1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CAU KHO LOI GIAI HAY

2 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 72,6 KB

Nội dung

Nâng vật nặng lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không bị biến dạng, rồi truyền cho nó vận tốc 10 30 cm/s thẳng đứng hướng lên.. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật[r]

(1)CÁC CÂU KHÓ TRONG CÁC ĐỀ THI THỦ Đ H 2012 Câu 1: Một sóng ngang truyền trên sợi dây dài có phương trình u=6 cos ( πt − , 02 πx ) ; đó u và x có đơn vị là cm, t có đơn vị là giây Hãy xác định vận tốc dao động điểm trên dây có toạ độ x = 25 cm thời điểm t = s A.24  (cm/s) B.14  (cm/s) C.12  (cm/s) D.44  (cm/s) GIẢI: Vận tốc dao động điểm trên dây xác định là v =u' =− 24 π sin ( πt −0 , 02 πx ) (cm/s) Thay x = 25 cm và t = s vào ta v =−24 π sin ( 16 π − 0,5 π ) =24 π ( cm/s ) Câu 2: Hai nguồn kết hợp A, B cách 45mm trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình u1 = u2 = 2cos100t (mm) Trên mặt thoáng chất lỏng có hai điểm M và M’ cùng phía đường trung trực AB thỏa mãn: MA - MB = 15mm và M’A - M’B = 35mm Hai điểm đó nằm trên các vân giao thoa cùng loại và chúng có vân loại đó Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là: A 0,5cm/s B 0,5m/s C 1,5m/s D 0,25m/s GIẢI: Giả sử M và M’ thuộc vân cực đại Khi đó: MA – MB = 15mm = k  ; M’A – M’B = 35mm = (k + 2)  => (k + 2)/k = 7/3 => k = 1,5 không thoả mãn => M và M’ không thuộc vân cực đại Nếu M, M’ thuộc vân cực tiểu thì:   k    1  MA – MB = 15mm = (2k + 1)  /2; và M’A – M’B = 35mm = 2k   => 2k  => k = Vậy M, M’ thuộc vân cực tiểu thứ và thứ Ta suy ra: MA – MB = 15mm = (2k + 1)  /2 =>  = 10mm => v =  f = 500mm/s = 0,5m/s Câu 3: Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 100(g) và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100(N/m) Nâng vật nặng lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho nó vận tốc 10 30 (cm/s) thẳng đứng hướng lên Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật nặng Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ O vị trí cân Lấy g = 10(m/s2); π 10 Độ lớn lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào vật lúc t = 1/3(s)và tốc độ trung bình vật khoảng thời gian 1/6(s) đầu tiên là: A.30N và 36cm/s B.3N và 36cm/s C.3N và 36m/s D.0,3N và 36cm/s GIẢI: k mg 10 0, 01( m) 1(cm)   m k + Khi vật VTCB (rad/s) 2 x 2 cos(10 t  ) (cm) + Phương trình dao động vật: 0  x0   + t =1/3(s) => x = 2(cm) Độ lớn lực đàn hồi: Fđh=k = 3(N) 2  x 2 cos(10 t  ) véc tơ quay A + Biểu diễn 5 2  t    3 Sau t =1/6s A quay Quãng đường vật dao động điều hòa sau 1/6s là: S= 2A+ 2HM = 2A + A=3A=6cm 2 H -A o M A x  (2) S  36(cm / s ) t + Tốc độ trùng bình : Vtb= α0 < π , có mốc chọn vị trí cân Câu 4: Một lắc đơn dao động với biên độ góc vật nặng.Tính tỉ số và động vật nặng vị trí mà lực căng dây treo có độ lớn trọng lực tác dụng lên vật nặng Wt Wt Wt Wt 3 4 2 6 W W W W d d d d A B C D, GIẢI: 1+2cos  mg (3cos   cos  ) mg  cos = T =mg 2mg Wt mg (1  cos )= (1  cos ) mv mg  Wd   (1  cos ) W  t 2 Wd Câu 5: Cho mạch điện hình 1, nguồn điện có suất điện động E, điện trở r = 0,5  , cuộn cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C Ban đầu khóa k đóng, dòng điện đã ổn định thì ngắt khóa k, mạch có dao động điện từ với chu kì T = 10 -3(s) Hiệu điện cực đại hai tụ điện gấp n = lần suất điện động nguồn điện Bỏ qua điện trở mạch dao động, tìm điện dung C và độ tự cảm L A.65,7(  F); 0,398mH B.63,7(  F); 0,798mH C.93,7(  F); 0,398mH GIẢI: + Dòng điện qua cuộn cảm K đóng: I0=E/r + Năng lượng từ trường cuộn cảm K đóng: 2 E WtMax  LI  L   2 r + Khi K ngắt lượng điện từ trường mạch là: 1 W= CU 02  Cn E Wt Max  L Cr n 2 T2 nrT T T 2 LC  LC   L  ;C  4 2 2 nr + Ta có: nrT L 0,398mH 2 + Thay số T C 63, 7(  F ) 2. r.n + Thay số D.63,7(  F); 0,398mH k E,r L (Hình 1) C (3)

Ngày đăng: 13/06/2021, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w