiếu xuyên tâm), tia sáng đèn pin, đèn ô tô (phép chiếu song song) * Kết luận: Đặc điểm các tia chiếu khác cho ta các phép chiếu khác HĐ3 Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu trên vẽ - Mục tiêu: Nhận biết các hình chiếu vật thể trên vẽ kĩ thuật - Thời gian: 22 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H2.3->H2.5 SGK, vật mẫu các khối hình hộp chữ nhật, mô hình mặt phẳng chiếu bìa cứng, đèn pin nến - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung III- CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ và mô hình mặt GÓC: phẳng chiếu, nêu rõ vị trí các mặt phẳng chiếu, tên Các mặt phẳng chiếu: (6) gọi mặt phẳng chiếu và tên gọi hình chiếu tương ứng -> HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Mặt phẳng chiếu đứng - Mặt phẳng chiếu - Mặt phẳng chiếu cạnh Các hình chiếu: - Hình chiếu đứng - Hình chiếu - Hình chiếu cạnh - H: Em hãy nêu vị trí các mặt phẳng chiếu vật thể? -> TL: Mặt phẳng chiếu vật thể, mặt phẳng chiếu đứng sau vật thể, mặt phẳng chiếu cạnh bên phải vật thể - GV hướng dẫn cho HS quan sát H2.4 và nhận xét, nêu tên các hình chiếu -> HS quan sát, tiếp thu - H: Vật thể đặt nào các mặt phẳng chiếu? -> TL: Vật thể đặt trên mặt phẳng chiếu bằng, phía trước mặt phẳng chiếu đứng, bên trái mặt IV- VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU: phẳng chiếu cạnh - GV dùng miếng bìa cứng gấp thành mặt giúp HS tưởng tượng là mặt phẳng chiếu, sau đó mở (phải mở vì các hình chiếu phải vẽ trên cùng vẽ thể hết và đúng vật thể) -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Vị trí mặt phẳng chiếu và chiếu cạnh sau mở nào? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, ghi bài Hình chiếu hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng - H: Vì phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? -> TL: Vì hình chiếu là hình hai chiều không thể biểu diễn hết vật thể - GV nêu chú ý SGK để HS tiếp thu -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Trên vẽ, các hình chiếu diễn tả hình dạng các mặt vật thể theo các hướng chiếu khác IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV nhấn mạnh nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài (7) - H: Thế nào là hình chiếu vật thể? Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì? - H: Tên gọi và vị trí các hình chiếu trên vẽ nào? - GV yêu cầu HS nhà làm bài tập SGK/10 và tìm hiểu phần “Có thể em chưa biết”, đọc và tìm hiểu trước bài SGK -*** - Ngày soạn: 23/08/2011 Ngày giảng: 24/08/2011 Tiết - Bài BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I- MỤC TIÊU: Sau học xong bài này GV phải làm cho HS: (8) Kiến thức: - Trình bày khái niệm khối hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều; kí hiệu kích thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao hình hộp chữ nhật; chiều dài cạnh đáy, chiều cao cạnh đáy và chiều cao lăng trụ đều; chiều dài cạnh đáy và chiều cao hình chóp - Biểu diễn hình chiếu hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ và hình chóp trên vẽ với các kí hiệu kích thước trên mặt phẳng chiếu Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ đẹp, vẽ chính xác các khối đa diện và hình chiếu nó Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các khối hình học có hình dạng là khối đa diện II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H4.1->H4.6 SGK - Mô hình mặt phẳng chiếu, mô hình các khối đa diện (hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều) - Bảng phụ bảng 4.1->4.3 SGK Học sinh: - SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà - Các mẫu vật: hộp thuốc lá, bút chì cạnh, bao diêm III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS hình chiếu, vị trí nó trên vẽ - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Thế nào là hình chiếu vật thể? Em hãy nêu tên gọi và vị trí các hình chiếu trên vẽ? b, Bài mới: 36 phút HĐ1: Tìm hiểu khối đa diện - Mục tiêu: Trình bày nào là khối đa diện - Thời gian: 06 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H4.1 SGK, mô hình các khối đa diện (hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều) - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H4.1 SGK và mô hình các khối đa diện -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Các khối hình học đó bao các hình gì? I- KHỐI ĐA DIỆN: (9) -> TL: Hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật - H: Vậy khối đa diện là gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, ghi chép Khối đa diện là hình bao các hình đa giác phẳng - H: Em hãy kể tên số vật thể có hình dạng khối đa diện mà em biết? * Kết luận: Các hình đa giác phẳng là các hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật HĐ2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật - Mục tiêu: Trình bày khái niệm hình hộp chữ nhật; kí hiệu kích thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao hình hộp chữ nhật Biểu diễn hình chiếu hình hộp chữ nhật trên vẽ với các kí hiệu kích thước trên mặt phẳng chiếu - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H4.2 và H4.3 SGK, mô hình mặt phẳng chiếu, mô hình hình hộp chữ nhật, bảng phụ bảng 4.1 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT: - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H4.2 SGK và mô Thế nào là hình hộp chữ nhật? hình hình hộp chữ nhật -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Hình hộp chữ nhật bao các hình gì? Các cạnh và các mặt hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận Hình hộp chữ nhật bao -> HS lắng nghe, ghi chép sáu hình chữ nhật Hình chiếu hình hộp - GV đặt vật mẫu hình hộp chữ nhật mô hình chữ nhật: SGK/16 mặt phẳng chiếu -> HS quan sát - H: Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt phẳng chiếu đứng (chiếu bằng, chiếu cạnh) thì hình chiếu đứng (chiếu bằng, chiếu cạnh) là hình gì? Nó phản ánh mặt nào hình hộp chữ nhật? -> TL: Hình chiếu là hình chữ nhật, nó phản ánh mặt trước (mặt trên, mặt bên) hình hộp chữ nhật - H: Kích thước hình chiếu phản ánh kích thước nào hình hộp chữ nhật? -> TL: Phản ánh chiều dài, chiều rộng và chiều cao hình hộp chữ nhật - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ (2 phút) quan sát H4.3 và hoàn thành bảng 4.1 SGK -> HS thảo luận nhóm nhỏ hoàn thành bảng 4.1 SGK - Hết thời gian GV yêu cầu 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) (10) -> Đại diện 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung - GV nhận xét và kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Các hình chiếu hình hộp chữ nhật có hình dạng là hình chữ nhật HĐ3: Tìm hiểu hình lăng trụ - Mục tiêu: Trình bày khái niệm hình lăng trụ đều; kí hiệu kích thước chiều dài cạnh đáy, chiều cao cạnh đáy và chiều cao lăng trụ Biểu diễn hình chiếu hình lăng trụ trên vẽ với các kí hiệu kích thước trên mặt phẳng chiếu - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H4.4 và H4.5 SGK, mô hình mặt phẳng chiếu, mô hình hình lăng trụ đều, bảng phụ bảng 4.2 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung III- HÌNH LĂNG TRỤ ĐỀU: - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H4.4 SGK và mô Thế nào là hình lăng trụ đều? hình hình lăng trụ -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Hình lăng trụ bao các hình gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận Hình lăng trụ bao -> HS lắng nghe, ghi chép hai mặt đáy là hai hình đa giác và các mặt bên là các hình chữ nhật Hình chiếu hình lăng - GV đặt vật mẫu hình lăng trụ mô hình trụ đều: SGK/17 mặt phẳng chiếu và yêu cầu HS quan sát hình chiếu hình lăng trụ trên H4.5 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ (3 phút) quan sát H4.5 và hoàn thành bảng 4.2 SGK -> HS thảo luận nhóm nhỏ hoàn thành bảng 4.2 SGK - Hết thời gian GV yêu cầu 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) -> Đại diện 1-2 nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh hình lăng trụ có hình dạng là hình chữ nhật HĐ3: Tìm hiểu hình chóp - Mục tiêu: Trình bày khái niệm hình chóp đều; kí hiệu kích thước chiều dài cạnh đáy và chiều cao hình chóp Biểu diễn hình chiếu hình chóp trên vẽ với các kí hiệu kích thước trên mặt phẳng chiếu - Thời gian: 10 phút (11) - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H4.6 và H4.7 SGK, mô hình mặt phẳng chiếu, mô hình hình chóp đều, bảng phụ bảng 4.3 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- HÌNH CHÓP ĐỀU: - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H4.6 SGK và mô hình hình chóp -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Hình chóp bao các hình gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, ghi chép Thế nào là hình chóp đều? Hình chóp bao mặt đáy là hình đa giác và các mặt bên là các hình tam giác cân có chung đỉnh Hình chiếu hình chóp - GV đặt vật mẫu hình chóp mô hình mặt đều: SGK/18 phẳng chiếu và yêu cầu HS quan sát hình chiếu hình chóp trên H4.7 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ (3 phút) quan sát H4.7 và hoàn thành bảng 4.3 SGK -> HS thảo luận nhóm nhỏ hoàn thành bảng 4.3 SGK - Hết thời gian GV yêu cầu 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) -> Đại diện 1-2 nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Thường dùng hai hình chiếu để biểu diễn hình lăng trụ hình chóp: hình chiếu thể mặt bên và chiều cao, hình chiếu thể hình dạng và kích thước đáy IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV chốt lại kiến thức bài - H: Khối đa diện là gì? Cần hình chiếu để biểu diễn đầy đủ hình lăng trụ và hình chóp? - GV yêu cầu HS nhà làm bài tập SGK/19, chuẩn bị giấy vẽ A4 và đồ dùng học tập để sau làm bài tập thực hành -*** Ngày soạn: 25/08/2011 Ngày giảng: 26/08/201 Tiết - Bài 3+5 Bài tập thực hành HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ, ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: (12) - Mô tả việc thay đổi hướng chiếu vẽ hình chiếu, phân tích hai hình chiếu để vẽ hình chiếu thứ ba Biểu diễn hình chiếu trên vẽ, hình dung hình dạng vật thể Mô tả đúng hình chiếu các mặt, các cạnh vật thể - Đọc tên và trình bày công dụng các hình chiếu Từ các hình chiếu đứng và hình chiếu vẽ hình dung các vật thể tương ứng Đọc các kích thước và các yêu cầu kĩ thuật ghi trên vẽ Kĩ năng: Hình thành kĩ đọc, vẽ các khối đa diện và phát huy trí tưởng tượng không gian Thái độ: Có ý thức nghiêm túc làm bài tập thực hành II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Mô hình cái nêm - Tranh vẽ H3.1, H5.1 và H5.2 SGK - Bảng phụ mẫu khung tên vẽ Học sinh: - SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà - Giấy vẽ A4, đồ dùng học tập (thước kẻ, bút chì, tẩy…) III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS khối đa diện, hình chiếu các khối đa diện - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Khối đa diện là gì? Cần hình chiếu để biểu diễn đầy đủ hình lăng trụ và hình chóp? b, Bài mới: 36 phút HĐ1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Trình bày mục tiêu và nội dung bài thực hành - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu rõ mục tiêu bài và bài 5, trình bày nội dung và trình tự tiến hành bài thực hành HĐ2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm - Mục tiêu: Trình bày cách trình bày bài thực hành - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ mẫu khung tên vẽ - Cách tiến hành: GV nêu cách trình bày bài làm trên giấy khổ A4 + Bố trí phần trả lời câu hỏi và phần vẽ hình + Cách vẽ các đường nét, kẻ khung vẽ, khung tên và ghi nội dung khung tên, GV treo bảng phụ mẫu khung tên vẽ và hướng dẫn HS cách vẽ (13) Bảng 3.1 và 5.1 Vật thể và hình chiếu vật thể Khung tên HĐ3: Tổ chức thực hành - Mục tiêu: Mô tả việc thay đổi hướng chiếu vẽ hình chiếu, phân tích hai hình chiếu để vẽ hình chiếu thứ ba Biểu diễn hình chiếu trên vẽ, hình dung hình dạng vật thể Mô tả đúng hình chiếu các mặt, các cạnh vật thể Đọc tên và trình bày công dụng các hình chiếu Từ các hình chiếu đứng và hình chiếu vẽ hình dung các vật thể tương ứng Đọc các kích thước và các yêu cầu kĩ thuật ghi trên vẽ - Thời gian: 20 phút - Đồ dùng dạy học: Mô hình cái nêm, tranh vẽ H3.1, H5.1 và H5.2 SGK - Cách tiến hành: + HS làm bài cá nhân theo dẫn GV + GV bàn hướng dẫn cách vẽ, cách sử dụng dụng cụ HS IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV nhận xét làm bài tập thực hành về: chuẩn bị, cách thực qui trình và thái độ học tập - GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm mình dựa theo mục tiêu bài học - GV thu bài chấm, học tới trả bài, nhận xét và đánh giá kết - GV dặn HS đọc trước bài SGK và khuyến khích HS làm mô hình các vật thể đã vẽ -*** - Ngày soạn: 30/08/2011 Ngày giảng: 31/08/2011 Tiết - Bài BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Trình bày khái niệm khối tròn xoay - Áp dụng kiến thức học phép chiếu vuông góc để vẽ hình chiếu các khối tròn xoay (hình trụ, hình nón, hình cầu) trên vẽ kĩ thuật - Phân tích vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu (14) - Nhận dạng các hình chiếu khối tròn xoay để đọc vẽ các khối tròn xoay Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc vẽ các vật thể có dạng khối tròn xoay thường gặp Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các khối hình học có hình dạng là khối tròn xoay có thực tế II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H6.1->H6.5 SGK - Mô hình các khối tròn: hình trụ, hình nón, hình cầu - Bảng phụ bảng 6.1->6.3 SGK Học sinh: - SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà - Các mẫu vật: vỏ hộp sữa, cái nón, bóng III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Giới thiệu bài: phút Khối tròn xoay là khối hình học tạo thành cách quay hình phẳng quanh trục cố định hình Để nhận dạng các khối tròn xoay thường gặp và đọc vẽ chúng, chúng ta cùng nghiên cứu bài: "Bản vẽ các khối tròn xoay" b, Bài mới: 38 phút HĐ1: Tìm hiểu khối tròn xoay - Mục tiêu: Trình bày khái niệm khối tròn xoay - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H6.1 và H6.2 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- KHỐI TRÒN XOAY: - GV nêu: Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thường sử dụng các đồ vật có hình dạng khối tròn xoay khác như: bát, đĩa, chai, lọ Các em có biết các đồ vật đó làm nào không? - GV hướng dẫn HS quan sát H6.1 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - GV yêu cầu HS quan sát H6.2 SGK thảo luận nhóm nhỏ (2 phút) hoàn thành bài tập điền vào chỗ ( ) SGK -> HS thảo luận nhóm nhỏ hoàn thành bài tập SGK - Hết thời gian GV yêu cầu 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) -> Đại diện 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận (15) -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Vậy khối tròn xoay tạo thành nào? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, ghi chép Khối tròn xoay tạo thành quay hình phẳng quanh đường cố định (trục quay) hình - H: Em hãy kể số vật thể có dạng khối tròn xoay mà em biết? -> TL: Bát, đĩa, chai, lọ, bóng * Kết luận: Vậy khối tròn xoay tạo thành quay hình phẳng quanh đường cố định HĐ2: Tìm hiểu hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu - Mục tiêu: Áp dụng kiến thức học phép chiếu vuông góc để vẽ hình chiếu các khối tròn xoay (hình trụ, hình nón, hình cầu) trên vẽ kĩ thuật Phân tích vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu Nhận dạng các hình chiếu khối tròn xoay để đọc vẽ các khối tròn xoay - Thời gian: 28 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H6.3->H6.5 SGK, mô hình hình trụ, hình nón, hình cầu và bảng phụ bảng 6.1->6.3 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- HÌNH CHIẾU CỦA HÌNH - GV yêu cầu HS quan sát H6.3->H6.5 SGK thảo luận TRỤ, HÌNH NÓN, HÌNH CẦU: nhóm lớn (8 phút) hoàn thành bảng 6.1->6.3 SGK -> HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 6.1->6.3 SGK - Hết thời gian GV yêu cầu 2-3 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) -> Đại diện 2-3 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu - GV yêu cầu HS vẽ H6.3->H6.5, kẻ bảng 6.1->6.3 vào -> HS vẽ hình và kẻ bảng vào Hình trụ: Hình chiếu Đứng Bằng Cạnh Hình dạng Chữ nhật Tròn Chữ nhật Kích thước d, h d d, h Hình nón: Hình chiếu Đứng Bằng Cạnh Hình dạng Tam giác Tam giác Tròn Kích thước d, h d, h d (16) Hình cầu: Hình chiếu Đứng Bằng Cạnh Hình dạng Tròn Tròn Tròn Kích thước d d d - GV chú ý HS: thường dùng hai hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay, hình chiếu thể mặt bên và chiều cao, hình chiếu thể hình dạng và kích thước đáy -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục quay các khối tròn là hình tròn IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Để biểu diễn khối tròn xoay cần hình chiếu và đó là hình chiếu nào? - H: Em hãy cho biết để xác định khối tròn xoay cần có các kích thước nào? - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV chốt lại nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài học - GV yêu cầu HS nhà làm bài tập SGK/26; xem trước bài SGK và chuẩn bị giấy vẽ A4, bút chì, thước kẻ, tẩy sau làm bài tập thực hành -*** - Ngày soạn: 06/09/2011 Ngày giảng: 07/09/2011 Tiết - Bài Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Trình bày tương quan vẽ với các vật thể - Mô tả hình dạng vật thể; khối quen biết hình thành nên vật thể Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc vẽ các vật thể đơn giản và phát huy trí tưởng tượng không gian (17) Thái độ: Có ý thức nghiêm túc làm bài tập thực hành II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H7.1 và H7.2 SGK Học sinh: - SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà - Giấy vẽ A4, dụng cụ học tập (bút chì, thước kẻ, tẩy) III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS khối tròn xoay - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Để biểu diễn khối tròn xoay cần hình chiếu và đó là hình chiếu nào? Để xác định khối tròn xoay cần có các kích thước nào? b, Bài mới: 34 phút HĐ1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Trình bày mục tiêu và nội dung bài thực hành - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu rõ mục tiêu bài, trình bày nội dung và trình tự tiến hành HĐ2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm - Mục tiêu: Nêu cách trình bày bài thực hành - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu cách trình bày bài làm trên giấy khổ A4 + Bố trí phần trả lời câu hỏi và phần vẽ hình + Cách vẽ các đường nét, kẻ khung vẽ, khung tên và ghi nội dung khung tên Bảng 7.1 và 7.2 Vật thể và hình chiếu vật thể Khung tên (18) HĐ3: Tổ chức thực hành - Mục tiêu: Trình bày tương quan vẽ với các vật thể Mô tả hình dạng vật thể; khối quen biết hình thành nên vật thể - Thời gian: 23 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H7.1 và H7.2 SGK - Cách tiến hành: + HS làm bài cá nhân theo dẫn GV + GV bàn hướng dẫn cách vẽ, cách sử dụng dụng cụ HS IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV nhận xét làm bài tập thực hành HS về: chuẩn bị, cách thực qui trình, thái độ học tập - GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm mình dựa theo mục tiêu bài học - GV thu bài chấm, học tới trả bài, nhận xét và đánh giá kết - GV yêu cầu HS nhà đọc, tìm hiểu trước bài SGK và khuyến khích HS làm mô hình các vật thể đã vẽ -*** - Ngày soạn: 08/09/2011 Ngày giảng: 09/09/2011 Chương II BẢN VẼ KĨ THUẬT Tiết - Bài KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT, HÌNH CẮT I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Trình bày khái niệm vẽ kĩ thuật - Từ quan sát mô hình và hình vẽ ống lót, hình thành khái niệm hình cắt, biểu diễn hình cắt - Trình bày khái niệm và công dụng hình cắt thiết kế Kĩ năng: Rèn luyện trí tưởng tượng không gian HS (19) Thái độ: Có lòng say mê học môn vẽ kĩ thuật II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Mô hình ống lót - Tranh vẽ H8.2 SGK Học sinh: - SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà - Quả chanh, dao cắt nhỏ III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Không b, Bài mới: 39 phút HĐ1: Tìm hiểu khái niệm vẽ kĩ thuật - Mục tiêu: Trình bày khái niệm vẽ kĩ thuật - Thời gian: 17 phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ - GV nêu: Các sản phẩm từ nhỏ đến lớn người THUẬT: sáng tạo và làm gắn liền với vẽ kĩ thuật Bản vẽ kĩ thuật thể tất hình dạng, kết cấu, kích thước và yêu cầu vật thể -> HS lắng nghe, tiếp thu - GV nêu: Trong sản xuất có nhiều lĩnh vực khác - H: Em hãy nêu số lĩnh vực kĩ thuật mà em biết? -> TL: Cơ khí, kiến trúc, nông nghiệp, quân sự… - GV kết luận: Mỗi lĩnh vực kĩ thuật có các trang thiết bị và sở hạ tầng khác - GV nêu khái niệm vẽ kĩ thuật và giải thích cho HS số khái niệm SGK -> HS lắng nghe, ghi bài - Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật sản phẩm dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo quy tắc thống nhất, thường vẽ theo tỉ lệ - Bản vẽ khí: liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng chi tiết máy móc, thiết bị (20) - Bản vẽ xây dựng: liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng cho các công trình xây dựng - H: Các vẽ kĩ thuật thường vẽ nào? -> TL: Các vẽ kĩ thuật vẽ tay, dụng cụ vẽ, trợ giúp máy tính * Kết luận: Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật sản phẩm dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo quy tắc thống nhất, thường vẽ theo tỉ lệ HĐ2: Tìm hiểu khái niệm hình cắt - Mục tiêu: Từ quan sát mô hình và hình vẽ ống lót, hình thành khái niệm hình cắt, biểu diễn hình cắt Trình bày khái niệm và công dụng hình cắt thiết kế - Thời gian: 22 phút - Đồ dùng dạy học: Mô hình ống lót, tranh vẽ H8.2 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT: - GV yêu cầu HS quan sát H8.1 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - GV nêu: Để diễn tả hết cấu tạo, kết cấu vật thể người ta thường dùng phương pháp cắt -> HS lắng nghe, tiếp thu - GV: Trình bày quá trình vẽ hình cắt thông qua vật mẫu là ống lót bị cắt đôi và tranh vẽ H8.2 SGK -> HS quan sát, theo dõi - GV nhấn mạnh: Khi vẽ hình cắt, vật thể xem bị mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt thành hai phần: phần vật thể sau mặt phẳng cắt chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Hình cắt là gì? Hình cắt dùng để làm gì? -> HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét, kết luận - Hình cắt là hình biểu diễn phần -> HS lắng nghe, ghi bài vật thể sau mặt phẳng cắt (khi giả sử cắt vật thể) - Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hình dạng bên vật thể - Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua kẻ gạch gạch * Kết luận: Trên vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để biểu diễn hình dạng bên vật thể IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Em hãy cho biết nào là vẽ kĩ thuật? - H: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV chốt lại nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài học - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài SGK (21) -*** - Ngày soạn: 13/09/2011 Ngày giảng: 14/09/2011 Tiết - Bài BẢN VẼ CHI TIẾT I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Trình bày nội dung vẽ chi tiết, các bước đọc vẽ chi tiết - Mô tả chi tiết có ren trên vẽ kĩ thuật Kĩ năng: Rèn luyện trí tưởng tượng không gian HS Thái độ: Có ý thức tìm hiểu cách đọc vẽ chi tiết II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H9.1 SGK (22) - Bảng phụ bảng 9.1 SGK Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS hình chiếu và hình cắt - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Em hãy cho biết nào là vẽ kĩ thuật? Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? b, Bài mới: 35 phút HĐ1: Tìm hiểu vẽ chi tiết - Mục tiêu: Trình bày nội dung vẽ chi tiết - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H9.1 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung - GV treo tranh vẽ H9.1 SGK yêu cầu HS quan sát -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Bản vẽ chi tiết là gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, ghi bài I- NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ CHI TIẾT: - Bản vẽ chi tiết là vẽ tổng hợp mô tả hình dạng, cấu tạo và công dụng chi tiết - H: Trên vẽ chi tiết ống lót ta thấy có thông tin gì? -> TL: Hình chiếu, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên - H: Vậy em hãy nêu nội dung vẽ chi tiết -> HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét, kết luận - Nôị dung vẽ chi tiết -> HS lắng nghe, ghi bài gồm: hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật và khung tên - GV cùng HS phân tích nội dung vẽ chi tiết -> HS cùng GV tìm hiểu các nội dung vẽ chi tiết (23) * Kết luận: Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết máy HĐ2: Tìm hiểu cách đọc vẽ chi tiết - Mục tiêu: Trình bày các bước đọc vẽ chi tiết - Thời gian: 20 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H9.1 và bảng phụ bảng 9.1 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT: - GV yêu cầu HS quan sát H9.1 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - GV treo bảng phụ bảng 9.1 SGK yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ (2 phút) nêu trình tự đọc vẽ chi tiết -> HS thảo luận nhóm nhỏ nêu trình tự đọc vẽ chi tiết - Hết thời gian GV yêu cầu 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) -> Đại diện 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Phần khung tên em hãy cho biết tên gọi chi tiết là gì? Vật liệu làm chi tiết? Tỉ lệ vẽ là bao nhiêu? -> TL: Chi tiết là ống lót, VL để chế tạo chi tiết là thép, tỉ lệ vẽ là 1:1 - H: Bản vẽ chi tiết gồm hình biểu diễn nào? Cho ta biết điều gì? -> TL: Gồm hình chiếu đứng là hình cắt và hình chiếu cạnh, hai hình chiếu cho ta biết hình dạng của chi tiết là hình trụ - H: Các kích thước chi tiết nào? -> TL: Đường kính ngoài là 28mm, đường kính là 16mm, chiều dài ống là 30mm - H: Yêu cầu chi tiết đó là gì? -> TL: Cần gia công làm tù cạnh và mạ kẽm vào chi tiết - H: Hình dạng chi tiết nào? Tác dụng nó làm gì? -> TL: Chi tiết có dạng hình trụ tròn, dùng để lót các chi tiết - GV kết luận trình tự đọc vẽ chi tiết - Bước Khung tên: tên gọi chi -> HS lắng nghe, ghi bài tiết, vật liệu, tỉ lệ - Bước Hình biểu diễn: tên hình chiếu, vị trí hình cắt - Bước Kích thước: kích thước (24) chung, kích thước các phần chi tiết - Bước Yêu cầu kĩ thuật: gia công, xử lý bề mặt - Bước Tổng hợp: mô tả hình dạng chi tiết, công dụng chi tiết * Kết luận: Để nâng cao kĩ đọc vẽ chi tiết, cần luyên tập nhiều IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV chốt lại nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài học - H: Bản vẽ chi tiết là gì? Nêu nội dung và trình tự đọc vẽ chi tiết? - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 11 SGK -*** - Ngày soạn: 12/09/2011 Ngày giảng: 13/09/2011 Tiết - Bài 11 BIỂU DIỄN REN I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Nhận dạng chi tiết có ren trên vẽ kĩ thuật - Trình bày các quy ước vẽ các loại ren - Biểu diễn ren đúng quy ước vẽ ren Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc vẽ chi tiết có ren Thái độ: Có ý thức tìm hiểu cách đọc vẽ chi tiết có ren II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H11.3, H11.5 và H11.6 SGK - Vật mẫu: đinh vít, bóng đèn đui vặn, lọ mực có lắp vặn ren (25) Học sinh: - SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà - Mô hình các loại ren kim loại, gỗ hay chất dẻo III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS vẽ chi tiết - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H9.1 SGK - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Bản vẽ chi tiết là gì? Em hãy đọc vẽ chi tiết ống lót? b, Bài mới: 34 phút HĐ1: Tìm hiểu tác dụng chi tiết có ren - Mục tiêu: Nhận dạng chi tiết có ren trên vẽ kĩ thuật - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H11.1 SGK, vật mẫu đinh vít, bóng đèn đui vặn, lọ mực có lắp vặn ren - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- CHI TIẾT CÓ REN: SGK/35 - H: Em hãy cho biết số đồ vật chi tiết có ren thường thấy? -> TL: Bulông, đai ốc, trục trước, trục sau xe đạp… - GV yêu cầu HS quan sát H11.1 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Hãy nêu công dụng ren các chi tiết H11.1 SGK? -> HS dựa vào hình vẽ trả lời - H: Vậy ren dùng để làm gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Ren dùng để ghép nối hay để truyền lực HĐ2: Tìm hiểu quy ước vẽ ren - Mục tiêu: Trình bày các quy ước vẽ các loại ren và biểu diễn ren đúng quy ước vẽ ren - Thời gian: 24 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H11.3, H11.5 và H11.6 SGK, vật mẫu đinh vít, bóng đèn đui vặn, lọ mực có lắp vặn ren - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- QUY ƯỚC VẼ REN: Ren ngoài (Ren trục): (26) - H: Vì ren lại vẽ theo quy ước giống nhau? -> TL: Vì ren có cấu tạo phức tạp nên vẽ theo quy ước để đơn giản hoá - GV cho HS quan sát vật mẫu ren ngoài và H11.2 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Ren ngoài hình thành nào? -> HS trả lời cá nhân Ren ngoài hình thành - GV nhận xét, kết luận mặt ngoài chi tiết -> HS lắng nghe, ghi bài - GV treo tranh vẽ H11.3 SGK yêu cầu HS quan sát -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy rõ đường đỉnh ren, đường chân ren, đường giới hạn ren, vòng đỉnh ren và vòng chân ren? -> Một HS lên bảng chỉ, các HS khác quan sát và nhận xét - GV yêu cầu HS đối chiếu hình vẽ ren theo quy ước và nêu nhận xét vào phần (…) SGK -> HS hoạt động cá nhân hoàn thành phần điền vào chỗ (…) SGK - GV cho HS quan sát vật mẫu ren và H11.4 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Ren hình thành nào? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, ghi bài - GV treo tranh vẽ H11.5 SGK yêu cầu HS quan sát -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy rõ đường đỉnh ren, đường chân ren, đường giới hạn ren, vòng đỉnh ren và vòng chân ren? -> Một HS lên bảng chỉ, các HS khác quan sát và nhận xét - GV yêu cầu HS đối chiếu hình vẽ ren theo quy ước và nêu nhận xét vào phần (…) SGK -> HS hoạt động cá nhân hoàn thành phần điền vào chỗ (…) SGK Ren (ren lỗ): Ren hình thành mặt lỗ Ren bị che khuất: - H: Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh khuất và đường bao khuất vẽ nét gì? -> TL: Vẽ nét đứt - GV treo tranh vẽ H11.6 SGK yêu cầu HS quan sát -> HS quan sát, tìm hiểu Ren bị che khuất các - GV phân tích cách vẽ ren bị che khuất đường đỉnh ren, chân ren và -> HS lắng nghe, ghi bài giới hạn ren vẽ nét đứt (hình chiếu (27) đứng hình) * Kết luận: Ren nhìn thấy đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm, đường chân ren vẽ nét liền mảnh, vòng tròn chân ren vẽ 3/4 vòng Ren bị che khuất đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren vẽ nét đứt IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Ren dùng để làm gì? Kể tên số chi tiết có ren mà em biết? - H: Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ có gì giống và khác nhau? - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV chốt lại nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài học - GV yêu cầu HS nhà đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK Chuẩn bị đồ dùng học tập, giấy vẽ A4, kẻ sẵn bảng 9.1 (chỉ ghi nội dung cột trình tự đọc và nội dung cần hiểu) -*** - Ngày soạn: 20/09/2011 Ngày giảng: 21/09/2011 Tiết 10 - Bài 10+12 Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT – CÓ REN I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Nhận dạng kí hiệu ren trên vẽ chi tiết, vẽ phần ren theo quy ước - Lập quy trình đọc vẽ chi tiết, đọc vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt và vẽ chi tiết đơn giản có ren Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học, đọc vẽ có các loại ren khác Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo qui trình II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H10.1 và H12.1 SGK - Vật mẫu: côn xe đạp Học sinh: (28) - SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà - Đồ dùng học tập, giấy vẽ A4 III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS biểu diễn ren - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Ren dùng để làm gì? Kể tên số chi tiết có ren mà em biết? Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ có gì giống và khác nhau? b, Bài mới: 34 phút HĐ1: Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành - Mục tiêu: Trình bày mục tiêu, nội dung và trình tự tiến hành bài thực hành - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: + GV gọi 1HS đọc nội dung bài thực hành số 10 và 12 + GV nêu bài 10 các bước tiến hành sau:  Trước làm bài tập thực hành, cần nắm vững cách đọc vẽ chi tiết (xem lại ví dụ bài 9)  Đọc vẽ vòng đai theo trình tự ví dụ bài  Kẻ bảng theo mẫu 9.1 SGK vào bài làm và ghi phần trả lời vào bảng + GV giải thích rõ: Vòng đai là chi tiết vòng đai dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác + Đối với bài 12 GV hướng dẫn HS đọc bước còn các nội dung khác HS thực bài 10 + GV chú ý HS phải có ý thức, thói quen làm việc theo quy trình, tiết kiệm nguyên vật liệu, giữ gìn vệ sinh nơi thực hành, góp phần bảo vệ môi trường xung quanh HĐ2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm - Mục tiêu: Nêu cách trình bày bài làm - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu cách trình bày bài làm trên giấy khổ A4, phần trả lời câu hỏi theo mẫu bảng 9.1 bài SGK HĐ3: Tổ chức thực hành - Mục tiêu: Nhận dạng kí hiệu ren trên vẽ chi tiết, vẽ phần ren theo quy ước Lập quy trình đọc vẽ chi tiết, đọc vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt và vẽ chi tiết đơn giản có ren - Thời gian: 22 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H10.1 và H12.1 SGK, vật mẫu côn xe đạp - Cách tiến hành: + HS làm bài cá nhân theo dẫn GV, bài làm hoàn thành lớp (29) + GV bàn hướng dẫn HS làm bài IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV nhận xét thực hành: chuẩn bị, cách thực qui trình, thái độ học tập - GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm mình dựa theo mục tiêu bài học - GV thu bài nhà chấm lấy điểm kiểm tra 15 phút, yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 13 SGK Thang điểm chấm kiểm tra 15 phút: + Làm việc theo quy trình: điểm + Ý thức, thái độ làm bài: điểm + Kết bài làm: điểm -*** - Ngày soạn: 22/09/2011 Ngày giảng: 23/09/2011 Tiết 11 - Bài 13 BẢN VẼ LẮP I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Vận dụng kiến thức phép chiếu vuông góc để phân tích nội dung vẽ lắp đơn giản - Sử dụng vật liệu và dụng cụ vẽ thể đúng tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật làm bài tập - Đọc vẽ lắp Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích vẽ lắp Thái độ: Có ý thức tìm hiểu cách đọc vẽ lắp II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H13.1 và H13.3 SGK - Bảng phụ bảng 13.1 SGK - Vật mẫu: vòng đai Học sinh: - SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà (30) - Sưu tầm vòng đai H13.4 SGK III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Không b, Bài mới: 39 phút HĐ1: Tìm hiểu nội dung vẽ lắp - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức phép chiếu vuông góc để phân tích nội dung vẽ lắp đơn giản - Thời gian: 17 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H13.1 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- ND CỦA BẢN VẼ LẮP: - GV nêu khái niệm vẽ lắp cho HS tiếp thu -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Bản vẽ lắp là vẽ diễn tả hình dạng, kết cấu sản phẩm và vị trí tương quan các chi tiết máy sản phẩm - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H13.1 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Bản vẽ lắp gồm hình chiếu nào? Mỗi hình chiếu biểu diễn chi tiết gì? -> TL: Gồm hình chiếu bằng, hình chiếu đứng có cắt cục thể chi tiết: vòng đai, đai ốc, vòng đệm, bu lông - H: Vị trí tương đối các chi tiết nào? -> TL: Đai ốc trên cùng sau đó đến vòng đệm, vòng đai và bulông cùng - H: Các kích thước ghi trên vẽ có ý nghĩa gì? -> TL: Cho ta biết kích thước các chi tiết trên vẽ - H: Bảng kê chi tiết gồm nội dung gì? -> TL: Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết - H: Khung tên ghi nội dung gì? Ý nghĩa nội dung? -> TL: Khung tên cho ta biết tên gọi sản phẩm, tỉ lệ vẽ để người đọc bước đầu có khái niệm sơ sản phẩm - H: Em hãy nêu nội dung vẽ lắp? -> HS trả lời cá nhân - Nội dung vẽ lắp - GV nhận xét, kết luận gồm: hình biểu diễn, kích thước, bảng kê và khung tên - H: Bản vẽ lắp dùng để làm gì? (31) -> TL: Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm * Kết luận: Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu sản phẩm và vị trí tương quan các chi tiết máy sản phẩm HĐ2: Hướng dẫn cách đọc vẽ lắp - Mục tiêu: HS biết cách đọc vẽ lắp đơn giản - Thời gian: 22 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H13.1, bảng phụ bảng 13.1 SGK, vật mẫu vòng đai - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- ĐỌC BẢN VẼ LẮP: - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H13.1 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Dựa vào khung tên em hãy nêu tên gọi sản phẩm và tỉ lệ vẽ? -> TL: Tên gọi sản phẩm vòng đai và tỉ lệ thu nhỏ 1:2 - H: Dựa vào bảng kê em hãy nêu tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết? -> TL: Vòng đai (2), đai ốc (2), vòng đệm (2), bulông (2) - H: Dựa vào các hình biểu diễn em hãy nêu các hình chiếu, hình cắt? -> TL: Gồm hình chiếu và hình chiếu đứng có cắt cục - H: Em hãy đọc các kích thước trên vẽ? -> TL: Kích thước chung 140, 50, 78 Kích thước chi tiết lắp M10 Khoảng cách các chi tiết lắp 50, 110 - H: Nêu vị trí các chi tiết trên vẽ? -> TL: Đai ốc trên cùng đến vòng đệm, vòng đai và bulông M10 cùng - H: Từ vẽ trên em hãy nêu công dụng sản phẩm và trình tự tháo lắp sản phẩm? -> TL: Tháo (2-3-4-1), lắp (1-4-3-2) - GV tổng kết, kết luận - Bước 1: Khung tên -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Bước 2: Bảng kê - Bước 3:Hình biểu diễn - Bước 4: Kích thước - Bước 5: Phân tích chi tiết - Bước 6: Tổng hợp - GV nêu phần chú ý SGK * Chú ý: SGK/43 -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Cần luyện tập đọc nhiều để nâng cao kĩ đọc vẽ lắp IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Em hãy so sánh nội dung vẽ lắp với vẽ chi tiết? - H: Bản vẽ lắp dùng để làm gì? Nêu trình tự đọc vẽ lắp? - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV chốt lại nội kiến thức chính, bài học (32) - GV yêu cầu HS nhà xem trước bài 14 SGK và chuẩn bị đồ dùng bút chì, thước kẻ, giấy vẽ A4 sau thực hành và kẻ sẵn bảng 13.1 SGK (chỉ ghi nội dung cột trình tự đọc và nội dung cần hiểu) -*** - Ngày soạn: 27/09/2011 Ngày giảng: 28/09/2011 Tiết 12 - Bài 14 Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Phân tích các chi tiết trên vẽ lắp hình dạng và kích thước - Mô tả vị trí các chi tiết vẽ lắp - Đọc vẽ lắp ròng rọc đúng trình tự: khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết; tổng hợp để xác định trình tự tháo, lắp, công dụng ròng rọc Kĩ năng: Rèn luyện kỹ đọc vẽ lắp Thái độ: Có tác phong làm việc theo qui trình, ham thích tìm hiểu vẽ khí II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H14.1 SGK Học sinh: - SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà - Giấy vẽ A4, dụng cụ học tập (bút chì, thước kẻ…) III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút (33) Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS vẽ lắp - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H13.1 SGK - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Bản vẽ lắp dùng để làm gì? Nội dung vẽ lắp? Em hãy nêu trình tự đọc vẽ lắp? b, Bài mới: 34 phút HĐ1: Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành - Mục tiêu: Trình bày mục tiêu, nội dung và trình tự tiến hành bài thực hành - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: + GV gọi 1HS đọc rõ nội dung bài tập thực hành + GV nhắc lại trình tự tiến hành đọc vẽ lắp:  Tìm hiểu chung: Đọc khung tên, các yêu cầu kĩ thuật  Phân tích hình biểu diễn: Đọc các hình biểu diễn  Phân tích chi tiết: Đọc vẽ, phân tích chi tiết trên các hình biểu diễn  Tổng hợp + GV chú ý HS phải có ý thức, thói quen làm việc theo quy trình, tiết kiệm nguyên vật liệu, giữ gìn vệ sinh nơi thực hành, góp phần bảo vệ môi trường xung quanh HĐ2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm - Mục tiêu: Nêu cách trình bày bài làm - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu cách trình bày bài làm trên giấy khổ A4, phần trả lời câu hỏi theo mẫu bảng 13.1 SGK HĐ3: Tổ chức thực hành - Mục tiêu: Phân tích các chi tiết trên vẽ lắp hình dạng và kích thước Mô tả vị trí các chi tiết vẽ lắp Đọc vẽ lắp ròng rọc đúng trình tự: khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết; tổng hợp để xác định trình tự tháo, lắp, công dụng ròng rọc - Thời gian: 22 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H14.1 SGK - Cách tiến hành: + HS làm bài cá nhân theo dẫn GV + GV bàn hướng dẫn HS làm bài IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV nhận xét thực hành: chuẩn bị, cách thực qui trình, thái độ học tập - GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm mình dựa theo mục tiêu bài học - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 15 SGK -*** - (34) Ngày soạn: 29/09/2011 Ngày giảng: 30/09/2011 Tiết 13 - Bài 15 BẢN VẼ NHÀ I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Phân tích nội dung vẽ nhà - Sử dụng đúng các kí hiệu qui ước ngôi nhà - Đọc vẽ nhà theo đúng trình tự định Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc vẽ xây dựng Thái độ: Có ý thức tìm hiểu vẽ xây dựng II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H15.1 SGK - Bảng phụ bảng 15.1 và 15.2 SGK Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: (35) Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Giới thiệu bài mới: phút Bản vẽ nhà là vẽ thường dùng xây dựng Bản vẽ gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo ngôi nhà Bản vẽ nhà thường dùng thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà Để hiểu rõ nội dung vẽ nhà và cách đọc vẽ nhà đơn giản chúng ta cùng nghiên cứu bài “Bản vẽ nhà” b, Bài mới: 38 phút HĐ1: Tìm hiểu nội dung vẽ nhà - Mục tiêu: Phân tích nội dung vẽ nhà - Thời gian: 13 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H15.1 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- NỘI DUNG BẢN VẼ NHÀ: - GV yêu cầu HS quan sát H15.2 SGK, sau đó treo tranh vẽ H15.1 SGK cho HS quan sát -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Mặt đứng có hướng chiếu từ phía nào ngôi nhà? Diễn tả mặt nào ngôi nhà? -> TL: Mặt đứng có hướng chiếu từ phía trước ngôi nhà Diễn tả mặt chính ngôi nhà - H: Mặt có mặt phẳng cắt ngang qua các phận nào ngôi nhà? Diễn tả phận nào ngôi nhà? -> TL: Mặt có mặt phẳng cắt ngang qua các cửa sổ và song song với nhà Diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ và các phận ngôi nhà - H: Mặt cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu nào? -> TL: Mặt cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu cạnh chiếu đứng - H: Mặt cắt diễn tả mặt nào ngôi nhà? -> TL: Diễn tả vì, kèo, kết cấu tường, vách, móng nhà, kích thước các phòng, mái theo chiều cao - H: Các kích thước ghi trên vẽ có ý nghĩa gì? -> TL: Cho ta biết kích thước các phận và ngôi nhà - H: Kích thước phòng, phận ngôi nhà nào? -> HS trả lời cá nhân - H: Trong các nội dung vẽ nhà thì nội dung nào là quan trọng nhất? Vì sao? -> TL: Mặt là quan trọng vì nó diễn tả nhiều thông tin ngôi nhà (36) - H: Vậy em hãy nêu nội dung vẽ nhà? -> HS trả lời cá nhân - GV kết luận - Nội dung: Gồm các hình biểu -> HS lắng nghe, ghi bài diễn (mặt đứng, mặt và mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo ngôi nhà - H: Bản vẽ nhà có công dụng nào? -> HS trả lời cá nhân - GV kết luận -> HS lắng nghe, ghi bài - Bản vẽ nhà dùng thiết kế, thi công xây dựng ngôi nhà * Kết luận: Bản vẽ nhà là loại vẽ xây dựng thường dùng HĐ2: Tìm hiểu số kí hiệu quy ước số phận ngôi nhà - Mục tiêu: Sử dụng đúng các kí hiệu qui ước ngôi nhà - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bảng 15.1 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- KÍ HIỆU QUY ƯỚC SỐ BỘ - GV cho HS quan sát bảng phụ bảng 15.1 SGK và PHẬN CỦA NGÔI NHÀ: Bảng 15.1 SGK/47 ghi nhớ số kí hiệu -> HS quan sát bảng và ghi nhớ - GV gọi số HS lên bảng vẽ kí hiệu số phận ngôi nhà, giải thích nó nằm trên hình biểu diễn nào? -> HS lên bảng vẽ và giải thích các kí hiệu quy ước * Kết luận: Bản vẽ nhà thường dùng kí hiệu qui ước để vẽ số phận ngôi nhà HĐ3: Tìm hiểu cách đọc vẽ nhà - Mục tiêu: Đọc vẽ nhà theo đúng trình tự định - Thời gian: 17 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H15.1 SGK và bảng phụ bảng 15.2 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung III- ĐỌC BẢN VẼ NHÀ: - GV cho HS quan sát tranh vẽ H15.1 SGK cùng HS đọc vẽ nhà thực các bước đọc vẽ nhà -> HS quan sát và cùng GV đọc vẽ nhà - H: Em hãy nêu tên gọi và tỉ lệ vẽ ngôi nhà? -> TL: Nhà tầng, tỉ lệ 1:100 - H: Nêu tên gọi hình chiếu và tên gọi mặt cắt? -> TL: Mặt đứng, mặt cắt, mặt - H: Hãy nêu các kích thước vẽ nhà tầng? -> HS nêu kích thước các phận ngôi nhà (37) - H: Hãy phân tích các phận vẽ nhà tầng? -> TL: Có phòng, cửa hai cánh, cửa sổ, hiên có lan can - Bước 1: Khung tên - GV nhận xét, kết luận - Bước 2: Hình biểu diễn -> HS lắng nghe, ghi chép - Bước 3: Kích thước - Bước 4: Các phận - GV treo bảng phụ bảng 15.2 SGK yêu cầu 1HS lên bảng điền các thông tin vào vẽ nhà tầng -> Một HS lên bảng đọc vẽ nhà tầng, lớp nhận xét, bổ sung (nếu có) - GV nhận xét, kết luận * Kết luận: Cần luyện tập đọc nhiều để nâng cao kĩ đọc vẽ nhà IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Bản vẽ nhà gồm hình biểu diễn nào? Chúng thường đặt vị trí nào trên vẽ? Các hình biểu diễn thể các phận nào ngôi nhà? - H: Để đọc vẽ nhà ta thực theo trình tự nào? - GV yêu cầu HS nhà chuẩn bị dụng cụ học tập, giấy A4 sau làm bài tập thực hành -*** Ngày soạn: 02/10/2011 Ngày giảng: 05/10/2011 Tiết 14 - Bài 16 Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN (Ôn tập đọc vẽ nhà) I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Phân tích cách tìm hiểu vẽ nhà, các phận vẽ nhà đơn giản - Đọc đựoc kích thước các phận tương ứng trên vẽ Kĩ năng: Rèn kĩ đọc vẽ nhà thành thạo Thái độ: Ham thích tìm hiểu vẽ xây dựng II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H16.1 SGK Học sinh: - SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà - Đồ dùng học tập, giấy vẽ A4 III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: (38) Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS vẽ nhà - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H15.1 SGK - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Bản vẽ nhà dùng để làm gì? Nội dung vẽ nhà? Em hãy đọc vẽ nhà tầng tranh vẽ H15.1 SGK? b, Bài mới: 34 phút HĐ1: Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành - Mục tiêu: Nêu nội dung và trình tự làm bài thực hành - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: + GV yêu cầu 1HS đọc nội dung bài tập thực hành + GV nhắc lại trình tự tiến hành đọc vẽ nhà: Tìm hiểu chung đọc khung tên (tên gọi ngôi nhà, tỉ lệ vẽ) Phân tích các phận hình biểu diễn (tên gọi hình chiếu, tên gọi mặt cắt) Phân tích kích thước kích thước chung, kích thước phận Tổng hợp nêu đầy đủ các phận ngôi nhà HĐ2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm - Mục tiêu: Nêu cách trình bày bài làm trên giấy A4 - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu cách trình bày và bố trí bài làm trên khổ giấy A4 Bảng báo cáo thực hành theo mẫu bảng 15 Khung tên HĐ3: Tổ chức thực hành - Mục tiêu: Phân tích cách tìm hiểu vẽ nhà, các phận vẽ nhà đơn giản Đọc đựoc kích thước các phận tương ứng trên vẽ - Thời gian: 24 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H16.1 SGK - Cách tiến hành: + GV treo tranh vẽ H16.1 SGK cho HS quan sát và trả lời theo mẫu báo cáo + GV quan sát, hướng dẫn cần thiết IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV nhận xét làm bài tập thực hành HS: chuẩn bị, ý thức làm bài - GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm mình theo mục tiêu bài học (39) - GV yêu cầu HS nhà ôn tập lại kiến thức đã học phần vẽ kĩ thuật -*** - Ngày soạn: 30/09/2011 Ngày giảng: 03/10/2011 Tiết 15 ÔN TẬP I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Hệ thống hoá số kiến thức vẽ kĩ thuật và hình chiếu các khối hình học - Đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp và vẽ nhà Kĩ năng: Vận dụng tốt kĩ đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp và vẽ nhà Thái độ: Ham thích tìm hiểu vẽ kĩ thuật II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Bảng phụ sơ đồ H1 SGK Học sinh: Ôn tập trước nội dung kiến thức đã học nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Kết hợp dạy (40) b, Bài mới: 39 phút HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu: Hệ thống hoá số kiến thức vẽ, hình chiếu các khối hình học Đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp và vẽ nhà - Thời gian: 20 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ sơ đồ H1 SGK - Cách tiến hành: + GV trình bày sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kĩ thuật lên bảng (bảng phụ sơ đồ H1) Vai trò vẽ kĩ thuật Đối với sản xuất Đối với đời sống Hình chiếu Bản vẽ kĩ thuật Bản vẽ các khối hình học Bản vẽ các khối đa diện Bản vẽ khối tròn xoay Bản vẽ KT - Khái niệm vẽ kĩ thuật - Bản vẽ chi tiết - Biểu diễn ren - Bản vẽ lắp - Bản vẽ nhà + GV nêu các yêu cầu kiến thức cần đạt HS các chương  Chương I: Cần nắm rõ cách diễn tả chính xác hình dạng và kích thước vật thể, vẽ kĩ thuật dùng các phép chiếu vuông góc để biểu diễn vật thể lên mặt phẳng chiếu Phương pháp chiếu đó gọi là phương pháp các hình chiếu vuông góc Nhận dạng các khối hình học (khối đa diện, khối tròn xoay) và cách biểu diễn hình chiếu nó  Chương II: Cần biết vẽ kĩ thuật dùng rộng rãi các lĩnh vực kĩ thuật và các giai đoạn khác thiết kế, chế tạo vẽ chi tiết, vẽ lắp, vẽ xây dựng Cần nắm rõ các khái niệm, nội dung các vẽ, cách đọc vẽ đơn giản HĐ2: Hướng dẫn trả lời các câu hỏi và bài tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi, bài tập SGK - Thời gian: 19 phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS thảo luận và trả lời qua các câu hỏi và bài tập SGK Vì phải học vẽ kĩ thuật? Thế nào là vẽ kĩ thuật? Bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì? Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu này dùng để làm gì? Các khối hình học thường gặp là khối nào? Hãy nêu đặc điểm hình chiếu khối đa diện? Khối tròn xoay thường biểu diễn hình chiếu nào? Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? Kể số loại ren thường dùng và công dụng chúng? Ren vẽ theo qui ước nào? 10 Kể số vẽ thường dùng và công dụng chúng? IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút (41) - GV củng cố lại kiến thức chính phần ôn tập, nêu trọng tâm các phần cần ôn tập để kiểm tra - GV yêu cầu HS nhà ôn tập kĩ nội dung phần ôn tập để sau kiểm tra -*** - Ngày soạn: 09/10/2011 Ngày giảng: 12/10/2011 Tiết 16 KIỂM TRA I- MỤC TIÊU: Sau bài kiểm tra GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Trình bày vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất và đời sống, vị trí các hình chiếu vật thể - Nêu vẽ hình chiếu số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp Khái niệm hình chiếu và đọc vẽ hình chiếu số khối đa diện và khối tròn xoay - Trình bày được các khái niệm số loại vẽ kĩ thuật thông thường, công dụng và nội dung số vẽ kĩ thuật thông thường - Nêu quy ước vẽ ren và đọc số vẽ kĩ thuật đơn giản Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra Thái độ: Có ý thức nghiêm túc kiểm tra II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án và thang điểm Học sinh: Ôn tập trước nội dung kiến thức nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: (42) Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: GV phát đề kiểm tra cho HS a, Ma trận Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Biết vai trò Hiểu khái Đọc bản vẽ kĩ thuật niệm hình chiếu vẽ hình chiếu Chương sản xuất và đời sống số khối đa Bản vẽ Biết vị trí các diện và khối tròn các khối hình chiếu vật thể xoay hình học Biết vẽ hình chiếu số tiết khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp Số câu hỏi 1 Số điểm 1,25 0,5 0,25 2,0 Biết các khái Đọc niệm số loại số vẽ kĩ thuật vẽ kĩ thuật thông đơn giản thường Chương Bản vẽ Biết công dụng kĩ thuật và nội dung số vẽ kĩ thuật thông tiết thường Biết quy ước vẽ ren Số câu hỏi 1 Số điểm 0,5 1,5 4,0 TS câu hỏi TS điểm 3,75 0,25 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cộng 4 12 10 b, Nội dung đề Phần I Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Câu (1,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất: Vị trí hình chiếu đứng trên vẽ kĩ thuật là: a, Nằm trên hình chiếu c, Nằm bên phải hình chiếu b, Nằm hình chiếu cạnh d, Nằm bên phải hình chiếu cạnh Bản vẽ nhà gồm nội dung nào? a, Khung tên, hình biểu diễn, kích thước tổng hợp b, Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt c, Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật Bản vẽ chi tiết gồm nội dung nào? a, Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên b, Khung tên, hình biểu diễn, phân tích chi tiết, yêu cầu kĩ thuật c, Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật Hình chiếu hình hộp chữ nhật là: a, Là hình tròn c, Là hình chữ nhật b, Là hình chữ nhật, hình tròn d, Là hình tam giác, hình tròn (43) Câu (1,0 điểm) Cho các vật thể A, B, C, D và các vẽ hình chiếu 1, 2, 3, Hãy đánh dấu (x) vào bảng để rõ tương quan hình chiếu và vật thể A Vật thể A B C D Hình chiếu Phần II Tự luận (8,0 điểm) Câu (0,5 điểm) Em hãy cho biết hình hộp chữ nhật tạo thành nào? Câu (1,5 điểm) Em hãy cho biết tên gọi các hình chiếu: Câu (2,0 điểm) Em hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh, hình cắt vị trí E-E vật thể sau: Câu (4,0 điểm) Em hãy đọc vẽ sau: (44) Trình tự đọc Nội dung cần hiểu - Tên gọi chi tiết Khung tên - Vật liệu - Tỉ lệ - Tên gọi hình chiếu Hình biểu diễn - Vị trí hình cắt - Kích thước chung chi tiết Kích thước - Kích thước các phần chi tiết - Gia công Yêu cầu kĩ thuật - Xử lí bề mặt - Mô tả hình dang và cấu tạo chi tiết Tổng hợp - Công dụng chi tiết c, Đáp án và biểu điểm Phần I Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Câu (1,0 điểm) Ý Đáp án a b a c Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu (1,0 điểm) Vật thể A B C D Hình chiếu x x x x Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Phần II Tự luận (8,0 điểm) Câu (0,5 điểm) Hình hộp chữ nhật tạo thành hình chữ nhật Câu (1,5 điểm) Hình chiếu cạnh Hình chiếu đứng Hình chiếu Bản vẽ ống lót - - - - - - - - - - - (45) Câu (2,0 điểm) Vẽ đúng hình chiếu, hình cắt 0,5 điểm E-E Câu (4,0 điểm) Trình tự đọc Nội dung cần hiểu - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt - Kích thước chung - Kích thước các phần chi tiết Bản vẽ ống lót - Ống lót Khung tên - Thép - 1:1 - Hình chiếu cạnh Hình biểu diễn - Hình cắt hình chiếu đứng - o28, 30 - Đường kính ngoài o28 Kích thước Đường kính lỗ o16 Chiều dài 30 - Gia công - Làm tự cạnh Yêu cầu kĩ thuật - Xử lí bề mặt - Mạ kẽm - Mô tả hình dạng và cấu - Ống hình trụ tròn Tổng hợp tạo chi tiết - Công dụng chi tiết - Dùng để lót các chi tiết Điểm 0,25 0,25 0,25 0,50 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,25 IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV thu bài, nhận xét kiểm tra - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 18 SGK -*** Ngày soạn: 07/10/2011 Ngày giảng: 10/10/2011 PHẦN HAI CƠ KHÍ Chương III GIA CÔNG CƠ KHÍ Tiết 17 - Bài 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Nhận biết vật liệu kim loại màu, kim loại đen: thành phần, tỉ lệ các bon, các loại vật liệu thép - Nhận biết vật liệu phi kim loại: đặc điểm, tính chất, công dụng chất dẻo, cao su - Trình bày tính chất vật liệu khí và ứng dụng nó chế tạo khí: tính chất học, vật lí, hoá học và tính chất công nghệ Kĩ năng: Biết lựa chọn và sử dụng các loại vật liệu khí hợp lí (46) Thái độ: Ham thích tìm hiểu các loại vật liệu khí phổ biến II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Bộ tiêu vật liệu khí - Tranh vẽ sơ đồ H18.1 SGK - Bảng phụ bảng SGK/61+62 Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Giới thiệu bài: phút Muốn làm các sản phẩm khí, đầu tiên phải có nguyên vật liệu Ví dụ: Muốn sản xuất xe đạp cần phải có thép, nhôm, nhựa Vật liệu khí, hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất nguyên vật liệu dùng nghành khí Bài này giới thiệu vật liệu thông dụng và tính chất chúng, từ đó giúp chúng ta lựa chọn và sử dụng vật liệu cách hợp lí và hiệu qủa b, Bài mới: 37 phút HĐ1: Tìm hiểu các loại vật liệu khí phổ biến - Mục tiêu: Nhận biết vật liệu kim loại màu, kim loại đen: thành phần, tỉ lệ các bon, các loại vật liệu thép Nhận biết vật liệu phi kim loại: đặc điểm, tính chất, công dụng chất dẻo, cao su - Thời gian: 22 phút - Đồ dùng dạy học: Bộ tiêu vật liệu khí, tranh vẽ sơ đồ H18.1 SGK, bảng phụ bảng SGK/61+62 - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- CÁC VẬT LIỆU CƠ KHÍ - GV nêu: Trong kĩ thuật và đời sống, nhiều máy và công PHỔ BIẾN: cụ gia đình làm vật liệu kim loại -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Quan sát xe đạp, em hãy chi tiết, phận nào xe đạp làm kim loại? -> HS trả lời cá nhân - GV treo tranh vẽ H18.1 SGK yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu -> HS quan sát tranh vẽ, tìm hiểu - GV nêu: Để phân loại vật liệu khí ta có thể dựa vào nhiều yếu tố, xong chủ yếu dựa vào thành phần cấu tạo vật liệu Kim loại là vật liệu quan trọng, chiếm tỉ lệ khá cao thiết bị, máy -> HS lắng nghe, tiếp thu Vật liệu kim loại: (47) - H: Vật liệu kim loại phân loại nào? -> HS trả lời cá nhân a, Kim loại đen: - H: Em hãy cho biết thành phần, tính chất và công dụng kim loại đen? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Thành phần chủ yếu là sắt (Fe) và cácbon (C) - Gang (C ≤ 2,14%): cứng, chịu mài mòn, dễ đúc khó gia công - Thép (C>2,14%): tính cứng cao, chịu tôi, chịu mài mòn - H: Kim loại màu là nhóm kim loại nào? Chúng có tính b, Kim loại màu: chất nào? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận - Gồm đồng và hợp kim đồng, -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép nhôm và hợp kim nhôm… - Tính chất: dẻo, chống mài mòn tốt, chống ăn mòn cao, ít bị oxi hoá, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt - GV treo bảng phụ bảng SGK/61 yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu -> HS quan sát, tìm hiểu - GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ (3 phút) trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết sản phẩm đây thường làm vật liệu gì? -> HS thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi GV - Hết thời gian, GV yêu cầu 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) -> Đại diện 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét Vật liệu phi kim loại: - GV nhận xét, kết luận a, Chất dẻo: - H: Em hãy nêu số vật liệu phi kim loại phổ biến thường gặp mà em biết? -> TL: Chất dẻo và cao su - H: Chất dẻo có tính chất nào? -> HS trả lời cá nhân - Nhẹ, dẻo, dẫn nhiệt kém, - GV nhận xét, kết luận không dẫn điện, không bị oxi -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép hoá, dễ gia công… - Gồm có chất dẻo nhiệt, và chất dẻo nhiệt rắn (48) - GV treo bảng phụ bảng SGK/62 yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu -> HS quan sát, tìm hiểu - GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ (3 phút) trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết dụng cụ đây làm chất dẻo gì? -> HS thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi GV - Hết thời gian, GV yêu cầu 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) -> Đại diện 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận - H: Cao su có tính chất nào? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép b, Cao su: Dẻo, đàn hồi, cách điện và cách âm, có khả giảm chấn động… - H: Em hãy cho ví dụ thường gặp có ứng dụng cao su? -> HS trả lời cá nhân - H: Kể tên các sản phẩm cách điện làm cao su? -> TL: Thảm cách điện, găng tay, ủng * Kết luận: Vật liệu khí chia làm hai nhóm lớn: kim loại và phi kim loại, đó vật liệu kim loại sử dụng phổ biến để gia công các chi tiết và phận máy HĐ2: Tìm hiểu tính chất vật liệu khí - Mục tiêu: Trình bày tính chất vật liệu khí và ứng dụng nó chế tạo khí: tính chất học, vật lí, hoá học và tính chất công nghệ - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung - H: Vật liệu khí có tính chất nào? -> HS nêu tính chất bản: học, vật lí, hoá học, công nghệ - GV giới thiệu và nêu yêu cầu cụ thể tính chất vật liệu khí -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép II- TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU CƠ KHÍ: Tính chất học: Tính cứng, tính bền, tính dẻo… Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt Tính chất hoá học: Tính chịu axit, tính chống ăn mòn Tính chất công nghệ: (49) Khả gia công vật liệu tính đúc, tính rèn, tính hàn… - H: Bằng các kiến thức đã học, em hãy kể số tính chất công nghệ và tính chất học các kim loại thường dùng? -> TL: Thép cứng, dễ gia công nhiệt độ cao Nhôm mềm, dẻo, dễ gia công nhiệt độ bình thường Đồng dẻo thép, khó gia công - H: Em có nhận xét gì tính dẫn điện, dẫn nhiệt thép, đồng và nhôm? -> TL: Thép dẫn nhiệt tốt đồng, đồng dẫn nhiệt tốt nhôm Đồng dẫn điện tốt nhôm, nhôm dẫn điện tốt thép - H: Em hãy so sánh tính rèn thép và nhôm? -> TL: Tính rèn thép tốt nhôm - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe và tiếp thu - GV nêu thêm: Mỗi loại vật liệu có tính chất công nghệ khác đó phải dựa vào tính chất công nghệ vật liệu lựa chọn phương pháp gia công hợp lí, hiệu -> HS lắng nghe và tiếp thu - GV chú ý HS: Lựa chọn vật liệu khí phù hợp với yêu cầu chế tạo, sử dụng tạo suất lao động cao giảm tiêu tốn lượng không cần thiết (nhiệt năng, điện ) -> HS lắng nghe và tiếp thu * Kết luận: Vật liệu khí có tính chất bản: học, vật lí, hoá học và công nghệ Trong khí đặc biệt quan tâm hai tính chất là tính và tính công nghệ IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Muốn chọn vật liệu để gia công sản phẩm ta phải dựa vào yếu tố nào? - H: Có thể phân biệt, nhận biết các vật liệu kim loại dựa vào dấu hiệu nào? - H: Hãy phân biệt khác vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại? - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV chốt lại nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài học - GV yêu cầu HS nhà nhóm chuẩn bị các vật liệu và dụng cụ theo phần chuẩn bị bài 19 SGK và báo cáo thực hành theo mẫu SGK/65 -*** - (50) Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày giảng: 19/10/2011 Tiết 18 - Bài 19 Thực hành VẬT LIỆU CƠ KHÍ I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Nhận dạng màu sắc các loại vật liệu khí - Xác định tính chất các loại vật liệu khí khác Kĩ năng: Rèn kĩ năng: quan sát, nhận biết, cách thử để xác định tính chất vật liệu khí Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các loại vật liệu khí II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Chuẩn bị cho nhóm: + Dụng cụ: Búa nguội, đe nhỏ, dũa nhỏ + Vật liệu: Các đoạn dây các vật liệu đồng, nhôm, thép, nhựa, tiêu vật liệu khí (51) Học sinh: - SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà - Báo cáo thực hành theo mẫu SGK/65 III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS vật liệu khí - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi: Muốn chọn vật liệu để gia công sản phẩm ta phải dựa vào yếu tố nào? Có thể phân biệt, nhận biết các vật liệu kim loại dựa vào dấu hiệu nào? b, Bài mới: 34 phút HĐ1: Hướng dẫn ban đầu - Mục tiêu: Nhận dạng màu sắc các loại vật liệu khí và xác định tính chất các loại vật liệu khí khác - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Bộ tiêu vật liệu khí, búa nhỏ, đe nhỏ, dũa nhỏ, các đoạn dây các vật liệu đồng, nhôm, thép, nhựa - Cách tiến hành: + GV nêu rõ mục đích, yêu cầu bài thực hành và giao nhiệm vụ cho HS: Nhận biết các vật liệu khí phổ biến cùng nhóm khác nhóm phương pháp quan sát màu sắc, mặt gãy, ước lượng khối lượng riêng vật liệu có cùng kích thước So sánh tính chất học chủ yếu vật liệu như: tính cứng, tính giòn, tính dẻo… (dùng lực tay để bẻ các vật liệu) + GV thao tác mẫu cách thử tính vài loại vật liệu, HS ghi kết vào bác cáo thực hành + GV phân chia HS thành các nhóm với các dụng cụ, mẫu vật, phương tiện đã chuẩn bị trước, kiểm tra chuẩn bị HS + GV chú ý HS giữ vệ sinh nơi thực hành, góp phần bảo vệ môi trường xung quanh Phải biết lựa chọn đúng vật liệu, chọn phương án gia công phù hợp và giảm lượng sản xuất HĐ2: Tổ chức thực hành - Mục tiêu: Nhận dạng màu sắc các loại vật liệu khí và xác định tính chất các loại vật liệu khí khác - Thời gian: 20 phút - Đồ dùng dạy học: Bộ tiêu vật liệu khí, búa nhỏ, đe nhỏ, dũa nhỏ, các đoạn dây các vật liệu đồng, nhôm, thép, nhựa - Cách tiến hành: + GV nêu nhiệm vụ và thực mẫu để nhận biết và phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại (tính cứng, tính dẻo, khối lượng, màu sắc) (52) + GV hướng dẫn cho HS phân biệt kim loại và phi kim loại qua màu sắc, khối lượng riêng, mặt gãy mẫu So sánh tính cứng và tính dẻo cách bẻ và uốn các mẫu vật để ước lượng cách định tính -> HS điền kết vào mục – Báo cáo thực hành + GV nêu nhiệm vụ và thực mẫu để so sánh kim loại màu và kim loại đen (so sánh tính cứng, tính dẻo, khả biến dạng thép, đồng và nhôm) cách quan sát màu sắc, bẻ vật liệu, dũa vật liệu -> HS điền kết vào mục – Báo cáo thực hành + GV nêu nhiệm vụ và thực mẫu để so sánh tính cứng, tính dẻo, tính giòn gang và thép (quan sát màu sắc, dùng lực bẻ dũa vật liệu, dùng búa đập mẫu vật) -> HS điền kết vào mục – Báo cáo thực hành + GV theo dõi thường xuyên quá trình thực hành để phát sai sót và uốn nắn, sửa sai cho HS HĐ3: Hướng dẫn kết thúc - Mục tiêu: HS biết tự đánh giá kết thực hành mình theo mục tiêu bài học - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS đánh giá bài làm mình theo các tiêu chí sau: + Làm có đúng qui trình không? + Thời gian hoàn thành có đảm bảo không? + Thái độ tham gia thực hành nào? + GV yêu cầu HS vệ sinh khu vực thực hành và lớp học IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành GV nêu vấn đề cho HS trao đổi nội dung và kết nhận so với bài học lí thuyết - GV nhận xét tinh thần, thái độ và đánh giá kết thực hành - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 20 SGK -*** Ngày soạn: 18/10/2011 Ngày giảng: 21/10/2011 Tiết 19 - Bài 20 DỤNG CỤ CƠ KHÍ I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Nhận biết hình dáng số loại dụng cụ khí thông dụng - Phân chia nhóm dụng cụ đo, dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt, dụng cụ gia công - Mô tả cấu tạo, nhận xét vật liệu để chế tạo số dụng cụ khí - Sử dụng đúng công dụng các dụng cụ Kĩ năng: Có kĩ sử dụng các loại dụng cụ khí phổ biến Thái độ: Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn sử dụng II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Một số dụng cụ: Thước lá, thước cuộn, thước đo góc, kìm, cờ lê, mỏ lết, tua vít, êtô, búa tay, cưa, đục, dũa Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà (53) III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Không b, Bài mới: 39 phút HĐ1: Tìm hiểu số dụng cụ đo và kiểm tra - Mục tiêu: Trình bày hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các loại dụng cụ đo và kiểm tra Nêu công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ đo và kiểm tra - Thời gian: 13 phút - Đồ dùng dạy học: Thước lá, thước cuộn, thước đo góc vạn - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA: - GV cho HS quan sát tranh vẽ H20.1 SGK sau đó giới thiệu các dụng cụ đã chuẩn bị trước -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy mô tả hình dạng, tên gọi và công dụng các dụng cụ trên hình vẽ? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - GV cho HS quan sát tranh vẽ H20.3 SGK sau đó giới thiệu các dụng cụ đã chuẩn bị trước -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy nêu cách sử dụng số dụng cụ đo góc (ke vuông, thước đo góc)? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Thước đo chiều dài: a, Thước lá: - Dùng để đo chiều dài - Chế tạo thép hợp kim, dày từ 0,9 đến 1,5mm, dài 150 đến 1000mm, có vạch cách 1mm Thước đo góc: Dùng để đo các góc vật thể, gồm có ke vuông và thước đo góc vạn - GV củng cố thêm: Điểm giống các dụng cụ trên là tên gọi dụng cụ nói lên công dụng, tính chất nó, các dụng cụ chế tạo hợp kim -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Dụng cụ đo và kiểm tra nghành khí gồm: thước là, thước cặp và thước đo góc HĐ2: Tìm hiểu các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt (54) - Mục tiêu: Trình bày hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các loại dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt Nêu công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt - Thời gian: 13 phút - Đồ dùng dạy học: Kìm, tua vít, cờ lê, mỏ lết, êtô - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- DỤNG CỤ THÁO, LẮP VÀ - GV cho HS quan sát tranh vẽ H20.4 SGK sau đó giới KẸP CHẶT: thiệu các dụng cụ đã chuẩn bị trước -> HS quan sát, tìm hiểu - GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ (4 phút) trả lời câu hỏi: Em hãy nêu tên gọi, công dụng các dụng cụ trên hình vẽ? -> HS thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi GV - Hết thời gian GV yêu cầu 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -> Đại diện 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) - GV nhận xét, kết luận - Dụng cụ tháo lắp gồm: cờ lê, -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép mỏ lết, tua vít - Dụng cụ kẹp chặt: êtô, kìm - Các dụng cụ trên chế tạo thép tôi cứng - GV củng cố thêm: Cách sử dụng chung mỏ lết và êtô là phải tác động vào má động để tiến kẹp chặt vật -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt nghành khí gồm: cờ lê, mỏ lết, tua vít, êtô, kìm HĐ3: Tìm hiểu các dụng cụ gia công - Mục tiêu: Trình bày hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các loại dụng cụ gia công Nêu công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ gia công - Thời gian: 13 phút - Đồ dùng dạy học: Một số dụng cụ búa, cưa dũa, đục - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung III- DỤNG CỤ GIA CÔNG: - GV cho HS quan sát H20.5 SGK sau đó giới thiệu các dụng cụ đã chuẩn bị trước -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy nêu tên gọi, công dụng dụng cụ trên hình vẽ? - GV nhận xét, kết luận - Búa: dùng để đập tạo lực -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Cưa sắt: dùng để cắt các vật gia công làm sắt - Đục: dùng để chặt các vật gia công làm sắt (55) - Dũa: dùng để tạo độ nhẵn bóng bề mặt làm tù cạnh - GV chú ý HS: Sử dụng đúng dụng cụ khí gia công, hiểu rõ kĩ thuật sử dụng các dụng cụ khí, tính toán vật liệu hợp lí tiết kiệm thời gian sản xuất, tạo suất lao động cao, giảm chi phí lượng -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Các dụng cụ gia công nghành khí gồm: búa, cưa dũa, đục IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Hãy nêu các loại dụng cụ đo và kiểm tra? Công dụng chúng? - H: Nêu cách sử dụng số dụng cụ tháo lắp và dụng cụ kẹp chặt? - H: Ngoài các dụng cụ đo, tháo lắp, kẹp chặt và dụng cụ gia công mà em đã học, em còn biết dụng cụ nào khác? - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV chốt lại nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài học - GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm số dụng cụ tháo lắp, dụng cụ kẹp chặt khác khí và đọc, tìm hiểu trước bài 21+22 SGK -*** - Ngày soạn: 25/10/2011 Ngày giảng: 28/10/2011 Tiết 20 - Bài 21+22 CƯA VÀ DŨA KIM LOẠI I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Giải thích khái niệm cưa và dũa kim loại - Trình bày nội dung thao tác cưa và dũa kim loại để đảm bảo suất và an toàn - Vận dụng để lựa chọn dụng cụ phù hợp gia công cưa dũa kim loại - Trình bày quy tắc an toàn cưa và dũa kim loại Kĩ năng: Có kĩ cắt kim loại cưa tay và làm nhẵn bề mặt kim loại dũa Thái độ: Biết quy tắc an toàn lao động quá trình gia công II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H21.1, H21.2, H22.1 và H22.2 SGK - Một số dụng cụ: lưỡi cưa, khung cưa, êtô, dũa tròn, dũ dẹt, dũa tam giác, dũa vuông Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: (56) Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS dụng cụ khí - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Hãy kể tên các loại dụng cụ đo và kiểm tra, công dụng chúng? Nêu cách sử dụng số dụng cụ tháo lắp và dụng cụ kẹp chặt? b, Bài mới: 34 phút HĐ1: Tìm hiểu kĩ thuật cắt kim loại cưa tay - Mục tiêu: Giải thích khái niệm cưa kim loại Trình bày nội dung thao tác cưa kim loại để đảm bảo suất và an toàn Vận dụng để lựa chọn dụng cụ phù hợp gia công cưa kim loại Trình bày quy tắc an toàn cưa kim loại - Thời gian: 18 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H21.1 và H21.2 SGK, lưỡi cưa, khung cưa, êtô - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- CẮT KIM LOẠI BẰNG CƯA - GV nêu và giải thích khái niệm cắt kim loại TAY: cưa tay SGK -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - H: Theo em mục đích cưa kim loại là gì? -> HS dựa vào thực tế trả lời - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, ghi chép - GV nêu các bước chuẩn bị cưa theo SGK -> HS theo dõi SGK và quan sát theo GV - GV cho HS quan sát H21.1 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy mô tả cách chọn chiều cao êtô? -> TL: Chọn chiều cao êtô vuông góc tay cầm cưa Khái niêm: - Cắt kim loại cưa tay là dạng gia công thô, dùng lực tác động làm lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu - Mục đích: Cắt kim loại thành phần, cắt bỏ phần thừa cắt rãnh Kĩ thuật cưa: a, Chuẩn bị: Lắp lưỡi cưa vào khung cưa, lấy dấu trên vật cần cưa, chọn chiều cao bàn êtô, lắp êtô lên bàn, kẹp chặt vật cưa lên êtô b, Tư đứng và thao tác cưa: - GV thao tác mẫu tư đứng và thao tác cưa cho SGK/ 71 HS quan sát Trong quá trình thao tác mẫu GV chú ý giải thích cách điều chỉnh độ căng, phẳng lưỡi cưa cách vặn vít điều chỉnh (57) -> HS quan sát, tiếp thu An toàn cưa: - GV nêu và giải thích cho HS các qui định để đảm bảo an toàn cưa - Kẹp vật cưa phải đủ chặt -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm tay nắm bị vỡ - Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ và đỡ vật bị đứt - Không dùng tay gạt mạt cưa thổi mạt cưa * Kết luận: Cưa là phương pháp gia công thô sử dụng lượng dư gia công lớn HĐ2: Tìm hiểu kĩ thuật dũa kim loại tay - Mục tiêu: Giải thích khái niệm dũa kim loại Trình bày nội dung thao tác dũa kim loại để đảm bảo suất và an toàn Vận dụng để lựa chọn dụng cụ phù hợp gia công dũa kim loại Trình bày quy tắc an toàn dũa kim loại - Thời gian: 16 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H22.1 và H22.2 SGK, dũa tròn, dũ dẹt, dũa tam giác - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- DŨA: - GV nêu khái niệm dũa kim loại tay - HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - H: Theo em mục đích dũa kim loại là gì? -> HS dựa vào thực tế trả lời - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, ghi chép - Dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên bề mặt nhỏ, khó làm trên các máy công cụ - Mục đích: tạo độ nhẵn bóng bề mặt gia công - GV cho HS quan sát H22.1 SGK các loại dũa để từ đó tìm hiểu công dụng loại -> HS quan sát và nêu công dụng loại dũa - H: Tại dũa có nhiều loại hình dáng khác nhau? -> HS dựa vào thực tế trả lời - GV nhận xét, kết luận - Tuỳ theo bề mặt gia công chọn -> HS lắng nghe, ghi chép loại dũa phù hợp Kĩ thuật dũa: a, Chuẩn bị: - GV nêu các công việc chuẩn bị dũa cho HS Chọn êtô và tư đứng dũa, kẹp tiếp thu vật dũa vào êtô -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép b, Cách cầm dũa và thao tác dũa: - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H22.2 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy nêu cách cầm dũa và thao tác dũa? -> HS dựa vào hình vẽ SGK trả lời (58) - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, ghi chép - H: Trong quá trình dũa mà không giữ thăng thì bề mặt vật dũa nào? -> TL: Bề mặt dũa không phẳng theo ý muốn - H: Em hãy nêu yêu cầu an toàn dũa? -> HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, ghi chép Tay phải cầm cán dũa ngửa lòng bàn tay, tay trái đặt hẳn lên đầu dũa Dùng lực tay để đẩy dũa qua lại An toàn dũa: - Bàn nguội phải chắn, vật dũa phải kẹp chặt - Không dùng dũa có cán bị nứt vỡ, không thổi phoi dũa - GV chú ý HS: Sử dụng đúng dụng cụ khí gia công, hiểu rõ kĩ thuật sử dụng các dụng cụ khí, tính toán vật liệu hợp lí tiết kiệm thời gian sản xuất, tạo suất lao động cao, giảm chi phí lượng -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Dũa là phương pháp gia công phổ biến sửa chữa và chế tạo khí IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Nêu các kĩ thuật cưa và dũa kim loại? - H: Để đảm bảo an toàn cưa và dũa kim loại cần lưu ý điều gì? - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV chốt lại nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài học - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 23 SGK, nhóm chuẩn bị khối hình hộp, khối trụ tròn có lỗ, miếng tôn kích thước 120x120mm và báo các thực hành theo mẫu SGK/81 -*** - (59) Ngày soạn: 01/11/2011 Ngày giảng: 04/11/2011 Tiết 21 - Bài 23 Thực hành ĐO VÀ VẠCH DẤU I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Đo kích thước vật mẫu thước là, thước cặp - Lấy dấu và vạch dấu trên tôn phẳng mũi vạch và chấm dấu Kĩ năng: Có kĩ sử dụng các dụng cụ đo và kiểm tra kích thước Thái độ: Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Chuẩn bị cho nhóm: Thước cặp, thước lá, khối hình hộp, khối trụ tròn, mũi vạch, chấm dấu, mảnh tôn Học sinh: - SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà - Mỗi nhóm khối hình hộp, khối trụ tròn có lỗ, miếng tôn kích thước 120x120mm - Báo các thực hành theo mẫu SGK/81 III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số (60) Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS cưa và dũa kim loại - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Nêu các kĩ thuật cưa và dũa kim loại? Để đảm bảo an toàn cưa và dũa kim loại cần lưu ý điều gì? b, Bài mới: 34 phút HĐ1: Hướng dẫn ban đầu - Mục tiêu: Đo kích thước vật mẫu thước là, thước cặp Lấy dấu và vạch dấu trên tôn phẳng mũi vạch và chấm dấu - Thời gian: 12 phút - Đồ dùng dạy học: Bộ dụng cụ đo và vạch dấu - Cách tiến hành: + GV hướng dẫn HS đo kích thước thước lá: Đo kích thước khối hình hộp + GV hướng dẫn HS đo kích thước thước cặp: Quy trình đo: kiểm tra vị trí “0” thước cặp; thao tác đo: thao tác tay trái và tay phải để kẹp vật đo, xiết chặt vít hãm; đọc trị số đo Chú ý vị trí thước và tầm mắt đọc; xác định vị trí vạch “0” du xích trên thước cặp; xác định trị số đo + GV hướng dẫn lí thuyết mục đích, dụng cụ và qui trình lấy dấu cho HS tiếp thu + GV biểu diễn mẫu thao tác vạch dấu H23.4 SGK + GV chú ý HS: Sử dụng đúng dụng cụ khí gia công, hiểu rõ kĩ thuật sử dụng các dụng cụ khí, tính toán vật liệu hợp lí tiết kiệm thời gian sản xuất, tạo suất lao động cao, giảm chi phí lượng Làm việc phải theo qui trình, giữ vệ sinh nơi thực hành góp phần bảo vệ môi trường xung quanh HĐ2: Tổ chức cho HS thực hành - Mục tiêu: Đo kích thước vật mẫu thước là, thước cặp Lấy dấu và vạch dấu trên tôn phẳng mũi vạch và chấm dấu - Thời gian: 18 phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: + GV phân nhóm chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và cho HS vào vị trí thực hành + GV cho HS thực hành theo nội dung đã phân công + GV theo dõi, hướng dẫn và trì kỉ luật lao động lớp học cần thiết HĐ3: Hướng dẫn kết thúc - Mục tiêu: HS biết tự đánh giá kết thực hành mình theo mục tiêu bài học - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: + GV yêu cầu HS ngừng hoạt động, nộp lại sản phẩm và báo cáo nhóm + GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ thực hành, vệ sinh lớp học + GV hướng dẫn HS cách đánh giá bài thực hành theo mục tiêu bài học IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút (61) - GV nhận xét thực hành HS về: chuẩn bị, ý thức thực hành - GV yêu cầu HS nhà xem trước bài 24 SGK và chuẩn bị cụm trục trước xe đạp -*** - Ngày soạn: 05/11/2011 Ngày giảng: 08/11/2011 Chương IV CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP Tiết 22 - Bài 24 KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Giải thích khái niệm chi tiết máy - Phân loại chi tiết máy, nhóm chi tiết máy dựa trên sở công dụng chúng - Trình bày khái niệm mối ghép; mô tả mối ghép cố định, mối ghép động và liên hệ với thực tế lấy ví dụ Kĩ năng: Phân loại chi tiết máy và các kiểu lắp ghép chi tiết máy Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các loại chi tiết máy II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H24.1-> H24.3 SGK - Một số chi tiết cụm trục trước xe đạp: trục, đai ốc, vòng đệm, côn, đai ốc hãm côn - Một số chi tiết máy khác: bulông, đai ốc, lò xo, bánh răng, vòng bi, khung xe đạp - Mảnh vỡ máy, cấu ròng rọc Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số (62) Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Giới thiệu bài mới: phút Máy hay sản phẩm khí thường tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với Khi hoạt động, máy thường hỏng hóc chỗ lắp ghép Vì vậy, hiểu các kiểu lắp ghép chi tiết máy là cần thiết nhằm kéo dài thời gian sử dụng máy và thiết bị b, Bài mới: 38 phút HĐ1: Tìm hiểu chi tiết máy - Mục tiêu: Giải thích khái niệm chi tiết máy và phân loại chi tiết máy, nhóm chi tiết máy dựa trên sở công dụng chúng - Thời gian: 20 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H24.1 và H24.2 SGK, số chi tiết cụm trục trước xe đạp: trục, đai ốc, vòng đệm, côn, đai ốc hãm côn Một số chi tiết máy khác: bulông, đai ốc, lò xo, bánh răng, vòng bi, khung xe đạp, mảnh vỡ máy - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT - GV tháo rời các phận cụm trục trước xe đạp MÁY: và cho HS so sánh với tranh vẽ H24.1 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Cụm trục trước xe đạp cấu tạo từ phần tử? Đó là phần tử nào? -> HS trả lời cá nhân - H: Các phần tử trên có đặc điểm gì chung? -> TL: Chúng không thể tháo rời - H: Vậy chi tiết máy là gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - GV treo tranh vẽ H24.2 SGK yêu cầu HS quan sát -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy cho biết phần tử nào không phải là chi tiết máy? Tại sao? -> TL: Mảnh vỡ máy vì có cấu tạo không hoàn chỉnh - GV nhấn mạnh: Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy là phân tách phá hỏng chi tiết chi tiết đó không sử dụng vào công dụng gì -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Các chi tiết bu lông, đai ốc, lò xo, bánh ta thường thấy sử dụng đâu? -> TL: Thường sử dụng các thiết bị máy móc xe máy, ô tô, xe đạp Chi tiết máy là gì? Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực nhiệm vụ định máy Phân loại chi tiết máy: (63) - H: Khung xe đạp, kim máy khâu dùng đâu? -> TL: Khung xe đạp dùng cho xe đạp, kim khâu dùng may mặc - H: Theo em thì chi tiết máy chia làm loại? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Nhóm chi tiết có công dụng chung: bulông, đai ốc, lò xo - Nhóm chi tiết có công dụng riêng: khung xe máy, xe đạp, bàn đạp xe đạp - GV nêu thêm: Ngày các chi tiết máy có công dụng chung tiêu chuẩn hoá để lắp lẫn sản xuất hàng loạt Ngoài sử dụng chi tiết máy các nhóm chi tiết cụm chi tiết sửa chữa, thay tiết kiệm nguyên vật liệu và lượng sản xuất các chi tiết máy -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, có nhiệm vụ định máy và gồm hai loại: chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng riêng HĐ2: Tìm hiểu chi tiết máy lắp ghép với nào - Mục tiêu: Trình bày khái niệm mối ghép; mô tả mối ghép cố định, mối ghép động và liên hệ với thực tế lấy ví dụ - Thời gian: 18 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H24.3 SGK, cấu ròng rọc - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung - GV treo tranh vẽ H24.3 SGK yêu cầu HS quan sát -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy cho biết ròng rọc cấu tạo từ phần tử, nhiệm vụ phần tử là gì? -> TL: Gồm phần tử: bánh ròng rọc là phần chính để chuyển động quay, trục dùng để giữ bánh ròng rọc, móc treo dùng để treo ròng rọc và giá đỡ dùng để đỡ bánh ròng rọc - H: Giá đỡ và móc treo ghép với nào? -> TL: Giá đỡ và móc treo ghép với không cố định không tháo - H: Bánh ròng rọc ghép với trục nào? -> TL: Bánh ròng rọc ghép với trục cố định không thể xoay chuyển được, không tháo - H: Các mối ghép trên có điểm gì khác nhau? -> HS trả lời cá nhân - H: Vậy theo em các chi tiết máy lắp ghép với mối ghép nào? -> TL: Mối ghép cố định và mối ghép không cố định II- CHI TIẾT MÁY LẮP GHÉP VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO? Mối ghép cố định: (64) - H: Vậy mối ghép cố định là gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - H: Mối ghép động là gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Là mối ghép mà các chi tiết ghép không có chuyển động tương - Gồm mối ghép tháo và mối ghép không tháo Mối ghép động: Là mối ghép mà các chi tiết ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với - H: Chiếc xe đạp em có kiểu mối ghép nào? Hãy kể tên vài mối ghép đó? -> HS trả lời cá nhân * Kết luận: Các chi tiết máy thường ghép với theo hai kiểu: ghép cố định và ghép động V- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Chi tiết máy là gì? - H: Xích xe đạp và ổ bi có coi là chi tiết máy không? Vì sao? - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV chốt lại nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài học - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 25 SGK -*** - (65) Ngày soạn: 11/11/2011 Ngày giảng: 14/11/2011 Tiết 23 - Bài 25 MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Trình bày khái niệm, đặc điểm và ứng dụng mối ghép cố định - Mô tả cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng mối ghép không tháo được: mối ghép hàn, mối ghép đinh tán - Nhận dạng mối ghép ren, mối ghép đinh tán, mối ghép hàn thực tế kĩ thuật và đời sống Kĩ năng: Phân loại các loại mối ghép Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất mối ghép không tháo vào thực tế II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H25.1->H25.3 SGK - Một số mối ghép: mối ghép ren, mối ghép đinh tán, mối ghép hàn Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: (66) - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS chi tiết máy và lắp ghép - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Chi tiết máy là gì? Tại máy lại phải gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau? Các chi tiết máy lắp ghép với nào? b, Bài mới: 34 phút HĐ1: Tìm hiểu mối ghép cố định - Mục tiêu: Trình bày khái niệm, đặc điểm và ứng dụng mối ghép cố định - Thời gian: 12 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H25.1 SGK, số mối ghép: mối ghép ren, mối ghép hàn - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH: - GV treo tranh vẽ H25.1 SGK yêu cầu HS quan sát -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Hai mối ghép trên có đặc điểm gì giống nhau? -> TL: Chúng dùng để ghép, nối các chi tiết - H: Muốn tháo rời các chi tiết ta làm nào? -> TL: Mối ghép ren thì tháo được, mối ghép hàn muốn tháo ta phải phá bỏ mối ghép - H: Vậy mối ghép cố định là gì? -> HS trả lời cá nhân - H: Mối ghép cố định gồm mối ghép nào? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận - Mối ghép cố định là mối ghép -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép mà các chi tiết ghép không có chuyển động tương - Mối ghép cố định gồm hai loại: mối ghép tháo và mối ghép không tháo * Kết luận: Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết ghép không có chuyển động tương HĐ2: Tìm hiểu mối ghép không tháo - Mục tiêu: Mô tả cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng mối ghép không tháo được: mối ghép hàn, mối ghép đinh tán Nhận dạng mối ghép ren, mối ghép đinh tán, mối ghép hàn thực tế kĩ thuật và đời sống - Thời gian: 22 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H25.2 và H25.3 SGK, số mối ghép: mối ghép đinh tán, mối ghép hàn - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung - GV treo tranh vẽ H25.2 SGK yêu cầu HS quan sát -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Mối ghép đinh tán là loại mối ghép gì? II- MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC: Mối ghép đinh tán: a, Cấu tạo mối ghép: (67) -> TL: Là mối ghép không tháo - H: Mối ghép đinh tán cấu tạo gồm chi tiết? -> HS dựa vào hình vẽ trả lời - H: Hãy nêu cấu tạo đinh tán và vật liệu chế tạo? -> TL: Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ, làm vật liệu dẻo nhôm, théo cácbon thấp - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Chi tiết ghép có dạng - Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ - H: Hãy nêu trình tự quá trình tán đinh? -> HS trả lời cá nhân b, Đặc điểm và ứng dụng: - GV nêu đặc điểm và ứng dụng mối ghép đinh tán -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Mối ghép đinh tán ứng dụng khi: vật liệu ghép không hàn khó hàn, chịu nhiệt độ cao, chịu lực lớn và chấn động mạnh Mối ghép hàn: - GV treo tranh vẽ H25.3 SGK yêu cầu HS quan sát a, Khái niệm: -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy cho biết cách làm nóng chảy vật hàn? -> TL: Nung nóng kim loại chỗ tiếp xúc - GV kết luận -> HS lắng nghe, ghi chép Hàn là làm nóng chảy cục kim loại chỗ tiếp xúc để dính các chi tiết lại với Có các phương pháp hàn: hàn nóng chảy, hàn áp lực và hàn thiếc b, Đặc điểm và ứng dụng: - H: Em hãy nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng mối ghép hàn? -> TL: Mối ghép hàn hình thành thời gian ngắn, kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm vật liệu - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Mối ghép hàn hình thành thời gian ngắn, tiết kiệm vật liệu, giảm giá thành - Ứng dụng công nghiệp - H: Tại người ta không hàn quai xoong vào xoong mà phải tán đinh? -> TL: Vì nhôm khó hàn, mối ghép đinh tán đảm bảo chịu lực lớn, hỏng dễ thay - GV nêu thêm: Sử dụng các loại mối ghép khí để tiết kiệm nguyên liệu, lượng chế tạo các chi tiết góp phần tiết kiệm lượng Cần lựa chọn các (68) mối ghép phù hợp với yêu cầu sử dụng, đáp ứng yêu cầu kĩ thuật tiết kiệm lượng sử dụng chế tạo và sản suất -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Mối ghép không tháo mối ghép đinh tán, hàn ứng dụng nhiều sản xuất và đời sống IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Mối ghép cố định là mối ghép nào? Mối ghép cố định gồm loại? - H: Nêu ưu, nhược điểm mối ghép đinh tán và mối ghép hàn? - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV chốt lại nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài học - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 26 SGK -*** Ngày soạn: 18/11/2011 Ngày giảng: 21/11/2011 Tiết 24 - Bài 26 MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Trình bày khái niệm mối ghép ren, mối ghép then và chốt - Mô tả cấu tạo, đặc điểm mối ghép ren và mối ghép then, chốt - Liệt kê các ứng dụng hai loại mối ghép trên Kĩ năng: Phân loại các loại mối ghép Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất mối ghép không tháo vào thực tế II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H26.1 và H26.2 SGK - Một số cụm mối ghép: mối ghép bu lông, vít cấy, đinh vít, then, chốt Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Kiểm tra lấy điểm kiểm tra 15 phút - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS mối ghép cố định và mối ghép không tháo - Thời gian: 07 phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: Câu hỏi Đáp án và thang điểm Điểm (69) Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết điểm Thế nào là mối ghép ghép không có chuyển động tương cố định? Chúng gồm Mối ghép cố định gồm hai loại: mối ghép tháo điểm loại? và mối ghép không tháo Sự khác biệt mối ghép trên là mối Nêu khác biệt ghép tháo có thể tháo rời các chi tiết dạng mối ghép tháo nguyên vẹn Còn mối ghép không tháo muốn điểm và mối ghép tháo rời ta phải phá hỏng thành phần nào đó không tháo được? mối ghép b, Bài mới: 33 phút HĐ1: Tìm hiểu mối ghép ren - Mục tiêu: Trình bày khái niệm mối ghép ren và mô tả cấu tạo, đặc điểm mối ghép ren Liệt kê các ứng dụng mối ghép ren - Thời gian: 17 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H26.1 SGK, số cụm mối ghép ren: mối ghép bu lông, vít cấy, đinh vít - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung Mối ghép ren: - GV treo tranh vẽ H26.1 SGK và đưa số cụm a, Cấu tạo mối ghép: mối ghép ren: mối ghép bu lông, vít cấy, đinh vít yêu cầu HS quan sát -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Mối ghép ren gồm có loại, hãy kể tên? -> HS trả lời cá nhân - GV kết luận -> HS lắng nghe, ghi chép - Phân loại: có loại: + Mối ghép bu lông + Mối ghép vít cấy + Mối ghép đinh vít - H: Em hãy nêu cấu tạo mối ghép bu lông, vít cấy và đinh vít? -> HS dựa vào hình vẽ trả lời - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Cấu tạo mối ghép: + Mối ghép bu lông: gồm đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, bu lông + Mối ghép vít cấy: gồm đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, vít cấy + Mối ghép đinh vít: gồm chi tiết ghép và đinh vít - H: Để hãm cho đai ốc, đinh vít khỏi bị lỏng ta có phương pháp gì? -> TL: Ta có thể dùng vòng đệm hãm, vặn thêm đai ốc phụ, dùng chốt cài ngang qua đai ốc và vít - H: Ba mối ghép ren trên có đặc điểm gì giống và khác nhau? (70) -> TL: Giống là có bu lông, vít cấy đinh vít luồn qua lỗ các chi tiết cần ghép Khác là vít cấy có ren chi tiết ghép b, Đặc điểm và ứng dụng: - H: Em hãy nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng các mối ghép ren? -> HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Đặc điểm: đơn giản, dễ tháo lắp - Ứng dụng: phổ biến các mối ghép các thiết bị khí - H: Em hãy nêu nguyên nhân làm trờn ren, hỏng ren? -> TL: Vặn quá chặt lỏng đai ốc, đinh vít - H: Từ các nguyên nhân trên em hãy nêu cách bảo quản và chú ý tháo lắp ren? -> TL: Phải chú ý tháo lắp, không làm lệch ren vặn quá chặt * Kết luận: Mối ghép ren có thể tháo rời các chi tiết dạng nguyên vẹn trước ghép HĐ2: Tìm hiểu mối ghép then và chốt - Mục tiêu: Trình bày khái niệm mối ghép then và chốt Mô tả cấu tạo, đặc điểm mối ghép then, chốt Liệt kê các ứng dụng mối ghép then, chốt - Thời gian: 16 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H26.2 SGK, số cụm mối ghép: mối ghép then và chốt - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung Mối ghép then và chốt: - GV treo tranh vẽ H26.2 SGK và đưa số cụm a, Cấu tạo mối ghép: mối ghép: mối ghép then và chốt yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu và điền vào phần (…) SGK -> HS quan sát, tìm hiểu và điền vào phần (…) SGK - H: Hãy nêu cấu tạo mối ghép then và chốt? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Mối ghép then: then đặt rãnh then hai chi tiết ghép - Mối ghép chốt: chốt là chi tiết hình trụ đặt lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết ghép - H: Em hãy nêu ưu, nhược điểm mối ghép then và chốt? -> TL: Ưu điểm cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay Nhược điểm khả chịu lực kém b, Đặc điểm và ứng dụng: (71) - H: Em hãy nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng mối ghép then và chốt? -> HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Mối ghép then thường dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích - Mối ghép chốt dùng để hãm chuyển động tương đối các chi tiết theo phương tiếp xúc truyền lực theo phương đó - GV nêu thêm: Sử dụng các loại mối ghép khí để tiết kiệm nguyên liệu, lượng chế tạo các chi tiết góp phần tiết kiệm lượng Cần lựa chọn các mối ghép phù hợp với yêu cầu sử dụng, đáp ứng yêu cầu kĩ thuật tiết kiệm lượng sử dụng chế tạo và sản suất -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Mối ghép then và chốt có thể tháo rời các chi tiết dạng nguyên vẹn trước ghép IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Em hãy nêu ưu, nhược điểm mối ghép ren, mối ghép then và chốt? - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV chốt lại nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài học - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 27 SGK -*** - (72) Ngày soạn: 06/12/2011 Ngày giảng: 09/12/2011 Tiết 25 - Bài 27 MỐI GHÉP ĐỘNG I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Giải thích khái niệm mối ghép động - Trình bày, mô tả các loại khớp động - Liệt kê ứng dụng mối ghép động, khớp động kĩ thuật và đời sống Kĩ năng: Phân loại các loại mối ghép Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các mối ghép vào thực tế II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H27.1->H27.4 SGK - Một số cụm có mối ghép động: ghế xếp, cấu pít tông – xi lanh, cấu tay quay – lắc, cụm trục, vòng bi Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS mối ghép tháo - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Hãy nêu cấu tạo mối ghép ren và phạm vi ứng dụng loại? Nêu điểm giống và khác mối ghép then và chốt? b, Bài mới: 34 phút (73) HĐ1: Tìm hiểu nào là mối ghép động - Mục tiêu: Giải thích khái niệm mối ghép động - Thời gian: 14 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H27.1 và H27.2 SGK, số cụm có mối ghép động: ghế xếp, cấu tay quay – lắc - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP - GV treo tranh vẽ H27.1 SGK và đưa ghế ĐỘNG? xếp yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Chiếc ghế gồm chi tiết ghép với nhau? Chúng ghép với nào? -> TL: Chiếc ghế gồm chi tiết ghép với Các mối ghép có chuyển động - H: Khi gập ghế lại hay mở ghế các mối ghép A,B,C,D các chi tiết chuyển động với nào? -> TL: Chuyển động tương - GV nhấn mạnh: Những mối ghép đó gọi là mối ghép động hay khớp động -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Thế theo em mối ghép động là gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết ghép có chuyển động tương - GV nêu: Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cấu, chúng gồm: khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu… -> HS lắng nghe, tiếp thu - GV treo tranh vẽ H27.2 SGK và đưa cấu tay quay – lắc giới thiệu với HS cấu đó -> HS quan sát, lắng nghe * Kết luận: Mối ghép động còn gọi là khớp động như: khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu… chúng dùng nhiều máy và thiết bị HĐ2: Tìm hiểu các loại khớp động - Mục tiêu: Trình bày, mô tả các loại khớp động Liệt kê ứng dụng mối ghép động, khớp động kĩ thuật và đời sống - Thời gian: 20 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H27.3 và H27.4 SGK, số cụm có mối ghép động: cấu pít tông – xi lanh, cụm trục, vòng bi - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG: - GV treo tranh vẽ H27.3 SGK và đưa cấu pít tông – xi lanh yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu Khớp tịnh tiến: a, Cấu tạo: (74) -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Bề mặt tiếp xúc các khớp tịnh tiến trên có hình dáng nào? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Gồm hai chi tiết ghép có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn với ống tròn mặt sống trượt trượt trên rãnh trượt b, Đặc điểm: - H: Trong khớp tịnh tiến các điểm trên vật chuyển động nào? -> TL: Chuyển động giống hệt - H: Khi hai chi tiết trượt lên xảy tượng gì? Hiện tượng này có lợi hay có hại? Khắc phục chúng nào? -> TL: Sẽ tạo nên ma sát lớn, là tượng có hại Khắc phục cách làm nhẵn bóng bề mặt tiếp xúc, bôi trơn dầu, mỡ - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Mọi điểm trên vật có quỹ đạo chuyển động giống hệt - Hai chi tiết trượt trên tạo ma sát - Để giảm ma sát sử dụng vật liệu chịu mài mòn, làm nhẵn bề mặt, dùng dầu mỡ bôi trơn c, Ứng dụng: - H: Khớp tịnh tiến ứng dụng trường hợp nào? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Được dùng cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại Khớp quay: - GV treo tranh vẽ H27.4 SGK và đưa cụm trục, a, Cấu tạo: SGK/94 vòng bi yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Khớp quay gồm chi tiết? Các mặt tiếp xúc khớp quay có dạng gì? -> TL: Gồm chi tiết là ổ trục, bạc lót và trục - H: Các chi tiết chuyển động nào? -> TL: Chúng có thể chuyển động quay với - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu b, Ứng dụng: - H: Em hãy cho biết số vật dụng, dung cụ có ứng (75) dụng khớp quay? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Được sử dụng nhiều các thiết bị, máy móc: xe đạp, xe máy, lề cửa… - GV nêu thêm: Sử dụng các loại mối ghép khí để tiết kiệm nguyên liệu, lượng chế tạo các chi tiết góp phần tiết kiệm lượng Cần lựa chọn các mối ghép phù hợp với yêu cầu sử dụng, đáp ứng yêu cầu kĩ thuật tiết kiệm lượng sử dụng chế tạo và sản suất -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Trong mối ghép động các chi tiết ghép có chuyển động tương nhau, vì để giảm ma sát và mài mòn, mối ghép động cần bôi trơn thường xuyên IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Thế nào là khớp động? Nêu công dụng khớp động? - H: Có loại khớp động thường gặp? Nêu cấu tạo và công dụng khớp quay? - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV chốt lại nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài học - GV yêu cầu HS ôn tập lại nội dung kiến thức đã học học kỳ I để sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I -*** - (76) Ngày soạn: 02/12/2011 Ngày giảng: 05/12/2011 Tiết 26 ÔN TẬP HỌC KỲ I I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: Biết hệ thống hoá lại kiến thức chính, đã học phần khí Kĩ năng: Ôn luyện lại kĩ đã học Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học và ôn tập bài cũ nhà II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Bảng phụ sơ đồ hệ thống hoá các kiến thức chính đã học, hệ thống các câu hỏi ôn tập Học sinh: SGK, ôn tập trước nội dung kiến thức đã học nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Kết hợp dạy b, Bài mới: 39 phút HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu: HS biết hệ thống hoá lại kiến thức chính, đã học phần vẽ kĩ thuật và phần trồng trọt - Thời gian: 19 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ sơ đồ hệ thống hoá các kiến thức chính đã học - Cách tiến hành: + GV treo bảng phụ sơ đồ hệ thống hoá các kiến thức chính đã học lên bảng yêu cầu HS quan sát - Vật liệu khí Gia công khí - Dụng cụ khí - Cưa và dũa kim loại Cơ khí - Khái niệm chi tiết máy và lắp ghép - Mối ghép cố định, mối ghép (77) Chi tiết máy và lắp ghép + GV hệ thống lại các nội dung kiến thức chính đã học học kỳ I + HS cùng thảo luận và cùng GV hệ thống lại nội dung kiến thức chính đã học HĐ2: Củng cố kiến thức - Mục tiêu: HS biết hệ thống hoá và trả lời các câu hỏi đã học phần vẽ kĩ thuật và phần trồng trọt - Thời gian: 20 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ sơ đồ hệ thống các câu hỏi ôn tập - Cách tiến hành: + GV treo bảng phụ sơ đồ hệ thống các câu hỏi ôn tập, nêu các câu hỏi ôn tập cho HS trả lời lớp học Hãy nêu tính chất vật liệu khí Tính chất công nghệ có ý nghĩa gì? Hãy phân biệt khác kim loại và phi kim loại, kim loại đen và kim loại màu? Hãy kể tên các vật liệu khí phổ biến và phạm vi ứng dụng chúng? Có loại dụng cụ đo và kiểm tra? Công dụng chúng? Hãy nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt? Nêu công dụng các dụng cụ gia công? Hãy nêu tư đứng và thao tác cưa kim loại Những kĩ thuật dũa kim loại Để đảm bảo an toàn cưa, dũa cần chú ý điểm gì? Chi tiết máy là gì? Gồm loại nào? Chi tiết máy lắp ghép với nào? Nêu đặc điểm loại mối ghép? Tại máy lại gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau? 10 Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm loại? 11 Mối ghép đinh tán và hàn hình thành nào? Nêu ứng dụng chúng? 12 Tại người ta không hàn quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh? 13 Nêu cấu tạo mối ghép ren và ứng dụng loại? 14 Thế nào là khớp động? Nêu công dụng khớp động? 15 Có loại khớp động thường gặp? Nêu cấu tạo công dụng khớp quay? + HS cùng thảo luận hướng dẫn GV + GV tổng hợp lại các kiến thức, kĩ mà HS cần nắm vững IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV hệ thống lại nội dung kiến thức chính đã học ôn tập - GV yêu cầu HS nhà ôn tập lại nội dung kiến thức đã học, chuẩn bị dụng cụ học tập để sau kiểm tra học kỳ I -*** - (78) Ngày soạn: 09/12/2011 Ngày giảng: 12/12/2011 Tiết 27 KIỂM TRA HỌC KỲ I I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Trình bày số vật liệu khí phổ biến và tính chất chúng Nêu hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản nghành khí - Trình bày quy trình và số phương pháp gia công khí tay Đo, vạch dấu và kiểm tra kích thước sản phẩm các dụng cụ cầm tay thước lá, mũi vạch, mũi chấm dấu - Nêu khái niệm và phân biệt chi tiết Nêu số kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng dụng chúng nghành khí Tháo, lắp số mối ghép đơn giản Kĩ năng: Rèn luyện tính tự giác làm bài kiểm tra Thái độ: Có ý thức nghiêm túc kiểm tra II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề bài, đáp án và thang điểm Học sinh: Ôn tập nội dung kiến thức nhà, chuẩn bị đồ dùng học tập III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: GV phát đề kiểm tra cho HS a, Ma trận Tên chủ đề Nhận biết TNKQ TL Biết số vật liệu khí phổ biến và Chương tính chất Gia chúng công Biết hình dáng, khí cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tiết tay đơn giản nghành khí Số câu hỏi Thông hiểu TNKQ TL Hiểu quy trình và số phương pháp gia công khí tay Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Đo, vạch dấu và kiểm tra kích thước sản phẩm các dụng cụ cầm tay thước lá, mũi vạch, mũi chấm dấu Cộng (79) Số điểm 1 Chương Chi tiết máy và lắp ghép tiết Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm 0,5 Hiểu khái Tháo, lắp niệm và phân biệt số mối chi tiết đơn giản Hiểu số kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng dụng chúng nghành khí 2 0,5 ghép 5,5 1 4,5 14 2,0 6,0 2,0 10 b, Nội dung đề Phần I Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng Câu Kim loại đen gồm: A Gang và thép B Nhôm và thép C Đồng và nhôm D Gang và nhôm Câu Gang có tỉ lệ các bon: A Nhỏ 2,14% B Lớn 2,14% Câu Vật liệu phi kim loại gồm: A Chất dẻo, cao su B Chất dẻo, cao su, gốm, sứ, thuỷ tinh C Chất dẻo, thuỷ tinh D Cao su, gốm, sứ Câu Tính chất vật liệu khí gồm: A Tính chất học B Tính chất hoá học C Tính chất vật lí D Tính chất công nghệ E Cả tính chất trên Câu Cắt kim loại cưa tay là dạng gia công: A Tinh B Thô C Tinh và thô Câu Để tạo độ nhẵn phẳng bề mặt dùng: A Dũa tròn B Dũa bán nguyệt C Dũa dẹt D Dũa tam giác Câu Chi tiết máy là phần tử A Có cấu tạo hoàn chỉnh B Thực nhiệm vụ định máy C Cả ý trên Câu Kim máy khâu, trục khuỷu, khung xe đạp thuộc nhóm chi tiết: A Công dụng chung B Công dung riêng Phần II Tự luận (8,0 điểm) Câu (1,0 điểm) Nêu công dụng các dụng cụ gia công? Câu 10 (2,0 điểm) Em hãy nêu tư đứng và thao tác cưa? Để đảm bảo an toàn cưa cần chú ý điều gì? Câu 11 (1,0 điểm) Trình bày quy trình lấy dấu trên mặt phẳng? Câu 12 (1,5 điểm) Hãy nêu cấu tạo và ứng dụng mối ghép đinh tán? Câu 13 (1,5 điểm) Mối ghép bu lông, vít cấy, đinh vít có đặc điểm, ứng dụng nào? (80) Câu 14 (1,0 điểm) Cho cấu khâu hình vẽ: chọn là giá, là tay quay Hãy truyền và lắc? c, Đáp án và biểu điểm: Phần I Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Câu Đáp án A B B E B C C B Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Phần II Tự luận (8,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Búa: dùng để đập tạo lực 0,25 - Cưa sắt: dùng để cắt các vật gia công làm sắt 0,25 - Đục: dùng để chặt các vật gia công làm sắt 0,25 - Dũa: dùng để tạo độ nhẵn bóng bề mặt làm tù cạnh 0,25 Thế đứng và thao tác cưa: - Đứng thẳng, thoải mái, khối l ượng thể phân lên hai chân 0,25 - Cách cầm cưa: tay phải nắm cán cưa, tay trái nắm đầu khung cưa 0,25 - Thao tác: kết hợp hai tay và phần khối lượng thể để đẩy và kéo 0,50 cưa Khi đẩy thì ấn lưỡi cưa và đẩy từ từ để tạo lực, kéo cưa tay trái không ấn, tay phải rút cưa nhanh lúc đẩy, quá trình lặp lặp lại cho 10 đến kết thúc Để đảm bảo an toàn cưa cần chú ý: - Kẹp vật cưa phải đủ chặt 0,25 - Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm bị vỡ 0,25 - Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ và đỡ vật bị đứt 0,25 - Không dùng tay gạt mạt cưa thổi mạt cưa 0,25 Quy trình lấy dấu trên mặt phẳng: - Chuẩn bị phôi và dụng cụ cần thiết 0,25 11 - Bôi vôi phấn màu lên bề mặt phôi 0,25 - Dùng dụng cụ đo và mũi vạch để vẽ hình dạng chi tiết lên phôi 0,25 - Vạch các đường bao chi tiết dùng chấm dấu theo đường bao đó 0,25 - Cấu tạo mối ghép đinh tán gồm: + Chi tiết ghép: thường có dạng 0,50 12 + Đinh tán: hình trụ, đầu có mũ, làm kim loại dẻo 0,50 - Ứng dụng mối ghép đinh tán: dùng kết cấu cầu, giàn cần 0,50 trục, các dụng cụ sinh hoạt gia đình - Mối ghép bu lông thường dùng để ghép chi tiết có chiều dày không lớn và 0,50 cần tháo lắp 13 - Mối ghép vít cấy dùng để ghép các chi tiết có chiều dày quá lớn 0,50 - Mối ghép đinh vít dùng cho chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ 0,50 Nếu chọn là giá, là tay quay thì: 14 - Thanh là truyền 0,50 - Thanh là lắc 0,50 IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút (81) - GV thu bài kiểm tra, hướng dẫn HS cách trả lời bài làm theo hệ thống câu hỏi để HS tự nhận xét, đánh giá bài làm mình - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 29 SGK -*** Ngày soạn: 01/01/2012 Ngày giảng: 04/01/2012 Chương V TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Tiết 28 - Bài 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Giải thích khái niệm truyền chuyển động - Mô tả cấu tạo số cấu truyền chuyển động - Trình bày nguyên lí làm việc và ứng dụng số cấu truyền động kĩ thuật và thực tế đời sống Kĩ năng: Rèn kĩ tìm hiểu và phân tích các truyền chuyển động Thái độ: Có ý thức nghiên cứu, tìm hiểu các truyền chuyển động II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H29.1->H29.3 SGK - Mô hình truyền động đai, truyền động bánh và truyền động xích Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Không b, Bài mới: 39 phút HĐ1: Tìm hiểu cần phải truyền chuyển động - Mục tiêu: Giải thích khái niệm truyền chuyển động - Thời gian: 12 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H29.1 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung - GV treo tranh vẽ H29.1 SGK yêu cầu HS quan sát -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Tại xe đạp cần truyền chuyển động quay từ trục đến trục sau? -> TL: Vì trục là trục chuyển động ban đầu và I- TẠI SAO CẦN CHUYỂN ĐỘNG? TRUYỀN (82) khoảng cách từ trục đến trục sau cách xa - H: Tại số đĩa lại nhiều líp? -> TL: Vì các chi tiết này chuyển động cần có tốc độ quay khác - H: Theo em nhiệm vụ các chi tiết cấu truyền động là gì? -> TL: Biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ các phận máy - H: Vậy cần phải truyền chuyển động? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Sở dĩ truyền chuyển động vì: - Các phận máy đặt xa và dẫn động từ chuyển động ban đầu - Các phận máy có tốc độ quay không giống - H: Nhiệm vụ truyền chuyển động là gì? -> TL: Biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ các phận máy * Kết luận: Máy hay thiết bị cần phải có cấu truyền chuyển động HĐ2: Tìm hiểu các truyền chuyển động - Mục tiêu: Mô tả cấu tạo số cấu truyền chuyển động Trình bày nguyên lí làm việc và ứng dụng số cấu truyền động kĩ thuật và thực tế đời sống - Thời gian: 27 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H29.2 và H29.3 SGK Mô hình truyền động đai, truyền động bánh và truyền động xích - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG: Truyền động ma sát - truyền - GV nêu khái niệm truyền động ma sát động đai: -> HS lắng nghe, tiếp thu a, Cấu tạo: - GV treo tranh vẽ H29.2 SGK cho HS quan sát -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy nêu cấu tạo truyền động ma sát? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận Gồm bánh dẫn, bánh bị dẫn và -> HS lắng nghe, ghi chép dây đai - H: Tại quay bánh dẫn thì bánh bị dẫn lại quay theo? -> TL: Bởi vì có lực ma sát dây đai và bánh đai - H: Bánh đai thường làm vật liệu gì? -> TL: Thép gang - GV nêu nguyên lí làm việc cấu truyền b, Nguyên lí làm việc: SGK/99 Tỉ số truyền (83) chuyển động ma sát -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Dựa vào hình vẽ và công thức ta thấy bánh nào có tốc độ quay lớn hơn? -> TL: Bánh có đường kính nhỏ có tốc độ quay lớn - GV nhấn mạnh: muốn biết bánh nào quay nhanh ta xét tỉ số truyền -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Hãy nêu ứng dụng truyền động ma sát? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép n D1 D1  i = n1 D2 hay n2 = n1x D2 c, Ứng dụng: Cấu tạo đơn giản, làm việc êm, dùng nhiều loại máy truyền chuyển động các trục cách xa máy khâu, máy kéo Truyền động ăn khớp: a, Cấu tạo truyền động: - GV treo tranh vẽ H29.3 SGK cho HS quan sát -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Theo em truyền động ăn khớp là gì? -> TL: Một cắp bánh đĩa - xích truyền chuyển động cho gọi là truyền động ăn khớp - H: Hãy nêu cấu tạo truyền động ăn khớp? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, ghi chép - Bộ truyền động bánh gồm: bánh dẫn, bánh bị dẫn - Bộ truyền động xích gồm: đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích - H: Để hai bánh ăn khớp với đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo yếu tố gì? -> TL: Hai bánh có các cùng kích thước, cỡ đĩa với mắt xích tương ứng b, Tính chất: Z1 - GV nêu tỉ số truyền, tính chất truyền ăn khớp -> HS lắng nghe, tiếp thu Tỉ số truyền: n2 = n1x Z c, Ứng dụng: - H: Hãy nêu ứng dụng truyền động ăn khớp? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận - Bộ truyền động bánh truyền -> HS lắng nghe, tiếp thu chuyển động quay các trục song song vuông góc với nhau, dùng đồng hồ, hộp số xe máy - Bộ truyền động xích truyền chuyển động quay hai trục xa (84) trên xe đạp, xe máy * Kết luận: Thông số đặc trưng cho các truyền động quay là tỉ số truyền i IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Tại máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động? - H: Thông số nào cho ta biết đặc trưng truyền chuyển động? - H: Em hãy cho biết phạm vi ứng dụng các truyền chuyển động? - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 30 SGK -*** - (85) Ngày soạn: 03/01/2012 Ngày giảng: 06/01/2012 Tiết 29 - Bài 30 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Trình bày khái niệm biến đổi chuyển động - Trình bày vai trò cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay thành chuyển động lắc - Mô tả cấu tạo cấu và trình bày nguyên lí làm việc hai loại cấu trên - Liệt kê ứng dụng kĩ thuật và thực tế hai cấu trên Kĩ năng: Biết cách tìm hiểu và phân tích số cấu biến đổi chuyển động Thái độ: Có ý thức bảo dưỡng các cấu biến đổi chuyển động II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H30.1->H30.4 SGK Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS truyền chuyển động - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Tại máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động? Em hãy cho biết phạm vi ứng dụng các truyền chuyển động? b, Bài mới: 35 phút HĐ1: Tìm hiểu cần phải biến đổi chuyển động - Mục tiêu: Trình bày khái niệm biến đổi chuyển động - Thời gian: 12 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H30.1 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung - GV cho HS quan sát tranh vẽ H30.1 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu I- TẠI SAO CẦN CHUYỂN ĐỘNG? BIẾN ĐỔI (86) - H: Tại kim máy khâu lại chuyển động tịnh tiến được? -> TL: Nhờ biến đổi chuyển động truyền, vô lăng dẫn và vô lăng bị dẫn - H: Em hãy mô tả chuyển động bàn đạp, truyền, kim máy khâu, vô lăng? -> HS mô tả chuyển động cách điền vào chỗ (…) SGK - H: Các chuyển động truyền, vô lăng, bánh đai, kim khâu bắt nguồn từ chuyển động nào? -> TL: Từ chuyển động bập bênh bàn đạp - H: Theo em cần phải biến đổi chuyển động? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Từ dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần phải có cấu biến đổi chuyển động - H: Em hãy nêu nhiệm vụ cấu biến đổi chuyển động? -> TL: Biến đổi dạng chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển khác * Kết luận: Cơ cấu biến đổi chuyển động có nhiệm vụ biến đổi dạng chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển khác cung cấp cho các phận máy và thiết bị HĐ2: Tìm hiểu số cấu biến đổi chuyển động - Mục tiêu: Trình bày vai trò cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay thành chuyển động lắc Mô tả cấu tạo cấu và trình bày nguyên lí làm việc hai loại cấu trên Liệt kê ứng dụng kĩ thuật và thực tế hai cấu trên - Thời gian: 23 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H30.2->H30.4 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung - GV cho HS quan sát tranh vẽ H30.2 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Mô tả cấu tạo cấu tay quay - trượt? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - H: Khi tay quay quay đều, trượt chuyển động nào? -> TL: Con trượt chuyển động tịnh tiến - H: Khi nào trượt đổi hướng chuyển động? II- MỘT SỐ CƠ CẤU BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG: Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay – trượt): a, Cấu tạo: Gồm tay quay, truyền, giá đỡ và trượt b, Nguyên lí làm việc: SGK/103 (87) -> TL: Khi trượt đến điểm chết trên và điểm chết - GV kết luận nguyên lí làm việc cấu -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Nêu ứng dụng cấu tay quay – trượt? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - GV cho HS quan sát tranh vẽ H30.3 và trả lời câu hỏi SGK -> HS quan sát và trả lời câu hỏi - GV cho HS quan sát tranh vẽ H30.4 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Mô tả cấu tạo cấu tay quay – lắc? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - H: Khi tay quay quay vòng thì lắc chuyển động nào? -> TL: Thanh lắc chuyển động qua lại quanh trục góc D nào đó - H: Có thể biến chuyển động lắc thành chuyển đồng quay không? -> TL: Có - H: Em hãy nêu nguyên lí làm việc cấu tay quay lắc? -> HS dựa vào hình vẽ trả lời - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu c, Ứng dụng: Dùng nhiều loại máy cần biến đổi chuyển động máy khâu, máy cưa gỗ, ô tô Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (cơ cấu tay quay – lắc): a, Cấu tạo: Gồm tay quay, truyền, lắc và giá đỡ b, Nguyên lí làm việc: SGK/104 c, Ứng dụng: SGK/105 - H: Nêu ứng dụng cấu tay quay - lắc? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận Dùng nhiều loại máy -> HS lắng nghe, tiếp thu và gi chép máy dệt, máy khâu, xe tự đẩy * Kết luận: Các cấu biến đổi chuyển động đa dạng, chúng ứng dụng nhiều loại máy khác IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Em hãy nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng cấu tay quay – trượt và cấu tay quay – lắc? - H: Hãy nêu điểm giống và khác cấu tay quay – trượt với cấu bánh – răng? (88) - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV chốt lại nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài học - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 31 SGK và chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu SGK/108 -*** - Ngày soạn: 08/01/2012 Ngày giảng: 11/01/2012 Tiết 30 - Bài 31 (89) Thực hành TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Đo đường kính các bánh đai - Đếm số bánh răng, sích - Tính toán tỉ số truyền các cấu trên qua đo, đếm các thông số kĩ thuật - Tháo và lắp đúng trình tự Kĩ năng: Rèn luyện tác phong làm việc đúng qui trình Thái độ: Có ý thức bảo dưỡng các các truyền động II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Mô hình động kỳ: 2-3 - Mô hình truyền động đai, truyền động ăn khớp và truyền động xích: 6-7 - Các dụng cụ: thước lá, thước cặp, kìm, tua vít Học sinh: - SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà - Báo cáo thực hành theo mẫu SGK/108 III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS biến đổi chuyển động - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Em hãy nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng cấu tay quay – trượt và cấu tay quay – lắc? Hãy nêu điểm giống và khác cấu tay quay – trượt với cấu bánh – răng? b, Bài mới: 35 phút HĐ1: Hướng dẫn ban đầu - Mục tiêu: Đo đường kính các bánh đai Đếm số bánh răng, sích Tính toán tỉ số truyền các cấu trên qua đo, đếm các thông số kĩ thuật Tháo và lắp đúng trình tự - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Mô hình động kỳ, mô hình truyền động đai, truyền động ăn khớp và truyền động xích, thước lá, thước cặp, kìm, tua vít - Cách tiến hành: + GV nêu mục tiêu bài thực hành và phần chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để HS nắm (90) + GV hướng dẫn HS phương pháp đo đường kính các bánh đai thước lá và thước cặp, đếm số đĩa xích và bánh + GV hướng dẫn thực mẫu lắp ráp các truyền chuyển động, kiểm tra tỉ số truyền + GV rõ chi tiết trên mô hình động kỳ, cho HS quan sát nguyên lí hoạt động và hướng dẫn HS thực các nội dung mục II.3 SGK HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên - Mục tiêu: Đo đường kính các bánh đai Đếm số bánh răng, sích Tính toán tỉ số truyền các cấu trên qua đo, đếm các thông số kĩ thuật Tháo và lắp đúng trình tự - Thời gian: 20 phút - Đồ dùng dạy học: Mô hình động kỳ, mô hình truyền động đai, truyền động ăn khớp và truyền động xích, thước lá, thước cặp, kìm, tua vít - Cách tiến hành: + GV phân chia HS theo nhóm và nêu nhiệm vụ nhóm, đổi nhiệm vụ các nhóm cho đã hoàn thành hết nội dung + GV chú ý HS làm việc phải theo qui trình, giữ vệ sinh nơi thực hành góp phần bảo vệ môi trường xung quanh + GV cho HS thực hành theo nội dung đã phân công GV theo dõi, hướng dẫn và trì kỷ luật lao động lớp học cần thiết HĐ2: Hướng dẫn kết thúc - Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bài làm mình dựa theo mục tiêu bài học - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: + GV yêu cầu HS ngừng hoạt động, nộp lại sản phẩm, báo cáo thực hành nhóm + GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ thực hành, vệ sinh lớp học + GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành mình theo mục tiêu bài học IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV nhận xét thực hành HS: chuẩn bị, ý thức thực hành - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 32 SGK -*** - Ngày soạn: 10/01/2012 Ngày giảng: 13/01/2012 PHẦN BA KỸ THUẬT ĐIỆN Tiết 31 - Bài 32 (91) VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Định nghĩa điện - Trình bày khái quát sản xuất điện các nhà máy điện; điện sản xuất từ các dạng lượng khác - Mô tả thiết bị để thực truyền tải và cấp điện áp truyền tải - Phân tích vai trò điện đời sống Giải thích vai trò quan trọng điện sản xuất các nghành kinh tế và đời sống Kĩ năng: Biết sử dụng và tiết kiệm điện Thái độ: Có ý thức giữ gìn và tiết kiệm điện II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H32.1->H32.4 SGK Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Không b, Bài mới: 39 phút HĐ1: Tìm hiểu khái niệm điện và sản xuất điện - Mục tiêu: Định nghĩa điện Trình bày khái quát sản xuất điện các nhà máy điện; điện sản xuất từ các dạng lượng khác Mô tả thiết bị để thực truyền tải và cấp điện áp truyền tải - Thời gian: 27 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H32.1->H32.4 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- ĐIỆN NĂNG: - H: Theo em điện là gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - H: Con người đã sử dụng các loại lượng cho Điện là gì? Điện là lượng (công) dòng điện có biến đổi các dạng lượng nhiệt năng, năng, thuỷ năng, lượng mặt trời (92) các hoạt động mình nào? -> TL: Để sản xuất điện - GV nêu: Tất các lượng mà chúng ta đã biết người đã khai thác và biến đổi thành điện để phục vụ cho mình Điện nưăng sản xuất biến đổi nhiều dạng lượng khác thông qua các nhà máy điện để từ đó thấy rõ ràng lượng điện không phải là nguồn vô tận, phải tiết kiệm -> HS lắng nghe, tiếp thu - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H32.1 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy tóm tắt quy trình sản xuất điện nhà máy nhiệt điện? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H32.2 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy tóm tắt quy trình sản xuất điện nhà máy thuỷ điện? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - GV giới thiệu quy trình sản xuất điện nhà máy điện nguyên tử -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Sản xuất điện năng: a, Nhà máy nhiệt điện: Nhiệt than đốt (đun nóng nước) -> Hơi nước (làm quay) -> Tua bin (làm quay) -> Máy phát điện (phát) -> Điện b Nhà máy thuỷ điện: Thủy nước (làm quay) -> Tua bin (làm quay) -> Máy phát điện (phát) -> Điện c, Nhà máy điện nguyên tử: Năng lượng phóng xạ nguyên tử (đun nóng nước) -> Hơi nước (làm quay) -> Tua bin (làm quay) -> Máy phát điện (phát) -> Điện - H: Ngoài các lượng trên người còn dùng lượng nào để sản xuất điện năng? -> TL: Năng lượng mặt trời, gió, sóng biển… Truyền tải điện năng: - H: Các nhà máy điện thường xây dựng đâu? -> TL: Nơi có nhiều lượng và có đủ điều kiện để sản xuất điện - H: Điện truyền tải đến nơi sử dụng điện (93) phương tiện gì? -> TL: Bằng các đường dây dẫn điện cao áp, hạ áp - H: Em hãy nêu cấu tạo đường dây truyền tải? ->TL: Gồm dây dẫn điện, cột điện, sứ cách điện - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Truyền tải điện dùng hệ thống đường dây truyền tải - Từ nhà máy đến khu công nghiệp dùng đường dây truyền tải cao áp - Đưa điện khu dân cư dùng đường dây truyền tải hạ áp - GV nêu thêm: Truyền tải điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng có tổn thất lượng Vì cần áp dụng biện pháp nâng cao điện áp truyền tải để giảm tổn thất -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Nhà máy điện có chức biến đổi các dạng lượng: nhiệt năng, thuỷ năng, lượng nguyên tử… thành điện HĐ2: Tìm hiểu vai trò điện - Mục tiêu: Phân tích vai trò điện đời sống Giải thích vai trò quan trọng điện sản xuất các nghành kinh tế và đời sống - Thời gian: 12 phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG: - GV nêu: Hiện điện có vai trò lớn kinh tế quốc dân, sản xuất và đời sống -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Em hãy nêu các ví dụ sử dụng điện sản xuất và đời sống? -> HS tìm ví dụ điền vào chỗ (…) SGK - H: Vậy điện có vai trò nào -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận - Điện là nguồn động lực, -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép nguồn lượng cho các máy, thiết bị sản xuất, đời sống - Nhờ có điện quá trình sản xuất tự động hoá, sống người đầy đủ tiện nghi, văn minh - GV chú ý HS: Điện sản xuất từ các nguồn lượng khác nhiệt năng, thuỷ năng, lượng nguyên tử, lượng mặt trời Tiết kiệm điện là tiết kiệm các nhuyên liệu để tạo điện năng, bảo vệ môi trường (94) -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Điện là nguồn động lực, nguồn lượng cho sản xuất, đời sống IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Chức nhà máy điện, đường dây dẫn điện là gì? - H: Điện có vai trò gì sản xuất và đời sống? - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV chốt lại nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài học - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 33 SGK -*** - Ngày soạn: 29/01/2012 Ngày giảng: 01/02/2012 Chương VI AN TOÀN ĐIỆN Tiết 32 - Bài 33 AN TOÀN ĐIỆN I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: (95) Kiến thức: - Trình bày điện gắn liền với sản xuất và sinh hoạt người; tác động dòng điện tác động đến thể người bị điện giật - Mô tả việc chạm vào vật mang điện bị tai nạn điện - Phân tích quy định khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện cao áp - Trình bày việc đứng khu vực dây dẫn có điện đứt rơi xuống đất bị tai nạn điện - Giải thích các biện pháp an toàn điện sử dụng các đồ dùng và thiết bị điện - Có ý thức tuân theo quy định ngắt điện sửa chữa điện; chọn, sử dụng đúng dụng cụ và các biện pháp cách điện sửa chữa điện Kĩ năng: Thực an toàn điện sản xuất và đời sống Thái độ: Có ý thức thực an toàn điện sản xuất và đời sống II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H33.1->H33.5 SGK - Bảng phụ bảng 33.1 SGK - Một số dụng cụ: kìm điện, tua vít, bút thử điện Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Kiểm tra lấy điểm kiểm tra 15 phút - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS vai trò điện đời sống và sản xuất - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV chép câu hỏi lên bảng Thang Câu hỏi Đáp án điểm Em hãy tóm tắt Quy trình sản xuất điện nhà máy thuỷ điện: 4đ quy trình sản xuất Thủy nước (làm quay) -> Tua bin (làm quay) điện nhà -> Máy phát điện (phát) -> Điện máy thuỷ điện? Vai trò điện sản xuất và đời sống: 4đ Điện có vai - Điện là nguồn động lực, nguồn lượng cho trò gì sản xuất các máy, thiết bị sản xuất, đời sống và đời sống? Hãy - Nhờ có điện quá trình sản xuất tự động hoá, lấy ví dụ gia đình sống người đầy đủ tiện nghi, văn minh và địa phương em? * Lấy số ví dụ đúng 2đ b, Bài mới: 32 phút HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện (96) - Mục tiêu: Trình bày điện gắn liền với sản xuất và sinh hoạt người; tác động dòng điện tác động đến thể người bị điện giật Mô tả việc chạm vào vật mang điện bị tai nạn điện Phân tích quy định khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện cao áp Trình bày việc đứng khu vực dây dẫn có điện đứt rơi xuống đất bị tai nạn điện - Thời gian: 14 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H33.1->H33.3, bảng phụ bảng 33.1 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN? - GV cho HS quan sát tranh vẽ H33.1->H33.3 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Tai nạn điện thường xảy nguyên nhân nào? -> HS dựa vào hình vẽ trả lời - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Gồm nguyên nhân: - Do trạm trực tiếp vật mang điện - Do vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp - Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất - GV yêu cầu HS quan sát H33.1 SGK và điền chữ a, b, c vào chỗ (…) cho thích hợp -> HS làm bài tập điền vào chỗ (…) SGK - GV treo bảng phụ bảng 33.1 SGK giới thiệu với HS Nghị định số 54/1999/ NĐ - CP qui định khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện cao áp chiều rộng và chiều cao -> HS lắng nghe, tiếp thu - GV chú ý HS: Các nguyên nhân gây tai nạn điện đó có việc dây dẫn bị đứt gây tổn thất lượng điện -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Tai nạn điện thường xảy ba nguyên nhân chủ yếu HĐ2: Tìm hiểu số biện pháp an toàn điện - Mục tiêu: Giải thích các biện pháp an toàn điện sử dụng các đồ dùng và thiết bị điện Có ý thức tuân theo quy định ngắt điện sửa chữa điện; chọn, sử dụng đúng dụng cụ và các biện pháp cách điện sửa chữa điện - Thời gian: 18 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H33.4 và H33.5 SGK Một số dụng cụ: kìm điện, tua vít, bút thử điện - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN - GV cho HS quan sát tranh vẽ H33.4 SGK sau đó ĐIỆN: GV giải thích hình vẽ Một số nguyên tắc an toàn điện sử dụng điện: (97) -> HS lắng nghe, tiếp thu - GV yêu cầu HS điền chữ a, b, c vào chỗ (…) cho thích hợp -> HS làm bài tập điền vào chỗ (…) SGK - H: Em hãy cho biết các nguyên tắc an toàn sử dụng điện? -> HS trả lời các nhân - GV nhận xét, kết luận - Cách điện dây dẫn điện -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Kiểm tra cách điện các đồ dùng điện - Thực nối đất thiết bị có vỏ kim loại - Không vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp Một số nguyên tắc an toàn sửa chữa điện: - H: Em hãy cho biết các nguyên tắc an toàn sửa chữa điện? -> HS trả lời các nhân - GV nhận xét, kết luận - Cắt nguồn điện -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Dùng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện - H: Có biện pháp nào để cắt nguồn điện? -> TL: Rút cầu chì, phích điện, cắt cầu dao - H: Em hãy kể tên số dụng cụ bảo vệ điện mà em biết? -> TL: Ủng cao su, thảm cao su, kìm điện, tua vít - GV dùng vật mẫu gồm kìm điện, bút thử điện, tua vít cho HS quan sát và giải thích tính và công dụng thiết bị -> HS quan sát, lắng nghe và tiếp thu - GV chú ý HS: Cần áp dụng các biện pháp an toàn điện để tránh tổn hao lượng điện trên mạch điện và các thiết bị điện Nếu dùng quá tải với lưới điện, làm điện áp bị giảm, không đảm bảo hiệu suất các thiết bị (đèn tối, công suất máy điện giảm) lãng phí điện -> HS lắng nghe và tiếp thu * Kết luận: Để phòng ngừa tai nạn điện ta phải thực các nguyên tắc an toàn sử dụng điện và an toàn sửa chữa điện IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Tai nạn điện thường xảy nguyên nhân nào? - H: Khi sử dụng và sửa chữa điện cần thực nguyên tắc an toàn nào? - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV nhấn mạnh nội dung chính, trọng tâm bài học (98) - GV yêu cầu HS nhà xem trước bài 34 SGK và chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu SGK/123 -*** - Ngày soạn: 31/01/2012 Ngày giảng: 03/02/2012 Tiết 33 - Bài 34 Thực hành DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: (99) - Giải thích công dụng, cấu tạo các dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Phân tích đặc điểm, cấu tạo vật liệu để đảm bảo cách điện chạm vào các vật mang điện - Phân tích các phận bút thử điện, cách sử dụng bút thử điện sửa chữa, kiểm tra; giải thích nguyên lí làm việc bút thử điện Kĩ năng: Sử dụng số dụng cụ bảo vệ an toàn điện Thái độ: Có ý thức thực các nguyên tắc an toàn điện sử dụng và sửa chữa điện II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Một số dụng cụ: bút thử điện, kìm điện, tua vít Học sinh: - SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà - Báo cáo thực hành theo mẫu SGK/123 III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS an toàn điện - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Em hãy cho biết tai nạn điện thường xảy nguyên nhân nào? Khi sử dụng và sửa chữa điện cần thực nguyên tắc an toàn nào? b, Bài mới: 35 phút HĐ1: Hướng dẫn ban đầu - Mục tiêu: Giải thích công dụng, cấu tạo các dụng cụ bảo vệ an toàn điện Phân tích đặc điểm, cấu tạo vật liệu để đảm bảo cách điện chạm vào các vật mang điện Phân tích các phận bút thử điện, cách sử dụng bút thử điện sửa chữa, kiểm tra; giải thích nguyên lí làm việc bút thử điện - Thời gian: 13 phút - Đồ dùng dạy học: Bút thử điện, kìm điện, tua vít - Cách tiến hành: + GV nêu mục tiêu bài thực hành và phần chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để HS nắm + GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện về: đặc điểm cấu tạo, vật liệu, cách sử dụng + GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách sử dụng bút thử điện HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên - Mục tiêu: Giải thích công dụng, cấu tạo các dụng cụ bảo vệ an toàn điện Phân tích đặc điểm, cấu tạo vật liệu để đảm bảo cách điện chạm vào các vật mang điện Phân tích các phận bút thử điện, cách sử dụng bút thử điện sửa chữa, kiểm tra; giải thích nguyên lí làm việc bút thử điện (100) - Thời gian: 17 phút - Đồ dùng dạy học: Bút thử điện, kìm điện, tua vít - Cách tiến hành: + GV phân chia HS theo nhóm và nêu nhiệm vụ nhóm + GV chú ý HS làm việc phải theo qui trình, giữ vệ sinh nơi thực hành góp phần bảo vệ môi trường xung quanh + GV cho HS thực hành theo nội dung đã hướng dẫn GV theo dõi, hướng dẫn và trì kỷ luật lao động lớp học HĐ3: Hướng dẫn kết thúc - Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bài làm mình dựa theo mục tiêu bài học - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: + GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm mình dựa theo mục tiêu bài học + GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học và nộp lại báo cáo thực hành IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV nhận xét thực hành HS về: chuẩn bị, ý thức và kết thực hành - GV yêu cầu HS nhà xem trước bài 35 SGK và chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu SGK/127 -*** - Ngày soạn: 05/02/2012 Ngày giảng: 08/02/2012 Tiết 34 – Bài 35 Thực hành CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Thực việc tách nạn nhân khỏi nguồn điện - Làm đúng các thao tác sơ cứu nạn nhân bị điện giật (101) Kĩ năng: Cứu người xảy tai nạn điện Thái độ: Có ý thức thực các nguyên tắc an toàn điện sử dụng và sửa chữa điện II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ người bị điện giật và cách giải thoát - Một số dụng cụ: thảm cách điện, giá cách điện và găng tay cao su Học sinh: - SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà - Báo cáo thực hành theo mẫu SGK/127 III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS an toàn điện - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Em hãy cho biết tai nạn điện thường xảy nguyên nhân nào? Khi sử dụng và sửa chữa điện cần thực nguyên tắc an toàn nào? b, Bài mới: 35 phút HĐ1: Hướng dẫn ban đầu - Mục tiêu: Thực việc tách nạn nhân khỏi nguồn điện Làm đúng các thao tác sơ cứu nạn nhân bị điện giật - Thời gian: 13 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ người bị điện giật và cách giải thoát Một số dụng cụ: thảm cách điện, giá cách điện và găng tay cao su - Cách tiến hành: + GV nêu mục tiêu bài thực hành và phần chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để HS nắm + GV cho HS làm quen với hai tình đề cập SGK cứu người bị tai nạn điện + GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để chọn cách xử lý đúng + GV hướng dẫn HS cách thực hai phương pháp sơ cứu qua H35.3 và 35.4 SGK HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên - Mục tiêu: Thực việc tách nạn nhân khỏi nguồn điện Làm đúng các thao tác sơ cứu nạn nhân bị điện giật - Thời gian: 17 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ người bị điện giật và cách giải thoát Một số dụng cụ: thảm cách điện, giá cách điện và găng tay cao su - Cách tiến hành: + GV phân chia HS theo nhóm và nêu nhiệm vụ nhóm (102) + GV chú ý HS làm việc phải theo qui trình, giữ vệ sinh nơi thực hành góp phần bảo vệ môi trường xung quanh + GV cho HS thực hành theo nội dung đã hướng dẫn GV theo dõi, hướng dẫn và trì kỷ luật lao động lớp học HĐ3: Hướng dẫn kết thúc - Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bài làm mình dựa theo mục tiêu bài học - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: + GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm mình dựa theo mục tiêu bài học + GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học và nộp lại báo cáo thực hành IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV nhận xét thực hành HS về: chuẩn bị, ý thức và kết thực hành - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 36 SGK -*** - Ngày soạn: 03/02/2012 Ngày giảng: 06/02/2012 Chương VII ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH Tiết 35 - Bài 36 VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Định nghĩa vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện và vật liệu dẫn từ (103) - Trình bày đại lượng điện trở suất định độ dẫn điện, cách điện vật liệu dẫn điện và cách điện - Giải thích đặc tính kĩ thuật và công dụng vật liệu dẫn điện, cách điện, dẫn từ và phạm vi sử dụng chúng Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết các loại vật liệu kĩ thuật điện Thái độ: Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H36.1, H36.2 SGK - Bảng phụ bảng 36.1 SGK Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Không b, Bài mới: 39 phút HĐ1: Tìm hiểu vật liệu dẫn điện - Mục tiêu: Định nghĩa vật liệu dẫn điện, trình bày đại lượng điện trở suất định độ dẫn điện vật liệu dẫn điện Giải thích đặc tính kĩ thuật và công dụng vật liệu dẫn điện và phạm vi sử dụng chúng - Thời gian: 13 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H36.1 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN: - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H36.1 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy nêu tên các phần tử dẫn điện? -> TL: lõi dây dẫn, lỗ lấy điện, chốt phích điện - H: Đặc tính, công dụng vật liệu dẫn điện là gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - GV nêu: vật liệu dẫn điện thể: rắn (kim loại), lỏng - Vật liệu cho dòng điện chạy qua gọi là vật liệu dẫn điện và có điện trở suất nhỏ - Đặc tính: dẫn điện tốt - Công dụng: dùng để chế tạo các phần tử dẫn điện các thiết bị điện (104) (nước, dung dịch điện phân), khí (hơi thuỷ ngân) -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ HĐ2: Tìm hiểu vật liệu cách điện - Mục tiêu: Định nghĩa vật liệu cách điện, trình bày đại lượng điện trở suất định độ cách điện vật liệu cách điện Giải thích đặc tính kĩ thuật và công dụng vật liệu cách điện và phạm vi sử dụng chúng - Thời gian: 11 phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN: - GV treo tranh vẽ và vật mẫu rõ các phần tử cách điện để rút khái niệm vật liệu cách điện - Vật liệu không cho dòng điện -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép chạy qua là vật liệu cách điện và có điện trở suất lớn - GV đưa ví dụ: vỏ dây điện dùng để cách li hai lõi dây dẫn với và bên ngoài Thân phích điện dùng để cách li hai chốt phích điện và bên ngoài -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Nêu đặc tính và công dụng vật liệu cách điện? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận - Đặc tính: cách điện tốt -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Công dụng: dùng để chế tạo các phần tử cách điện * Kết luận: Vật liệu cách điện có điện trở suất lớn HĐ3: Tìm hiểu vật liệu dẫn từ - Mục tiêu: Định nghĩa vật liệu dẫn từ, giải thích đặc tính kĩ thuật và công dụng vật liệu dẫn từ và phạm vi sử dụng chúng - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H36.2, bảng phụ bảng 36.1 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung III- VẬT LIỆU DẪN TỪ: - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H36.2 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây dẫn điện, lõi thép còn có tác dụng gì? -> TL: Dùng để dẫn từ - H: Vật liệu dẫn từ là gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua gọi là vật liệu dẫn từ (105) - H: Theo em vật liệu dẫn từ có đặc tính, công dụng nào? -> HS trả lời cá nhân - GV kết luận đặc tính, công dụng vật liệu dẫn từ - Đặc tính: dẫn từ tốt -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Công dụng: chế tạo lõi dẫn từ các thiết bị điện - GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ phút làm bài tập bảng 36.1 SGK - GV chú ý HS: cần lựa chọn đúng vật liệu, phù hợp với công việc sử dụng, đáp ứng yêu cầu kĩ thuật làm giảm tổn thất điện, tiết kiệm nguyên vật liệu Ví dụ: chế tạo máy điện, chọn vật liệu dẫn từ tốt làm giảm dòng phucô, giảm tổn hao vì nhiệt -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Vật liệu dẫn từ dùng để chế tạo lõi dẫn từ các thiết bị điện IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Em hãy nêu đặc tính và công dụng vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện và vật liệu dẫn từ? - H: Hãy kể tên các phận làm vật liệu dẫn điện, cách điện các đồ dùng điện mà em biết? - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 38 SGK -*** - Ngày soạn: 12/02/2012 Ngày giảng: 15/02/2012 Tiết 36 - Bài 38 ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Giải thích nguyên lí phát sáng đèn điện - Trình bày để phân loại đèn điện; phân loại đèn điện - Giải thích đặc điểm đèn sợi đốt - Sử dụng đèn sợi đốt phù hợp với yêu cầu công việc (106) Kĩ năng: Biết lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng nhà Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H38.1 và H38.2 SGK - Đèn sợi đốt Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Không b, Bài mới: 39 phút HĐ1: Tìm hiểu cách phân loại đèn điện - Mục tiêu: Giải thích nguyên lí phát sáng đèn điện Trình bày để phân loại đèn điện; phân loại đèn điện - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H38.1 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- PHÂN LOẠI ĐÈN ĐIỆN: - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H38.1 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Năng lượng đầu vào và đầu các loại đèn điện là gì? -> TL: Đèn điện tiêu thụ điện năng, biến đổi thành quang - H: Em hãy kể tên các loại đèn điện mà em biết? -> HS kể tên các loại đèn điện - H: Vậy đèn điện phân loại nào? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Dựa vào nguyên lí làm việc, người ta phân đèn điện loại: - Đèn sợi đốt - Đèn huỳnh quang - Đèn phóng điện * Kết luận: Đèn điện phân làm loại: đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang và đèn phóng điện HĐ2: Tìm hiểu chung đèn sợi đốt - Mục tiêu: Giải thích đặc điểm đèn sợi đốt Sử dụng đèn sợi đốt phù hợp với yêu cầu công việc (107) - Thời gian: 29 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H38.2 SGK và đèn sợi đốt - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- ĐÈN SỢI ĐỐT: - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H38.2 SGK và cho HS quan sát đèn sợi đốt -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy nêu cấu tạo đèn sợi đốt? -> HS dựa vào hình vẽ trả lời - GV nhận xét và kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Cấu tạo: Gồm phận chính: sợi đốt, bóng thuỷ tinh và đuôi đèn - H: Em hãy mô tả cấu tạo sợi đốt? -> HS trả lời cá nhân - H: Vì sợi đốt làm vônfram? -> TL: Vì chịu đốt nóng nhiệt độ cao - GV khẳng định: Sợi đốt là phần tử quan trọng đèn, đó điện biến đổi thành quang -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Em hãy mô tả cấu tạo bóng thuỷ tinh? -> HS dựa vào SGK trả lời - GV mở rộng: Có nhiều loại bóng (bóng trong, bóng mờ) kích thước bóng tương thích với công suất bóng -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Em hãy nêu cấu tạo đuôi đèn? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét và kết luận - Sợi đốt: là dây kim loại có dạng lò -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép xo xoắn, thường làm vônfram chịu đốt nóng nhiệt độ cao - Bóng thuỷ tinh: làm thuỷ tinh chịu nhiệt, người ta rút hết không khí và bơm khí trơ vào bóng - Đuôi đèn: làm đồng sắt tráng kẽm, gắn chặt với bóng thuỷ tinh, trên đuôi có hai cực tiếp xúc - GV nêu thêm: đuôi đèn có hai kiểu là đuôi xoáy và đuôi nghạnh, loại đèn đuôi xoáy sử dụng phổ biến -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Hãy nêu tác dụng phát quang dòng điện? -> HS dựa vào SGK trả lời - GV kết luận nguyên lí làm việc đèn sợi đốt -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện dòng điện chạy dây tóc đèn làm dây tóc đèn (108) nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc đèn phát sáng Đặc điểm đèn sợi đốt: - H: Theo em đèn sợi đốt có đặc điểm gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét và kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Đèn phát ánh sáng liên tục - Hiệu suất phát quang thấp - Tuổi thọ thấp - GV mở rộng: Khi đèn làm việc khoảng 4-5% điện tiêu thụ đèn biến đổi thành quang phát ánh sáng, phần còn lại toả nhiệt Nếu sờ vào bóng đèn làm việc thấy nóng Vì cần lựa chọn đèn sợi đốt có công suất phù hợp là sử dụng đúng và tiết kiệm lượng điện Số liệu kĩ thuật: - H: Em thấy trên đèn sợi đốt thường có ghi các thông số kĩ thuật nào? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét và kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Điện áp định mức U - Công suất định mức P Sử dụng: - GV nêu cách sử dụng đèn sợi đốt thực tế -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Dùng chiếu sáng nơi phòng ngủ, nhà tắm, bàn làm việc * Kết luận: Sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng không tiết kiệm điện IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Sợi đốt làm chất gì? Vì sợi đốt là phần tử quan trọng đèn? - H: Phát biểu nguyên lí làm việc đèn sợi đốt? - H: Nêu các đặc điểm đèn sợi đốt? - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 39 SGK -*** Ngày soạn: 10/02/2012 Ngày giảng: 13/02/2012 Tiết 37 - Bài 39 ĐÈN HUỲNH QUANG I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Giải thích cấu tạo đèn ống huỳnh quang - Phân tích nguyên lý làm việc và đặc điểm đèn ống huỳnh quang - Giải thích sở khoa học các số liệu kĩ thuật; giải thích ý nghĩa các số liệu đó - Phân tích đặc điểm và ưu nhược điểm đèn compac huỳnh quang - So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang Kĩ năng: Biết lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng nhà Thái độ: (109) Có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H39.1 và H39.2 SGK - Đèn ống huỳnh quang và đèn compac huỳnh quang - Bảng phụ bảng 39.1 SGK Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Không b, Bài mới: 39 phút HĐ1: Tìm hiểu chung đèn ống huỳnh quang - Mục tiêu: Giải thích cấu tạo đèn ống huỳnh quang Phân tích nguyên lý làm việc và đặc điểm đèn ống huỳnh quang Giải thích sở khoa học các số liệu kĩ thuật; giải thích ý nghĩa các số liệu đó - Thời gian: 22 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H39.1 SGK, đèn ống huỳnh quang - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG: - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H39.1 SGK và cho HS quan sát đèn ống huỳnh quang -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Hãy nêu cấu tạo đèn ống huỳnh quang? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét và kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Cấu tạo: Gồm phận chính: ống thuỷ tinh và hai điện cực - H: Theo em lớp bột huỳnh quang ống thuỷ tinh có tác dụng gì? -> TL: Có tác dụng với tia tử ngoại sinh hai đầu bóng đèn sáng để phát ánh sáng - H: Em hãy nêu cấu tạo điện cực? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét và kết luận - Ống thuỷ tinh: có chiều dài 0,3m; -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép 0,6m; 1,2m; 1,5m; 2,4m Mặt ống phủ lớp bột huỳnh quang, rút hết không khí ống và bơm vào ống thuỷ ngân và khí trơ - Điện cực: làm vonfram dạng (110) lò xo xoắn, tráng lớp bari ôxit để phát điện tử - GV giải thích thêm: Trong bóng người ta hút hết không sau đó bơm vào ít khí trơ, thuỷ ngân làm tăng tuổi thọ bóng đèn Có hai điện cực hai đầu bóng, điện cực có hai đầu tiếp điện đưa ngoài gọi là chân đèn để nối với nguồn điện -> HS lắng nghe, tiếp thu Nguyên lí làm việc: SGK/137 - GV nêu và giải thích nguyên lí làm việc đèn ống huỳnh quang? -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Hãy nêu đặc điểm đèn ống huỳnh quang? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét và kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Đặc điểm đèn ống huỳnh quang: - Hiện tượng nhấp nháy - Hiệu suất phát quang cao - Tuổi thọ cao - Phải mồi phóng điện - GV giải thích thêm: Với dòng điện tần số 50Hz, đèn phát ánh sáng không liên tục, có hiệu ứng nhấp nháy, gây mỏi mắt Khi đèn làm việc khoảng 20-25% điện biến đổi thành quang -> Hiệu suất phát quang cao đèn sợi đốt, tuổi thọ đèn khoảng 8000 Nhưng đèn có nhược điểm: khoảng cách hai điện cực đèn lớn, để đèn phóng điện cần phải mồi phóng điện Để mồi phóng điện phải dùng chấn lưu điện cảm và tắcte chấn lưu điện tử -> HS lắng nghe, tiếp thu Các số liệu kĩ thuật: - GV nêu và giải thích các số liệu kĩ thuật đèn ống huỳnh quang? -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Điện áp định mức U - Công suất định mức P Sử dụng: - H: Theo em đèn ống huỳnh quang thường sử dụng đâu? -> HS dựa vào thực tế trả lời - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Sử dụng phổ biến để chiếu sáng nhà * Kết luận: Người ta thường dùng đèn ống huỳnh quang để chiếu sáng nhà HĐ2: Tìm hiểu chung đèn compac huỳnh quang - Mục tiêu: Phân tích đặc điểm và ưu nhược điểm đèn compac huỳnh quang - Thời gian: phút (111) - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H39.2 SGK, đèn compac huỳnh quang - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- ĐÈN COMPAC HUỲNH QUANG: SGK/138 - GV giới thiệu với HS cấu tạo và nguyên lí làm việc đèn compac huỳnh quang -> HS lắng nghe, tiếp thu - GV chú ý HS: thực tế người ta thường sử dụng đèn compac huỳnh quang và đèn ống huỳnh quang để chiếu sáng nhà vì hiệu suất phát quang cao -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Đèn compac huỳnh quang có hiệu suất phát quang gấp khoảng bốn lần đèn sợi đốt HĐ3: Tìm hiểu ưu, nhược điểm đèn sợi đốt và đèn ống huỳnh quang - Mục tiêu: So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bảng 39.1 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung III- SO SÁNH ĐÈN SỢI ĐỐT VÀ ĐÈN - GV yêu cầu HS dựa vào các thông tin SGK HUỲNH QUANG: SGK/139 thảo luận nhóm nhỏ phút so sánh ưu, nhược điểm đèn sợi đốt và đèn ống huỳnh quang -> HS thảo luận nhóm theo yêu cầu GV - Hết thời gian, GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung -> Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét - GV nhận xét và kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Hiệu suất phát quang, tuổi thọ đèn ống huỳnh quang cao đèn sợi đốt IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Em hãy so sánh ưu, nhược điểm đèn sơi đốt và đèn ống huỳnh quang? - H: Vì người ta thường dùng đèn ống huỳnh quang để chiếu sáng? - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 41 và 42 SGK -*** - (112) Ngày soạn: 18/02/2012 Ngày giảng: 21/02/2012 Tiết 38 - Bài 41+42 ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Giải thích nguyên tắc biến đổi điện thành nhiệt để chế tạo các đồ dùng điện - nhiệt; điện trở suất dây điện trở (dây đốt nóng) định đến toả nhiệt - Phân tích cấu tạo, nguyên lí làm việc bàn là điện, nguyên tắc biến đổi điện thành nhiệt để chế tạo bàn là điện; các số liệu kĩ thuật và cách sử dụng - Giải thích cấu tạo, số liệu kĩ thuật, cách sử dụng nồi cơm điện - Phân tích, so sánh cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng nồi cơm điện với bàn là điện Kĩ năng: Biết lựa chọn hợp lý đồ dùng điện gia đình Thái độ: (113) Có ý thức nghiên cứu và tìm hiểu các vật dụng sử dụng điện gia đình II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H41.1, H41.2 và H42.2 SGK Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Giới thiệu bài: phút Đồ dùng điện loại điện - nhiệt đã trở thành dụng cụ không thể thiếu đời sống hàng ngày chúng ta Từ bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, bình nước nóng, bàn là điện Vậy chúng có cấu tạo và nguyên lý làm việc nào? Ta vào bài ngày hôm nay: “Đồ dùng loại điện – nhiệt, bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện” b, Bài mới: 38 phút HĐ1: Tìm hiểu đồ dùng loại điện - nhiệt - Mục tiêu: Giải thích nguyên tắc biến đổi điện thành nhiệt để chế tạo các đồ dùng điện - nhiệt; điện trở suất dây điện trở (dây đốt nóng) định đến toả nhiệt - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN NHIỆT: - H: Theo em nguyên lí làm việc đồ dùng loại điện - nhiệt là gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - H: Năng lượng đầu vào và lượng đầu đồ dùng loại điện - nhiệt là gì? -> TL: Đầu vào là điện năng, đầu là nhiệt - GV nói thêm: Dây đốt nóng đồ dùng loại điện nhiệt làm dây điện trở -> HS lắng nghe, tiếp thu Nguyên lí làm việc: Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện chạy dây đốt nóng, biến đổi điện thành nhiệt Dây đốt nóng: - GV đưa công thức điện trở dây đốt nóng và a, Điện trở dây đốt nóng: l giải thích R  S -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép l: chiều dài dây S: tiết diện dây (114)  : điện trở suất b, Các yêu cầu kĩ thuật dây - H: Vì dây đốt nóng làm vật liệu có điện đốt nóng: trở suất lớn và phải chịu nhiệt độ cao -> TL: Vì điện trở suất tỉ lệ với công suất và yêu cầu thiết bị điện là nhiệt lượng toả lớn - GV nhận xét, bổ xung và kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Có điện trở suất lớn - Chịu nhiệt độ cao * Kết luận: Nguyên lí đồ dùng loại điện nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện chạy dây đốt nóng Dây đốt nóng phải có điện trở suất lớn và chịu nhiệt độ cao HĐ2: Tìm hiểu chung bàn là điện - Mục tiêu: Phân tích cấu tạo, nguyên lí làm việc bàn là điện, nguyên tắc biến đổi điện thành nhiệt để chế tạo bàn là điện; các số liệu kĩ thuật và cách sử dụng - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H41.1 và 41.2 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- BÀN LÀ ĐIỆN: - GV treo tranh vẽ bàn là điện cho HS quan sát -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy cho biết cấu tạo bàn là điện? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - H: Chức dây đốt nóng là gì? -> TL: Biến đổi điện thành nhiệt - H: Dây đốt nóng làm vật liệu gì? -> TL: Niken - crôm - H: Vỏ bàn là điện có cấu tạo nào? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, bổ xung và kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - GV nêu và giới thiệu chức các phận phụ bàn là điện -> HS lắng nghe, tiếp thu Cấu tạo: Gồm hai phận chính: dây đốt nóng và vỏ - Dây đốt nóng (dây điện trở): làm hợp kim niken - crôm chịu nhiệt độ cao và đặt rãnh bàn là, cách điện với vỏ - Vỏ bàn là: gồm đế và nắp + Đế: gang hợp kim nhôm, đánh bóng mạ crôm + Nắp: làm đồng, thép mạ crôm nhựa chịu nhiệt, trên có gắn tay cầm nhựa Nguyên lý làm việc: (115) - H: Dựa vào nguyên lý làm việc đồ dùng loại điện – nhiệt, em hãy nêu nguyên lí làm việc bàn là điện? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, bổ xung và kết luận Khi đóng điện, dòng điện chạy -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt tích vào đế bàn là làm nóng bàn là Các số liệu kĩ thuật: - H: Trên bàn là điện có số liệu kĩ thuật gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Điện áp định mức - Công suất định mức Sử dụng: SGK/145 - H: Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý điều gì? -> HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu - GV chú ý HS: bàn là điện là dụng cụ tiêu thụ nhiều lượng điện nên sử dụng thật cần thiết, cần điều chỉnh nhiệt độ phù hợp để giảm thời gian tiêu thụ lượng điện -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Khi sử dụng bàn là điện chú ý an toàn và tránh làm hỏng vật dụng là HĐ3: Tìm hiểu chung nồi cơm điện - Mục tiêu: Giải thích cấu tạo, số liệu kĩ thuật, cách sử dụng nồi cơm điện Phân tích, so sánh cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng nồi cơm điện với bàn là điện - Thời gian: 13 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H42.2 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung III- NỒI CƠM ĐIỆN: - GV treo tranh vẽ nồi cơm điện cho HS quan sát -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy cho biết cấu tạo nồi cơm điện? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - H: Em hãy cho biết vỏ nồi có đặc điểm gì? -> TL: Có lớp, lớp có bông thuỷ tinh cách nhiệt - H: Soong làm vật liệu gì? -> TL: Làm hợp kim nhôm, phía phủ Cấu tạo: Gồm phận chính: Vỏ nồi, soong, dây đốt nóng (116) men chống dính - H: Dây đốt nóng làm vật liệu gì? -> TL: Niken - crôm - GV kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Vỏ nồi: có lớp, lớp có bông thuỷ tinh cách nhiệt - Soong: làm hợp kim nhôm, phía phủ men chống dính - Dây đốt nóng: + Dây đốt nóng chính: có công suất lớn, đặt sát đáy nồi, dùng chế độ nấu cơm + Dây đốt nóng phụ: công suất nhỏ, dùng chế độ ủ cơm Các số liệu kĩ thuật: - H: Em hãy cho biết trên nồi cơm điện có số liệu kĩ thuật gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận - Điện áp định mức -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Công suất định mức - Dung tích soong Sử dụng: SGK/148 - H: Nồi cơm điện dùng để làm gì? -> TL: Nấu cơm - H: Khi sử dụng nồi cơm điện cần chú ý gì? -> TL: Sử dụng đúng điện áp định mức và bảo quản nơi khô ráo - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Khi sử dụng nồi cơm điện chú ý sử dụng đúng điện áp định mức và bảo quản nơi khô ráo IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Em hãy nêu nguyên lí làm việc đồ dùng loại điện nhiệt? - H: Nêu cấu tạo, chức các phận bàn là điện và nồi cơm điện? - GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu trước bài 43 SGK, chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu SGK/150 -*** - (117) Ngày soạn: 17/02/2012 Ngày giảng: 20/02/2012 Tiết 39 - Bài 43 Thực hành BÀN LÀ ĐIỆN, BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Mô tả các phận chính bàn là điện - Phân biệt đặc điểm dây đốt nóng bàn là điện - Đo các số liệu kĩ thuật bàn là điện - Thực đúng trình tự tháo lắp và sử dụng bàn là điện đảm bảo an toàn Kĩ năng: Biết lựa chọn đồ dùng loại điện - nhiệt hợp lí Thái độ: Có ý thức thực các quy trình an toàn điện II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ bàn là điện - Thiết bị: bàn là điện (118) - Dụng cụ: Kìm, tua vít, nguồn điện 220V, số vật mẫu các phận bàn là điện Học sinh: - SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà - Báo cáo thực hành theo mẫu SGK/150 III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS đồ dùng loại điện nhiệt và bàn là điện - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Em hãy nêu nguyên lí làm việc đồ dùng loại điện nhiệt? Nêu cấu tạo, chức các phận bàn là điện? b, Bài mới: 35 phút HĐ1: Hướng dẫn ban đầu - Mục tiêu: Mô tả các phận chính bàn là điện, phân biệt đặc điểm dây đốt nóng bàn là điện, đo các số liệu kĩ thuật bàn là điện - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ bàn là điện, bàn là điện và kìm, tua vít, nguồn điện, số vật mẫu các phận bàn là điện - Cách tiến hành: + GV chia lớp thành cá nhóm nhỏ, nêu nội qui an toàn và hướng dẫn trình tự làm bài thực hành cho các nhóm + GV hướng dẫn và đặt các câu hỏi cho HS: Đọc, giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật bàn là điện và ghi vào mục báo cáo thực hành Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức các phận bàn là điện và ghi vào mục báo cáo thực hành + GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử dụng cách trả lời các câu hỏi an toàn điện Hướng dẫn HS kiểm tra bên ngoài, kiểm tra thông mạch + GV chú ý HS: Việc hiểu ý nghĩa các số liệu kĩ thuật để từ đó chọn loại phù hợp với mục đích và tính chất công việc Cần sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật (điện áp) và theo nguyên tắc cần thì dùng, chưa cần thì ngắt điện để tiết kiệm lượng điện HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên - Mục tiêu: Mô tả các phận chính bàn là điện, phân biệt đặc điểm dây đốt nóng bàn là điện, đo các số liệu kĩ thuật bàn là điện Thực đúng trình tự tháo lắp và sử dụng bàn là điện đảm bảo an toàn - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ bàn là điện - Cách tiến hành: + GV yêu cầu HS tập trung theo nhóm và thực nội dung bài thực hành theo trình tự đã hướng dẫn + GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai và chú ý an toàn cho HS HĐ3: Hướng dẫn kết thúc - Mục tiêu: Biết tự đánh giá kết thực hành mình dựa theo mục tiêu bài học - Thời gian: phút (119) - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: + GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, vật liệu, thiết bị, vệ sinh khu vực thực hành, lớp học + GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết thực hành mình dựa theo mục tiêu bài học IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV nhận xét thực hành về: chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết thực hành HS - GV thu báo cáo thực hành nhà chấm - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 44 SGK -*** - Ngày soạn: 25/02/2012 Ngày giảng: 28/02/2012 Tiết 40 - Bài 44 ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – CƠ QUẠT ĐIỆN, MÁY BƠM NƯỚC I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Trình bày cấu tạo rôto, stato động điện pha - Biết nguyên lí làm việc động điện pha, quạt máy dựa trên tác dụng từ dòng điện và tượng cảm ứng điện từ - Biết ý nghĩa các số liệu kĩ thuật - Cách sử dụng động điện pha, quạt máy đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn Kĩ năng: Sử dụng quạt điện đúng các yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn Thái độ: Có ý thức nghiên cứu và tìm hiểu các đồ dùng điện gia đình II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H44.1->H44.6 SGK - Mô hình động điện pha Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà (120) III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: a, Kiểm tra đầu giờ: Không b, Bài mới: 39 phút HĐ1: Tìm hiểu động điện pha - Mục tiêu: Trình bày cấu tạo rôto, stato động điện pha Biết nguyên lí làm việc động điện pha dựa trên tác dụng từ dòng điện và tượng cảm ứng điện từ Biết ý nghĩa các số liệu kĩ thuật Cách sử dụng động điện pha đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn - Thời gian: 25 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H44.1->H44.3 SGK và mô hình động điện pha - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA: - GV cho HS quan sát tranh vẽ và mô hình động Cấu tạo: điện pha, GV hai phận chính: stato a, Stato (phần đứng yên): (phần đứng yên) và rô to (phần quay) để HS thấy -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Nêu cấu tạo, vật liệu và chức stato? -> HS dựa vào tranh vẽ, mô hình và SGK trả lời - GV nhận xét, kết luận - Gồm: lõi thép làm lá thép kĩ -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép thuật điện và dây quấn làm dây điện từ - Chức năng: tạo từ trường quay b, Rôto (phần quay): - H: Nêu cấu tạo, vật liệu và chức rôto? -> HS dựa vào tranh vẽ, mô hình và SGK trả lời - GV nhận xét, kết luận - Gồm: lõi thép làm lá thép kĩ -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép thuật điện, dây quấn là các dẫn nối với vòng ngắn mạch - Chức năng: quay máy công tác - H: Em hãy giải thích tác dụng vòng ngắn mạch và vị trí nó động pha? -> TL: Vòng ngắn mạch tạo mô men quay và vị trí rôto động Nguyên lí làm việc: - H: Em hãy nêu nguyên lý làm việc động điện pha? -> HS dựa vào hình vẽ trả lời Dựa trên tác dụng từ dòng - GV nhận xét, kết luận điện và tượng cảm ứng điện -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép (121) từ Khi đóng điện, có dòng điện chạy dây quấn stato và dòng điện cảm ứng dây quấn rôto, tác dụng từ dòng điện làm cho rôto động quay - H: Điện động điện tiêu thụ biến đổi thành lượng gì? -> TL: Cơ - H: Cơ động điện dùng để làm gì? -> TL: Làm quay máy công tác Các số liệu kĩ thuật: - H: Trên động điện thường ghi các thông số kĩ thuật nào? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận - Điện áp định mức -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Công suất định mức - GV nêu thêm điện áp định mức động điện pha thường là 220V 127V, còn công suất định mức từ 200 – 300W -> HS lắng nghe, tiếp thu Sử dụng: SGK/152 - H: Để động điện làm việc tốt, bền lâu sử dụng cần chú ý điểm gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu - GV nhấn mạnh: Động điện pha biến đổi điện thành ứng dụng rộng rãi để làm quay cánh quạt, máy công tác khác -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Động điện gồm hai phận chính: stato và rôto, tác dụng từ dòng điện chạy dây quấn làm cho rôto động quay Động điện là nguồn động lực các đồ dùng loại điện HĐ2: Tìm hiểu quạt điện - Mục tiêu: Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc quạt máy dựa trên tác dụng từ dòng điện và tượng cảm ứng điện từ Cách sử dụng quạt máy đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn - Thời gian: 14 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H44.4->H44.6 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- QUẠT ĐIỆN: - GV treo tranh vẽ H44.4 SGK cho HS quan sát -> HS quan sát, tìm hiểu Cấu tạo: (122) - H: Em hãy nêu cấu tạo quạt điện? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - H: Chức động và cánh quạt là gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Hãy nêu nguyên lý làm việc quạt điện? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Gồm: động điện và cánh quạt Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện vào quạt, động điện quay, kéo cánh quạt quay theo, tạo gió làm mát Sử dụng: SGK/153 - H: Để quạt điện làm việc tốt và bền lâu ta cần phải làm gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Quạt điện thực chất là động điện IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Cấu tạo động điện gồm phận nào? - H: Động điện sử dụng để làm gì? - H: Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện? - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV chốt lại nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài học - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 45 SGK, chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu SGK/157 -*** - (123) Ngày soạn: 24/02/2012 Ngày giảng: 27/02/2012 Tiết 41 - Bài 45 Thực hành QUẠT ĐIỆN I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Giải thích cấu tạo và nhiệm vụ các phận chính quạt điện - Phân tích đặc điểm rôto, stato quạt điện, dây quấn stato - Đọc các số liệu kĩ thuật quạt điện và hiểu ý nghĩa chúng việc lựa chọn sử dụng - Thực đúng trình tự tháo, lắp và sử dụng quạt điện đảm bảo an toàn - Giải thích tác dụng vòng ngắn mạch, cách điều khiển tốc độ quạt điện Kĩ năng: Biết lựa chọn quạt điện và sử dụng hợp lí Thái độ: Có ý thức thực các quy trình an toàn điện II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Quạt bàn 220V, mẫu các nhãn quạt điện Học sinh: - SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà - Mỗi nhóm quạt bàn điện áp 220V và kìm, tua vít, cờ lê - Báo cáo thực hành theo mẫu SGK/157 III- LÊN LỚP: (124) Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS đồ dùng loại điện - cơ, quạt điện - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Cấu tạo động điện gồm phận nào? Động điện sử dụng để làm gì? Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện? b, Bài mới: 35 phút HĐ1: Hướng dẫn ban đầu - Mục tiêu: Giải thích cấu tạo và nhiệm vụ các phận chính quạt điện Phân tích đặc điểm rôto, stato quạt điện, dây quấn stato Đọc các số liệu kĩ thuật quạt điện và hiểu ý nghĩa chúng việc lựa chọn sử dụng Giải thích tác dụng vòng ngắn mạch, cách điều khiển tốc độ quạt điện - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Quạt bàn 220V, mẫu các nhãn quạt điện - Cách tiến hành: + GV chia lớp thành cá nhóm nhỏ, nêu nội qui an toàn và hướng dẫn trình tự làm bài thực hành cho các nhóm + GV hướng dẫn và đặt các câu hỏi cho HS: Đọc, giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật quạt điện và ghi vào mục báo cáo thực hành Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức các phận quạt điện và ghi vào mục báo cáo thực hành + GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử dụng cách trả lời các câu hỏi an toàn điện Hướng dẫn HS kiểm tra bên ngoài, kiểm tra thông mạch + GV chú ý HS: Việc hiểu ý nghĩa các số liệu kĩ thuật để từ đó chọn loại phù hợp với mục đích và tính chất công việc Cần sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật (điện áp) và theo nguyên tắc cần thì dùng, chưa cần thì ngắt điện để tiết kiệm lượng điện HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên - Mục tiêu: Giải thích cấu tạo và nhiệm vụ các phận chính quạt điện Phân tích đặc điểm rôto, stato quạt điện, dây quấn stato Đọc các số liệu kĩ thuật quạt điện và hiểu ý nghĩa chúng việc lựa chọn sử dụng Thực đúng trình tự tháo, lắp và sử dụng quạt điện đảm bảo an toàn Giải thích tác dụng vòng ngắn mạch, cách điều khiển tốc độ quạt điện - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Quạt bàn 220V, mẫu các nhãn quạt điện - Cách tiến hành: + GV yêu cầu HS tập trung theo nhóm và thực nội dung bài thực hành theo trình tự đã hướng dẫn + GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai và chú ý an toàn cho HS HĐ3: Hướng dẫn kết thúc - Mục tiêu: Biết tự đánh giá kết thực hành mình dựa theo mục tiêu bài học - Thời gian: phút (125) - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: + GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, vật liệu, thiết bị, vệ sinh khu vực thực hành, lớp học + GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết thực hành mình dựa theo mục tiêu bài học IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV nhận xét thực hành về: chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết thực hành HS - GV thu báo cáo thực hành nhà chấm - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 46 SGK -*** - Ngày soạn: 06/03/2012 Ngày giảng: 09/03/2012 Tiết 42 - Bài 46 MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Giải thích chức năng, nhiệm vụ máy biến áp pha - Phân tích được cấu tạo lõi thép, dây quấn, vỏ máy biến áp pha - Phân tích nguyên lí làm việc máy biến áp pha dựa trên tượng cảm ứng điện từ - Hiểu các thông số kĩ thuật và ý nghĩa nó chọn để sử dụng - Giải thích cách sử dụng máy biến áp pha Kĩ năng: Biết lựa chọn và sử dụng máy biến áp Thái độ: Có ý thức bảo quản và sử dụng máy biến áp pha đúng yêu cầu II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H46.1->H46.4 SGK - Vật mẫu lá thép kĩ thuật điện, dây quấn máy biến áp Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: (126) Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: a, Kiểm tra đầu giờ: Không b, Bài mới: 39 phút HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp pha - Mục tiêu: Giải thích chức năng, nhiệm vụ máy biến áp pha Phân tích được cấu tạo lõi thép, dây quấn, vỏ máy biến áp pha - Thời gian: 16 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H46.1->H46.4 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung - H: Nguồn điện nhà em có điện áp 220V, làm nào em có thể sử dụng quạt điện 110V? -> TL: Ta phải dùng máy biến áp để biến đổi điện áp từ 220V xuống 110V - GV nhấn mạnh: máy biến áp sử dụng phổ biến gia đình là máy biến áp pha, còn sử dụng sản xuất công nghiệp là máy biến áp ba pha, máy biến áp mà chúng ta tìm hiểu là máy biến áp pha -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Vậy chức máy biến áp là gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép * Máy biến áp pha là thiết bị điện dùng để biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều pha Cấu tạo: - GV cho HS quan sát tranh vẽ và mô hình máy a, Lõi thép: biến áp pha -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Máy biến áp có phận chính? -> TL: Có hai phận chính là lõi thép và dây quấn - GV kết luận: Ngoài các phận chính máy biến áp còn có các phận phụ đồng hồ đo điện, rơle, đèn báo -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Lõi thép làm vật liệu gì? -> HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Làm các lá thép kĩ thuật điện, ghép lại thành khối, dùng để dẫn từ b, Dây quấn: - H: Dây quấn làm vật liệu gì? -> HS dựa vào SGK trả lời (127) - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Làm dây điện từ quấn quanh lõi thép Giữa các vòng dây cách điện với và cách điện với lõi thép - H: Máy biến áp có dây quấn? -> TL: Có hai dây quấn - GV giới thiệu và cách phân biệt dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Có hai dây quấn: + Dây quấn sơ cấp nối với nguồn + Dây quấn thứ cấp lấy điện - GV treo tranh vẽ H46.3 và H46.4 SGK giới thiệu các kí hiệu máy biến áp pha -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Cấu tạo máy biến áp gồm lõi thép làm các lá thép kĩ thuật điện ghép lại và dây quấn làm dây điện từ HĐ2: Tìm hiểu nguyên lí làm việc và sử dụng máy biến áp pha - Mục tiêu: Phân tích nguyên lí làm việc máy biến áp pha dựa trên tượng cảm ứng điện từ Hiểu các thông số kĩ thuật và ý nghĩa nó chọn để sử dụng Giải thích cách sử dụng máy biến áp pha - Thời gian: 23 phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung Nguyên lí làm việc: SGK/159 - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H46.3 để giảng nguyên lý làm việc máy biến áp pha -> HS quan sát, lắng nghe - GV rút tỉ số điện áp và số vòng dây dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Tỉ số điện áp và số vòng dây dây quấn sơ cấp và thứ cấp: U N1  k U2 N2 - GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ (3 phút) chọn kí hiệu phù hợp (> ; <) điền vào chỗ ( ) các câu hỏi quan hệ N1 và N2 -> HS thảo luận nhóm nhỏ theo yêu cầu GV - GV chú ý HS: Dùng máy biến áp tăng áp để đảm bảo đúng điện áp định mức cho các dụng cụ, thiết bị làm việc nâng cao hiệu suất, giảm lượng tiêu thụ Dùng máy biến áp giảm áp đểư dụng các loại thiết bị có điện áp thấp phù hợp với tính chất công việc giảm tiêu thụ công suất điện -> HS lắng nghe, tiếp thu (k - hệ số máy biến áp) (128) Các số liệu kĩ thuật: - GV nêu các đại lượng điện định mức máy - Công suất định mức (VA) biến áp pha, yêu cầu HS giải thích ý nghĩa - Điện áp định mức (V) -> HS giải thích ý nghĩa các đại lượng - Dòng điện định mức (A) - GV giải thích thêm khái niệm công suất định mức (đơn vị VA, kVA) là đại lượng cho ta biết khả cung cấp công suất cho các tải máy biến áp -> HS lắng nghe, tiếp thu Sử dụng: SGK/160 - H: Để máy biến áp làm việc ổn định, bền lâu sử dụng cần chú ý gì? -> HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu - GV chú ý HS: Cần vào số liệu kĩ thuật máy biến áp để lựa chọn sử dụng tránh tổn thất điện năng, tiết kiệm lượng điện -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Tỉ số điện áp sơ cấp và thứ cấp tỉ số số vòng dây chúng IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Em hãy mô tả cấu tạo, nguyên lí làm việc và công dụng máy biến áp pha? - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV chốt lại nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài học - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 48 SGK -*** - (129) Ngày soạn: 13/03/2012 Ngày giảng: 16/03/2012 Tiết 43 - Bài 48 SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Trình bày ý nghĩa việc tiết kiệm điện - Trình bày các khái niệm sử dụng hợp lí, tiết kiệm điện - Tính toán điện tiêu thụ gia đình Kĩ năng: Biết tính toán tiêu thụ điện gia đình Thái độ: Có ý thức tiết kiệm điện sinh hoạt, học tập II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, SGV, giáo án Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: a, Kiểm tra đầu giờ: Không b, Bài mới: 39 phút HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện - Mục tiêu: Trình bày ý nghĩa việc tiết kiệm điện - Thời gian: 19 phút (130) - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN - H: Tại vào buổi chiều tối người ta gọi đó là NĂNG: Giờ cao điểm tiêu thụ điện cao điểm? năng: -> HS trả lời cá nhân - GV cho HS trả lời câu hỏi SGK để tìm đặc điểm cao điểm? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận Trong ngày có tiêu -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép thụ điện nhiều gọi đó là cao điểm (18->22 giờ) Những đặc điểm cao điểm: - H: Theo em cao điểm có đặc điểm gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận - Điện tiêu thụ lớn -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Điện áp mạng điện giảm xuống * Kết luận: Phải giảm bớt dùng điện cao điểm HĐ2: Tìm hiểu sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện - Mục tiêu: Trình bày các khái niệm sử dụng hợp lí, tiết kiệm điện - Thời gian: 20 phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG: - H: Theo em lên làm gì các cao điểm? -> HS trả lời cá nhân - H: Theo em có biện pháp nào để giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm và không lãng phí điện năng? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận - Giảm bớt tiêu thụ điện -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép cao điểm - Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện - Không sử dụng lãng phí điện - GV nêu thêm: Giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm như: + Không dùng thiết bị có công suất lớn + Giảm bớt nơi thắp sáng không thật cần thiết -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút (131) - H: Vì phải giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm? - H: Gia đình em đã có biện pháp gì để tiết kiệm điện năng? - H: Tiết kiệm điện có lợi ích gì cho gia đình, xã hội và môi trường? - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV chốt lại nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài học - GV yêu cầu HS nhà ôn tập trước nhà từ bài 36->48 theo hệ thống câu hỏi SGK và nội dung đã học để sau kiểm tra tiết -*** - Ngày soạn: 20/03/2012 Ngày giảng: 23/03/2012 Tiết 44 KIỂM TRA CHƯƠNG VII I- MỤC TIÊU: Thông qua bài kiểm tra GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Trình bày cấu tạo, nguyên lí làm việc và các đặc điểm đèn sợi đốt, đèn ống huỳnh quang - Nêu ưu, nhược điểm loại đèn điện để lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng nhà - Trình bày nguyên lí làm việc đồ dùng điện loại điện – nhiệt và cấu tạo, nguyên lí làm việc, cách sử dụng bàn là điện, nồi cơm điện - Trình bày cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng động điện pha, nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện - Trình bày cấu tạo, nguyên lí làm việc máy biến áp pha Chức và cách sử dụng máy biến áp pha - Nêu cách sử dụng điện cách hợp lí Kĩ năng: Rèn luyện tính tự giác làm bài kiểm tra Thái độ: Có ý thức nghiêm túc kiểm tra II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề bài, đáp án và thang điểm Học sinh: Ôn tập nội dung kiến thức nhà, chuẩn bị đồ dùng học tập III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: (132) Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: GV phát đề kiểm tra cho HS a, Ma trận: Tên chủ đề Đồ dùng loại điện – quang, đèn sợi đốt Số câu hỏi Số điểm Đèn huỳnh quang Số câu hỏi Số điểm Đồ dùng loại điện – nhiệt, bàn là điện, nồi cơm điện Số câu hỏi Số điểm Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc đèn sợi đốt Hiểu các đặc điểm đèn sợi đốt 2,0 Hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc đèn ống huỳnh quang Hiểu đặc điểm đèn ống huỳnh quang Hiểu ưu, nhược điểm loại đèn điện để lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng nhà 1 2,0 1,0 Hiểu nguyên lí làm việc đồ dùng điện loại điện – nhiệt Hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện, nồi cơm điện 1,5 Biết cấu tạo, nguyên lí làm việc và Đồ cách sử dụng động dùng loại điện pha điện – cơ, Biết nguyên lí quạt điện làm việc và cách sử dụng quạt điện Số câu hỏi Số điểm 1,0 Máy Hiểu cấu biến áp tạo, nguyên lí làm pha việc máy biến áp pha Hiểu chức Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Cộng 2,0 3,0 1,5 1,0 (133) Số câu hỏi Số điểm Sử Biết sử dụng điện dụng hợp cách hợp lí lí điện Số câu hỏi Số điểm 1,0 TS câu hỏi TS điểm 2,0 và cách sử dụng máy biến áp pha 1,5 1,5 1,0 0 0 2,0 6,0 0 0 10 b, Nội dung đề: Phần I Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Dựa vào đặc điểm loại đèn, em hãy chọn cụm từ thích hợp đây điền vào chỗ trống (…) bảng sau: - Không chấn lưu - Cần chấn lưu - Tiết kiệm điện - Không tiết kiệm điện - Tuổi thọ cao - Tuổi thọ thấp - Ánh sáng liên tục - Ánh sáng không liên tục Loại đèn Ưu điểm Nhược điểm 1, ……………………………… 1, ……………………………… Đèn sợi đốt 2, ……………………………… 2, ……………………………… 1, ……………………………… 1, ……………………………… Đèn huỳnh quang 2, ……………………………… 2, ……………………………… Phần II Tự luận (8,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Trình bày cấu tạo và đặc điểm đèn sợi đốt? Câu (1,0 điểm) Em hãy nêu nguyên lí làm việc đèn ống huỳnh quang? Câu (1,5 điểm) Đồ dùng loại điện – nhiệt có nguyên lí làm việc nào? Em hãy trình bày cấu tạo nồi cơm điện? Câu (1,0 điểm) Trình bày nguyên lí làm việc và chú ý sử dụng quạt điện? Câu (1,5 điểm) Hãy nêu chức và cấu tạo máy biến áp pha? Câu (1,0 điểm) Giờ cao điểm là gì? Chúng ta phải làm gì để sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng? c, Đáp án và biểu điểm: Phần I Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Điền đúng đặc điểm 0,25 điểm Loại đèn Ưu điểm Nhược điểm 1, Tuổi thọ thấp 1, Không chấn lưu Đèn sợi đốt 2, Ánh sáng liên tục 2, Không tiết kiệm điện 1, Cần chấn lưu 1, Tuổi thọ cao Đèn huỳnh quang 2, Tiết kiệm điện 2, Ánh sáng không liên tục Phần II Tự luận (8,0 điểm) Câu Nội dung Điểm (134) (2,0 điểm) (1,0 điểm) (1,5 điểm) (1,0 điểm) (1,5 điểm) (1,0 điểm) - Cấu tạo đèn sợi đốt gồm phận chính: sợi đốt, bóng thuỷ tinh và đuôi đèn + Sợi đốt: là dây kim loại có dạng lò xo xoắn, thường làm vônfram chịu đốt nóng nhiệt độ cao + Bóng thuỷ tinh: làm thuỷ tinh chịu nhiệt, người ta rút hết không khí và bơm khí trơ vào bóng + Đuôi đèn: làm đồng sắt tráng kẽm, gắn chặt với bóng thuỷ tinh, trên đuôi có hai cực tiếp xúc - Đặc điểm đèn sợi đốt: + Đèn phát ánh sáng liên tục + Hiệu suất phát quang thấp + Tuổi thọ thấp Nguyên lí làm việc đèn ống huỳnh quang: Khi đóng điện, tượng phóng điện hai điện cực đèn tạo tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên ống phát ánh sáng - Nguyên lí làm việc đồ dùng loại điện – nhiệt: Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện chạy dây đốt nóng, biến đổi điện thành nhiệt - Cấu tạo nồi cơm điện gồm phận chính: Vỏ nồi, soong, dây đốt nóng + Vỏ nồi: có lớp, lớp có bông thuỷ tinh cách nhiệt + Soong: làm hợp kim nhôm, phía phủ men chống dính + Dây đốt nóng gồm dây đốt nóng chính có công suất lớn, đặt sát đáy nồi, dùng chế độ nấu cơm Dây đốt nóng phụ công suất nhỏ, dùng chế độ ủ cơm - Nguyên lí làm việc quạt điện: Khi đóng điện vào quạt, động điện quay, kéo cánh quạt quay theo, tạo gió làm mát - Chú ý sử dụng quạt điện: cánh quay nhẹ nhàng, không bị rung, bị lắc, bị vướng cánh - Máy biến áp pha là thiết bị điện dùng để biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều pha - Cấu tạo máy biến áp pha gồm: Lõi thép và dây quấn + Lõi thép: Làm các lá thép kĩ thuật điện, ghép lại thành khối, dùng để dẫn từ + Dây quấn: Làm dây điện từ quấn quanh lõi thép Giữa các vòng dây cách điện với và cách điện với lõi thép Có hai dây quấn: Dây quấn sơ cấp nối với nguồn và dây quấn thứ cấp lấy điện - Trong ngày có tiêu thụ điện nhiều gọi đó là cao điểm (18->22 giờ) - Để sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện chúng ta phải: + Giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm + Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện + Không sử dụng lãng phí điện IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV thu bài, nhận xét kiểm tra 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 (135) - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 50 SGK -*** - Ngày soạn: 27/03/2012 Ngày giảng: 30/03/2012 Chương VIII MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Tiết 45 - Bài 50 ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Trình bày khái niệm lưới điện quốc gia, mạng điện nhà - Mô tả đặc điểm mạng điện nhà - Mô tả cấu tạo mạng điện nhà Kĩ năng: Biết phân tích cấu tạo mạng điện nhà Thái độ: Có ý thức tìm hiểu vai trò điện đời sống và sản xuất II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H50.1 và H50.2 SGK Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Không b, Bài mới: 39 phút HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu mạng điện nhà - Mục tiêu: Trình bày khái niệm lưới điện quốc gia, mạng điện nhà Mô tả đặc điểm mạng điện nhà - Thời gian: 22 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H50.1 SGK - Cách tiến hành: (136) HĐ GV - HS - GV treo tranh vẽ H50.1 SGK yêu cầu HS quan sát -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hiểu nào là mạng điện nhà? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Nội dung Hệ thống điện quốc gia gồm có các nhà máy điện, đường dây tải điện, trạm biến áp, trạm phân phối và đóng cắt để truyền tải điện tới nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư I- ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ: - H: Điện áp mạng điện nhà là bao nhiêu vôn? Điện áp mạng điện -> TL: 220V - H: Những đồ dùng điện nhà có điện áp định nhà: mức là bao nhiêu? Tại tất đồ dùng điện có chung cấp điện áp? -> TL: 220V, vì tất các đồ dùng điện mạng điện phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp mạng điện cung cấp - GV nhận xét, kết luận Mức điện áp mạng điện -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép nhà là 220V Đồ dùng điện mạng điện - H: Theo em đồ dùng điện gia đình có nhà: giống số lượng không? -> TL: Không, khác - H: Công suất đồ dùng điện có giống không? -> TL: Không - GV nhận xét, kết luận - Đồ dùng điện đa dạng -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Công suất đồ dùng điện khác - GV nêu thêm: Nhu cầu dùng điện các gia đình khác nhau, nên tải mạng điện khác tạo nên tính đa dạng mạng điện nhà đa dạng -> HS lắng nghe, tiếp thu Sự phù hợp điện áp các - H: Đồ dùng điện có công suất lớn thì điện áp thiết bị, đồ dùng điện với điện áp mạng điện: SGK/173 phải lớn có đúng không? -> TL: Không, điện áp định mức đồ dùng điện phụ thuộc vào điện áp lưới điện - GV lấy ví dụ giải thích phù hợp điện áp đồ dùng điện và lưới điện (bếp điện 1000W 220V, nồi cơm điện 800W - 220V ) -> HS lắng nghe, tiếp thu (137) - GV kết luận: Các đồ dùng điện nhà dù có công suất khác có điện áp định mức điện áp định mức mạng điện -> HS lắng nghe, tiếp thu - GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK -> HS làm bài tập SGK Yêu cầu mạng điện - H: Theo em mạng điện nhà cần đảm bảo nhà: SGK/173 yêu cầu gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu - GV chú ý HS: Cần lựa chọn phự hợp các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp mạng điện nâng cao hiệu suất sử dụng, bảo vệ an toàn điện góp phần sử dụng hiệu lượng điện -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Điện áp định mức các thiết bị, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp mạng điện HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo mạng điện nhà - Mục tiêu: Mô tả cấu tạo mạng điện nhà - Thời gian: 17 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H50.2 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN - GV vẽ hình lên bảng, mạch điện đơn giản gồm: TRONG NHÀ: cầu chì, công tắc điều khiển bóng đèn -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Mạch điện trên cấu tạo từ phần tử nào? Chức năng, nhiệm vụ phần tử đó mạch điện? -> TL: Cầu chì để bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, công tắc để điều khiển bóng đèn, bóng đèn để thắp sáng - H: Em hãy nêu cấu tạo mạng điện nhà? -> HS dựa vào hình vẽ và SGK trả lời - GV nhận sét, kết luận - Mạng điện nhà gồm công -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép tơ điện, dây dẫn điện, thiết bị điện và đồ dùng điện - H: Theo em mạng điện nhà phải đảm bảo yêu cầu gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận - Yêu cầu mạng điện nhà: -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép + Đảm bảo cung cấp đủ điện + Đảm bảo an toàn cho người sử (138) dụng và ngôi nhà + Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa + Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp - GV chú ý HS: Cấu tạo mạng điện nhà phù hợp với yêu cầu sử dụng hộ gia đình cách hợp lí đóng cắt các thiết bị điện góp phần tiết kiệm lượng điện -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Mạng điện nhà gồm mạch chính và mạch nhánh IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Mạng điện nhà có đặc điểm gì? - H: Em hãy nêu cấu tạo mạng điện nhà? - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV nhấn mạnh nội dung chính, trọng tâm bài học - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 51 SGK -*** - (139) Ngày soạn: 03/04/2012 Ngày giảng: 06/04/2012 Tiết 46 - Bài 51 THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I- MỤC TIấU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Giải thích mạch điện cần có các thiết bị đóng – cắt, lấy điện - Phân tích cấu tạo, nguyên lí làm việc, cách sử dụng các thiết bị đóng – cắt, lấy điện - Giải thích sở khoa học vị trí, nhiệm vụ, cách bố trí thiết bị mạch điện Kĩ năng: Sử dụng các thiết bị đóng cắt và lấy điện an toàn, đúng kĩ thuật Thái độ: Có ý thức tìm hiểu và sử dụng các thiết bị đóng cắt và lấy điện cách an toàn II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H51.1->H51.7 SGK - Một số thiết bị: cầu dao, công tắc, phích cắm điện, ổ điện tháo lắp Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS đặc điểm và cấu tạo mạng điện nhà - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Mạng điện nhà có đặc điểm gì? Em hãy nêu cấu tạo mạng điện nhà? b, Bài mới: 35 phút HĐ1: Tìm hiểu thiết bị đóng cắt mạch điện nhà (140) - Mục tiêu: Trình bày công dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc số thiết bị đóng cắt mạng điện nhà - Thời gian: 25 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H51.1->H51.5 SGK Một số thiết bị: cầu dao, công tắc tháo lắp - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H51.1 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy cho biết trường hợp nào bóng điện sáng tắt? Tại sao? -> TL: H51.1a đèn sáng mạch kín, H51.1b đèn tắt vỡ hở mạch - H: Vậy mạch điện công tắc điện dùng để làm gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H51.2 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Nêu cấu tạo, chức các phận chính công tắc điện? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - H: Trên vỏ công tắc điện có ghi 220V - 10A Hãy giải thích ý nghĩa số liệu đó? -> HS trả lời cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H51.3 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy nêu các loại công tắc điện? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu - GV hướng dẫn HS làm bài tập điền vào chỗ ( ) SGK để nêu nguyên lý làm việc và vị trí lắp đặt công tắc điện mạch điện I- THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT MẠCH ĐIỆN: Công tắc điện: a, Khái niệm: Công tắc điện dùng để đóng cắt mạch điện b, Cấu tạo: Gồm phận chính: - Vỏ: nhựa sứ bảo vệ phần dẫn điện - Cực động: đồng để đóng cắt mạch điện - Cực tĩnh: đồng để đóng cắt mạch điện c, Phân loại: SGK/177 d, Nguyên lý làm việc: SGK/178 (141) -> HS làm bài tập điền vào chỗ (…) SGK - H: Cầu dao là thiết bị dùng để làm gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H51.4 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy nêu cấu tạo cầu dao? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H51.5 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Người ta chia cầu dao làm loại? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Cầu dao: a, Khái niệm: Cầu dao là thiết bị đóng cắt điện tay dùng để đóng và ngắt đồng thời dây trung tính và dây pha mạng điện b, Cấu tạo: Gồm phận chính: Vỏ, các cực động và các cực tĩnh c, Phân loại: - Cầu dao pha - Cầu dao ba pha - H: Tại tay nắm cầu dao lại gỗ, nhựa sứ? -> TL: Để cách điện * Kết luận: Thiết bị đóng cắt mạng điện gồm: cầu dao, công tắc, nút ấn… HĐ2: Tìm hiểu thiết bị lấy điện mạch điện nhà - Mục tiêu: Trình bày công dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc số thiết bị lấy điện mạng điện nhà - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H51.6 và H51.7 SGK Một số thiết bị: ổ cắm điện, phích cắm - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- THIẾT BỊ LẤY ĐIỆN: - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H51.6 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy nêu cấu tạo và công dụng ổ điện? -> HS trả lời cá nhân - H: Các phận ổ điện làm vật liệu gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Ổ điện: Ổ điện là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện Phích cắm điện: (142) - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H51.7 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy nêu cấu tạo và công dụng phích cắm điện? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận - Cấu tạo: thân và chốt tiếp điện -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Công dụng: dùng để lấy điện từ ổ cắm điện - GV chú ý HS: Cần lựa chọn thiết bị cú số liệu kĩ thuật và đảm bảo độ bền cách điện, không gây tượng phóng điện các chỗ tiếp xúc (đặc biệt đóng cắt các thiết bị có công suất lớn) tránh gây tổn hao điện -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Thiết bị lấy điện mạng điện gồm: phích cắm điện và ổ điện IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Mạng điện nhà có thiết bị đóng cắt và lấy điện nào? Mô tả cấu tạo các thiết bị đó? - H: Tại người ta không nối trực tiếp các thiết bị sử dụng điện vào mạng điện mà phải dùng các thiết bị lấy điện (ổ điện, phích cắm điện)? - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV nhấn mạnh nội dung chính, trọng tâm bài học - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 53 SGK -*** - (143) Ngày soạn: 09/04/2012 Ngày giảng: 12/04/2012 Tiết 47 - Bài 53 THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Giải thích khái niệm ngắn mạch, quá tải - Mô tả, giải thích cấu tạo, nguyên lí làm việc cầu chì, aptomat việc bảo vệ mạch điện, dụng cụ điện trường hợp ngắn mạch, quá tải - Phân loại các loại cầu chì, aptomat; so sánh cấu tạo cầu chì và aptomat Kĩ năng: Biết sử dụng các thiết bị bảo vệ an toàn và đúng kĩ thuật Thái độ: Có ý thức tìm hiểu và sử dụng các thiết bị bảo vệ cách an toàn II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H53.1->H53.4 SGK - Một số thiết bị: cầu chì, aptomat Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Kiểm tra lấy điểm kiểm tra 15 phút - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS thiết bị đóng cắt và lấy điện mạng điện nhà - Thời gian: 07 phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV chép câu hỏi lên bảng Đề bài Đáp án và thang điểm Câu Trong mạch điện, công Câu (6 điểm) Trong mạch điện, công tắc điện thường tắc điện lắp vị trí nào? lắp trên dây pha, nối tiếp với tải và sau cầu chì Câu Tại người ta không Câu (4 điểm) Người ta không nối trực tiếp các đồ nối trực tiếp các đồ dùng điện dùng điện như: bàn là, quạt bàn vào đường dây điện như: bàn là, quạt bàn vào mà phải dùng các thiết bị lấy điện Vì: Các đồ dùng (144) đường dây điện mà phải dùng điện đó thường di chuyển chỗ theo yêu cầu các thiết bị lấy điện? người sử dụng Nếu chúng ta mắc cố định vào mạch điện không thuận tiện sử dụng b, Bài mới: 32 phút HĐ1: Tìm hiểu cầu chì - Mục tiêu: Giải thích khái niệm ngắn mạch, quá tải Mô tả, giải thích cấu tạo, nguyên lí làm việc cầu chì việc bảo vệ mạch điện, dụng cụ điện trường hợp ngắn mạch, quá tải Phân loại các loại cầu chì - Thời gian: 19 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H53.1->H53.3 SGK, thiết bị điện cầu chì - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung - GV nêu: Trong quỏ trình làm việc mạch điện có thể bị ngắn mạch quá tải, dòng điện bị tăng cao làm nhiệt độ tăng lên gây hoả hoạn và phá hỏng thiết bị, đồ dùng điện mạch điện Để bảo vệ an toàn cho mạch điện, các thiết bị, đồ dùng điện nhà, người ta dùng cầu chì, aptomat I- CẦU CHÌ: -> HS lắng nghe, tiếp thu Công dụng: - GV giới thiệu công dụng cầu chì cho HS tiếp thu Dùng để bảo vệ an toàn cho các -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép đồ dùng điện, mạch điện xảy cố ngắn mạch quá tải Cấu tạo và phân loại: a, Cấu tạo: - GV yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu H53.1 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Cầu chì có cấu tạo nào? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận Gồm phận chính: -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Vỏ: sứ nhựa, dùng để bảo vệ - Cực giữ dây chảy và dây dẫn: làm đồng - Dây chảy: làm chì b, Phân loại: - GV yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu H53.2 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Cầu chì phân loại nào? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận Dựa vào hình dáng bao gồm: cầu -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép chì ống, cầu chì hộp, cầu chì nút Nguyên lí làm việc: - GV yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu H53.3 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu (145) - H: Cầu chì có nguyên lí làm việc nào? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Khi dòng điện tăng lên quá giá trị định mức, dây chảy cầu chì nóng chảy và bị đứt làm mạch điện bị hở, bảo vệ mạch điện và các đồ dùng điện, thiết bị điện không bị hỏng - H: Theo em dây chảy là phận quan trọng cầu chì? -> HS trả lời cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát bảng 53.1 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Tại dây chì bị nổ ta không phép thay dây chảy loại dây chảy khác cùng đường kính? -> HS trả lời cá nhân * Kết luận: Cầu chì là thiết bị bảo vệ ngắn mạch và quá tải mạng điện nhà HĐ2: Tìm hiểu aptomat - Mục tiêu: Mô tả, giải thích cấu tạo, nguyên lí làm việc aptomat việc bảo vệ mạch điện, dụng cụ điện trường hợp ngắn mạch, quá tải Phân loại các loại aptomat; so sánh cấu tạo cầu chì và aptomat - Thời gian: 13 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H53.4 SGK, thiết bị điện aptomat - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- APTOMAT: - H: Theo am aptomat cú nhiệm vụ gì mạng điện nhà? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận - Aptomat là thiết bị tự động đóng -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép cắt mạch điện bị ngắn mạch quá tải Aptomat phối hợp hai chức cầu dao và cầu chì - GV cho HS quan sát tranh vẽ H53.4 SGK và thiết bị điện aptomat -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy cho biết nguyên lí hoạt động aptomat? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận - Nguyên lí hoạt động: mạch -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép điện bị ngắn mạch quá tải, dòng điện mạch tăng lên vượt quá định mức, tiếp điểm và các phận khác aptomat tự (146) động cắt mạch điện - GV chú ý HS: Thiết bị bảo vệ có ý nghĩa quan trọng an toàn mạng điện nhà, các thiết bị tự động giúp người tiết kiệm lượng điện sử dụng + Tự động đóng cắt đó đạt yêu cầu qui định xảy cố điện (quá tải, ngắn mạch) + Tự động bơm nước cần và ngắt nó đầy + Rơle điều hoà tự ngắt đạt đến độ lạnh cần thiết -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Aptomat là thiết bị bảo vệ ngắn mạch và quá tải mạng điện nhà IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - H: Em hãy nêu ưu điểm aptomat so với cầu chì? - GV hệ thống lại nội dung kiến thức đó học bài - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 55 SGK -*** - (147) Ngày soạn: 17/04/2012 Ngày giảng: 20/04/2012 Tiết 48 - Bài 55 SƠ ĐỒ ĐIỆN I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Giải thích khái niệm sơ đồ điện - Liệt kê kí hiệu qui ước các thiết bị, dụng cụ thường dùng mạch điện - Giải thích sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt và phân biệt hai loại sơ đồ trên - Chuyển từ sơ đồ nguyên lí thành sơ đồ lắp đặt mạch điện Kĩ năng: Đọc các sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các sơ đồ điện II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H55.1->H55.4 SGK - Tranh vẽ bảng 55.1 kí hiệu sơ đồ điện Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS thiết bị bảo vệ mạng điện nhà - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Em hãy nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc cầu chì? Hãy nêu ưu điểm aptomat so với cầu chì? b, Bài mới: 35 phút HĐ1: Tìm hiểu khái niệm sơ đồ điện - Mục tiêu: Giải thích khái niệm sơ đồ điện - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H55.1 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung Sơ đồ điện là gì? - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H55.1 SGK và (148) GV giới thiệu khái niệm sơ đồ điện -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước mạch điện, mạng điện hệ thống điện * Kết luận: Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước mạch điện, mạng điện hệ thống điện HĐ2: Tìm hiểu số kí hiệu quy ước sơ đồ điện - Mục tiêu: Liệt kê kí hiệu qui ước các thiết bị, dụng cụ thường dùng mạch điện - Thời gian: 12 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ bảng 55.1 kí hiệu sơ đồ điện - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung Một số kí hiệu quy ước - GV cho HS nghiên cứu bảng 55.1 SGK và hoạt sơ đồ điện: SGK/190 động nhóm nhỏ (5 phút) phân loại theo nhóm: + Nhóm kí hiệu nguồn điện + Nhóm kí hiệu dây dẫn điện + Nhóm kí hiệu các thiết bị điện + Nhóm kí hiệu đồ dùng điện -> HS hoạt động nhóm nhỏ nghiên cứu bảng 55.1 SGK và thực theo yêu cầu GV - Hết thời gian, GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung (nếu có) -> Đại diện các nhóm đưa kết nhóm mình - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Sơ đồ điện có các nhóm kí hiệu: nguồn điện, dây dẫn điện, thiết bị điện, đồ dùng điện HĐ3: Tìm hiểu cách phân loại sơ đồ điện - Mục tiêu: Giải thích sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt và phân biệt hai loại sơ đồ trên Chuyển từ sơ đồ nguyên lí thành sơ đồ lắp đặt mạch điện - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H55.2->H55.4 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung Phân loại sơ đồ điện: - GV yêu cầu HS quan sát H55.2 và H55.3 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Sơ đồ nguyên lí cho ta biết điều gì? -> HS trả lời cá nhân - H: Sơ đồ lắp đặt cho ta biết điều gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Sơ đồ nguyên lí: thể mối liên hệ điện các phần tử mạch điện, không thể vị trí (149) lắp đặt, cách lắp đặt thực tế - Sơ đồ lắp đặt: biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt các phần tử mạch điện - H: Em hãy nêu khác hai sơ đồ trên? -> HS trả lời cá nhân - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập phần 3c SGK -> HS hoạt động cá nhân hoàn thành phần bài tập SGK - GV chú ý HS: Vẽ các sơ đồ mạch điện để bố trí sử dụng các đồ dùng điện hợp lí tiết kiệm lượng điện Ví dụ: vẽ sơ đồ nguyên lí, lắp đặt mạch điện cầu thang -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Sơ đồ điện gồm sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV nhấn mạnh nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài học - H: Thế nào là sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt? Chúng khác điểm nào? - H: Quan sát sơ đồ mạch điện có thể biết dây pha và dây trung tính không? Tại sao? - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 56 SGK -*** - (150) Ngày soạn: 20/04/2012 Ngày giảng: 23/04/2012 Tiết 49 - Bài 56 Thực hành VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ MẠCH ĐIỆN I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Nhận biết kí hiệu các thiết bị và đồ dùng điện trên sơ đồ - Phân tích sơ đồ mạch điện - Vẽ sơ đồ nguyên lí số mạch điện đơn giản Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện nhà Thái độ: Có ý thức tìm hiểu sơ đồ mạch điện mạng điện nhà II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H56.1 và H56.2 SGK Học sinh: - SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà - Dụng cụ học tập, giấy vẽ, bút chì và báo cáo thực hành theo mẫu SGK/195 III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS sơ đồ điện - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Thế nào là sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt? Chúng khác điểm nào? Quan sát sơ đồ mạch điện có thể biết dây pha và dây trung tính không? Tại sao? b, Bài mới: 35 phút HĐ1: Hướng dẫn ban đầu - Mục tiêu: Nhận biết kí hiệu các thiết bị và đồ dùng điện trên sơ đồ Phân tích sơ đồ mạch điện Vẽ sơ đồ nguyên lí số mạch điện đơn giản - Thời gian: 14 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H56.1 và H56.2 SGK - Cách tiến hành: + GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H56.1 SGK và hướng dẫn HS quan sát, phân tích mạch điện tìm chỗ sai mạch điện + GV yêu cầu HS quan sát H56.2 SGK hướng dẫn HS các bước vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên (151) - Mục tiêu: Nhận biết kí hiệu các thiết bị và đồ dùng điện trên sơ đồ Phân tích sơ đồ mạch điện Vẽ sơ đồ nguyên lí số mạch điện đơn giản - Thời gian: 16 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H56.1 và H56.2 SGK - Cách tiến hành: + GV yêu HS tập trung theo nhóm thực nội dung bài thực hành theo trình tự đã hướng dẫn + GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai và chú ý an toàn cho HS HĐ3: Hướng dẫn kết thúc - Mục tiêu: Tự đánh giá kết thực hành mình theo mục tiêu bài học - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV yêu cầu HS dừng bút, sau đó hướng dẫn HS tự đánh giá kết thực hành mình theo mục tiêu bài học IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV nhận xét thực hành về: chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết thực hành HS - GV thu báo cáo thực hành nhà chấm - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trước bài 58 SGK -*** - Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày giảng: 24/04/2012 (152) Tiết 50 - Bài 58 thiÕt kÕ m¹ch ®iÖn I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Giải thích khái niệm thiết kế mạch điện và thiết kế mạch điện chiếu sáng đơn giản - Vẽ sơ đồ lắp đặt từ thiết kế - Lựa chọn thiết bị và đồ dùng phù hợp với thiết kế Kĩ năng: Vận dụng vào thực tế, tự thiết kế mạch điện chiếu sáng đơn giản lớp học, gia đình Thái độ: Có ý thức tìm hiểu sơ đồ mạch điện mạng điện nhà II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Tranh vẽ H58.1 SGK Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Không b, Bài mới: 39 phút HĐ1: Tìm hiểu khái niệm thiết kế mạch điện - Mục tiêu: Giải thích khái niệm thiết kế mạch điện và thiết kế mạch điện chiếu sáng đơn giản - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung Thiết kế mạch điện là gì? - H: Theo em thiết kế mạch điện là gì? -> HS thảo luận - GV nhận xét, kết luận -> HS láng nghe, tiếp thu và ghi chép Thiết kế là công việc cần làm trước lắp đặt mạch điện - GV nêu nội dung cần thiết thiết kế mạch điện SGK -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Thiết kế là công việc cần làm trước lắp đặt mạch điện HĐ2: Tìm hiểu trình tự thiết kế mạch điện - Mục tiêu: Vẽ sơ đồ lắp đặt từ thiết kế Lựa chọn thiết bị và đồ dùng phù hợp với thiết kế (153) - Thời gian: 24 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H58.1 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung Trình tự thiết kế mạch - GV: Công việc thiết kế xuất phát từ nhu cầu điện: là tạo sản phẩm thay sản phẩm cũ tạo sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng -> HS lắng nghe, tiếp thu - GV rút kết luận: Xác định nhu cầu thiết kế mạch điện là xác định nhu cầu sử dụng mạch điện -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Bước 1: Xác định mạch điện dùng để làm gì? - GV: Từ nhu cầu thiết kế ban đầu, ta phải đưa số phương án thiết kế nhằm đạt mục đích mình Các phương án này được thể qua các sơ đồ nguyên lí Vẽ sơ đồ nguyên lí thể mục đích thiết kế mạch điện -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Từ ví dụ mạch điện bạn Nam cần lắp đặt có đặc điểm gì ? -> TL: Dùng bóng đèn sợi đốt, đóng cắt riêng biệt, chiếu sáng bàn học và phòng - GV nhấn mạnh: Đó là đặc điểm mạch điện Nam - H: Em hãy chọn bóng đèn để phù hợp với điện áp và yêu cầu bạn Nam ? -> TL: Để phù hợp với điện áp chọn bóng có điện áp định mức 220V - GV: Để lắp mạch điện chúng ta cần tiến hành theo các bước: + Vẽ sơ đồ lắp đặt + Dự trù vật liệu, thiết bị và dung cụ cần thiết + Lắp mạch điện và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng mục đích thiết kế không? -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Bước 2: Đưa các phương án thiết kế và lựa chọn phương án tối ưu - Bước 3: Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện - Bước 4: Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng mục đích thiết kế không? * Kết luận: Trình tự thiết kế mạch điện gồm bước IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV nhấn mạnh nội dung kiến thức chính, trọng tâm bài học (154) - GV yêu cầu HS nhà ôn tập lại nội dung kiến thức đó học học kỳ II để sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối năm -*** - Ngày soạn: 01/05/2012 Ngày giảng: 04/05/2012 Tiết 51 ÔN TẬP HỌC KỲ II (155) I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Hệ thống nội dung kiến thức đã học chương VIII – mạng điện nhà Tóm tắt nội dung kiến thức dạng sơ đồ - Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và bài tập Kĩ năng: Rèn luyện kĩ hệ thống hoá nội dung kiến thức Thái độ: Có ý thức tốt ôn tập II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Hệ thống hoá nội dung kiến thức đã học Học sinh: SGK, ôn tập trước nội dung kiến thức nhà III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: phút Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Kết hợp dạy b, Bài mới: 39 phút HĐ1: Hệ thống hoá nội dung kiến thức đã học - Mục tiêu: Hệ thống nội dung kiến thức đã học chương VIII – mạng điện nhà Tóm tắt nội dung kiến thức dạng sơ đồ - Thời gian: 20 phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV hệ thống lại nội dung kiến thức đã học chương VIII – mạng điện nhà dạng sơ đồ: Mạng điện nhà Đặc điểm và cấu tạo mạng điện nhà Thiết bị đóng – cắt và lấy điện mạng điện nhà Thiết bị bảo vệ mạng điện nhà Sơ đồ điện Thiết kế mạch điện Đặc điểm và cấu tạo mạng điện nhà Đặc điểm - Điện áp định mức 220V - Đồ dùng điện đa dạng Yêu cầu - Đảm bảo cung cấp đủ điện Cấu tạo - Công tơ điện - Dây dẫn điện (156) Thiết bị đóng – cắt và lấy điện mạng điện nhà Thiết bị đóng – cắt (Công tắc điện, cầu dao) - Khái niệm - Cấu tạo - Phân loại - Nguyên lí làm việc Thiết bị lấy điện (Ổ điện, phích cắm điện) - Công dụng - Cấu tạo Thiết bị bảo vệ mạng điện nhà Cầu chì - Công dụng - Cấu tạo và phân loại - Nguyên lí làm việc Aptomat - Công dụng - Cấu tạo Sơ đồ điện Khái niệm Một số kí hiệu qui ước Phân loại Thiết kế mạch điện Khái niệm Trình tự thiết kế HĐ2: Trả lời các câu hỏi và bài tập - Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và bài tập - Thời gian: 19 phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: + GV giao câu hỏi cho HS thảo luận nhóm, phân HS nhóm để thảo luận Khi dùng bút thử điện để kiểm tra dây pha và dây trung tính, ta thấy tượng gì? (157) Mạng điện nhà có đặc điểm gì? Gồm phần tử nào? Mạng điện nhà em có thiết bị - đóng cắt và lấy điện nào? Mô tả cầu tạo các thiết bị đó? Em hãy kể tên các loại thiết bị điện có mạng điện nhà em? Hãy nêu ưu điểm aptomat so với cầu chì? Trên vỏ các thiết bị điện thường ghi số liệu kĩ thuật gì? Em hãy giải thích ý nghĩa các số liệu đó và lấy vài ví dụ? Có nên lắp cầu chì vào dây trung tính không? Tại sao? Tại dây chảy cầu chì mạch điện nhánh lại có đường kính (cỡ dây) nhỏ dây chảy cầu chì mạch điện chính? Thế nào là sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt? Chúng khác điểm nào? 10 Quan sát sơ đồ mạch điện có thể nhận biết dây pha và dây trung tính không? Tại sao? 11 Tại cần phải thiết kế trước lắp đặt mạch điện? 12 Công việc thiết kế mạch điện gồm bước nào? 13 Em hãy thiết kế mạch điện chiếu sáng theo nhu cầu mình? 14 Câu hỏi số và số SGK phần ôn tập + Cuối buổi GV tập chung toàn lớp, đề nghị các nhóm trình bày đáp án trả lời GV nhận xét, uốn nắn và bổ sung IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV nhận xét ôn tập về: chuẩn bị, tinh thần, thái độ HS - GV hệ thống lại nội dung kiến thức chính ôn tập - GV yêu cầu HS nhà ôn tập để sau kiểm tra cuối năm -*** - Ngày soạn: 04/05/2012 Ngày giảng: 07/05/2012 Tiết 52 KIỂM TRA HỌC KỲ II I- MỤC TIÊU: Thông qua bài kiểm tra GV phải làm cho HS: Kiến thức: (158) - Trình bày đặc điểm mạng điện nhà, cấu tạo, chức số phần tử mạng điện nhà - Nêu công dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc số thiết bị đóng – cắt và lấy điện mạng điện nhà - Nêu công dụng, cấu tạo cầu chì và aptomat Nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt thiết bị trên mạch điện - Trình bày khái niệm mạch điện, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt Đọc số sơ đồ điện đơn giản - Trình bày cách thiết kế mạch điện chiếu sáng đơn giản và các bước thiết kế mạch điện Kĩ năng: Rèn luyện tính tự giác làm bài HS kiểm tra Thái độ: Có ý thức tốt kiểm tra II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề bài, đáp án và thang điểm Học sinh: Ôn tập nội dung kiến thức nhà, đồ dùng học tập III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Sĩ số Lớp 8A: Vắng: P: K: Lớp 8B: Vắng: P: K: Lớp 8C: Vắng: P: K: Kiểm tra: GV phát đề kiểm tra cho HS a, Ma trận: Tên chủ đề Nhận biết TNKQ TL Biết đặc điểm mạng điện nhà Biết cấu tạo, chức số phần tử mạng điện nhà Số câu hỏi 1 Số điểm 1,0 1,0 Thiết bị đóng – cắt và lấy điện mạng điện nhà Số câu hỏi Số điểm Thiết bị bảo vệ mạng Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Cộng Đặc điểm và cấu tạo mạng điện nhà 2,0 Hiểu công dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc số thiết bị đóng – cắt và lấy điện mạng điện nhà 1 1,0 1,0 Hiểu công dụng, cấu tạo cầu chì và aptomat 2,0 (159) điện nhà Số câu hỏi Số điểm Sơ đồ điện Số câu hỏi Số điểm Thiết kế mạch điện Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm Hiểu nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt thiết bị trên mạch điện 2,0 Hiểu khái Đọc niệm mạch điện, sơ số sơ đồ điện đơn đồ nguyên lí và sơ giản đồ lắp đặt 1 1,0 1,0 Biết cách thiết kế Hiểu các mạch điện chiếu bước thiết kế mạch sáng đơn giản điện 1 1,0 1,0 2,0 2,0 2,0 0 1,0 2,0 1,0 5,0 1,0 0 10 b, Nội dung đề: Phần I Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Câu (1,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất: Điện áp mạng điện nhà là: A 110 vôn B 220 vôn Hãy chọn thiết bị và đồ dùng điện có số liệu kĩ thuật đây cho phù hợp mắc với điện áp định mức mạng điện nhà: A Bàn là điện 220V – 1000W C Quạt điện 110V – 30W B Nồi cơm điện 110V – 600W D Bóng điện 12V – 3W Đồ dùng điện mạng điện nhà: A Rất đa dạng B Công suất điện các đồ dùng điện khác C Cả hai ý trên Khi dùng bút thử điện kiểm tra dây pha và dây trung tính, ta thấy tượng: A Dây pha đèn bút thử điện sáng B Dây trung tính đèn bút thử điện sáng Câu (1,0 điểm) Em hãy tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau: Khi đóng công tắc, cực động (1) cực tĩnh làm kín mạch Khi cắt công tắc cực động tách khỏi cực tĩnh làm (2) mạch điện Công tắc thường lắp trên dây pha, (3) với tải và (4) cầu chì Phần II Tự luận (8,0 điểm) Câu (1,0 điểm) Em hãy nêu yêu cầu mạng điện nhà? Câu (1,0 điểm) Trình bày công dụng và cấu tạo công tắc điện? Câu (2,0 điểm) Hãy nêu công dụng và nguyên lí làm việc cầu chì? Có nên lắp cầu chì vào dây trung tính không? Tại sao? Câu (1,0 điểm) Thế nào là sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt? Câu (1,0 điểm) Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện chiếu sáng gồm cầu chì, ổ điện, công tắc hai cực điều khiển bóng đèn? (160) Câu (1,0 điểm) Thiết kế mạch điện là gì? Tại cần phải thiết kế trước mạch điện? Câu (1,0 điểm) Trình bày các bước thiết kế mạch điện? c, Đáp án và biểu điểm: Phần I Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Câu (1,0 điểm) Khoanh ý đúng 0,25 điểm B C A A Câu (1,0 điểm) Điền đúng từ, cụm từ 0,25 điểm Tiếp xúc Nối tiếp Hở Sau Phần II Tự luận (8,0 điểm) Câu Nội dung Yêu cầu mạng điện nhà: - Đảm bảo cung cấp đủ điện - Đảm bảo an toàn cho người sử dụng và ngôi nhà - Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa - Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp - Công dụng công tắc điện dùng để đóng cắt mạch điện - Cấu tạo công tắc điện gồm phận chính: + Vỏ nhựa sứ bảo vệ phần dẫn điện + Cực động đồng để đóng cắt mạch điện + Cực tĩnh đồng để đóng cắt mạch điện - Công dụng cầu chì dùng để bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện xảy cố ngắn mạch quá tải - Nguyên lí làm việc cầu chì: dòng điện tăng lên quá giá trị định mức, dây chảy cầu chì nóng chảy và bị đứt làm mạch điện bị hở, bảo vệ mạch điện và các đồ dùng điện, thiết bị điện không bị hỏng - Không nên lắp cầu chì vào dây trung tính vì: + Khi cần thiết sửa chữa điện có thể rút cầu chì ngắt mạch điện đảm bảo an toàn cho người sửa chữa + Khi mạch điện có cố, cầu chì cắt mạch điện đồ dùng điện nối với dây pha vì không đảm bảo an toàn điện - Sơ đồ nguyên lí thể mối liên hệ điện các phần tử mạch điện mà không thể vị trí và cách lắp đặt chúng thực tế - Sơ đồ lắp đặt biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt các phần tử mạch điện thực tế Sơ đồ nguyên lí mạch điện chiếu sáng gồm cầu chì, ổ điện, công tắc hai cực điều khiển bóng đèn: O A - Vẽ đúng đường dây nguồn - Bố trí đúng, hợp lí các thiết bị điện và bóng đèn lắp đặt Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,25 0,25 (161) - Nối đúng dây mạch điện - Thiết kế là công việc cần làm trước lắp đặt mạch điện - Cần phải thiết kế trước lắp đặt mạch điện để công việc lắp đặt mạng điện trở lên dễ dàng hơn, kĩ thuật và hiệu Các bước thiết kế mạch điện: - Bước 1: Xác định mạch điện dùng để làm gì? - Bước 2: Đưa các phương án thiết kế và lựa chọn phương án tối ưu - Bước 3: Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện - Bước 4: Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng mục đích thiết kế không? 0,50 0,50 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút GV thu bài kiểm tra sau đó hướng dẫn HS cách trả lời bài làm theo hệ thống câu hỏi để HS tự nhận xét, đánh giá bài làm mình -*** - (162)

Ngày đăng: 14/06/2021, 02:22