1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiết 3-4

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giới thiệu bài: 1ph Tiết học này giúp học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia [r]

(1)Ngày soạn:19/8/2019 Tiết §3: NHÂN , CHIA SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu: Kiến thức : - Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số số hữu tỉ Kỹ năng: - Có kỹ nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng 3.Tư duy: - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và hợp lôgic - Diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng mình và hiểu ý tưởng người khác - Rèn phẩm chất tư linh hoạt, độc lập và sáng tạo - Rèn các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 4.Thái độ tình cảm: - Có ý thức tự học và tự tin học tập, yêu thích môn toán - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động mình và người khác Các lực cần đạt - NL giải vấn đề - NL tính toán - NL tư toán học - NL hợp tác - NL giao tiếp - NL tự học - NL sử dụng CNTT và truyền thông - NL sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị giáo viên (GV) và học sinh (HS): Giáo viên : - Bảng phụ với nội dung tính chất các số hữu tỉ (đối với phép nhân) Học sinh : - Học bài , làm bài tập , bảng nhóm , SGK III Phương pháp - Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh , nêu vấn đề - Vấn đáp, trực quan - Làm việc với sách giáo khoa IV Tiến trình dạy- giáo dục 1.Ổn định lớp :(1phút) Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Câu hỏi Đáp án sơ lược * HS1: Thực phép tính: -2HS lên bảng đồng thời thực HS1: 3    15 a) 2   4 a/ (2)  2  0, :     3 b)  2 2 3 b /  0, :       3 5 HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế, viết công * HS 2: Phát biểu quy tắc chuyển vế, viết thức tổng quát(SGK) công thức tổng quát Bài tập: Tìm x biết;  x  x Bài tập: Tìm x biết; 7 x  x 21 Giảng bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Tiết học này giúp các em nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số số hữu tỉ 3.2 Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ - Mục đích: HS xây dựng quy tắc nhân hai số hữu tỉ dựa vào quy tắc nhân hai phân số đã học - Thời gian: phút - Phương pháp: phát và giải vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ Hoạt động GV Hoạt động HS -Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đưa -Ta đưa dạng phân số thực phép câu hỏi: toán nhân chia phân số ? Nêu cách nhân chia số hữu tỉ a c ? Lập công thức tính x, y x ;y b d +Các tính chất phép nhân với số nguyên Với a c a.c thoả mãn phép nhân số hữu tỉ x y   b d b.d ? Nêu các tính chất phép nhân số hữu tỉ -Học sinh lên bảng ghi *Các tính chất : + Giao hoán: x.y = y.x + Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) + Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z + Nhân với 1: x.1 = x (3) - Giáo viên treo bảng phụ - Y/c HS phát biểu lời các t/c -1 học sinh nhắc lại các tính chất - HS trả lời miệng - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập11(b,c- 2HS lên bảng làm: sgk/12) HS lớp làm ào HS1; b - Lưu ý HS: (-).(-) = (+) HS2; c GV nhận xét và nêu đáp án chuẩn Bài tập11(b,c-sgk/12)  15  15    25 10 7 2.7 c /(  2).( )   1 12 12 6 b / 0, 24 Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ - Mục đích: hs xây dựng quy tắc chia hai số hữu tỉ, biết nào là tỉ số hai số hữu tỉ - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: phát và giải vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ Hoạt động GV ? Nêu công thức tính x:y Hoạt động HS -Học sinh lên bảng ghi công thức a c x ;y b d (y 0) Với a c a d a.d x: y  :   b d b c b.c - Giáo viên y/c học sinh làm ? - học sinh lên bảng làm, lớp làm bài sau đó nhận xét bài làm bạn ?: Tính a)   35  3,5       10  7.( 7)  49    2.5 10 5 5 1 : ( 2)   23 46 b) 23 - Giáo viên nêu chú ý, lấy ví dụ tỉ số -Học sinh chú ý theo dõi hai số hữu tỉ -Học sinh đọc chú ý -Tỉ số hai số hữu tỉ x và y (y 0) là x:y -Tỉ số số x và y với x  Q; y Q (y 0) x hay y a -Phân số b (a Z, b Z, b 0) (4) * Ví dụ:  5,12 Tỉ số hai số -5,12 và 10,25 là 10, 25 -5,12:10,25 ? Hãy lấy ví dụ tỉ số hai số hữu tỉ -HS lấy ví dụ tỉ số hai số hữu tỉ ? So sánh khác tỉ số hai số Tỉ số số x và y với x  Q; y Q (y 0) a với phân số -Phân số b (a Z, b Z, b 0) Hoạt động 3: Luyện tập - Mục đích: luyện cho học sinh các dạng bài tập cho học sinh - Thời gian: 17phút - Phương pháp: hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, chia nhóm Hoạt động GV - Gọi HS lên bảng trình bày - HS lớp làm nháp Hoạt động HS - 4HS lên bảng trình bày Bài 11(SGK/12): Tính  21  2.21  1.3     7.8 1.4  15 24  15  15 b)0, 24   100 25 6.( 15) 3.( 3)     25.4 5.2 10 7  7 c )(  2)    (  2)  12  ( 2).(  7) 2.7    12 12 3   d)  :6  25  25  ( 3).1 (  1).1     25.6 25.2 50 a) - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - HS làm theo yêu cầu GV - GV sửa chữa sai sót HS - Quan sát bài làm HS trên bảng, nhận xét, sửa chữa - Cho HS hoạt động nhóm làm bài 13 - HS hoạt động nhóm (5) + Nửa lớp làm ý a + Nửa lớp làm ý b - HS thảo luận - Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày Bài 13 : Tính (4 học sinh lên bảng làm)  12  25   (  12) (  25)    5   (  3).(  12).(  25)  1.3.5  15    4.5.6 1.1.2  38     38   b)( 2)     21   21 a) ( 2).( 38).( 7).( 3) 2.38.7.3  21.4.8 21.4.8 1.19.1.1 19   1.2.4  - GV cho HS nhận xét , thảo luận KQ các nhóm - GV : chốt lại - Hướng dẫn HS làm bài 14 ( treo bảng phụ ) Bài 14 (SGK/12): (ghi bảng phụ) 1 32 x : -8 x : 1 = 256 - Cho HS lên bảng điền = 1 : = 16 = x -2 1 128 - HS nghe giảng - HS lên bảng điền Củng cố ( phút) Hoạt động GV ? Nêu các tính chất nhân chia các số Q? (Y/c HS đứng chỗ trả lời miệng) Hoạt động HS - HS đứng chỗ trả lời miệng +Các tính chất : + Giao hoán: x.y = y.x + Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) (6) ? Khi thực nhân, chia các số hữu tỉ ta cần chú ý gì ? + Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z + Nhân với 1: x.1 = x - HS đứng chỗ trả lời miệng Hướng dẫn học sinh hoc nhà và chuẩn bị bài sau:(3 phút) *Hướng dẫn học sinh hoc nhà - Học theo SGK + Vở ghi - Làm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT) - Học sinh khá: 22; 23 (tr7-SBT) + HD BT15: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105 + HD BT16: Áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng thực phép toán ngoặc  2 3  1 4   :    :   7  7               :      *Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau: - Ôn: Giá trị tuyệt đối số nguyên - Đọc trước bài 4: Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ V Rút kinh nghiệm: (7) Ngày soạn:19/8/2019 Tiết §4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu Kiến thức : - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ , có kỹ cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân Kỹ năng: - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán số hữu tỉ để tính toán hợp lý 3.Tư duy: - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và hợp lôgic - Diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng mình và hiểu ý tưởng người khác - Rèn phẩm chất tư linh hoạt, độc lập và sáng tạo - Rèn các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 4.Thái độ tình cảm: - Có ý thức tự học và tự tin học tập, yêu thích môn toán - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động mình và người khác Các lực cần đạt - NL giải vấn đề - NL tính toán - NL tư toán học - NL hợp tác - NL giao tiếp - NL tự học - NL sử dụng CNTT và truyền thông - NL sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị giáo viên (GV) và học sinh (HS) Giáo viên : - Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK ) - Máy tính, máy chiếu bài tập 19 - Tr 15 SGK Học sinh : - Học bài , làm bài tập , bảng nhóm , SGK III Phương pháp: - Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, nêu vấn đề, chất vấn - Thảo luận nhóm - Vấn đáp, trực quan - Làm việc với sách giáo khoa IV Tiến trình dạy- giáo dục (8) 1.Ổn định lớp :(1phút) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Câu hỏi - Thực phép tính: 4  */ HS 1: a) 4 3    0,   0,   5  */ HS 2: b)  - GV: nhận xét, sửa chữa bài làm Hs làm trên bảng Đáp án sơ lươc */2 HS lên bảng thực HS1: a/ 4 1     3 4 3    0,2   0,4   5 4   1  4        5  5 11   11   50 HS2: 20 Giảng bài 3.1 Giới thiệu bài: (1ph) Tiết học này giúp học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ và xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ , có kỹ cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân 3.2 Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Mục đích: hs biết nào là giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, biết tìm số hửu tỉ biết giá trị tuyệt đối chúng - Thời gian:10 phút - Phương pháp: vấn đáp, hợp tác nhóm - Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, chia nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS ? Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối số - Là khoảng cách từ điểm a (số nguyên) đến nguyên điểm - Giáo viên phát phiếu học tập nội dung ?1 Điền vào ô trống a Nếu x = 3,5 thì x  3,5 3,5 4 4 x   7 Nếu x = thì x x b Nếu x > thì - Cả lớp làm việc theo nhóm, các nhóm báo cáo kq ?1 Điền vào ô trống a Nếu x = 3,5 thì x  3,5 3,5 4 4 x   7 Nếu x = thì (9) Nếu x = thì x Nếu x < thì x  x =0 x x b Nếu x > thì x Nếu x = thì =0 x  x Nếu x < thì - Các nhóm nhận xét, đánh giá - Giáo viên ghi tổng quát -Ta có: x x  x = -x x < - học sinh lấy ví dụ ? Lấy ví dụ - Cho HS đọc nx sgk/14 - HS đọc nx sgk/14 * Nhận xét: x 0 x  x x Q ta có - Yêu cầu học sinh làm ?2 x x - Bốn học sinh lên bảng làm các phần a, b, c, d ?2: Tìm x biết 1  1  x        7  7  0 (vì ) a) x  1 1 b) x   x   (vi  0) 7 7 1  1 c) x   x       5  5 1 3 (vi   0) 5 - Giáo viên uốn nắn sửa chữa sai xót d ) x 0  x  0 - Lớp nhận xét Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (14 phút) - Mục đích: hs biết cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Thời gian: 14phút - Phương pháp: phát hiệ và giải vần đề, thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ (10) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập - Cả lớp suy nghĩ trả lời phân (14 phút) - Học sinh phát biểu : - Giáo viên cho số thập phân + Ta viết chúng dạng phân số ? Khi thực phép toán người ta làm nào - Giáo viên: ta có thể làm tương tự số nguyên - Gv nêu VD , yêu cầu Hs thực * Ví dụ: a) (-1,13) + (-0,264)  1,13   0, 264 = -( ) = -(1,13+0,264) = -1,394 b) (-0,408):(-0,34) - Lớp làm nháp - Hai học sinh lên bảng làm - Nhận xét, bổ sung  0, 408 :  0,34 =+( ) = (0,408:0,34) = 1,2 - 2HS lên bảng làm, HS lớp làm vào - Y/c học sinh làm ?3 - Gọi 2HS lên bảng làm, HS lớp làm vào ?3: Tính a) -3,116 + 0,263  3,16  0, 263 - GV nhận xét và lưu ý dấu cho HS = -( ) = -(3,116- 0,263) = -2,853 - Giáo viên chốt kq b) (-3,7).(-2,16)  3,  2,16 = +( ) = 3,7.2,16 = 7,992 Hoạt động 3: Luyện tập - Mục đích: luyện tập cho học sinh các phép tính với số thập phân - Thời gian: phút - Phương pháp: luyêntập, hoat động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, chia nhóm Hoạt động GV - Y/c học sinh làm BT: 18 - Gọi HS lên bảng trình bày - Gọi HS nhận xét GV ; chốt lại Hoạt động HS - HS lµm theo yªu cÇu cña GV - HS lªn b¶ng tr×nh bµy Bài 18(sgk/15) TÝnh a) -5,17 - 0,469 = -(5,17+0,469) = -5,639 b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = -0,32 (11) c) (-5,17).(-3,1) = +(5,17.3,1) = 16,027 d) (-9,18): 4,25 = -(9,18:4,25) =-2,16 Bµi tËp 19 (sgk/15) - BT 19(sgk/15): Gi¸o viªn chiếu trên máy a/ HS gi¶i thÝch b/ Lµm theo c¸ch b¹n Liªn chiếu bµi tËp 19 - Cho HS lµm nhãm bµi 20 (sgk/15) Nöa líp lµm ý a,b Nöa líp lµm ý c,d Bài 20(sgk/15): Tính nhanh - HS th¶o luËn vµ lªn b¶ng lµm - HS hoạt động nhóm - HS th¶o luËn GV ; cho HS nhận xét , thảo luận KQ các - Sau 3ph các nhóm thu bài Nhóm khác đối nhãm chiÕu, nhËn xÐt kÕt qu¶ GV : chèt a) 6,3 + (-3,7) + 2,4+(-0,3) = (6,3+ 2,4) - (3,7+ 0,3) = 8,7 - = 4,7 b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) (  4,9)  4,9   5,5  ( 5, 5)  = =0+0=0 c) 2,9 + 3,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2 =  2,9  ( 2,9)   ( 4, 2)  4, 2  3, = + + 3,7 =3,7 d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5) ( 6,5)  ( 3,5) = 2,8  = 2,8 (-10) =-2 Cñng cè ( phót) - GV yêu cầu học sinh chốt l¹i toµn bé néi dung bµi - Nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Y/c: x x  x = -x x < - Cách làm các dạng bài tập đã chữa Hướng dẫn HS học bài nhà và chuẩn bị bài sau :(2 Phút) *Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Làm bài tập 1- tr 15 SGK , bài tập 25; 27; 28 - tr7;8 SBT - Học sinh khá làm thêm bài tập 32; 33 - tr SBT (12) */ HD BT32: Tìm giá trị lớn nhất: A = 0,5 x  3,5 x  3,5 x  3,5  suy A lớn vì A lớn 0,5 x = 3,5 *Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau: - Ôn lí thuyết và làm bài tập sau luyện tập V Rút kinh nghiệm : nhỏ  x = 3,5 (13)

Ngày đăng: 13/06/2021, 21:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w