1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Nghiên cứu, xây dựng phương pháp tích hợp đa dữ liệu trong nâng cao độ chính xác bản đồ độ ẩm đất sử dụng phổ kế siêu cao tần băng L và payload...

58 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

Câu trúc luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương: Chương 1 - Tổng quan về đề tài; chương 2 - Các phương pháp nghiên cứu liên quan và chương 3 - Tích hợp dữ liệu đa nguồn trong xây dựng bản đồ độ ẩm đất. Mời các bạn tham khảo!

0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP ĐA DỮ LIỆU TRONG NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC BẢN ĐỒ ĐỘ ẨM ĐẤT SỬ DỤNG PHỔ KẾ SIÊU CAO TẦN BĂNG L VÀ PAYLOAD QUANG HỌC TRONG DẢI NHÌN THẤY, HỒNG NGOẠI GẮN TRÊN UAV LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Hà Nội, 07/2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến TS Bùi Quang Hưng, PGS TS Dỗn Minh Chung tận tình hướng dẫn thời gian làm luận văn thạc sĩ Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo Trung tâm Cơng nghệ tích hợp liên ngành Giám sát trường (FIMO), khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn cán thuộc Viên Công nghệ Vũ trụ, Viện Hàn Lâm Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn nhóm nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu, chế tạo thử nghiệm phổ kế siêu cao tần băng L payload quang học dải nhìn thấy hồng ngoại gần tương thích với thiết bị bay khơng người lái (UAV) phục vụ nghiên cứu viễn thám” giúp đỡ tơi liệu để hồn thành luận văn Mã số: VTUD.03/17-20 Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ người thân gia đình, người ln ủng hộ đường lựa chọn, giúp đỡ động viên tơi vượt qua khó khăn sống Tuy có cố gắng định kiến thức thời gian có hạn nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót hạn chế định Kính mong nhận góp ý thầy cô Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP ĐA DỮ LIỆU TRONG NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC BẢN ĐỒ ĐỘ ẨM ĐẤT SỬ DỤNG PHỔ KẾ SIÊU CAO TẦN BĂNG L VÀ PAYLOAD QUANG HỌC TRONG DẢI NHÌN THẤY, HỒNG NGOẠI GẮN TRÊN UAV” cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn TS Bùi Quang Hưng PGS TS Doãn Minh Chung Tất tham khảo từ nghiên cứu liên quan trích dẫn cách rõ ràng danh mục tài liệu tham khảo Khơng có việc chép tài liệu, cơng trình nghiên cứu người khác mà không rõ tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Hải Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN Danh mục Bảng Biểu danh mục hình ảnh Mở đầu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 10 1.1 Giới thiệu độ ẩm đất 10 1.2 Hiện trạng liệu độ ẩm đất Việt Nam Thế Giới 10 1.2.1 Hiện trạng liệu độ ẩm đất Việt Nam 10 1.2.2 Ở nước 12 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 15 2.1 Dữ liệu độ ẩm đất đa nguồn 15 2.1.1 Các phương pháp đo truyền thống để xác định độ ẩm đất 15 2.1.2 Các phương pháp viễn thám 16 2.1.3 So sánh lựa chọn phương pháp xác định độ ẩm đất 22 2.2 Xác định độ ẩm đất 24 2.2.1 Xác định độ ẩm đất từ phổ kế siêu cao tần băng L gắn UAV 24 2.2.2 Xác định độ ẩm đất từ ảnh vệ tinh SMOS (Soil Moisture and Ocean Salinity) 31 2.2.3 Xác định độ ẩm đất từ ảnh vệ tinh SMAP 32 2.2.4 Xác định độ ẩm đất từ ảnh vệ tinh Sentinel 1A 33 2.3 Mơ hình chồng lớp độ ẩm 34 2.3.1 Mô hình thống kê (Statistical Models) 34 2.3.2 Mơ hình bề mặt đất 35 2.3.3 Mơ hình WebGIS 37 CHƯƠNG 3: TÍCH HỢP DỮ LIỆU ĐA NGUỒN TRONG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐỘ ẨM ĐẤT 42 3.1 Thu thập liệu thực địa 42 3.2 Dữ liệu độ ẩm đất thu từ vệ tinh 45 3.2.1 Dữ liệu độ ẩm đất thu từ ảnh vệ tinh SMOS 45 3.2.2 Dữ liệu độ ẩm đất thu từ ảnh vệ tinh SMAP 46 3.2.3 Dữ liệu độ ẩm đất thu từ ảnh sentinel 1A 47 3.3 Xây dựng WebGIS chồng lớp liệu độ ẩm 49 3.3.1 Quy trình tích hợp lớp thông tin GIS vào hệ thống sở liệu 49 3.3.2 Giới thiệu hệ thống 52 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 So sánh phương pháp thu thập liệu độ ẩm đất 17 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Ngun lý hoạt động viễn thám tích cực 18 Hình 2 Các dải sóng điện từ dùng viễn thám 20 Hình Tổng quan phát xạ tự nhiên đối tượng bề mặt trái đất 21 Hình Phổ kế siêu cao tần band L tích hợp thiết bị bay khơng người lái UAV ………………………………………………………… ……….………25 Hình 2.5: Sơ đồ khối hiệu chỉnh ảnh hưỏng lớp thực vật xác định độ ẩm đất …………………………………………………………………………… 29 Hình Mơ hình tính tốn độ ẩm đất sử dụng phổ kế siêu cao tần thiết bị bay khơng người lái UAV………………………………………………………30 Hình Vệ tinh SMOS 32 Hình Vệ tinh SMAP 33 Hình Sentinel 1A 34 Hình 10 (a) Mô VIC độ ẩm đất (b) quan sát SMOS tương ứng có độ phân giải cao, (c) đồ độ ẩm đất tăng độ phân giải cách sử dụng copula-based phương pháp thống kê downscaling, (d) đồ chênh lệch (difference map), tức bảng điều khiển ………………………… ………….37 Hình 11 Hoạt động WebGIS……………………………… ………… 38 Hình 12 Map server liên kết với máy publish thông qua thư mục chung 39 Hình 13 Map server liên kết với máy publish thơng qua đồng thư mục……………………………………………………………………….…….39 Hình 14 Map server liên kết với máy publish thông qua CSDL ………… 39 Hình 15 Map server liên kết với máy publish thông qua đồng sở liệu…………………………………………………………………… ……… 40 Hình Thiết bị bay DF-04 42 Hình Giới hạn khu vực cấp phép bay 44 Hình 3 File liệu dạng excel…………………………………………….…44 Hình 3.4 Ảnh SMOS độ phân giải 36km x 36 km………………… …………46 Hình 3.5 Ảnh SMAP độ phân giải 25km x 25 km …………………………….47 Hình 3.6 Lưu đồ thuật tốn ANN……………………………… ……… 48 Hình Ảnh Sentinel 1A có độ phân giải 3km x km……………………….49 Hình 3.8 Kiến trúc hệ thống ……………………………………….………….50 Hình 3.9 Quy trình tích hợp lớp thơng tin GIS vào hệ thống CSDL …… 51 Hình 10 Ảnh hiển thị liệu độ ẩm thu từ phổ kế vệ tinh SMAP ….52 Hình 11 Ảnh hiển thị liệu độ ẩm thu từ phổ kế vệ tinh SMOS….52 Hình 3.12 Ảnh hiển thị liệu độ ẩm thu từ phổ kế với Sentinel 1A … 53 Hình 3.13 Ảnh nhiệt độ bề mặt ………………………………… 53 Hình 3.14 Ảnh hiển thị liệu độ ẩm thu từ phổ kế ảnh vệ tinh SMOS, SMAP, Sentinel 1A………………………………………………… 54 MỞ ĐẦU Độ ẩm đất thông số quan trọng biểu mức độ trao đổi lượng hệ sinh thái bề mặt trái đất chu trình vận động nước thiên nhiên, phụ thuộc trực tiếp vào yếu tố khí tượng thủy văn Giám sát biến động độ ẩm đất diện rộng mùa năm nhiều năm nhiệm vụ quan trọng quan quản lý tài nguyên môi trường Với phát triển công nghệ vũ trụ, theo dõi biến động thơng qua việc xử lý, phân tích liệu viễn thám tích cực thụ động (Active/Passive) Đặc biệt bối cảnh Châu Âu phóng thành cơng vệ tinh giám sát độ ẩm đất biển (SMOS) năm 2009 NASA phóng vệ tinh giám sát độ ẩm đất cảm biến radar tích cực thụ động (SMAP) vào năm 2014 – vệ tinh thiết kế chuyên dụng cho mục đích đo đạc độ ẩm đất Như biết, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu tồn cầu (BĐKH) Độ ẩm đất tham số môi trường phản ánh mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu Thơng số có liên quan mật thiết đến tổng lượng xạ Mặt Trời, lượng mưa, lượng gió, độ bốc nước, số thực vật, v.v Biểu đồ biến động độ ẩm đất vùng hay nước qua nhiều năm thể mức độ tác động biến đổi khí hậu Hiện công tác điều tra thống kê độ ẩm đất chủ yếu dựa vào mạng lưới trạm quan trắc khí tượng thủy văn, thực phương pháp đo đạc kinh điển, phân tích độ ẩm “khoan sấy” Phương pháp cho kết xác có nhược điểm giới hạn số vùng hẹp số thời điểm định, nghĩa bị hạn chế thời gian không gian, độ ẩm đất thông số biến đổi nhanh không gian thời gian Với phát triển vượt bậc công nghệ vũ trụ, phương pháp viễn thám ứng dụng nghiên cứu, giám sát độ ẩm đất, mang lại hiệu kinh tế - xã hội, khắc phục dược nhược điểm nêu trên, đặc biệt đặc tính bao quát vùng rộng lớn khó tiếp cận Nguyên tắc phương pháp viễn thám nghiên cứu độ ẩm đất thu nhận lượng phát xạ, phát xạ từ mặt đất – vốn mang thông tin tương tác lượng phát xạ với mặt đất, từ xác định độ ẩm đất Với lý qua trình học tập, đồng ý mơn Khoa học máy tính, trường Đại học Cơng nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, em giao đề tài luận văn với tiêu đề: “Nghiên cứu, xây dựng phương pháp tích hợp đa liệu nâng cao độ xác đồ độ ẩm đất sử dụng phổ kế siêu cao tần băng L payload quang học dải nhìn thấy, hồng ngoại gắn UAV” Những nội dung đề tài cần giải là: - Nghiên cứu phương pháp xác định độ ẩm đất từ lựa chọn phương pháp xác định cụ thể - Nghiên cứu phương pháp tích hợp độ ẩm đất - Xây dựng phương pháp tích hợp từ nguồn liệu độ ẩm đất xác định Câu trúc luận văn em phần mở đầu kết luận gồm chương - Chương 1: Tổng quan đề tài - Chương 2: Các phương pháp nghiên cứu liên quan - Chương 3: Tích hợp liệu đa nguồn xây dựng đồ độ ẩm đất 43 - Nhà sản xuất: Viện vật lý ứng dụng thiết bị khoa học - Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam - Số xuất xưởng: DF041701 - Trọng lượng cất cánh tối đa (MTOW): kg - Năm sản xuất: 2017 - Số lượng kiểu loại động cơ: Electric brusless - Trang thiết bị thông tin hàng không, thiết bị dẫn đường, giám sát bay, thiết bị chụp ảnh: GPS Navigation, Camera Gopro 3+ - Thuyết minh tính kỹ thuật hàng khơng, kích thước (rộng, dài, cao), độ cao bay tối đa, tốc độ bay tối đa, bán kính hoạt động, phương pháp điều khiển bay, thời gian hoạt động không, khả mang, treo: + Kích thước: (900 x 900 x 520) mm + Độ cao bay tối đa: 200m + Tốc độ bay tối đa: 36km/h + Bán kính hoạt động: 5km + Phương pháp điều khiển bay: Tự động + Thời gian hoạt động không: 40 phút - Các thông tin tính kỹ thuật khác, trang bị khác: Khơng Mục đích thực bay: Bay chụp thử nghiệm phổ kế siêu cao tần band L, đánh giá đối tượng bay chụp Đánh giá, phân loại đối tượng, thu thập liệu độ ẩm Kích thước khu vực vùng trời tổ chức bay: 100 Sân bay (hoặc tên khu vực mặt đất, mặt nước) bảo đảm cho việc cất cánh, hạ cánh tàu bay, phương tiện bay: 10 x 10m 44 Hình Giới hạn khu vực cấp phép bay Dữ liệu thu thiết bị phổ kế siêu cao tần băng L tính độ ẩm đất Hình 3 File liệu dạng excel 45 File dạng excel sau xử lý bao gồm giá trị thời gian, góc nghiêng máy bay, vị trí GPS, tốc độ bay, Và giá trị Phổ kế siêu cao tần đo 3.2 Dữ liệu độ ẩm đất thu từ vệ tinh 3.2.1 Dữ liệu độ ẩm đất thu từ ảnh vệ tinh SMOS - Hệ tọa độ :GCS_WGS_1984 - Datum : D_WGS_1984 - Độ ẩm đất toàn cầu NASA-USDA liệu độ ẩm đất toàn cầu NASA-USDA SMAP - Cung cấp thông tin độ ẩm đất tồn cầu độ phân giải khơng gian 0,25 ° x0,25 ° - Những liệu bao gồm độ ẩm đất bề mặt bề mặt (mm), hồ sơ độ ẩm đất (%), dị thường độ ẩm đất bề mặt bề mặt Dị thường độ ẩm đất đơn vị đại diện cho dị thường tiêu chuẩn tính tốn cách sử dụng cửa sổ di chuyển 31 ngày Các giá trị xung quanh biểu thị điều kiện độ ẩm điển hình, giá trị dương âm cho thấy độ ẩm cực cao (điều kiện độ ẩm đất trung bình) sấy khô (điều kiện độ ẩm đất mức trung bình), tương ứng Bộ liệu tạo cách tích hợp quan sát độ ẩm đất cấp Soil Moisture Ocean Salality (SMOS) vào mơ hình Palmer hai lớp sửa đổi cách sử dụng phương pháp đồng hóa liệu Bộ lọc Kalman Bộ lọc 1-D (EnKF) Sự đồng hóa quan sát độ ẩm đất SMOS giúp cải thiện dự đoán độ ẩm đất dựa mơ hình, đặc biệt khu vực nghèo nàn (ví dụ, Nam Phi, Trung Đơng) giới thiếu liệu lượng mưa chất lượng tốt -Nguồn down ảnh:https://nsidc.org/search-results.html?q=soil%20moisture - Ảnh SMOS độ phân giải 36km x 36 km 46 Hình 3.4 Ảnh SMOS độ phân giải 36km x 36 km 3.2.2 Dữ liệu độ ẩm đất thu từ ảnh vệ tinh SMAP - Hệ tọa độ :GCS_WGS_1984 - Datum : D_WGS_1984 - Độ ẩm đất toàn cầu NASA-USDA liệu độ ẩm đất toàn cầu NASA-USDA SMAP Cung cấp thông tin độ ẩm đất tồn cầu độ phân giải khơng gian 0,25 ° x0,25 ° Những liệu bao gồm độ ẩm đất bề mặt bề mặt (mm), hồ sơ độ ẩm đất (%), dị thường độ ẩm đất bề mặt bề mặt Dị thường độ ẩm đất đơn vị đại diện cho dị thường tiêu chuẩn tính tốn cách sử dụng cửa sổ di chuyển 31 ngày Các giá trị xung quanh biểu thị điều kiện độ ẩm điển hình, giá trị dương âm cho thấy độ ẩm cực cao (điều kiện độ ẩm đất trung bình) sấy khô (điều kiện độ ẩm đất mức trung bình), tương ứng Bộ liệu tạo cách tích hợp quan sát độ ẩm đất cấp Soil Moisture Active thụ động (SMAP) vào mơ hình Palmer hai lớp sửa đổi cách sử dụng phương pháp đồng hóa liệu Bộ lọc Kalman 1-D (EnKF) Sự đồng hóa quan sát độ ẩm đất SMAP giúp cải thiện dự đốn độ ẩm đất dựa mơ hình, đặc biệt khu 47 vực nghèo nàn giới thiếu liệu lượng mưa chất lượng tốt Nguồn down results.html?q=soil%20moisture ảnh: https://nsidc.org/search- - Ảnh vệ tinh SMAP độ phân giải 25km x 25km Hình 3.5 Ảnh SMAP độ phân giải 25km x 25 km 3.2.3 Dữ liệu độ ẩm đất thu từ ảnh sentinel 1A Hệ tọa độ :wgs_1984_ease_grid_2_0_global Datum : D_WGS_1984 Sản phẩm độ ẩm đất cấp (L2) cung cấp ước tính điều kiện bề mặt đất lấy máy đo phóng xạ Soil Moisture Active thụ động (SMAP) suốt 6:00 sáng giảm dần 6:00 tối tăng dần nửa quỹ đạo radar Sentinel-1A -1B Nhiệt độ độ sáng dải L SMAP hệ số tán xạ ngược dải C Copernicus Sentinel-1 sử dụng để lấy liệu độ ẩm đất, sau ghép lại thành Lưới Trái đất mở rộng km hình trụ cố định Trái đất, Phiên 2.0 (EASE-Grid 2.0) Mơ hình thuật tốn ANN tính tốn độ ẩm đất từ ảnh Sentinel 48 Hình 3.6 Lưu đồ thuật tốn ANN Mã nguồn tích hợp sẵn với tool Khi có khu vực yêu cầu ta thu liệu độ ẩm từ sentinel 1A có độ phân giải 3km Link mã nguồ mở: https://pysmm.readthedocs.io/en/latest/?fbclid=IwAR3lF-moNVVqOqioqpquECE3RDdbPkUnGA-OHUgdFABYQOS-kFHeeKMC_c#apidocumentation 49 Hình Ảnh Sentinel 1A có độ phân giải 3km x km 3.3 Xây dựng WebGIS chồng lớp liệu độ ẩm 3.3.1 Quy trình tích hợp lớp thơng tin GIS vào hệ thống sở liệu Sau liệu biên tập chuẩn hóa phân tích, liệu tiếp tục xử lý để tích hợp vào hệ thống thông tin địa lý Hệ thống thông tin địa lý xây dựng tảng web (WebGIS) với mục tiêu cung cấp cách thức truy cập chia sẻ liệu dễ dàng, nhanh chóng cho người sử dụng Hệ thống được phân tích, thiết kế xây dựng với kiến trúc gồm năm thành phần: (i) máy chủ đồ (Map server), (ii) sở liệu địa lý (geodatabase), (iii) sở liệu không quan hệ (nosql), (iv) máy chủ web (web server), (v) giao diện đồ (web client) 50 Hình 3.8 Kiến trúc hệ thống (i) Máy chủ đồ (web server) chương trình cung cấp chức tạo, vẽ, mơ hình hóa thơng qua dịch vụ đồ từ liệu địa lý xử lý Trong hệ thống này, nhóm phát triển đánh giá, lựa chọn sử dụng Arcgis Server giải pháp máy chủ đồ hiệu cao (ii) Cơ sở liệu địa lý (geodatabase) nơi lưu trữ toàn liệu đồ số bao gồm liệu địa lý liệu phi địa lý Cơ sở liệu địa lý có dạng lưu trữ: a Dữ liệu lưu trữ dạng tệp tin: liệu mơ hình dạng bảng lưu trữ dạng tệp tin ổ cứng Đối với ArcGIS server, định dạng dbf hỗ trợ cho dạng lưu trữ b Dữ liệu lưu trữ hệ quản trị sở liệu: liệu mơ hình dạng bảng lưu trữ sở liệu Đối với Map server khác hỗ trợ sở liệu khác nhau, với yêu cầu kỹ thuật tích hợp chuyên biệt Trong hệ thống này, hệ quản trị sở liệu PostgreSQL lựa chọn sử dụng phần mềm mã nguồn mở có cộng đồng phát triển đơng đảo (iii) Cơ sở liệu không quan hệ (nosql) cung cấp khả lưu trữ liệu với lượng cực lớn, truy vấn liệu với tốc độ cao mà khơng địi hỏi nhiều tài nguyên phần cứng tăng khả chịu lỗi Ưu điểm lớn việc sử dụng NoSQL thay sở liệu quan hệ khả mở rộng cao Trong hệ thống, sở liệu không quan hệ MongoDB sử dụng để lưu 51 trữ liệu cho (iv) máy chủ web MongoDB sở liệu tài liệu (document database), không quan hệ, mã nguồn mở, cung cấp hiệu cao, khả sẵn sàng cao tự động mở rộng Một ghi MongoDB document, cấu trúc liệu bao gồm cặp trường giá trị Các document MongoDB tương tự đối tượng JSON Các giá trị trường bao gồm document, mảng mảng document khác Trong MongoDB tập hợp Document gọi Collection (iv) Máy chủ web (web server) phần mềm có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ web để người dùng truy cập hệ thống thơng qua (v) giao diện đồ Trong hệ thống, máy chủ web xây dựng tảng công nghệ Meteor Meteor phần mềm mã nguồn mở tảng JavaScript đầy đủ để phát triển ứng dụng web di động đại Meteor bao gồm số công nghệ để xây dựng ứng dụng thời gian thực, cho phép sử dụng tất thư viện Node.js (v) Giao diện đồ (web client) thành phần tương tác trực tiếp với người sử dụng Thành phần xây dựng dựa trên: Arcgis apis hỗ trợ trực tiếp Arcgis server cung cấp khả sử dụng dịch vụ đồ xây dựng cách thức tương tác với người dùng Hình 3.9 Quy trình tích hợp lớp thơng tin GIS vào hệ thống sở liệu 52 3.3.2 Giới thiệu hệ thống Hình 10 Ảnh hiển thị liệu độ ẩm thu từ phổ kế vệ tinh SMAP Hình 11 Ảnh hiển thị liệu độ ẩm thu từ phổ kế vệ tinh SMOS 53 Hình 3.12 Ảnh hiển thị liệu độ ẩm thu từ phổ kế với Sentinel 1A Hình 3.13 Ảnh nhiệt độ bề mặt 54 Hình 3.14 Ảnh hiển thị liệu độ ẩm thu từ phổ kế ảnh vệ tinh SMOS, SMAP, Sentinel 1A 55 KẾT LUẬN Sau thời gian học tập nghiên cứu, học viên hoàn thành luận văn hướng dẫn tận tình TS Bùi Quang Hưng PGS TS Doãn Minh Chung Luận văn đạt kết sau: - Đã tìm hiểu thiết bị phổ kế siêu cao tần băng L gắn UAV để thu thập liệu - Đã thu thập liệu độ ẩm đất từ phổ kế siêu cao tần băng L gắn UAV - Xác định liệu độ ẩm đất từ ảnh vệ tinh SMOS, SMAP - Nghiên cứu thuật toán để xác định độ ẩm từ Sentinel 1A - Nghiên cứu phương pháp tích hợp liệu độ ẩm đất - Xây dựng hệ thống WebGIS hiển thị lớp liệu độ ẩm thu thập Khả ứng dụng thực tiễn: luận văn học viên phần đề tài “Nghiên cứu, chế tạo thử nghiệm phổ kế siêu cao tần băng L payload quang học dải nhìn thấy hồng ngoại gần tương thích với thiết bị bay không người lái phục vụ nghiên cứu viễn thám” thuộc đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, Mã số: VT-UD.03/17-20 Mặc dù luận văn hoàn thành thời hạn, hạn chế thân nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Học viên mong muốn nhận góp ý thầy cơ, đồng nghiệp bạn để hồn thiện tốt công việc sau 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bui Doan Trong, Doan Minh Chung, Nguyen Thanh Long “Design and manufacturing a L-band radiometer applied for monitoring natural conditions and environment in Vietnam” - REV’02 Proc., The 8th Vietnam Conference on Radio and Electronics, Nov 2-3rd , 2002, Hanoi, Vietnam, pp.352-355 [2] Doan Minh Chung, Bui Doan Trong, Nguyen Thanh Long, Nghiên cứu chế tạo Hệ phổ kế siêu cao tần (băng L) phục vụ điều tra thiên nhiên môi tường Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, năm 1999-2000 [3] Lại Anh Khơi, Giáo trình viễn thám, ĐHQGHN, 2010 [4] Võ Thị Lan Anh, Nghiên cứu mơ hình vật lý ứng dụng hệ phổ kế siêu cao tần nghiên cứu xác định độ ẩm đất Luận án tiến sĩ [5] Das, N N., D Entekhabi, and E G Njoku (2011), An algorithm for mergingSMAP radiometer and radar data for high-resolution soil-moisture retrieval, IEEE Trans Geosci Remote Sens., 49(5), 1504–1512 [6] De Jeu, R., W Wagner, T Holmes, A Dolman, N Van De Giesen, and J Friesen (2008), Global soil moisture patterns observed by space borne microwave radiometers and scatterometers, Surv Geophys., 29(4–5), 399–420 [7] Petropoulos, G P., G Ireland, and B Barrett (2015), Surface soil moisture retrievals from remote sensing: Current status, products & future trends, Phys Chem Earth Parts A/B/C, 83–84, 36 [8] Wagner, W., G Blöschl, P Pampaloni, J.-C Calvet, B Bizzarri, J.-P Wigneron, and Y Kerr (2007), Operational readiness of microwave remote sensing of soil moisture for hydrologic applications, Hydrol Res., 38(1), 1–20 [9] Njoku, E G., W J Wilson, S H Yueh, S J Dinardo, F K Li, T J Jackson, V Lakshmi, and J Bolten (2002), Observations of soil moisture using a passive 57 and active low-frequency microwave airborne sensor during SGP99, IEEE Trans Geosci Remote Sens., 40(12), 2659–2673 [10] Molero, B., O Merlin, Y Malbéteau, A Al Bitar, F Cabot, V Stefan, Y Kerr, S Bacon, M Cosh, and R Bindlish (2016), SMOS disaggregated soil moisture product at 1km resolution: Processor overview and first validation results, Remote Sens Environ., 180, 361–376 [11] Jian Peng , Alexander Loew , Olivier Merlin, and Niko E C Verhoest (2016) A review of spatial downscaling of satellite remotely sensed soil moisture, 341366 [12] Kang-Tsung Chang The International Encyclopedia of Geography, 2017 [13] Paul Bolstad, GIS Fundamentals: A First Text on Geographic Information Systems, Fourth Edition, 2016 [14] Microsoft, Microsoft technical documentation, Spatial Data Types Overview, 2016 [15] Open Geospatial Consortium Inc, OpenGIS Implementation Specification for Geographic information - Simple feature access, 2011 [16] Roy Ernest, Introduction to SQL Server Spatial Data, simple-talk.com, 2015 [17] Esri, Documentation for Arcgis Server, About registering your data with ArcGIS Server [18] Sommerville, “Software Engineering - 10th Edition,” in Software Engineering, 2015 ... luận văn ? ?Nghiên cứu, xây dựng phương pháp tích hợp đa liệu nâng cao độ xác đồ độ ẩm đất sử dụng phổ kế siêu cao tần băng L payload quang học dải nhìn thấy, hồng ngoại gắn UAV ” nhằm nghiên cứu,. .. Học viên Nguyễn Thị Hải Yến L? ??I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP ĐA DỮ LIỆU TRONG NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC BẢN ĐỒ ĐỘ ẨM ĐẤT SỬ DỤNG PHỔ KẾ SIÊU CAO TẦN... độ ẩm đất sử dụng phổ kế siêu cao tần băng L payload quang học dải nhìn thấy, hồng ngoại gắn UAV? ?? Những nội dung đề tài cần giải l? ?: - Nghiên cứu phương pháp xác định độ ẩm đất từ l? ??a chọn phương

Ngày đăng: 13/06/2021, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w