1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

văn 7-tiết 80

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến [r]

(1)

Soạn: Tiết 80 Giảng

Tập làm văn

ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN

VÀ VIỆC LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu

1 Kiến thức:

Đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận, bước tìm hiueer đề lập ý cho đề văn nghị luận

2.Kĩ năng:

- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề cách lập ý cho văn nghị luận

- So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với đề tự sự, miêu tả, biểu cảm

- KNS: + Suy nghĩ: phê phán sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân đặ điểm, bố cục, phương pháp làm văn nghị luận

+ Ra định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng… tạo lập giao tiếp hiệu văn nghị luận

3 Thái độ:

Yêu văn chương, sử dụng văn nghị luận tạo lập văn nghị luận đời sống hàng ngày tạo sức thuyết phục

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II chuẩn bị

GV - Soạn giáo án, SGV, SGK,TLTK, số đề văn nghị luận, máy chiếu HS: soạn theo hướng dẫn GV

III Phương pháp:- Vấn đáp, so sánh, phân tích. IV Tiến trình dạy giáo dục

1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ (4’)

? Đặc điểm văn nghị luận? 3- Bài

(2)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: động não. PP:thuyết trình

Tiết học trước tìm hiểu đặc điểm văn nghị luận Với đề văn nghị luận thường làm để nhận biết đề văn nghị luận? Khi lập ý cho bài văn nghị luận phải lưu ý điều gì? Tiết học hơm nay…

Hoạt động 2(10’)

- Mục tiêu:Hướng dẫn HS tìm hiểu đề văn nghị luận - Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

- Yêu cầu HS đọc 11 đề/21/22 – GV chiếu bảng phụ ?) Các vấn đề nêu xem đề được khơng?

- Có Vì đề nêu thể chủ đề văn ?) Căn vào đâu mà ta biết đề văn nghị luận? - Mỗi đề nêu khái niệm, vấn đề lí luận thực chất nhận định, quan điểm, luận điểm, tư tưởng mà người viết đưa

?) Mục đích đề trên?

- Người viết bàn luận, làm sáng tỏ để người đọc hiểu * GV: Các đề khơng có lệnh nêu tư tưởng quan điểm -> người viết có thái độ

+ Đồng tình, ủng hộ: trình bày ý kiến

+ Phản đối: phê phán sai trái vấn đề

?) Tính chất đề văn có ý nghĩa việc làm văn?

- Như lời khuyên, tranh luận, giải thích định hướng cho viết

* GV chuyển ý: Xét đề “Chớ nên tự phụ” ?) Đề nêu lên vấn đề gì? Đối tượng phạm vi?

+ Vấn đề: Đề cập đến khía cạnh tình cảm, cách sống người

+ Đối tượng: Mọi người + Phạm vi: Trong sống

?) Khuynh hướng tư tưởng đề khẳng định hay phủ định (T/c’?)

I Tìm hiểu đề văn nghị luận

1 Nội dung tính chất đề văn nghị luận

1.1 khảo sát, phân tích ngữ liệu/21/22

a) Nội dung

- Nêu vấn đề để bàn bạc - Người viết bày tỏ quan điểm vấn đề

b) Tính chất

- Ca ngợi, khuyên nhủ, phản đối

(3)

- Phê phán cách sống, lối sống xấu -> Phủ định ?) Đề đòi hỏi người viết phải làm gì?

- Bày tỏ ý kiến, thái độ trước vấn đề

?) Trước đề văn, muốn làm tốt cịn phải tìm hiểu điều đề ?

- Xác định vấn đề, phạm vi tính chất đề - Đọc kĩ đề, tìm luận điểm – kiểu – phạm vi nghị luận

- Xác định vấn đề, phạm vi tính chất đề 1.2 Ghi nhớ 1,2/skg/23

Hoạt động 3(9’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS lập dàn ý cho văn nghị luận

- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi. - Gọi HS đọc đề

?) Đề nêu ý kiến thể tư tưởng, một thái độ thói quen tự phụ Em có tán thành với ý kiến: Chớ nên tự phụ khơng?

?) Hãy lập luận cho luận điểm đó? Cụ thể hóa bằng luận điểm luận điểm phụ?

?) Tìm luận cách nào? - Nêu câu hỏi

+ Tự phụ gì? Vì khuyên nên tự phụ? + Tự phụ có hại ntn ?

? Hs đọc câu hỏi sgk/22

?) Nên bắt đầu lời khuyên nào? Dẫn dắt người đọc tới đâu? Nên miêu tả hay bắt đầu ĐN tự phụ gì …?

- Nên bắt đầu = ĐN tự phụ gì, suy tác hại Sau XD trật tự lập luận để giải đề

?) Qua ví dụ, em cho biết thết lập ý cho văn nghị luận?

- Là xác lập luận điểm, cụ thể hố luận điểm thành luận điẻm phụ, tìm luận cách lập luận cho văn nghị luận

- GV chốt ghi nhớ (SGK 23)

II Lập ý cho văn nghị luận

1 Xác lập luận điểm: - Chớ nên tự phụ

2 Tìm luận cứ:

- Bằng cách nêu câu hỏi quan trọng

3 Xây dựng lập luận

- Cần XD trật tự lập luận để giải đề

* Ghi nhớ 3: SGK (23)

(4)

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học.

-Phương pháp:vấn đáp,phân tích thực hành có hướng dẫn, nhóm

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân, nhóm.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

- Yêu cầu HS đọc đề – nêu yêu cầu BT

- GV giao nhóm thảo luận – trình bày - nhóm nhận xét, bổ sung

GV đánh giá, khái quát

Bài 1: Tìm hiểu đề, lập ý: Sách người bạn lớn người.

?) Con người ta sống khơng thể khơng có bạn, người ta cần bạn để làm gì? ?) Sách thỏa mãn người yêu cầu mà coi bạn lớn?

?) Thế bạn lớn? Nếu khơng có sách người nào?

+ Sách mở mang trí tuệ

+Sách giúp ta hiểu lịch sử chắp cánh cho tương lai

+ Sách đưa ta vào giới tâm hồn người

+ Sách đem lại phút thư giãn + Sách báu vật -> trân trọng, nâng niu

Bài 2: Đọc tham khảo/23/24 4 Củng cố (2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

Gv khái quát cách xác định đề văn nghị luận dàn ý văn nghị luận 5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Học ghi nhớ, tìm tài liệu tham khảo, lập dàn ý chi tiết cho BT - Soạn: Tinh thần yêu nước nhân dân ta

+ Tìm hiểu tác giả hồn cảnh sáng tác văn bản + Đọc diễn cảm văn bản

+ xác định PTBĐ văn bản + xác định luận điểm - bố cục

+ trả lời câu hỏi mục Hướng dẫn học bài

Ngày đăng: 14/06/2021, 00:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w