1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 11 20122013

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 45,26 KB

Nội dung

- GV nhận xét và hướng dẫn các bướcnhư SGK Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.. - GV nêu đáp án - HS đối chiếu kết quả v[r]

(1)Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012 tËp §äc CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I - Mục tiêu : - Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu) ; giọng hiền từ(người ông) - Hiểu nội dung bài :Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu(trả lời các câu hỏi SGK) II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK III- Các hoạt động dạy - học: A- Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : - GV giới thiệu tranh minh họa và chủ điểm, sau đó giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc : - Một HS khá, giỏi đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc đoạn bài Chia làm đoạn sau: + Đoạn 1: Câu đầu + Đoạn 2: Tiếp đến không phải là vườn + Đoạn 3: Phần còn lại - HS đọc, GV khen em đọc đúng, kết hợp sữa lỗi cho HS - Đến lượt đọc lần 2, giúp HS hiểu các từ ngữ và khó : HS đọc thầm chú giải và các từ cuối bài đọc (săm soi, cầu viện.) giải nghĩa các từ ngữ đó - Đặt câu với từ săm soi , tìm từ gần nghĩa với từ cầu viện - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc lại bài - GV đọc mẫu b)Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi, Câu 1: Bé Thu thích ban công để làm gì ? (…để ngắm cây cối ; nghe ông kể chuyện loài cây ) Câu 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì bật ? ( cây quỳnh lá dày, giữ nước,…) Câu 3: Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo cho biết ? (…Thu muốn Hằng công nhận ban công mình là vườn ) Câu 4: Em hiểu đất lành chim đậu là nào ?( Nơi tốt đẹp bình có chim đến đậu, có người đến để làm ăn …) -GV bình luận thêm câu văn, bài văn để HS hiểu sâu c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV mời HS đọc lại bài văn theo cách phân vai, giúp HS thể giọng đọc nhân vật lời bé Thu, lời ông - HS luyện đọc diễn cảm đoạn - Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - HS nêu nội dung bài - Vài HS nhắc lại Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (2) - Qua bài đọc em có cảm xúc gì ? - Nhận xét học - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm theo vai To¸n LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : - Tính tổng nhiều số thập phân, tính cách thuận tiện - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân - Làm các bài tập 1, 2(a,b), 3(cột1), II - Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III - Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ : - HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân B - Bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu – ghi đề Hoạt động 2: HS làm bài Bài tập : - GV cho HS tự làm, lưu ý HS đặt tính và tính đúng Bài tập2 : - HS tự làm bài – HS lên bảng- Lớp nhận xét Bài tập : - HS tự làm và thống kết Bài tập : - HS đọc đề bài toán, vẽ tóm tắt sơ đồ bài toán làm bài vào - GV chấm số vở- 1HS lên bảng chữa bài- Lớp và GV nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại cách cộng các số thập phân - Nhận xét học Kü THUËT RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I- Mục tiêu: - Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình - Biêt cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình II- Đồ dùng dạy học: - Một số dụng cụ và bát đũa, nước rửa bát - Phiếu đánh giá kết học tập HS III- Các hoạt động dạy- học : Hoạt động 1: Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích bài học Hoạt động 2: Tìm hiêu mục đích, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống + Nêu tên dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng? - HS đọc mục SGK + Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu, bát đũa sau bữa ăn? - GV nhận xét và tóm tắt hoạt động Hoạt động 3: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống : + Hãy nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình em? (3) - HS quan sát hình, ND mục SGK - So sánh cách rửa bát gia đình & cách rửa bát SGK - GV nhận xét và hướng dẫn các bước(như SGK) Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập: - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết học tập HS - GV nêu đáp án - HS đối chiếu kết với đáp án để tự đánh giá KQ học tập - GV nhận xét, đánh giá chung Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò: -Nhận xét học - Về nhà xem lại các bài đã học §¹o §øc THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I - Mục tiêu : - Ôn bài đã học : Em là HS lớp 5, có trách nhiệm việc làm mình, có chí thì nên, nhớ ơn tổ tiên, tình bạn - HS nắm kiến thức các bài đã học - HS vận dụng vào sống ngày II - Đồ dùng dạy học: - Vở nháp, dụng cụ cho việc sắm vai III- Các hoạt động dạy- học: A - Bài cũ : - Chúng ta cần đối xử nào với bạn bè ? - Hãy xử lí tình sau : bạn em có chuyện vui, em nào? B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Ôn tập * Mục tiêu: HS nắm phần ghi nhớ * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi HS trả lời : + Là HS lớp em cần có hành động và việc làm nào ? + Em cần có trách nhiệm nào việc làm mình ? + Khi gặp khó khăn sống chúng ta có thái độ nào ? + Để thể nhớ ơn tổ tiên em cần có thái độ nào ? + Bạn bè với cần đối xử nào ? - HS trả lời - Cả lớp và GV nhận xét bổ sung Hoạt động 4: Xử lí tình * Mục tiêu: HS nhận biết xử lí tình * Cách tiến hành: - HS thảo luận sắm vai theo nhóm tình theo phiếu bài tập - HS trao đổi theo nhóm - Các nhóm lên trình diễn - Cả lớp và GV nhận xét Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét học (4) Chiều Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012 LuyÖn tõ vµ c©u ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I - Mục tiêu : - Nắm khái niệm đại từ xung hô(ND nghi nhớ) - Nhận biết đại từ xung hô đoạn văn( BT1mụcIII) ; chọn đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống(BT2) II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT3 cho các nhóm điền - Vở bài tập III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ: - GV nhận xét bài kiểm tra học kì I B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động 2: Phần nhận xét Bài tập 1: - HS đọc nội dung bài tập - GV hỏi : + Đoạn văn có nhân vật nào ? (Hơ Bia, thóc, gạo) + Các nhân vật làm gì ? - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi bài tập - GV ghi lên bảng từ in đậm và nói : từ chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng là đại từ xưng hô Bài tập 2: - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm nêu - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập3: - HS đọc yêu cầu - Vài HS nêu - Cả lớp và GV nhận xét Hoạt động : Phần ghi nhớ - HS đọc thầm - đọc to phần ghi nhớ Hoạt động 4: Phần luyện tập Bài tập1: - HS đọc thầm đoạn văn, HS làm miệng - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập2: - HS đọc thầm bài - GV hỏi : Đoạn văn có nhân vật nào ? Nội dung đoạn văn kể chuyện gì ? - HS suy nghĩ làm bài, điền từ vào chỗ trống – 2HS làm bảng phụ - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét - Một, hai HS đọc lại đoạn văn Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - Thế nào là đại từ xưng hô - Nhận xét học (5) TOÁN HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: -Củng cố kĩ cộng các số thập phân -Học sinh vận dụng làm các bài giải II-Các họat động dạy học: Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2:luyện tập Bài tập1/61: -Gọi 1học sinh đọc đề bài -2Học sinh lên bảng làm bài tập lớp làm vào - Giáo viên và học sinh chữa bài,nhận xét Bài tập 2/61: -Gọi 1học sinh nêu yêu cầu bài -Gọi 3học sinh lên bảng làm bài tập, lớp làm vào - Giáo viên và học sinh chữa bài,nhận xét Bài tập 3/62: -Gọi học sinh đọc đề bài -Gọi 1học sinh lên bảng làm bài tập, lớp làm vào - Giáo viên và học sinh chữa bài,nhận Bài gải Chiều dài hình chữ nhật là 30,63 + 14,74 = 45,37 (m) Chu vi hình chữ nhật là ( 30,63 + 45,37) = 152 (m) Đáp số : 152 m Bài tập 4/62: -Gọi 2học sinh đọc đề bài -Gọi 1học sinh lên bảng làm bài tập, lớp làm vào - Giáo viên và học sinh chữa bài,nhận Hoạt động 3: củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét học TOÁN HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: -Củng cố kĩ cộng các số thập phân -Học sinh vận dụng làm các bài giải II-Các họat động dạy học: Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2:Luyện tập Bài tập1/62: -Gọi 1học sinh đọc đề bài -3Học sinh lên bảng làm bài tập lớp làm vào - Giáo viên và học sinh chữa bài,nhận xét (6) Bài tập 2/63: -Gọi 1học sinh nêu yêu cầu bài -Gọi 3học sinh lên bảng làm bài tập, lớp làm vào - Giáo viên và học sinh chữa bài,nhận xét *Giáo viên cho học sinh phát tính chất kết hợp bài toán Bài tập 3/63: -Gọi học sinh đọc đề bài -Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng thính chất giao hoán và tính chất kết hợp để giải bài toán cho học sinh nhắc lại các tính chất đó -Gọi 3học sinh lên bảng làm bài tập, lớp làm vào - Giáo viên và học sinh chữa bài, nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm2012 THÓ DôC ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN TRÒ CHƠI "CHẠY NHANH THEO SỐ " I - Mục tiêu : - Biết thực các đông tác vươn thở,tay, chân, văn mình và động tác toàn thân bài thể dục phát triển chung - Biết câch chơi và tham gia trò chơi II - Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập - Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi III- các hoạt động dạy - học: Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Khởi động các khớp - Chơi trò chơi khởi động 2.Phần : a) Ôn bốn động tác : vươn thở, tay, chân, vặn mình - Lần tập động tác , lần 2, tập liên hoàn động tác theo nhịp hô lớp trưởng GV sữa sai cho HS b) Học động toàn thân : - Lần 1: GV nêu tên động tác , làm mẫu và giải thích động tác đồng thời hô theo nhịp cho HS tập theo Lần : Cán hô nhịp HS tập GV nhận xét sữa sai động tác - GV cho 2,3 HS lên thực động tác Cả lớp nhận xét và biểu dương c) Ôn động tác thể dục đã học : - GV chia tổ cho HS tập luyện, GV quan sát, sữa động tác sai, giúp cán các tổ điều hành luyện tập d) Chơi trò chơi : "chạy nhanh theo số " - GV nêu tên trò chơi, tập hợp lớp theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi - GV cho lớp cùng chơi, GV quan sát nhận xét, biểu dương Phần kết thúc: - Thực động tác thả lỏng - GV hệ thống lại bài học (7) - Nhận xét, đánh giá Tập đọc hớng dẫn tự học TIẾNG VỌNG I - Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước sinh linh nhỏ bé giới quanh ta - Cảm nhận tâm trạng ân hận, day dứt tác giả: vô tâm đã gây nên cái chết chú chim sé nhỏ.(Trả lời các câu hỏi 1, 3, 4) II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ: - HS đọc đoạn bài Chuyện khu vườn nhỏ - Nêu nội dung - HS đọc đoạn bài Chuyện khu vườn nhỏ - trả lời câu hỏi bài B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu bài học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc : - HS khá, giỏi đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc khổ thơ - Khi HS đọc GV khen em đọc đúng, kết hợp sữa lỗi cho HS có em phát âm sai, thể giọng đọc các từ gợi tả, gợi cảm (chết rồi, giữ chặt, lạnh ngắt, mãi mãi…) - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài -HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi: Câu 1: Con chim nhỏ chết hoàn cảnh đáng thương nào? (chim nhỏ chết bảo xác lạnh ngắt bị mèo tha sẻ chết để lại tổ trứng, không còn mẹ ủ ấp…) Câu 2: Vì tác giả băn khoăn , day dứt cái chết chim sẻ ? ( Tác giả ân hận vì đã ích kỉ, vô tình gây nên hậu đau lòng…) Câu 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả? (…những trứng không mẹ ấp ủ) Câu 4: Hãy đặt tên khác cho bài thơ ? (cái chết sẻ nhỏ, ân hận muộn màng…) c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ - HS luyện đọc nối tiếp toàn bài -HS đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nêu nội dung bài - Vài HS nhắc lại Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò - Qua bài thơ tác giả muốn nói điều gì ? - HS nhà luyện đọc bài thơ - Nhận xét học To¸n TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I - Mục tiêu : (8) - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế - Làm các bài tập 1(a,b), 2(a,b), II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Phiếu học tập III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ: GV chấm BT nhà số em - nhận xét B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tự tìm cách thực trừ hai số thập phân a) Ví dụ 1: - GV nêu đề bài toán – Tóm tắt Btoán + Bài toán hỏi gì ? Bài toán cho biết gì ? + Vậy muốn tính đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét ta làm nào ? - HS nêu, GV ghi phép tính : 4,29 – 1,84 = ? (m) - Yêu cầu HS tìm cách thực phép trừ hai số thập phân cách + Chuyển trừ STN (như SGK) + Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết phép trừ - GV cho HS đặt tính tính - HS nêu cách trừ hai số thập phân b) Ví dụ 2: 56,9 – 27,4 - GV nêu bài toán yêu cầu HS đặt tính tính - GV gọi HS lên bảng tính - Cả lớp và GV nhận xét - Rút quy tắc : + Muốn trừ số thập phân cho số thập phân ta làm nào ? (…) GV gọi vài HS nhắc lại Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - HS làm bài , gọi vài HS nêu miệng - GV yêu cầu HS nêu cách thực phép trừ Bài tập 2: HS tự đặt tính tính Bài tập 3: - HS đọc thầm , nêu tóm tắt đề toán giải bài toán GV khuyến khích HS giải cách khác - GV chấm số em, chữa bài cần Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - HS nhắc cách trừ hai số thập phân - Về nhà làm bài tập 1,2,3 BT tr.65 - Nhận xét gìơ học TËP LµM V¡N TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I - Mục tiêu : - Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sữa lỗi bài - Viết lại đoạn văn cho đúng và hay II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viêt số lỗi điển hình III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ: - HS nêu bố cục bài văn tả cảnh (9) B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động 2: Nhận xét kết bài làm HS a) Nhận xét kết bài làm : - Những ưu điểm : đa số HS xác định yêu cầu đề bài, bố cục đầy đủ, diễn đạt câu ngắn gọn đầy đủ ý, sinh động, số bài chữ viết rõ ràng, đẹp, cách trình bày - Những thiếu sót (có VD minh họa- không nêu tên HS): + Một số bài diễn đạt câu lủng củng, chưa lô rích, sử dụng dấu câu còn tùy tiện, chưa đúng Một số bài chữ viết xấu trình bày chưa đẹp b) GV thông báo điểm số cụ thể Hoạt động 3: Hướng dẫn HS chữa bài a) Hướng dẫn chữa lỗi chung - HS lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa nháp - HS trao đổi chữa bài trên bảng GV giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm nguyên nhân chữa lại cho đúng b) Hướng dẫn HS tự chữa lỗi bài - HS tự chữa lỗi, đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi - GV theo dõi kiểm tra HS làm việc c) Hướng dẫn học đoạn văn, bài văn hay - GV đọc đoạn văn hay(…) bài văn hay (…) - Mỗi HS chọn đoạn văn để viết lại cho hay - Một số HS đọc trước lớp đoạn văn vừa viết Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Dặn HS viết bài chưa đạt viết lại cho hay - Nhận xét học TIẾNG VIỆT HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LUYỆN ĐỌC I-Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn - Giáo dục HS yêu thiên nhiên II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài : - GV giới thiệu tranh minh họa và chủ điểm, sau đó giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc : - Một HS khá, giỏi đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc đoạn bài Chia làm đoạn sau: - HS đọc, GV khen em đọc đúng, kết hợp sữa lỗi cho HS - HS luyện đọc theo cặp - 1HS đọc lại bài b)Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi, Câu 1: Bé Thu thích ban công để làm gì ? (…để ngắm cây cối ; nghe ông kể chuyện loài cây ) Câu 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì bật ? (10) Câu 3: Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo cho biết ? Câu 4: Em hiểu đất lành chim đậu là nào ? -GV bình luận thêm câu văn, bài văn để HS hiểu sâu c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -Gv cho học sinh luyện đọc -Gọi học sinh thi đọc - HS nêu nội dung bài - Vài HS nhắc lại Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Qua bài đọc em có cảm xúc gì ? -Đọc lại bài chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2012 THÓ DôC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH VÀ TOÀN THÂN TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ” I - Mục tiêu : - Biết thực các đông tác vươn thở,tay, chân, văn mình và động tác toàn thân bài thể dục phát triển chung - Biết câch chơi và tham gia trò chơi II - Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập - Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi III- Các hoạt động dạy - học: 1.Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, nêu yêu cầu bài học - HS chạy chậm theo đội hình tự nhiên - Trò chơi “nhóm ba nhóm bảy” Phần : a)Chơi trò chơi “chạy nhanh theo số”: - GV nêu tên trò chơi, tập hợp theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi, GV điều khiển trò chơi GV nhận xét biểu dương tổ, cá nhân thắng b) Ôn động tác : vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân - GV cho HS ôn tập lớp sau đó cho HS tập luyện theo tổ GV quan sát, sữa động tác sai cho HS c) Thi đua các tổ ôn động tác thể dục Phần kết thúc: - HS chơi trò chơi hồi tĩnh - GV hệ thống bài học - Dặn HS nhà ôn động tác thể dục đã học - Nhận xét, đánh giá LUYÖN Tõ Vµ C¢U QUAN HỆ TỪ I - Mục tiêu : - Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ(ND nghi nhớ) ; nhận biết quan hệ tửtong các câu văn(BT1mục III) ; xác định cặp quan hệ từvà tác dụng nó câu(BT2) ; biết đăt câu với quan hệ từ(BT3) II - Đồ dùng dạy học: (11) - Bảng phụ thể nội dung BT1, BT2 III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ : - GV gọi 1HS nhắc lại phần ghi nhớ đại từ xưng hô - GV chấm bài tập nhà số em B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2: Phần nhận xét Bài 1: - Một HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc các câu văn, làm bài- HS phát biểu ý kiến - GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng + Những từ in đậm các ví dụ trên dùng làm gì ? (…nối các từ câu nối các câu với ) - GV : các từ gọi là quan hệ từ Bài 2: - HS làm việc nhóm đôi - HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét sữa chữa đưa đáp án đúng: (câu a) - thì ; câu b) - nhưng) - GV nêu: nhiều khi, các từ ngữ câu nối không phải QHT mà cặp QHT nhằm diễn tả quan hệ định nghĩa các phận câu Hoạt động 3: phần ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm phần ghi nhớ - 1,2 HS đọc to Hoạt động 4: Phần luyện tập Bài tập1: - HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc thầm, GV gọi HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét đưa đáp án đúng Bài tập2: - HS đọc yêu cầu BT - HS đọc thầm và phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV đưa đáp án đúng Bài tập : - HS nối tiếp đọc câu văn có từ nối vừa đặt - GV khen HS đặt câu đúng và hay Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ quan hệ từ - Về nhà làm bài VBT - Nhận xét học To¸n LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : Biết : - Trừ số thập phân - Tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, phép trừ các số thập phân - Cách trừ số cho tổng - Làm các bài tập 1, 2(a,c), 4a II - Đồ dùng dạy học: (12) - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ: - GV yêu cầu lớp đặt tính và tính vào nháp : 63,07 – 38,41- 1HS lên bảng - HS nêu quy tắc trừ hai số thập phân B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Thực hành: Bài tập 1: HS đặt tính đúng tính Bài tập 2: HS nhớ tìm thành phần chưa biết Bài tập 3: HS dựa vào tóm tắt bài để tính Bài tập 4:Yêu cầu HS tính cách Hoạt động : GV chấm bài - GV chấm số bài - Chữa bài cần Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại cách trừ hai số thập phân - Về nhà làm lại các bài tập TIẾNG VIỆT HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU QUAN HỆ TỪ I - Mục tiêu : - Biết dùng quan hệ từ để đặt câu và viết đoạn văn II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ thể nội dung BT1, BT2 III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập1/76: - HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc thầm, GV gọi HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét đưa đáp án đúng Bài tập2/77: - HS đọc yêu cầu BT - HS đọc thầm và phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV đưa đáp án đúng Bài tập 3/77 : - HS nối tiếp đọc câu văn có từ nối vừa đặt - GV khen HS đặt câu đúng và hay Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ quan hệ từ - Về nhà làm bài VBT - Nhận xét học Thứ sáu ngày 09 tháng 11năm 2012 TËP LµM V¡N LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I - Mục tiêu : (13) - Viết lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lí kiến nghị, thể đầy đủ nội dung cần thiết -KNS: + Ra định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường) + Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết mẫu đơn III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ : - HS đọc lại đoạn văn, bài văn các em nhà đã viết lại B- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết đơn - HS đọc yêu cầu bài tập - GV trình bày mẫu đơn lên bảng lớp đọc thầm , HS đọc to - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Nơi và ngày viết đơn -Tên đơn - Nơi nhận đơn - Nội dung đơn: + Giới thiệu thân + Trình bày tình hình thực tế + Nêu tác động xấu đã xảy có thể xảy + Kiến nghị, cách giải quyết, lời cảm ơn - Lớp trao đổi số nội dung cần lưu ý đơn - HS nói đề bài các em chọn - HS viết đơn vào bài tập - HS nối tiếp đọc lá đơn Cả lớp và GV nhận xét nội dung và cách trình bày lá đơn Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Dặn số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu nhà sữa chữa - HS quan sát người gia đình chuẩn bị cho tiết tới - Nhận xét gìơ học To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu : Biết : - Cộng, trừ các số thập phân - Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính - Vận dụng tính chất phếp cộng, trừ để tính cách thuận tiện - Làm các bài tập 1, 2, II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ: - HS đặt tính và tính vào nháp : 32, 84 – 19, 17 - Một HS lên bảng - HS nêu quy tắc trừ hai số thập phân B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Thực hành: Bài tập 1: - GV yêu cầu HS tự làm - HS làm và đọc kết (14) Bài tập : HS nhớ làm vế phải trước tìm thành phần chưa biết Bài tập : HS tự làm chú ý áp dụng công thức a – b – c = a – (b - c) Bài tập : HS đọc đề, HS tóm tắt vào nháp giải Bài tập : GV hướng dẫn HS cách tính + Lấy tổng ba số trừ tổng số thứ và số thứ ta tìm số thứ + Lấy tổng số thứ và số thứ trừ số thứ thì số thứ + Lấy tổng số thứ và số thứ trừ số thứ thì số thứ Hoạt động 3: GV chấm bài - GV chấm số bài - GV chữa bài cần Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Nhận xét học ChÝnh t¶ (nghe - viết) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I - Mục tiêu : - Viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức văn luật - Làm BT (2) a/b, hoặcBT (3) a/b bài tập phương ngữ giáo viên chọn II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ bảng BT 2a 2b - Vở bài tập III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ : - GV kiểm tra chuẩn bị HS B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe viết - GV đọc điều 3, khoản - GV hỏi : Luật bảo vệ môi trường nói gì ? (…giải thích nào là hoạt động bảo vệ môi trường) - GV dọc cho HS viết bài chính tả - GV chấm 7-10 em HS còn lại cặp đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: - GV cho HS làm BT 2b - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV tổ chức cho HS chơi: GV viết phiếu ghi : trăn – trăng ; dân – dâng ; răn – ; lượn – lượng Sau đó gọi HS lên bảng bốc thăm , trúng phiếu nào thì thì viết nhanh lên bảng từ ngữ có chứa tiếng đó, đọc lên - Cả lớp và GV nhận xét kết Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS tìm từ láy vần có âm cuối là ng - HS làm việc theo nhóm bàn ghi giấy nháp, GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - Cả lớp và GV nhận xét Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò -HS nhớ lại từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả -Nhận xét học (15) §Þa LÝ LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I - Mục tiêu : - Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản nước ta + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu miền núi và trung du + Ngành thủy sản gồm các hạot động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản,phân bố vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ các đồng - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ đẻ bước đầu nhận xét cấu và phân bố lâm nghiệp và thủy sản II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Các hình ảnh chăm sóc và bảo vệ rừng - Phiếu học tập III- Các hoạt động dạy - học: A – Bài cũ : - Nước ta có bao nhiêu dân tộc và phân bố các dân tộc nào ? - Nêu hậu việc gia tăng dân số ? B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Lâm nghiệp Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK - Một số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét - GV kết luận : Lâm nghiệp gốm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác Bước : Làm việc theo nhóm đôi - GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét - GV kết luận +Hoạt động rừng, khai thác rừng có đâu ?( Chủ yếu miền núi, trung du và phần ven biển ) Hoạt động 3: Ngành thủy sản Bước 1:( Làm việc cá nhân ) - Hãy kể tên số thủy sản mà em biết ? - Nước ta có điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản ? Bước 2: HS trả lời các câu hỏi phần SGK theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung -GV kết luận Hoạt động 5: củng cố, dặn dò - Cả lớp đọc thầm bài học , HS đọc to - Nhận xét học SINH HOẠT LỚP (16) I -Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần qua - Triển khai hoạt động tuần tới II- Hoạt động dạy học : 1- Đánh giá hoạt động lớp tuần qua - Lớp trưởng lên đánh giá hoạt động lớp tuần qua - Ý kiến của các tổ trưởng - HS phê và tự phê - GV bổ sung : nêu mặt ưu để HS phát huy, khen số em có ý thức học tốt, xây dựng bài tích cực Khen số em có cố gắng - Nêu tồn để HS khắc phục, nhắc nhở số em cấn cố gắng - Phương hướng : - HS thi đua học tốt giành nhiều điểm cao - Thăm hỏi, chúc mừng thầy cô nhân ngày 20-11 - Thành lập đôi bạn học tốt - Duy trì nề nếp lớp - Lao động vệ sinh cá nhân, trường lớp Chiều Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2012 To¸n NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I - Mục tiêu : - Biết nhân số thập phân với số tự nhiên - Biết giải bài toán có phép nhân số thập phân với số tự nhiên - Làm các bài tập 1, II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ: GV chấm BT số em B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Hình thành quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên a) Ví dụ : - GV nêu đề bài toán - HS nêu lại đề toán + Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm nào ? HS nêu phép tính(1,2 3) (12 x = ?(m)) B 1,2m 1,2m A C 1,2m (17) - HS đổi đơn vị đo : 1,2 m = 12 dm nhân hai số tự nhiên 12 = 36 (dm ) - Đổi 36 dm = 3,6 m - HS tìm kết phép nhân : 1,2 = 3,6 (m) - HS đặt tính tính HS lên bảng - Yêu cầu HS nêu cách tính nhân số thập phân với số tự nhiên b) Ví dụ : 0,57 12 - GV yêu cầu HS nêu cách tính tính vào nháp - GV gọi HS lên bảng tính - Cả lớp và GV nhận xét c) Rút quy tắc : + Muốn nhân số thập phân với số tự nhiên ta làm nào ? - HS nêu Vài HS nhắc lại Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2tr 56 SGK - GV theo dõi hướng dẫn thêm - GV chấm, chữa bài cần Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - HS nhăc lại quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên - Nhận xét học KÓ CHUYÖN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I - Mục tiêu : - Kể đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1) ; tưởng tượng và nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lý (BT2).Kể nối tiếp đoạn câu chuyện II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ: HS kể lại chuyện lần thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học - HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm yêu cầu bài kể chuyện SGK Hoạt động 2: GV kể chuyện - GV kể lần 1, kể đoạn ứng với tranh bỏ lại đoạn để HS tự đoán - GV kể lần , kết hợp vào tranh Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Kể lại đoạn câu chuyện - HS kể chuyện theo cặp - HS kể trước lớp b) Đoán xem câu chuyện kết thúc nào và kể tiếp câu chuyện theo đoán + Thấy nai đẹp người săn có bắn nó không ? Chuyện gì xảy sau đó ? - HS kể theo cặp, sau đó kể trước lớp - GV kể tiếp đoạn c) Kể toàn câu chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp toàn câu chuyện GV và HS nhận xét bình chọn người kể chuyện hay - GV hỏi :Vì người săn không bắn nai ? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? (18) - Vài HS nhắc lại nội dung, GV ghi bảng Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau LÞCH Sö ÔN TẬP : HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945) I - Mục tiêu : - Nắm mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm1945 + Năm1958 : Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta + Nửa cuối kỉ XIX : phong trào chống Pháp Trương Định và phong trào Cần Vương + Đầu kỉ XX : phong trào Đông du Phan Bội Châu + Ngày 3-2-1930 : Đảng cộng sản Việt Nam đời + Ngày 119-8-1945 : khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội + Ngày 2-9 1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính VN - Bảng thống kê các kiện đã học (từ bài 1- bài 10) III - Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ: - Trình bày lại diễn biến buổi lễ tuyên ngôn độc lập ? - Nêu ý nghĩa kiện 2- 9- 1945 ? B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi - GV yêu cầu HS hoàn tập bài tập + Từ TDP xâm lược nước ta đến CM tháng Tám ND ta đã tập trung thực nhiệm vụ nào?(chống giặc pháp xâm lược, tìm đường cứu nước, giành lại độc lập, tự cho dân tộc.) Hoạt động : Làm việc theo cặp - HS hoàn thành bài tập , thảo luận với bạn bên cạnh thống bài làm - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét Hoạt động : Làm việc theo nhóm: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: + Điền vào bảng mốc thời gian & kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn:1858-1945 Mốc thời gian Sự kiện LS tiêu biểu - Năm 1858 - TDP bắt đầu xâm lược nước ta - - - Một số nhóm trình bày trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét Hoạt động : Củng cố, dặn dò - Tổ chức trò chơi “Đố bạn” - Nhận xét học (19) TOÁN HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: -Rèn kĩ thực phép nhân - Giáo dục HS tích cực học toán II-Các họat động dạy học: Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2:Luyện tập Bài tập1/69: -Gọi 1học sinh đọc đề bài -3Học sinh lên bảng làm bài tập lớp làm vào - Giáo viên và học sinh chữa bài,nhận xét Bài tập 2/69: -Gọi 1học sinh nêu yêu cầu bài -Gọi 4học sinh lên bảng làm bài tập, lớp làm vào - Giáo viên và học sinh chữa bài,nhận xét Bài tập 3/69: -Gọi học sinh đọc đề bài -Gọi 1học sinh lên bảng làm bài tập, lớp làm vào - Giáo viên và học sinh chữa bài,nhận Bài gải Chiều dài hình chữ nhật là 5,6 = 16,8 (m) Chu vi hình chữ nhật là ( 5,6 + 16,8 ) = 44,8 (m) Đáp số : 44,8 m Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét học **************************************** (20)

Ngày đăng: 13/06/2021, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w