1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Huong dan viet SKKNGPHI

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo cách này, người viết nêu lên những cải tiến, SKKN trong chỉ đạo, quản lý, giáo dục và giảng dạy hoặc nhiệm vụ công tác khác của mình, thông qua những hoạt động cụ thể. Những hoạt độ[r]

(1)

HƯỚNG DẪN VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

I VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

1 Một số thuật ngữ:

+ Sáng kiến: ý tưởng, việc suy nghĩ mới, phương pháp làm việc mới, giải pháp thực mang lại hiệu cao

+ Kinh nghiệm: người tích lũy hoạt động thực tiễn + Chọn đề tài: việc xác định lĩnh vực nghiên cứu

+ Đặt tên đề tài: giới hạn rõ phạm vi nội dung nghiên cứu

Người viết SKKN nên chọn đề tài lĩnh vực trải qua cơng tác, cơng việc mà đảm nhiệm thực đạt hiệu cao để viết SKKN Người viết không nên chọn viết theo sở thích mình, lại không nên tưởng tượng để viết thành SKKN

Tóm lại, việc lựa chọn đặt tên đề tài việc làm trước viết SKKN Việc này, người viết SKKN cần xác định kỹ nội dung định viết, lựa chọn vấn đề nắm vững cách thấu đáo q trình cơng tác Sau đó, phải thận trọng lựa chọn từ ngữ thích hợp để đặt tên đề tài Có vậy, việc khởi đầu để viết SKKN thành công

2 Định hướng nghiên cứu đề tài SKKN

- SKKN công tác quản lý, đạo, triển khai mặt hoạt động nhà trường - SKKN hoạt động tổ chức, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên đơn vị

- SKKN thực tổ chức hoạt động phòng học mơn, phịng thiết bị đồ dùng dạy học, phịng thí nghiệm; xây dựng sở vật chất tổ chức hoạt động thư viện, sở thực hành, thực tập

- SKKN việc triển khai, bồi dưỡng giáo viên thực giảng dạy theo định hướng cá thể hóa

- SKKN tổ chức học buổi/ngày; tổ chức bán trú nhà trường

- SKKN nội dung, phương pháp tổ chức, cách thức quản lý hoạt động tập thể lên lớp

- SKKN cải tiến nội dung giảng, phương pháp giảng dạy môn, phương pháp kiểm tra, đánh giá cho điểm học sinh phù hợp yêu cầu đổi ngành đáp ứng với yêu cầu xã hội

- SKKN công tác chủ nhiệm lớp, hoạt động đoàn thể, hoạt động lên lớp - SKKN việc ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến, lĩnh vực công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng lĩnh vực hoạt động đơn vị; kinh nghiệm xây dựng phần mềm tin học, giáo án điện tử, phương pháp sử dụng hiệu đồ dùng dạy học thiết bị dạy học đại vào giảng dạy

- SKKN huy động học sinh dân tộc thiểu số đến trường, lớp học, trì sĩ số, nâng cao chất lượng dạy – học

- SKKN cơng tác xã hội hóa giáo dục, công tác xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực

- Đồ dùng dạy học tự làm đánh cải tiến, SKKN (Kèm thuyết minh) - v v…

3 Yêu cầu chung:

(2)

Cách viết kinh nghiệm rút từ thực tế việc làm cụ thể Ở phần cuối báo cáo có nêu khái quát học kinh nghiệm; hình thức áp dụng trường hợp báo cáo, trình bày hội nghị sơ, tổng kết chuyên đề

+ Viết theo lối tường thuật:

Theo cách này, người viết nêu lên cải tiến, SKKN đạo, quản lý, giáo dục giảng dạy nhiệm vụ cơng tác khác mình, thơng qua hoạt động cụ thể Những hoạt động chọn phải thật điển hình, tiêu biểu, phục vụ cho nội dung đề tài xác định Điều chủ yếu thông qua hoạt động cụ thể này, người viết phải nêu lên cụ thể, hợp lý cách làm mới, có tính sáng tạo, sáng kiến cải tiến, để giải thực tế đạo, quản lý, giáo dục giảng dạy nhiệm vụ cơng tác có kết tốt; cần nêu q trình hoạt động theo diễn biến thời gian giai đoạn trước sau tác động biện pháp đạo, quản lý, giáo dục, giảng dạy Đây cách viết phổ biến cá nhân

+ Viết hình thức tổng kết kinh nghiệm:

Cách viết mang tính tổng hợp, khái qt, địi hỏi người viết phải dùng lý luận giáo dục học, tâm lý học để phân tích, đánh giá thực tế giáo dục Cách viết thường áp dụng việc tổng kết đánh giá kinh nghiệm cách toàn diện đơn vị vấn đề lớn

b)Về nội dung: SKKN làm viết:

-Nói lên sáng kiến, số suy nghĩ vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ

-Trao đổi, đề xuất kinh nghiệm vấn đề, tiết dạy, chương, khía cạnh, phân mơn,… phạm vi hoạt động giáo dục

Tuy nhiên nên chọn vấn đề, khía cạnh,… nội dung hoạt động giảng dạy, giáo dục để viết, không nên chọn vấn đề lớn, rộng chung chung Càng thu hẹp phạm vi vấn đề viết dễ tập trung, sâu sắc Ngoài cần ý tới tính khả thi thực tế giảng dạy lớp

Yêu cầu bố cục:

Phần nội dung viết, gồm phần sau: A LỜI NÓI ĐẦU(ĐẶT VẤN ĐỀ)

Lời nói đầu đề tài SKKN tương tự phần nhập đề tập làm văn Nó giới thiệu để người đọc biết tác giả lại chọn đề tài mà không chọn đề tài khác Đề tài định viết, có viết chưa? Vì vậy, lời nói đầu SKKN gồm phần: Nêu lý chọn đề tài rõ giới hạn đề tài

1/ Lý chọn đề tài:

Trước viết phần viết phải tập trung vào nội dung gợi ý sau: - Tại tác giả chọn đề tài mà không chọn đề tài khác?

- Đề tài giải vấn đề thực tiễn giảng dạy, cơng tác?

- Đề tài có nghiên cứu chưa? Tác giả? Phạm vi nghiên cứu? Đề tài viết Cái chỗ nào? Nhằm giải vấn đề gì? Việc nghiên cứu lần có khác so với tác giả khác?

- Cơ sở nghiên cứu đề tài: Phần Lời nói đầu phải viết đầy đủ hai phần sau:

a) Cơ sở lý luận: yêu cầu, mục tiêu đặt Nghị Đảng, văn quy phạm pháp luật Nhà nước, thông tư, quy chế ngành giáo dục- đào tạo… có liên quan đến đề tài nghiên cứu

(3)

pháp có sẵn tìm phương pháp để thực (không trái với nguyên tắc, nguyên lý, điều lệ…) đạt kết tốt gần đạt tiêu chí đề

Hơn nữa, lý luận thực tiễn có gắn kết Từ thực tiễn khái quát thành lý luận, lý luận đem kiểm nghiệm thực tiễn Nói cách khác đem áp dụng lý thuyết vào thực hành thấy lý luận có điểm lạc hậu, chưa phù hợp, cần bổ sung sửa đổi để đạt hiệu cao Đúc kết lại việc mà thân người viết bổ sung, sửa đổi, có hướng đề xuất thực đạt hiệu quả, làm chuyển biến đối tượng so với thực trạng cũ SKKN

2/ Phạm vi đề tài: Là phần giới hạn đề tài, khẳng định phạm vi nghiên cứu khả áp dụng SKKN Để xác định phạm vi đề tài hay gọi giới hạn đề tài, đòi hỏi người viết phải nêu rõ nghiên cứu vấn đề gì? Trong vấn đề nghiên cứu phần nào? Phần chưa nghiên cứu?

B THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Phần thực trạng phần nêu lên số liệu, tình hình trước thực giải pháp Đó tình hình làm cho người viết thấy cần phải nghiên cứu tìm giải pháp mà cho tốt để khắc phục tình hình nhằm đạt yêu cầu, làm chuyển biến đối tượng

Đây yếu tố trước tiên phải nêu từ thực tiễn hoạt động công tác, khó khăn, trở ngại sở làm nảy sinh CT, SKKN Khơng nêu khó khăn, trở ngại, hiệu quả, hạn chế người đọc khơng hiểu lại có sáng kiến, biện pháp nêu phần sau

+Lưu ý hạn chế viết phần thực trạng tình hình:

- Các số liệu đưa vào bảng biểu phải số liệu có thật có liên quan đến tình hình Nếu khơng có số liệu số liệu chưa đủ thuyết minh làm rõ thực trạng theo đề tài phần thực trạng tình hình khơng đạt, có nghĩa SKKN khơng đạt

- Viết phần thực trạng tình hình phải rõ nguyên nhân chủ quan khách quan, để có sở đề giải pháp khắc phục Có tác giả nêu nguyên nhân cách chung chung, đỗ lỗi cho nguyên nhân khách quan mà không thấy hạn chế chủ quan người cán quản lý, giáo viên

- Có tác giả viết thực trạng không nghiên cứu kỹ nguyên nhân chủ quan, khách quan mà đỗ lỗi cho người dạy lớp người quản lý trước Việc làm khơng đảm bảo tính khoa học đạo đức Lại sai lầm muốn nêu lên thực trạng không tốt, đỗ lỗi cho người trước với mục đích làm bật giải pháp mà làm có hiệu cao

Tóm lại, viết phần tình hình phải nêu thực chất đồng thời phải phân tích cặn kẽ, rõ nguyên nhân làm phát sinh tình hình để có sở đề giải pháp khắc phục hạn chế Cách viết trình bày theo hai phần riêng đan xen thiết phải đảm bảo đủ hai nội dung với dung lượng thích hợp phần thực trạng đề tài SKKN đạt yêu cầu

C CÁC GIẢI PHÁP

* Yêu cầu giải pháp SKKN:

+ SKKN đề tài khoa học Vì vậy, giải pháp nêu SKKN phải đảm bảo tính khoa học tính thực tiễn Một giải pháp nêu SKKN khơng phải hình thành từ tưởng tượng mà kết q trình hoạt động thực tiễn công tác

(4)

SKKN nghĩ cách làm để đạt hiệu tốt giải pháp SKKN

* Trình tự chọn lọc, xếp cơng việc làm thành giải pháp: Tác dụng SKKN, lợi ích SKKN chủ yếu nằm phần giải pháp

Vì SKKN đề tài khoa học có tính thực tiễn cao, nên khơng thể viết dàn trải thành hàng chục giải pháp Nếu làm vậy, giải pháp đúc kết lại thành quy trình người khác học tập Có thể trình bày giải pháp theo trình tự thời gian, theo tầm quan trọng giải pháp Vấn đề người viết phải rõ, sâu vào nội dung nào, phần để từ khái qt cơng việc làm, góp phần bổ sung vào lý luận thực mang lại hiệu ngày cao

+Cách trình bày giải pháp SKKN sau: - Cách thứ nhất: Trình bày việc làm giải thích:

Cách làm lý do, thực vậy; kết quả, lợi ích giải pháp cách thức quy trình giải pháp

- Cách thứ hai: Nêu lý do, trình bày cách làm, cho ví dụ, giải thích.

Cách giống cách thứ có ưu điểm chỗ hạn chế thực tiễn, đề giải pháp có tính thuyết phục Có thêm ví dụ, làm rõ yêu cầu xúc cần có giải pháp Trên sở trả lời nội dung câu hỏi: phải làm vậy? làm có lợi cho đối tượng? có hiệu so với cách làm cũ, phương pháp cũ?, người viết nâng lên thành lý luận.

- Cách thứ ba: Nêu nguyên tắc, nêu cách làm cũ đề giải pháp mới:

Trình bày theo cách chứng tỏ người viết nắm vững lý luận, nguyên lý, nguyên tắc, hiểu rõ tình hình thực tế xúc, khó khăn thực tiễn địi hỏi phải có sáng tạo minh họa cách làm có tính khả thi giải pháp có tính thuyết phục

+ Lưu ý: Đây phần quan trọng viết Nó có tính chất định giá trị tồn SKKN cần nêu cách rõ ràng, cụ thể tất biện pháp áp dụng và thành cơng q trình giải tháo gỡ khó khăn (nên ý đến việc khả thi trong phạm vi tiết dạy vấn đề tài SKKN thuộc vấn đề liên quan đến tiết dạy trên lớp) Cũng cần nêu biện pháp áp dụng không thành công để đồng nghiệp biết mà tránh.

Tóm lại, cách trình bày giải pháp SKKN khơng có khn mẫu định yêu cầu phải trình bày để người đọc hiểu lý thực giải pháp Giải pháp thực nào? Hiệu giải pháp gì? Phải trình bày cho điều kiện phổ biến người khác vận dụng đạt hiệu

D KẾT QUẢ

- Kết nội dung nêu lên chuyển biến đối tượng chịu tác động giải pháp thực Phần ghi sau việc làm cụ thể giải pháp diễn đạt kết chuyển biến đối tượng trước, sau ghi số liệu minh họa Việc trình bày số liệu phần kết quả, tác giả cần lưu ý phải số liệu kết từ việc thực giải pháp mà có

- Viết phần kết quả, người viết cần diễn đạt lời, nêu dẫn chứng phân tích rõ chuyển biến đối tượng qua trình thực giải pháp, cải tiến đạt hiệu cao so với giải pháp truyền thống, có sẵn trước

- Kết nêu nhiều dạng khác nhau:

+ Số liệu cụ thể (nên thống kê số liệu so sánh trước sau áp dụng biện pháp) + Những biểu cụ thể

(5)

E KẾT LUẬN:

Thông thường phần Kết luận gồm có phần: 1/ Tóm lược giải pháp

Trong kết luận, quan trọng phần tóm lược giải pháp giúp cho người đọc SKKN hình dung việc làm chủ yếu mà người viết SKKN làm để giải vấn đề khó khăn từ thực tế công tác Phần cần viết ngắn gọn phải công việc chủ yếu làm, có nêu hướng đề xuất để người khác học tập, vận dụng Người viết đưa số học kinh nghiệm trình thực giải pháp đề xuất

Ví dụ:

Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp…., thân nhận thấy GVCN có vai trị to lớn việc tổ chức hoạt động lớp nhằm giáo dục học sinh Muốn cho công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu cao, theo tôi, GVCN cần sử dụng số biện pháp sau:

(sau đó, người viết nêu số giải pháp trọng tâm thực có hiệu quả) 2/ Phạm vi áp dụng

Phần phạm vi áp dụng cần nêu rõ phạm vi nghiên cứu đề tài Nguời viết phải nói rõ nghiên cứu mặt, vấn đề tình hình, khơng phải tồn việc

Ví dụ: Trong đề tài “Một số kinh nghiệm dạy học giải tốn có lời văn lớp 4”, người viết nêu rõ nghiên cứu vấn đề dạy học giải tốn có lời văn lớp 4, khơng phải nghiên cứu mơn tốn lớp 4, hay mơn tốn bậc tiểu học

Phần xác định chưa xác định phần lời nói đầu nên xác định phần kết luận giúp cho người đọc hiểu tác giả nghiên cứu vấn đề vấn đề chưa nghiên cứu Việc xác định phạm vi áp dụng góp phần làm rõ thêm tính hiệu giải pháp

Phần không nên viết tách rời thành mục riêng mà viết liền sau phần tóm lược nội dung giải pháp cách ngắn gọn, đủ để người đọc hiểu hình dung khả áp dụng SKKN nhiều nơi khác Từ đó, người đọc SKKN có sở xem xét giải pháp vừa tóm lược có đủ để giải vấn đề đặt hay chưa, nội dung có khả thi hay khơng Vì người đọc khơng hỏi nhìn tác giả áp dụng sáng kiến tổ môn

3/ Kiến nghị

Phần kiến nghị phần ghi ý kiến, nguyện vọng người viết SKKN đề nghị cấp có biện pháp, tạo điều kiện tốt cho việc thực SKKN có hiệu

Phần kiến nghị không chia thành mục riêng mà viết liền sau phần phạm vi áp dụng Khơng thiết SKKN có phần kiến nghị Nếu có phần kiến nghị nên nêu vấn đề cụ thể có liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài mà nghiên cứu, thực hiện; để sau này, người khác đem vận dụng giải pháp SKKN đạt vượt trội

Tóm lại, phần kết luận SKKN phải viết thành thể hoàn chỉnh, ngắn gọn, để người đọc thấy SKKN tạo hiệu cao hơn, đáng tin có tính khả thi thực tế, có kết luận tốt đề tài SKKN

II- NHỮNG YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC CỦA MỘT SKKN:

Một SKKN phải đạt yêu cầu nội dung hình thức, người viết phải tuân thủ quy định sau: 1/ Dung lượng, định dạng trang giấy, kiểu chữ, cỡ chữ:

+ SKKN trình bày giấy khổ A4 Đánh máy vi tính, khơng sai tả, kiểu chữ Time New Roman, Size 14, dãn dòng 1,5 line

(6)

Lề trái 3,0  3,5 cm Lề phải 1,5  2,0 cm Lề 2,0  2,5 cm Lề 2,0  2,5cm

+ Số trang ghi góc phải lề

+ Bìa SKKN phải ghi rõ ràng theo trật tự sau: Tên quan chủ quản, tên đơn vị, tổ, phòng: tên đề tài; tên tác giả; chức danh; năm thực

+ Về dung lượng, SKKN viết trang khơng thể chứa đựng nội dung yêu cầu cần trình bày, SKKN coi chưa đạt Tùy đề tài cụ thể, SKKN viết dài phần lời nói đầu khơng nên viết dài q mà nên viết vừa đủ điều cần thiết mà thơi

2/ Phần trích dẫn trình bày tài liệu tham khảo:

+ Phần trích dẫn: Người viết cần trích dẫn ngun lý, câu nói lãnh đạo phải trích đầy đủ ngun văn, trích dẫn nằm văn nào? nói, vào thời điểm nào, đâu? để trích dẫn cho xác Nếu trích dẫn vế ngun lý, phần câu nói trích dẫn khơng có sở, người viết nghe nói lại hay chưa tiếp xúc với văn gốc nên phần trích dẫn chưa rõ, chưa xác phần coi phạm quy, làm giảm giá trị tác phẩm

+ Phần ghi cuối trang: Yêu cầu bắt buộc ghi trang thơng tin trích ngun văn, phần trích ngun văn phải đặt dấu ngoặc kép (“) ghi bên cạnh số (số…) dấu (*) để trích dẫn bên

Ví dụ: “ Non sông … em” (1)

+ Phần ghi danh mục tài liệu tham khảo:

- Trình tự ghi danh mục tài liệu tham khảo gồm: Tên tác giả, tên tác phẩm đặt dấu ngoặc kép, nhà xuất bản, năm xuất

- Sắp xếp thứ tự tài liệu tham khảo: Sắp xếp văn bản, nghị Đảng trước, tài liệu cá nhân tập thể sau (kể báo, tạp chí…)

- Sắp xếp tên tác giả theo vần ABC; quan khác Trung ương Đảng, Quốc hội, Nhà nước xếp tên quan theo thứ tự ABC

III ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI SKKN Về nội dung: Đạt tối đa điểm

a Tính mới: điểm

- Trên sở kinh nghiệm công tác quản lý, giảng dạy, giáo dục… phát xây dựng nội dung, phươpng pháp mới, có tính đột phá, phù hợp nâng cao hiệu quả, chất lượng trình thực cơng tác

b Tính khoa học: 2.5 điểm

- Có luận đề: Đặt vấn đề gọn ( giới thiệu khái quát thực trạng, mục đích ý nghĩa cần đạt, giới hạn cần có…)

- Có luận điểm: Những biện pháp tổ chức thực cụ thể

- Có luận khoa học, xác thực: Thông qua phương pháp hoạt động thực tế

- Có luận chứng: Những minh chứng cụ thể ( số liệu, hình ảnh…) để thuyết phục người đọc

(7)

c Tính ứng dụng thực tiễn: điểm

Mang tính khả thi, có khả ứng dụng đại trà tồn ngành giáo dục; CB-GV ngành vận dụng vào cơng việc đạt kết cao

d Tính hiệu quả: 2,5 điểm

Đem lại hiệu cơng tác quản lí, giảng dạy giáo dục; việc tiếp nhận tri thức khoa học hay hình thành kĩ thực hành học sinh Áp dụng thực tế đạt hiệu cao nhất, với lượng thời gian sức lực sử dụng nhất, tiết kiệm

2 Về hình thức: điểm ( 0.5 điểm cho mục)

a Trình bày nội dung theo bố cục nêu trên, từ ngữ ngữ pháp sử dụng xác, khoa học; kiến thức hệ thống hóa cách chặt chẽ phù hợp với đổi giáo dục

b Đề tài soạn thảo in máy tính, trang trí khoa học, đóng bìa đẹp, bìa SKKN phải ghi rõ ràng theo trật tự sau: Tên quan chủ quản, tên đơn vị, tổ, phòng: tên đề tài; tên tác giả; chức danh; năm thực

3 Đánh giá, xếp loại:

- Loại A: Đạt từ 8.5 đến 10 điểm Trong tiêu chuẩn b tiêu chuẩn c bắt buộc phải đạt điểm tối đa 2.5 điểm điểm

- Loại B: Đạt từ 7.0 đến 8.4 điểm Trong tiêu chuẩn b đạt tối thiểu điểm tiêu chuẩn c đạt điểm tối thiểu 1.5 điểm

- Loại C: Đạt từ 5.0 đến 6.9 điểm Trong tiêu chuẩn b đạt tối thiểu điểm tiêu chuẩn c đạt điểm tối thiểu điểm

Ngày đăng: 14/06/2021, 01:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w