1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

on tap khoa su dia 4

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 32,71 KB

Nội dung

a/ Ăn nhiều bữa b/ Uống sữa, nước quả ép c/ Ăn thức ăn lỏng như cháo thịt băm nhỏ, xúp, canh d/ Tất cả các ý trên Câu 21: Người bị bệnh tiêu chảy cần uống loại thuốc nào?. a/ Pa-ra-ta-mo[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐỊA LÝ LỚP PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Đỉnh núi Pan-xi-păng có độ cao bao nhiêu mét? a 3134 mét b 3143 mét c 3314 mét Dãy Hoàng Liên Sơn nằm hai sông nào? a Sông Lô và sông Hồng b Sông Lô và sông Đà c Sông Hồng và sông Đà Đỉnh Phan-xi-păng nằm trên dãy núi nào? a Hoàng Liên Sơn b Sông Gâm c Bắc Sơn Các dân tộc sống nhà sàn nhằm mục đích gì? a Ít tốn cải, tiền bạc b Dễ sinh hoạt và tránh lũ lụt c Tránh ẩm thấp và thú Ruộng bậc thang thường làm đâu? a Đỉnh núi b Sườn núi c Thung lũng Tác dụng ruộng bậc thang là gì? a Chống xói mòn b Giữ nước c Cả hai ý trên đúng Nghề chính người dân Hoàng Liên Sơn là gì? a Nghề nông b Nghề thủ công truyền thống c Nghề khai thác khoáng sản Thế mạnh vùng trung du Bắc Bộ là gì? a Trồng cây ăn và trồng cà phê b Trồng cà phê và trồng chè c Trồng cây ăn và trồng chè Khí hậu Tây Nguyên có mùa? a Hai mùa rõ rệt: mùa mưavà mùa khô b Hai mùa rõ rệt: mùa đông và mùa xuân c Hai mùa rõ rệt: mùa hè và mùa đông 10 Nhà Rông Tây Nguyên dùng để làm gì? a Dùng để sinh hoạt tập thể lễ hội, tiếp khách buôn … b Dùng để cất giữ vật quý giá buôn làng (2) 11 12 13 14 15 16 17 18 c Dùng để dân làng bị thú công Ở Tây Nguyên, các dân tộc thường tổ chức lễ hội vào mùa nào năm? a Mùa hè sau vụ thu hoạch b Mùa thu sau vụ thu hoạch c Mùa xuân sau vụ thu hoạch Những dân tộc nào đây sống lâu đời Tây Nguyên? a Gia-rai, Ê-đê, Ba Na, Xơ-đăng … b Kinh, Mông, Tày, Nùng … c Cả hai ý trên đúng Ở Tây Nguyên, cây công nghiệp nào trồng nhiều nhất? a Cao su b Cà Phê c Chè, hồ tiêu Ở Tây Nguyên voi nuôi để làm gì? a Lấy thịt, lấy ngà b Vận chuyển hàng hoá c Cả hai ý trên đúng Người dân Tây Nguyên lợi dụng sức nước chảy từ trên cao xuống để làm gì? a Để tưới cà phê, chè … b Để chạy tua-bin sản xuất điện c Để nuôi trồng thủy sản Chọn câu trả lời đúng a Nơi có lượng mưa nhiều thì rừng rậm nhiệt đới phát triển b Nơi có lượng mưa nhiều thì rừng khộp phát triển c Nơi có mùa khô kéo dài thì rừng nhiệt đới phát triển Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? a Lâm viên b Buôn Mê Thuột c Kon Tum Đà Lạt là thành phố tiếng về: a Rừng thông và thác nước b Du lịch, nghỉ mát, hoa và rau xanh c Cả hai ý trên đúng 19 Nhờ đâu mà đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước? a Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào b Nhờ người dân có kinh nghiệm trồng lúa c Cả hai ý trên đúng 20 Chọn câu trả lời đúng các câu sau a Đồng Bắc là nơi dân cư tập trung đông đúc nước b Đồng Bắc là nơi dân cư tập trung đông đúc (3) c Đồng Bắc là nơi dân cư tập trung ít nước ta Đáp án: 1.b; 2.c; 3.a; 4.c; 5.b; 6.c; 7.a; 8.c; 9.a; 10.a; 11.c; 12.a; 13.b; 14.b; 15.b; 16.a; 17.a; 18.c; 19.c; 20.a PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Vì Đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước? Vì nhờ có: - Nhiều đồng rộng lớn - Đất đai phù sa, màu mỡ - Nguồn nước dồi dào - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước Câu 2: Đà Lạt có điều kiện thuận lời nào để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát? - Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm, có nhiều rừng thông, thác nước đẹp…., nhiều hoa đẹp… , rau xứ lạnh và nhiều biệt thự tiếng,… Câu 3: Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi đồng Bắc Bộ (Phần ghi nhớ, SGK/100) Câu 4: Kể tên số dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên -Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Xơ – đăng ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LỊCH SỬ LỚP PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Nhân dân ta đắp đê để làm gì? a Chống lũ lụt b Chống hạn hán c Chống nước mặn Nhà trần thành lập vào năm nào? a Đầu năm 1226 b Giữa năm 1226 c Cuối năm 1226 Vua Trần đặt chông lớn thềm cung điện để làm gì? a Để dân đến đánh có điều gì cần xin, bi oan ức b Để dân đến đánh có lễ hội c Để tạo vẻ đẹp thêm cho cung điện Lý Thường Kiệt huy kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ hai có gì khác với so với chiến lần thứ nhất? a Đợi quân Tống sang xâm lược nước ta đánh trả (4) b Chia thành hai đạo quân thuỷ, đánh vào nơi tập trung quân lương nhà Tống rút nước c Nhử giặc vào sâu trận địa mai phục tiêu diệt Kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? a Thất bại b Thắng lợi c Thắng lợi hoàn toàn Theo hiểu biết, em hãy cho biết đạo Phật có nguồn gốc từ nước nào? a Trung Quốc b Ấn Độ c Cam-pu-chia Vì nhân dân ta tiếp thu đạo Phật? a Vì đạo Phật dạy người biết yêu thương đồng loại, biết giúp đỡ nhau, không đối xử tàn ác với loài vật … b Vì đạo Phật mang đến cho nhân dân ta nhiều vàng bạc c Vì đạo Phật có thể làm cho người trường sinh Dưới thời Lý đạo Phật truyền bá nào? a Được truyền bá rộng rãi nước b Chưa xuất c Mới xuất nên truyền bá chưarộng rãi Vì vua Lý Thái Tổ dời đô Đại La? a Vì đây là trung tâm đất nước, đất rộng không bị ngập lụt b Vì đây là vùng đất mà giặc không dám đặt chân đến c Vì đây là vùng đất giàu có, nhiều cải, vàng bạc 10 Lê Hoàn lên ngôi vua hoàn cảnh nào? a Đinh Liễn và Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, nhà Tống xâm lược nước ta b Lê Hoàn đã giết hại Đinh Tiên Hoàng để lên ngôi vua c Lê Hoàn đã đánh bại 12 sứ quân để lên ngôi vua 11 Quân ta đã đánh bại Quân Tống nơi nào? a Đại La, Sông Hồng b Lạng Sơn, Sông Bặch Đằng c Hoa Lư, Sông Cầu 12 Kết kháng chiến a Thất bại b Thắng lợi c Thắng lợi hoàn toàn 13 Nhà nước đầu tiên nước ta có tên là gì? a Văn Lang b Âu Lạc c Việt Nam 14 Vị vua đầu tiên nước ta là? a An Dương Vương b Vua Hùng Vương c Ngô Quyền (5) 15 Nước Văn Lang tồn qua đời vua? a 15 đời vua b 17 đời vua c 18 đời vua 16 Vị vua nước Âu lạc có tên gọi là gì? a An Dương Vương b Vua Hùng Vương c Ngô Quyền 17 Thành tựu đặc sắc phong trào người dân Âu Lạc là gì? a Chế tạo loại nỏ bắn lần nhiều mũi tên b Xây dựng thành Cổ Loa c Cả hai ý trên đúng 18 Để cai trị nhân dân ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì? a Bắt dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để nộp cho chúng b Đưa người Hán sang với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục Hán, học chữ Hán c Cả hai ý trên đúng 19 Trước thống trị các triều đại phương Bắc, dân ta phản ứng sao? a Không chịu khuất phục, dậy đấu tranh b Chịu khuất phục, đem đồ cống nạp cho chúng c Chưa chịu khất phục, lo sợ lực chúng 20 Nguyên nhân nào dẫn tới khởi nghĩa Hai Bà Trưng? a Oán hận trước ách đô hộ nhà Hán b Chồng bà Trưng Trắc (Thi sách) bị Tô Địch giết hại c Chứng tỏ cho nhân dân biết, phụ nữ đánh giặc 21 Đáp án: 22 1.a; 2.a; 3.a; 4.b; 5.b; 6.b; 7.a; 8.a; 9.a; 10.a; 11.b; 12.b; 13.a; 14.b; 15.c; 16.a; 17.c; 18.c; 19.a; 20.a PHẦN TỰ LUẬN Nhà Trần đời vào hoàn cảnh nào? TL: Đến cuối kỷ 12 nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng Trần Cảnh, nhà Trần thành lập Nhà Trần đặt tên kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt Nêu lý khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La? TL: Vua thấy đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, cư dân không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi Sau thống đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? (6) TL: Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh thống giang sơn, lên ngôi Hoàng đế (Vua) lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình 4.Nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng? TL: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kỳ nước ta bị phong kiến phương bắc đô hộ, mở thời kỳ độc lap lâu dài cho dân tộc ÔN TẬP KHOA HỌC LỚP PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào câu em cho là đúng: Câu 1/ Người ta có thể phân loại thức ăn theo nhóm chính ? a) Ba nhóm chính là: chứa nhiều chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min b) Bốn nhóm chính là: chứa nhiều chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min và chất khoáng c) Năm nhóm chính là: chứa nhiều chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min và chất khoáng, chất xơ d) Sáu nhóm chính là: chứa nhiều chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min và chất khoáng, chất xơ, nước Câu 2/ Thực vật cần gì để sống các chất sau:? a) Nước b) Vải c) Gạch d) Bóng tối Câu 3/Cơ thể chúng ta thiếu i-ốt bị mắc bệnh gì? a) Bệnh bướu cổ b) Bệnh suy dinh dưỡng c) Bệnh còi xương d) Bệnh mù loà Câu 4/ Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá cần: a) Giữ vệ sinh ăn uống b) Giữ vệ sinh cá nhân c) Giữ vệ sinh môi trường d) Cả ba ý trên Câu 5/ Cơ thể chúng ta bị bệnh cảm thấy nào? a) Cảm thấy bình thường không bị bệnh b) Cảm thấy thoải mái, dễ chịu c) Cảm thấy khó chịu và không bình thường ngày d) Cảm thấy chán nản Câu 6/ Có cách bảo quản thức ăn? a) Có nhiều cách bảo quan thức ăn như: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp… b) Có hai cách: ăn và làm khô (7) c) Có ba cách : ăn và làm khô, ướp lạnh d) Có bốn cách: ăn và làm khô, ướp lạnh, ướp mặn Câu 7/ Khi bị bệnh chúng ta nên ăn uống nào? a) Ăn thoải mái tất các loại thức ăn mình thích b) Ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng và theo dẫn bác sĩ c) Ăn hạn chế các thức ăn có giá trị dinh dưỡng d) Không nên ăn thức ăn uống sữa Câu 8/ Để thực vệ sinh an toàn thực phẩm chúng ta cần: a) Chọn thức ăn tươi sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ b) Dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn c) Thức ăn nấu chín, nấu xong nên ăn Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách d) Cả ba ý trên Câu 9/ Nước có tính chất gì? a/ Nước là chất lỏng suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng định Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan khắp phía, thấm qua số vật và hoà tan số chất b/ Nước là chất lỏng suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng định c/ Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan khắp phía, thấm qua số vật và hoà tan số chất d/ Tất các ý trên Câu 10/ Làm nào để phòng tránh béo phì? a/ Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ Năng vận động thể, và luyện tập thể dục, thể thao b/ Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ c/ Năng vận động thể, và luyện tập thể dục, thể thao d/ Tất các ý trên Câu 11/ Nước có thể nào ? a/ Thể lỏng, thể khí b/ Thể khí, thể rắn c/ Thể lỏng, thể rắn, thể khí d/ Cả ý trên sai Câu 12/ Mây hình thành nào ? a/ Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ lại thành hạt mưa nhỏ, tạo nên các đám mây b/ Do người đốt đồng ruộng khói bay lên tạo thành mây c/ Mây là phép ông Trời tạo d/ Cả ý trên đúng Câu 13/ Hành động nào nên làm để bảo vệ nguồn nước ? a/ Uống ít nước b/ Hạn chế tắm giặt c/ không vứt rác bừa bãi d/ Cả hành động trên (8) Câu 14/ Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá thường gặp là ? a/ Tiêu chảy, tả, lị… b/ Đau bụng, đau đầu và tiêu chảy c/ Cả a và b Câu 15: Tính chất nào không phải là nước ? a/ Chảy từ cao xuống thấp b/ Không mùi, không vị c/ Lan khắp phía d/ Có hình dạng định Câu 16: Muốn phòng bệnh béo phì ta cần phải làm gì ? a/ Ăn uống hợp lí b/ Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống độ c/ Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống độ, ăn chậm, nhai kĩ d/ Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống độ, ăn chậm, nhai kĩ Năng vận động thể, và luyện tập thể dục, thể thao Câu 17:Tại chúng ta nên ăn cá các bữa ăn? a/ Vì chất đạm cá cung cấp bổ dưỡng b/ Vì chất đạm cá cung cấp dễ tiêu chất đạm thịt gia cầm và gia súc cung cấp c/ Vì cá có chứa chất phòng chống xơ vữa động mạch d/ Tất các ý trên Câu 18: Trong các cách đây, cách nào giữ thức ăn lâu, không bị chất dinh dưỡng và ô thiu? a/ Làm khô b/ Ướp lạnh c/ Ướp mặn, đóng hộp d/ Tất các ý trên Câu 19:Một số biểu nào đây bị bệnh? a/ Ham chơi b/ Sốt, ho c/ Thức giấc d/ Tất các ý trên Câu 20: Người bị bệnh quá yếu, cần có chế độ ăn nào ? a/ Ăn nhiều bữa b/ Uống sữa, nước ép c/ Ăn thức ăn lỏng cháo thịt băm nhỏ, xúp, canh d/ Tất các ý trên Câu 21: Người bị bệnh tiêu chảy cần uống loại thuốc nào? a/ Pa-ra-ta-mon b/ Uống dung dịch ô-rê-dôn c/ Uống nước cháo muối d/ Tất các ý trên Câu 22: Loại thức ăn nào sau đây thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ? A Thịt B Sữa C Rau xanh D.Trái cây (9) Câu 23: Phòng tránh các bệnh huyết áp, tim mạch thì cần? A Ăn nhiều chất béo C Ăn ít chất béo B Ăn vừa đủ chất béo D Kiêng không ăn chất béo Câu24 : Trao đổi chất người là: A.Trong quá trình sống người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải môi trường chất thừa, cặn bã B.Trong quá trình sống người lấy vào nhiều thứ từ môi trường C.Trong quá trình sống người thải nhiều thứ từ môi trường D.Con người không lấy và không thải gì từ môi trường Câu 25: Vai trò chất xơ là? A Giúp xây dựng đổi thể B Không có giá trị dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa C Tham gia trực tiếp vào việc xây dựng thể D Rất giàu lượng và giúp thể hấp thụ các Vi-ta-min Câu 26: Để phòng tránh bệnh béo phì cần ăn: A Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ B Ăn chậm, nhai kĩ C Năng vận động thể và luyện tập thể dục thể thao D Tất đúng Câu 27: Bạn cảm thấy nào bị bệnh? A Thoải mái, dễ chịu B Chán ăn, mệt mỏi, khó chịu và không bình thường C Buồn ngủ D Lười biếng Câu 28: Để phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hóa cần : A giữ vệ sinh ăn uống B Giữ vệ sinh cá nhân C Giữ vệ sinh môi truờng D Tất đúng Câu 29: Sử dụng muối i-ốt giúp người phòng tránh bệnh: A Mắt nhìn kém C Chậm phát triển, kém thông minh và bệnh bứu cổ B Còi xương D Tiểu đường Câu 30: Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút rối nhấc đĩa khỏi cốc, nước đọng lại trên mặt đĩa Hiện tượng đó gọi là gì ? A Bay B Ngưng tụ C Đông đặc D Nóng chảy Câu 31: Nước là nước phải: A Trong suốt B Không màu, không mùi, không vị C Không chứa các vi sinh vật các chất hòa tan có hại cho sức khỏe người D Tất đúng Câu32: Nước sau lọc đã uống chưa ? A Uống C Nên uống đã đun sôi B Không uống D Tất sai Câu 33: Tính chất nào không khí khác với tính chất nước ? (10) A Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng định B Có thể bị nén lại giãn C Không thể bị nén lại D Không tính chất nào Câu 34: Thành phần nào không khí, không trì cháy: A Ô xi B Ni-tơ C Các-bô-nic D Tất đúng Câu 35: Làm nào để biết có không khí: A Ngửi và quan sát C Dùng túi ni-lông đã căng phồng để nhận biết B Sờ và cảm nhận D Không làm gì hết Câu 36: Trong số thức ăn đây, thức ăn nào không chứa chất bột đường? A Khoai lang C Ngô B Gạo D Tôm Câu 37: Vai trò chất xơ : A Giúp thể phòng chống bệnh B Xây dựng và đổi thể C Không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng thể hay cung cấp lượng cần cho hoạt sống thể D Không có giá trị dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hoá Câu 38 :Nên ăn khoảng bao nhiêu muối tháng? A Ăn vừa phải B Ăn theo khả C Ăn 300g muối D Ăn trên 300 g muối Câu 39: Để có sức khỏe tốt, chúng ta phải có chế độ ăn nào cho hợp lí? A Ăn thật nhiều thịt B Ăn thật nhiều cá C Ăn thật nhiều rau D Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn Câu 40: Cần phải làm gì để đề phòng tai nạn đuối nước? A Chơi đùa gần ao hồ, sông, suối B Giếng nước không cần xây thành cao, có nắp đậy C Không lội qua suối trời mưa lũ, giông bão D Khi qua sông, trên thuyền không mặc áo phao, cuối người xuống nước rửa mặt ĐÁP ÁN: – b; – a; – a; – d; – c; – a; – b; – d; – a; 10 – a; 11 – c; 12 – a; 13 – c; 14 – a; 15 – d; 16 – d; 17 – d; 18 – d 19- b; 20 – d; 21- b; 22-b; 23- C; 24- a; 25 – b; 26 – d; 27 – a; 28 – d; 29 – c; 30 – b; 31 – d; 32 – c; 33 – B; 34 – b; 35 – c; 36 – d; 37 – d; 38 – c; 39 – d; 40 - b TỰ LUẬN Câu 1: Thế nào là bảo vệ nguồn nước ? Để bảo vệ nguồn nước cần giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước, xây dựng nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước, xử lí nước thải, bảo vệ hệ thống nước thải, … (11) Nêu cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa? - Giữ vệ sinh ăn uống: + Thực ăn sạch, uống sạch( thức ăn phải rửa sạch, nấu chín, đồ dùng nấu ăn; bát đũa sễ uống nước đã đun sôi,… + Không ăn các loại thứ ăn ôi thiu, chưa chín, không ăn cá sống, thịt sống, không uống nước lã… - Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước ăn và sau đại tiểu tiện - Giữ vệ sinh môi trường: + Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, thường xuyên làm vệ sinh nơi đại tiể tiện, chuồng gia sú, gia cầm + Xử lí phân, rác đúng cách, … + Diệt ruồi Nước có vai trò gì? - Nước chiếm phần lớn trọng lưuợng thể người, động vật, thực vật Mất từ 10-20% nước thể, sinh vật chết - Nước giúp thể hấp thụ đựoc chất dinh dưỡng hòa tan và tạo thành các chất cần cho sống sinh vật - Nước giúp thể thải các chất thừa, chất độc hại - Nước còn là môi trường sống nhiều động, thực vật Em hãy nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm nước - Xả rác, phân, nước thải bừa bãi; vỡ ống nước, lũ lụt,… - Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải các nhà máy không qua xử lí, xả thẳng vào sông hồ,… - Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,…làm ô nhiễm không khí, ô nhiếm nước mưa Không khí có đâu? - Không khí có xung quanh vật và chỗ rỗng bên vật có không khí - Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là khí (12)

Ngày đăng: 14/06/2021, 02:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w