Phát triển năng lực: Rèn học sinh năng lực tự học từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản tự sự năng lực giải quyết vấn đề phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được các giả[r]
(1)Tiết 79 Tập làm văn QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Mối quan hệ trực tiếp quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét - Vai trò tác dụng quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả Kĩ năng: - Kĩ bài học: Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét đọc và viết văn miêu tả Nhận diên và vận dụng thao tác :quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét đọc và viết văn miêu tả - Kĩ sống cần giáo dục: giao tiếp, suy nghĩ, sáng tạo, định Thái độ: niềm yêu thích khám phá, óc tưởng tượng - GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó, yêu quê hương, đất nước, có trách nhiệm với cộng đồng => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC, HÒA BÌNH, TỰ DO Phát triển lực: Rèn học sinh lực tự học ( từ các kiến thức đã học biết cách làm văn tự sự) lực giải vấn đề ( phân tích tình đề bài, đề xuất các giải pháp để giải tình đề bài, đề xuất các giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiếnthức đã học để giải đề bài tiết học), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn, lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm, lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể việc tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học, lực tự quản lí thời gian làm bài và trình bày bài B Chuẩn bị - GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ Soạn giáo án - HS: trả lời mục I C Phương pháp - Phương pháp phân tích ngữ liệu, nhóm, đàm thoại, thực hành có hướng dẫn D Tiến trình dạy và giáo dục Ổn định tổ chức 1’ Kiểm tra bài cũ (5’) ? Thế nào là văn miêu tả? Miêu tả để làm gì? Bản chất văn miêu tả? Bài HĐ1: khởi động GV giới thiệu bài (1’) Hoạt động (24’) - Mục tiêu: Hướng dẫn HS kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả I Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả (2) PP: Vấn đáp, phân tích ngữ liệu, nhóm - KT:Động não, hoạt động nhóm GV chia nhóm học tập: Mỗi nhóm đoạn văn (27, 28) : Mỗi đoạn văn trên giúp cho em hình dung đặc điểm bật gì vật và phong cảnh miêu tả ? - HS thảo luận (3’ -> 5’) => cử đại diện trình bày => GV chốt ý a) Đoạn 1: Tái lại hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp Dế Choắt (nhằm đối lập với hình ảnh Dế Mèn) Đoạn 2: Đặc tả quang cảnh vừa đẹp, vừa thơ mộng, vừa mênh mông, hùng vĩ sôbng nước Cà mau Khảo sát và phân tích ngữ liệu Đoạn 1: Tái lại hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp Dế Choắt Đoạn 2: Đặc tả quang cảnh vừa đẹp, vừa thơ mộng, vừa mênh mông, hùng vĩ sông nước Cà mau Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống cây Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy gạo vào mùa xuân sức sống cây gạo vào mùa xuân b) Từ ngữ, hình ảnh thể đặc điểm bật * Đ1: người, cánh , càng , râu , mặt *Đ2: Từ “ càng đổ dần ” gió muối -> tả vẻ đẹp thơ mộng (màu sắc, âm thanh) - Phần còn lại tả vẻ đẹp mênh mông, hùng vĩ sông nước Cà Mau (nước ầm ầm cá, sông, rừng đước ) *Đ3: Cây gạo sừng sững , hoa – lửa ,búp nõn – nến , các loại chim (trò chuyện) ? Để viết đc đoạn văn trên người viết cần phải có lực j ? - Quan sát, ghi nhớ, nhận xét, so sánh c) Tìm câu văn có : Sự liên tưởng, so sánh độc đáo ? *Đ1: So sánh dáng vẻ “gầy gò và dài lêu nghêu” Dế Choắt với dáng vẻ “gã nghiện thuốc phiện” ?) Cách sử dụng trên gợi cho ta hình ảnh chú Dế Choắt nào? - Đi đứng xiêu vẹo, lờ đờ, ngật ngưỡng trông bệ rạc ?) Em hiểu nào thuốc phiện? - Là thuốc gây nghiện -> người không còn tự chủ, ốm yếu, gày gò GV liên hệ thực tế ?) Đoạn còn hình ảnh so sánh nào độc đáo? (3) - So sánh đôi cánh Dế Choắt với “người cởi trần mặc áo gilê” ?) Em hiểu nào áo gilê? Khi nào thì mặc? Cởi trần mà mặc áo gilê thì buồn cười nào? => Cách so sánh chính xác gợi lên hình ảnh đôi cánh vừa ngắn hủn hoẳn, vừa xấu Dế Choắt * Dòng sông Năm Căn đổ ầm biển thác * Từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ ?) Từ các đoạn văn trên em thấy các tác giả phải làm gì? - Phải quan sát tỉ mỉ -> nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng ?) Đọc BT và cho biết nhận xét em chữ bị lược bỏ? - Đều là hình ảnh so sánh, liên tưởng thú vị ?) Khi bỏ chữ đó thì đoạn văn nào? - Đoạn văn sinh động, không gợi trí tưởng tượng cho người đọc ?) Khi miêu tả, ta phải quan sát, nhận xét, so sánh để làm gì? - Muốn miêu tả, ta phải quan - Nổi bật đặc điểm tiêu biểu vật sát tỉ mỉ -> nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng để làm bật đặc điểm tiêu *GV: Điều này đã chốt lại ghi nhớ (28) biểu vật - HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK(28) Hoạt động (10’) II Luyện tập - Mục tiêu: Hướng BT (28) dẫn HS luyện tập - Mặt hồ sáng long lanh - PP: Vấn đáp - Cầu Thê Húc màu son - KT: Động não, - Mái đền… gốc đa già nhóm - Tường rêu - cỏ mọc … - GV nêu yêu cầu - HS * Điệp từ: gương bầu dục -> cg2 -> lấp ló -> cổ kính -> làm miệng xanh um BT (29) - HS đọc BT, nêu yêu - Những hình ảnh tiêu biểu: các phận và hành động cầu Dế Mèn… - thực theo nhóm - trình bày – nhận xét Củng cố: (1’) GV khái quát nội dung bài học: vai trò quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả (4) Hướng dẫn nhà (3’) - Học ghi nhớ - Tập cho thân kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả - Chuẩn bị bài tập 3, 5, (29) E Rút kinh nghiệm - Phân bố thời gian: ……………………………………………………………… - Tổ chức lớp học:…………………………………………………………………… - Nội dung:………………………………………………………………………… - Phương pháp: …………………………………………………………………… (5)