1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Mau nguoi li tuong cua tuoi tre VN

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 64,59 KB

Nội dung

Tương tự như người Quân Tử Trung Hoa, Hiệp sĩ Châu Âu thời Trung cổ, Võ Sĩ Đạo Nhật và Kẻ Sĩ Việt Nam, một học sinh sinh viên gương mẫu trong hạn tuổi và cấp lớp của mình đã phải cố gắng[r]

(1)Mẫu người lý tưởng tuổi trẻ Việt Nam hải ngoại Mở đầu: Mỗi dân tộc có mẫu người lý tưởng làm gương tốt cho các hệ tuổi trẻ noi theo Đó là vị anh hùng, danh tướng bất khuất thời chiến danh nhân hào hiệp, đức độ thời bình: Việt Nam có “kẻ sĩ “, Trung Hoa có “quân tử”, Âu Châu có “hiệp sĩ “, Nhật Bản có “võ sĩ đạo” (Samurai)… Như vậy, quốc gia nào có mẫu người lý tưởng giới trẻ ngưỡng mộ noi theo và thời nào có thần tượng khiến thiếu niên, nam nữ thèm muốn bắt chuớc… Chúng ta tìm hiểu mẫu người lý tưởng từ xưa đến và lựa chọn mẫu người thích hợp cho tuổi trẻ Việt Nam Hải Ngoại.ngày Mẫu người lý tưởng Trung Hoa thời xưa: Quân tử Quân tử là gì? Quân tử theo Hán Việt Từ Điển Đào Duy Anh là người có tài đức xuất chúng, nhân cách hoàn toàn và phẩm hạnh thẳng Đây là mẫu người lý tưởng Trung Hoa thời xưa, theo cách nhìn Nho giáo (Khổng giáo) Theo nguyên nghĩa, quân là vua, là chủ đất nước, chủ gia đình (vợ gọi chồng là phu quân) Như vậy, quân tử chính là lớp ngưòi trí thức quý tộc, có khả cai trị xã hội Đối nghịch với quân tử là tiểu nhân Người quân tử làm theo lẽ phải, không làm điều khuất tất, không vụ lợi cá nhân Người Quân tử có đủ “ngũ thường” (Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín) (1) đó lòng nhân là quan trọng Người quân tử nắm mệnh trời và sống theo mệnh trời Thời nhà Chu, quân tử thuộc tầng lớp quý tộc và thời Xuân Thu gọi là đại phu người làm quan gọi là quân tử và dân thường hay cấp bậc kém thường xưng là tiểu nhân (2) Người quân tử phải đạt tiêu chuẩn cách nhìn, cách nghe, sắc mặt, tướng mạo, lời nói, hành động, tìm hiểu, kiềm chế và luôn nghĩ đến điều nghĩa (2) Muốn trở thành người quân tử, phải phấn đấu hành động đạt “nấc thang” sau: Cách vật, trí tri, thành ý, chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ (3) Chú thích: (1) Nhân là loài người, là lòng nhân người người, người yêu thương người Thuyết nhân bản, lấy người làm gốc vũ trụ Yêu thương người, có nghĩa là: điều gì mình không muốn người khác không muốn thì đừng làm Điều gì người khác muốn, thì giúp đỡ người ta Mình muốn đứng vững, thành đạt thì giúp người khác mình Lễ bao gồm việc thờ cúng, lễ bái thần thánh, trời Phật và tuân theo luật pháp, phong tục tập quán kể kỷ luật tinh thần cá nhân Nghĩa là làm việc trì đạo lý và lẽ phải Trí là trí thức để suy xét, hành động, nắm mệnh trời Tín là làm đúng lời đã nói, lời đã hứa hẹn: “Nhất ngôn ký xuất, tứ mã nan truy” (một lời nói ra, ngựa theo không kịp), “một bất tín, vạn chẳng tin” (tục ngữ), “lời nói đinh đóng cột” (không thay đổi) Trên đây là đức tính người quân tử (2) Mắt nhìn tinh anh, tai nghe tỏ tường, sắc mặt ôn hòa, tướng mạo khiêm cung, lời nói trung thực, hành động cẩn trọng, làm sáng tỏ vấn đề nghi hoặc, tự chế, Có quyền lợi phải nghĩ đến nghĩa (lộc bất tận hưởng) (3) Cách vật: Tiếp xúc, nghiên cứu vật để nhận rõ thực chất, phải trái – Trí tri: Suy (3) ngẫm, hiểu thấu đáo điều mình đã nhận thức – Thành ý: Luôn chân thật, không dối người, dối mình – Chính tâm: Luôn suy nghĩ, hành động thẳng, chính trực và làm chủ thân – Tu thân: Luôn nghiêm khắc với thân, sửa chữa thiếu sót, không bảo thủ, nhận rõ sai sót để hoàn thiện thân - Tề gia: Làm cho gia đình tốt đẹp, tề chỉnh, có nề nép gia phong - Trị quốc: Lo toan việc nước, cai trị đất nước cho có kỷ cương, giữ phép nước Bình thiên hạ: khiến cho thiên hạ thái bình, lòng người quy thuận (nguồn: Wikipedia) Mẫu người lý tưởng Châu Âu thời xưa: Hiệp Sĩ Hiệp sĩ là gì? Theo định nghĩa, hiệp sĩ (tiếng Anh: knight, tiếng Anh cổ: cniht, tiếng Pháp: chevalier, tiếng Tây Ban Nha: caballero) là người cưỡi ngựa gỉỏi, kỵ sĩ, ban đầu giữ địa vị thấp hàng quý tộc Âu Châu thời Trung cổ Nhiệm vụ chính hiệp sĩ là cưỡi ngựa chiến đấu hay đoàn thiết kỵ hạng nặng Sau đó, tước hiệu “hiệp sĩ” vinh dự dành cho người tiếng Từ thê kỷ thứ 12, hiệp sĩ cưỡi ngựa mang giáp sắt công nhận đẳng cấp và nhà quý tộc giàu có cho trai gia nhập vào đẳng cấp hiệp sĩ và vinh danh buổi lễ phong hiệp sĩ Từ đó niên nhà giàu, quý tộc mong ước trở thành hiệp sĩ với nhiệm vụ cứu nhân phò thế, là bảo vệ người công giáo Muốn trở thành hiệp sĩ, cậu bé tuổi đã phải chuẩn bị để trải qua giai đoạn học hỏi và huấn luyện: - Từ tuổi, gửi làm người hầu và học hỏi cách cư xử, phép lịch sự, và tôn giáo, học cách săn bắn, nuôi chim ưng, chuẩn bị ngựa, cưỡi ngựa, sử dụng áo giáp và vũ khí từ người hầu cho các lãnh chúa - Từ 14 tuổi, làm người hầu riêng cho hiệp sĩ, chuẩn bị ngựa và binh khí cho chủ, (4) tập tính kiên nhẫn, rộng rãi và trung thành, theo chủ vào chiến trường, giúp đỡ chủ bị thương và học hỏi cách chiến đấu trên lưng ngựa kỹ chiến đấu khác hiệp sĩ - Từ 18 đến 21 tuổi, sau đã huấn luyện hoàn chỉnh và tự trau dồi thêm kỹ và đức độ, cậu niên trở thành hiệp sĩ sau buổi lễ phong tước nhà thờ vua hay lãnh chúa Đôi chàng niên phong tước chiến trường tỏ can đảm Chỉ cần lãnh chúa đặt gươm lên vai và nói: “Anh là Hiệp sĩ”, chàng kỵ mã can đảm và nhiều kinh nghiệm chiến đấu đã trở thành hiệp sĩ Hiệp sĩ coi trọng kỷ 15 – 16, với áo giáp mạ vàng tượng trưng cho hiệp sĩ đấu trường Cờ vua (Knight) đời thời kỳ này Đến kỷ 17, hiệp sĩ có tước hiệu riêng và tách khỏi đội lính kỵ triều đình Anh định Một hiệp sĩ có quyền mang thắt lưng trắng, quần vàng tượng trưng đẳng cấp quý tộc mình Tại Ireland có dòng họ hiệp sĩ có thừa kế Trước đây, thời “thập tự chinh” có nhiều dòng hiệp sĩ – tu sĩ (thế kỷ 11-15) Sau thập tự chinh thất bại, các dòng hiệp sĩ phát triển mạnh vào kỷ 1415 Một hiệp sĩ phải lịch sự, sẵn sàng tha thứ, vui vẻ, nhẹ nhàng Ngoài chiến trường, hiệp sĩ phải dũng cảm chiến đấu, không chạy trốn và trung thành với vua, với nước và với Chúa Hiệp sĩ thường hy sinh cho lý tưởng tốt đẹp Những hiệp sĩ đại phong vào cống hiến cho xã hội Nam hiệp sĩ gọi là “Sir” (ngài), nữ hiệp sĩ gọi là “Dame” (quý bà) Mẫu người lý tưởng Nhật thời xưa: Võ sĩ đạo Samurai Võ sĩ đạo (Busido) là gì? Đó là quy tắc đạo đức mà các võ sĩ Samurai thời trung cổ (5) Nhật Bản phải tuân theo Đây là tư tưởng mẫu người lý tưởng mà các võ sĩ nói riêng, binh sĩ Nhật nói chung từ thời trung cổ đến thời cận đại phải noi theo và tôn trọng: hy sinh, tín nghĩa, lễ nghi, liêm sỉ, chất phác, giản dị, tiết kiệm, thượng võ, danh dự, nhân ái… Ngoài ra, theo tinh thần võ sĩ đạo, bề tôi phải trung với vua, hiếu với cha mẹ, nghiêm khắc với thân, nhân từ với người dưới, khoan dung với địch, xa lánh dục vọng cá nhân, chính trực công bằng, trọng danh dự vật chất Ngoài chiến trường, người võ sĩ đạo biết chọn cái chết danh dự là sống hèn nhát tủi hổ (đây là ảnh hưởng Tống nho truyền vào nhật từ kỷ XVII) Võ sĩ đạo hình thành từ thời kỳ Kamakura và hoàn chỉnh vào thời kỳ Edo (1603 – 1868 Wikipedia) Sau thời kỳ Minh Trị tân (Minh Trị Thiên Hoàng), võ sĩ đạo Nhật đã suy giảm Sau chiến tranh Trung Thanh, Võ Sĩ Đạo Nhật nhắc lại Samurai là gì? Đó là thị vệ, cận vệ, hầu cận (đầy tớ) các vị quan, là giai cấp chiến binh có nhiệm vụ bảo vệ đất đai và phục vụ chủ tướng Muốn trở thành Samurai, phải hội đủ yếu tố: Trung thành, danh dự và can đảm, Để giữ gìn các yếu tố này, các samurai phải tập luyên và chuẩn bị chống lại kẻ thù Họ phải luyện tập cung kiếm từ nhỏ, thực hành trà đạo, thi ca, hội họa Nhờ học hỏi, tập luyện, tinh thần võ sĩ đạo thấm dần vào tư tưởng và hành động samurai Như vậy, samurai chính là võ sĩ mang tinh thần võ sĩ đạo, thành viên võ sĩ đạo Mẫu người lý tưởng Việt Nam thời xưa: Kẻ Sĩ Kẻ sĩ là ai? ”Kẻ sĩ là người có khả gánh vác công việc, thông hiểu việc xưa nay, có tài biện bác” (Từ Hải - Từ điển Trung Hoa) Kẻ sĩ bắt nguồn từ chữ “sĩ phu” Trung Hoa theo đạo Khổng Phu là người đàn ông (6) đã thành nhân Sĩ phu theo nghĩa khởi thủy là người đàn ông Đối với Việt Nam, kẻ sĩ là người có học thức “Kẻ sĩ phải có chí khí rộng rãi và cương nghị Đã làm điều phải thì phải làm chết thôi, đường không phải là xa sao?” (Luận Ngữ, nguồn: VanMau.com) Trong xã hội Việt Nam, kẻ sĩ thuộc giới quan quyền giúp vua cai trị dân với tước (công hầu bá tử Nam) vua ban cho, thuộc giới dân giả (Có giai cấp Xã Hội Việt Nam xưa, sĩ đứng đầu: Sĩ, Nông Công, Thương) Bài hát nói Nguyễn Công Trứ (thế kỷ 19): “Tước hữu ngũ, sĩ cư kỳ liệt Dân hữu tứ, sĩ vi chi tiên” Trách nhiệm và dấn thân là hai đức tính khiến kẻ sĩ phải tự rèn luyện, tu học để có kiến thức và đức hạnh hầu ngoài xã hội giúp đời Sự nghiệp, công danh là bước tiến Như vậy, kẻ sĩ Việt Nam không ham danh lợi tích cực tạo nên suự nghiệp công danh, lưu danh muôn thuở Đối tượng phục vụ kẻ sĩ Việt Nam là quốc gia dân tộc, không theo thời và là tâm niệm câu: “Uy vũ bất khuất” (không bị khuất phục trước sức mạnh) Mục tiêu kẻ sĩ Việt Nam là gìn giữ và truyền bá chính đạo (đạo làm người), thủy chung, tận trung, độ lượng và nhân ái, công chính và tín nghĩa, kiên cường và bất khuất, vị tha và hết lòng hy sinh vì tổ quốc vì quốc gia dân tộc Những điểm giống các mẫu người lý tưởng ngày xưa: Quân tử Tàu, Hiệp sĩ Âu châu thời Trung cổ, samurai giống điểm họ đào tạo để phục tùng nhà vua, lãnh chúa… Đây là tinh thần phục tòng tuyệt đối trung thành Quan niệm “ Quân xử thần tử, thần bất tử, bất trung” (Vua xử bề tôi chết, bề tôi không chết, không trung), “Ở nhà theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng chết theo trai” (tam tòng Nho giáo) là quan điểm lỗi thời Tuy nhiên, “kẻ sỉ” Việt Nam đã phần (7) nào thoát ràng buộc này (thoát cảnh phục vụ riêng cho vua), nhờ quan điểm : “Trung với dân, với nước” là đối nhà trí thức cách mạng thời kỳ chống thực dân Pháp Ngoài tinh thần phục tòng (trung với vua, với lãnh chúa…), tất mẫu người lý tưởng xưa có tài năng, trí thức và lòng nhân Muốn trở thành mẫu người lý tưởng này không phải dễ, mà cần học hỏi kỹ chiến đấu cai trị, trau dồi kiến thức hiểu rộng, biết nhiều Ngoài người này còn phải tu thân, tự chế, và là có lòng thương người… Nói tóm lại, ngoài tinh thần phục vụ riêng cho vua chúa, chủ tướng, đảng phái… mẫu người lý tưởng từ Á sang Âu xưa, có ưu điểm để tuổi trẻ học hỏi, noi theo Đối với Nho giáo, “tam cương” (3 giềng mối “quân thần, phụ tử, phu phụ” nghĩa là quan hệ vua –tôi , cha-con, chồng-vợ) và “tam tòng” (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử), cần phải xét lại vì ngày Hải Ngoại, có nhiều điểm không còn thích hợp Đi tìm mẫu người lý tưởng cho tuổi trẻ Việt Nam hải ngoại Một cách chính xác hơn, ta phải nói: “Đi tìm mẫu người lý tưởng cho tuổi trẻ Mỹ gốc Việt “ Thực vậy, học sinh, sinh viên sinh trưởng Mỹ, ta phải xác định cách thực tế: - Em là ai? Câu trả lời thật giản dị: - “Em là người Mỹ gốc Việt” - Quê hương em đâu? - “Quê hương em Wesminster, quận Cam, tiểu bang California Nhưng vì em là người Mỹ gốc Việt, quê hương tổ tiên, ông bà, cha mẹ em là nước Việt Nam.” (8) - Em nghĩ gì bổn phận em? – “Bổn phận em trước hết là quê hương em sinh và lớn lên Em phải có bổn phận bảo vệ nước Mỹ Làm việc, đóng góp tài năng, trí tuệ và đóng thuế để … giúp cho phát triển nước Mỹ, tuân hành luật pháp đây Đối với quê cha đất tổ, em mang dòng máu Tiên Rồng, dòng máu hào hùng bất khuất chống ngoại xâm, nên em không thể quên Việt Nam, nơi chốn cội nguồn, quê cha đất tổ em Em tìm cách giúp nước Việt Nam theo khả lớn lên Lẽ tất nhiên, em ông bà, cha mẹ dạy dỗ, nhà trường giáo dục nên biết nào là dân chủ, tự do, nào là nhân bản, nào là độc tài, đảng trị Em biết vế lịch sử tranh đấu chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam, hiểm họa Bắc phương xâm lược đời này sang đời khác Em giảng giải cái đúng, cái sai, giả dối và chân thật qua bài học, bài giảng các lớp học Việt Ngữ Em học tiếng Việt, nói sõi tiếng Việt và hiểu biết địa lý, lịch sử anh hùng dân tộc Việt Em thực hành điều đã học từ nhà trường, từ ông bà, cha mẹ, thầy cô, từ bạn bè và là từ các phương tiện văn minh thời máy computer, internet… nên em tích cực tham gia các chương trình sinh hoạt nhà trường và cộng đồng Như vậy, mẫu người lý tưởng cho tuổi trẻ Việt Nam Hải Ngoại ngày cần hội đủ điểm sau: 1- Có nếp sống bình thường ngoài xã hội dân tộc văn minh và có văn hóa: Tự động xếp hàng, không chen lấn Giữ gìn và không xả rác nơi công cộng Tôn trọng chỗ dành riêng cho người già yếu và khuyết tật Giữ trật tự, không ồn ào, to tiếng nơi cần yên lặng Biết lễ phép, nhún nhường không quỵ lụy hay (9) khép nép sợ hãi Biết nhìn thẳng, ngẩng mặt mà đi, không kiêu căng tự phụ Có đời sống đạo đức Kẻ Sĩ Việt Nam xưa Thấm nhuần ý nghĩa điều thường có kẻ sĩ hay người quân tử: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín và phái nữ, thêm đức tính: Công, Dung, Ngôn, Hạnh 2- Học giỏi, hiểu biết sâu rộng với tình thần cầu tiến Có lý tưởng phục vụ nhân loại sau thành tài Biết giá trị đích thực giải thưởng Nobel 3- Có đời sống hoạt động ngoài xã hội: Sinh hoạt cộng đồng, dấn thân công tác xã hội, từ thiện Chứng tỏ là người hữu dụng cho cộng đồng, đất nước và nhân loại Giải Thưởng Học Sinh, Sinh Viên Việt Nam Gương Mẫu Năm 2010, có 15 em học sinh, sinh viên đã nhận Giải Thưởng Học Sinh, Sinh Viên Việt Nam Gương Mẫu Câu Lạc Bộ Hùng Sử Việt và Ban Đại Diện Các Trung Tâm Việt Ngữ Nam CA tổ chức Đây là giải thưởng chọn lọc và khó khăn, lần đầu tiên tổ chức quận Cam, nước Mỹ Muốn đoạt giải thưởng “Gương Mẫu”, các học sinh phải có trình độ học lực giỏi (GPA từ 3.5 trở lên), viết và nói tiếng Việt lưu loát, hạnh kiểm tốt thầy cô trường chứng nhận, ngoan ngoãn gia đình phụ huynh chứng nhận và là phải sinh hoạt trường hay ngoài cộng đồng nhà trường hay Hội đoàn chứng nhận Các em phải viết bài văn ngắn, trình bày việc học và việc làm mình ước mơ sau này lớn lên thành tài làm gì có ích cho nhân quần xã hội Sau đã xuất sắc vượt trội các bạn điểm nêu trên (thầy cô chấm điểm (10) trên các chứng từ và bài viết ngắn ứng viên), các em còn phải trải qua kỳ thi vấn đáp để các thầy cô chấm thi có dịp kiểm điểm lại quá trình học tập và sinh hoạt em trình độ nói và hiểu tiếng Việt em Trong phần thi vấn đáp, ứng viên phải ứng trả lời các câu hỏi thường thức và nguyện vọng, ước mơ thành tài Kết luận: Một học sinh, sinh viên trúng giải thưởng gương mẫu có trình độ học thức giỏi, có đức hạnh, không quên nguồn gốc Việt Nam và là biết dấn thân sinh hoạt nơi trường học ngoài cộng đồng Tương tự người Quân Tử Trung Hoa, Hiệp sĩ Châu Âu thời Trung cổ, Võ Sĩ Đạo Nhật và Kẻ Sĩ Việt Nam, học sinh sinh viên gương mẫu hạn tuổi và cấp lớp mình đã phải cố gắng học để sau này trở thành người có học thức, khả chuyên môn cao, viết và nói tiếng Việt lưu loát để chứng tỏ mình là người Mỹ gốc Việt luôn nhớ tới cội nguồn Bên cạnh học để mở mang kiến thức, học sinh, sinh viên gương mẫu còn phải trau dồi đạo đức theo đúng lời giáo huấn tiền nhân: “Tiên học lễ, hậu học văn”, và “có học phải có hạnh” Ngoài việc tu học và tu thân, rèn luyện ý chí và đức hạnh, học sinh, sinh viên gương mầu còn phải dấn thân hoạt động trường cộng đồng và trở thành người hữu ích Ngày nay, ngoại trừ vài nước Cộng Sản, đó Đảng thay vai trò vua, đa số các quốc gia trên giới điều hành ba quan lập pháp (quốc hội), hành pháp (chính phủ) và tư pháp (hệ thống toà án) Ba quan này độc lập với nhau, tuân hành Hiến Pháp chung Đây là thể chế dân chủ, đa nguyên, đa đảng và tiến Những mẫu người lý tưởng ngoài tài và đức độ, ngày họ đào tạo (11) để phục vụ quần chúng và nhân loại, với tinh thần tự không bị đóng khung vai trò “gia nô”, tôi tớ” cho vua quan, lãnh chúa, Đảng… Chúng ta mong Giải Thưởng Học Sinh, Sinh Viên Gương Mẫu nhiều nhà trí thức lưu tâm, khuyến khích và tu sửa điều lệ tuyển lựa…, ngõ hầu có thể tạo mẫu người lý tưởng, hợp thời, hợp lý để làm gương tốt cho tuổi trẻ người Mỹ gốc Việt noi theo Song Thuận 15 em học sinh, sinh viên vào chung kết Giải Thưởng Gương Mẫu năm 2010 Thông Cáo (12) Giải thưởng Học Sinh, Sinh Viên Việt Nam Gương Mẫu - 2011 (13)

Ngày đăng: 14/06/2021, 01:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w