1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Ho chieu duong luoi bo

45 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 678,91 KB

Nội dung

Thanh Phương Trong một tuyên bố đăng trên trang web của Bộ Ngoại giao Philippines hôm qua, 24/11/2012, Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario đã kêu gọi các lãnh đạo quân sự [r]

(1)VN đóng dấu 'hủy' hộ chiếu của TQ Cập nhật: 13:27 GMT - thứ bảy, 24 tháng 11, 2012      Facebook Twitter chia se Gửi cho bạn bè In trang này Các hộ chiếu kiểu mới có in bản đồ với đường 'lưỡi bò' chiếm phần lớn Biển Đông Báo nước nói biên phòng Việt Nam đã đóng dấu 'Hủy' vào nhiều hộ chiếu có in hình đường 'lưỡi bò' của công dân Trung Quốc Các bài liên quan    Không thể để 'chuyện đã rồi' Thâm ý TQ “hộ chiếu điện tử” TQ in đường 'lưỡi bo' trên hộ chiếu Chu đê liên quan   Trung Quốc, Tranh chấp lãnh thổ Không rõ đây có phải là chủ trương của Nhà nước hay chỉ là 'sáng kiến' của một đơn vị địa phương bối cảnh dư luận Việt Nam hết sức bức xúc trước thông tin loại hộ chiếu điện tử mới của Trung Quốc có in hình bản đồ đường yêu sách chủ quyền của nước này tại Biển Đông Báo Tuổi Trẻ TP HCM cho hay riêng một ngày thứ Sáu 23/11, biên phòng cửa khẩu Lào Cai đã "đóng dấu hủy bốn hộ chiếu" có in hình đường 'lưỡi bò', đồ̀ng thời đóng dấu thị thực vào tờ rời cho bốn công dân Trung Quốc này nhập cảnh Việt Nam (2) Con số người Trung Quốc nhập cảnh ngày qua ngả Lào Cai được nói là gần 200, số người mang hộ chiếu điện tử kiểu mới với bản đồ gây tranh cãi hiện còn khá ít Tuổi Trẻ dẫn lời Trung tá Trần Việt Huynh, trưởng đồn biên phòng cửa khẩu Lào Cai, cho biết tới lực lượng chức tại cửa khẩu này đã đóng dấu hủy vào 111 hộ chiếu của công dân Trung Quốc Dấu 'Hủy' có nghĩa hộ chiếu không có giá trị Việt Nam Cũng theo Tuổi Trẻ, lực lượng biên phòng tại cửa khẩu Móng Cái, Quảng Ninh, cũng đã áp dụng biện pháp chỉ cấp thị thực trên tờ rời cho công dân Trung Quốc Đại diện đồn biên phòng cửa khẩu Móng Cái nói đồn này “đã áp dụng biện pháp chỉ cấp thị thực rời cho người Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam sử dụng cuốn hộ chiếu phổ thông điện tử có in bản đồ đường lưỡi bò một số trang" "Khi cấp thị thực rời, các quan chức không phải đóng dấu chứng thực vào hộ chiếu và qua đó khẳng định không công nhận bản đồ đường lưỡi bò của Trung Quốc dưới bất cứ hình thức nào.” Vị đại diện này được dẫn lời bày tỏ hy vọng rằng "về lâu dài người Trung Quốc thấy bất tiện nhập cảnh bằng thị thực rời và họ phản ứng với loại hộ chiếu này để các quan chức phía Trung Quốc thay đổi” Phan ưng ́ giận dữ Quyết định của Bộ Công an Trung Quốc cấp loại hộ chiếu phổ thông có gắn chip điện tử mới in hình bản đồ lãnh thổ Trung Quốc đã khiến nhiều nước xung quanh tức giận Ngoài Việt Nam, Philippines cũng đã phản đối việc hộ chiếu in bản đồ đường 'lưỡi bò' Trung Quốc đã cấp hàng triệu hộ chiếu mới này Trong một diễn biến liên quan, Ấn Độ phản ứng bằng cách cấp cho người Trung Quốc thị thực nhập cảnh có hình bản đồ phản ánh yêu sách chủ quyền của Ấn Độ Thị thực loại này có tất cả các khu vực lãnh thổ tranh chấp, mà Delhi nói là thuộc về Ấn Độ Hiện chưa rõ Trung Quốc phản ứng thế nào trước các động tác 'trả đũa' nói trên Thâm ý TQ “hộ chiếu điện tử” mới Luật sư Vũ Đức Khanh và Lê Quốc Tuấn (3) Viết riêng cho BBC Tiếng Việt từ Canada Cập nhật: 22:14 GMT - thứ sáu, 23 tháng 11, 2012      Facebook Twitter chia se Gửi cho bạn bè In trang này Hộ chiếu điện tử mới của Trung Quốc in bản đồ các vùng tranh cãi chủ quyền Ý định ấn hành hộ chiếu điện tử mới của Trung Quốc, đó có in hình tấm bản đồ cố ý muốn mô tả chủ quyền của Trung Quốc trên vùng lãnh hải tranh chấp Biển Đông và vùng biên giới Bắc Ấn đã chọc tức các quốc gia láng giềng Ý định này, dù cho hậu quả có thể được giải quyết một cách hòa bình, nếu không được điều chỉnh, đại diện cho một sự leo thang vốn cần phải được chặn đứng lập tức Các bài liên quan    Ấn Độ trả đũa hộ chiếu ‘lưỡi bo’ TQ TQ in đường 'lưỡi bo' trên hộ chiếu Chủ quyền đất nước và quan hệ Việt-Trung Chu đê liên quan     Tranh chấp lãnh thổ, Trung Quốc, Quan hệ Việt Trung, Diễn đàn (4) Theo truyền thông Trung Quốc, kể từ 15/5/2012 công dân Trung Quốc bắt đầu sử dụng hộ chiếu điện tử mới Trong hộ chiếu này có in hình tấm bản đồ chín vạch “đường lưỡi bò” Bản đồ này có cái gọi là “đường chín vạch” phân ranh giới các vùng lãnh thổ vùng biển mà Trung Quốc có tranh chấp với Philippines, Brunei, Malaysia và Việt Nam, rõ ràng phản ánh các tuyên bố chủ quyền của gần toàn bộ vùng biển Đông của Việt Nam và phía tây Philippines Một chiến lược mà Trung Quốc buộc các quốc gia trên thế giới và khu vực phải thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc trên tất cả các vùng tranh chấp lãnh hải trên biển Đông Hơn cả thế, hình bản đồ trên hộ chiếu mới còn bao gồm cả Arunachal Pradesh, Aksai Chin của Ấn độ và một phần thuộc Đài Loan lãnh thổ chủ quyền của mình Phản đối Trong một diễn biến mới nhất hôm 23/11, BBC Việt ngữ cho biết rằng "Ấn Độ và Đài Loan vừa lên tiếng phản đối, mỗi bên một góc độ khác, trước hành động của Trung Quốc cho in bản đồ về lãnh thổ và lãnh hải vào hộ chiếu của công dân họ." BBC Việt ngữ viết tiếp "Đại sứ quán Ấn Độ tại Bắc Kinh lập tức cho biết họ phát hành thị thực có hình bản đồ gồm bang Arunachal Pradesh và vùng Aksai Chin cho công dân Trung Quốc đến xin visa." Riêng Đài Loan thì cho rằng việc Trung Quốc cấp hộ chiếu cho công dân của họ với tấm bản đồ ôm trọn Đài Loan là "hành động khiêu khích, phi thực tế", theo hãng thông tấn Associated Press 23/11 đã ghi nhận thế "Sổ hộ chiếu có hình bản đồ Trung Quốc phác thảo không nhắm mục tiêu đến một quốc gia nào cụ thể." Hoa Xuân Oánh, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Rõ ràng động thái này của Trung Quốc tạo cảm giác dư luận rằng dường đâu đó có một "cuộc chiến hộ chiếu" Trung Quốc và các quốc gia có cùng tranh chấp lãnh thổ và lãnh hải với họ Cũng xin nhắc lại trước đó hôm thứ Năm 22/11, Ngoại trưởng Philippines ông Albert del Rosario đã “mạnh mẽ” phản đối hành động này công văn gửi đến tòa đại sứ Trung Quốc tại Manila Phát Ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam ông Lương Thanh Nghị cũng chính thức phản đối, yêu cầu phía Trung Quốc phải “sửa chữa sai lầm” cố ý này (5) Thậm chí, Phát Ngôn viên Bộ Ngoại giao Philippines ông Raul S Hernandez còn tuyên bố thẳng thừng là bất cứ công dân Trung Quốc nào mang hộ chiếu này là trực tiếp vi phạm chủ quyền lãnh thổ của Philippines Hiện chưa rõ bao giờ hộ chiếu này được chính thức in ấn và có hiệu lực lưu hành Tuy nhiên Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã có đáp trả trước phản ứng của Việt Nam, Ấn Độ và Philippines Theo nguồn tin của hãng thông tấn Reuters trích dẫn lời Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói rằng hộ chiếu mới phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế Bà Hoa Xuân Oánh, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết: “Sổ hộ chiếu có hình bản đồ Trung Quốc phác thảo không nhắm mục tiêu đến một quốc gia nào cụ thể Chúng tôi mong các nước có liên quan hãy nhìn sự việc một cách bình tĩnh và hợp lý để không tạo nên ngăn trở không cần thiết cho dân chúng " Mối nguy mặc nhận từ nước khác Không chỉ tranh chấp Biển Đông, Trung Quốc còn căng thẳng với Nhật vùng biển Hoa Đông với quần đảo Điếu ngư/Senkaku Hơn hết, Việt Nam và Philippines nhận thức sâu sắc được mối nguy ác ý tiềm ẩn này Tuy nhiên, trước mắt thì Liên Hiệp Quốc không có khả gì để buộc Trung Quốc phải ngưng việc ấn hành hộ chiếu mới Còn đối với các nước không có quyền lợi gì cụ thể cuộc tranh chấp Biển Đông, nếu Trung Quốc chính thức phát hành hộ chiếu này thì việc phải đóng dấu thị thực nhập cảnh vào thật chẳng phải là điều đáng bận tâm lắm, dù có thể họ biết rằng việc đóng dấu vào tấm hộ chiếu ấy là mặc nhiên chấp nhận chủ quyền của Trung Quốc trên các khu vực mà các nước khác khu vực còn tranh chấp Và theo thời gian, sự việc có thể chính thức trở thành một sự mặc nhiên chấp nhận yêu sách về lãnh thổ của Trung Quốc Chưa kể, việc không nước nào lên tiếng cũng đã có nghĩa là một sự việc chẳng có gì đáng ầm ĩ và một sự ngầm đồng ý rồi (6) Với các nước khiếu kiện, tình cảnh thực là thảm thương Đã không thể ngăn chặn Trung Quốc in hộ chiếu mới, họ cũng không thể ngăn chặn viên chức hải quan các nước ngoài đóng dấu thị thực trên các hộ chiếu ấy Riêng đối với Việt Nam, Philippines cùng các quốc gia khiếu kiện khác, việc chỉ dóng lên lời phản đối đơn giản là không đến đâu Tìm kiếm giải pháp Có giải pháp nào cho quốc gia phải gánh chịu thiệt hại? Trông chờ vào Tòa án Công lý quốc tế là một sự lãng phí thời gian Trung Quốc, tư cách là một thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, chỉ cần phủ quyết bất cứ nỗ lực nào muốn thi hành một phán quyết bất lợi cho mình Nếu không có một quan có thẩm quyền tối cao để giải quyết, thì trường hợp này bên thưa kiện, quốc gia vốn gánh chịu thiệt thòi chỉ còn cách tự giải quyết khả của mình Biết được thực tế này, các quốc gia khiếu kiện có thể đáp ứng thế nào? Một lời cảnh cáo nghiêm khắc rõ rệt khiến Bắc Kinh phải chú ý, nhiên, chiến tranh chắc chỉ nên là giải pháp cuối cùng của tất cả các nỗ lực cần thiết "Chắc chắn là các nhà lãnh đạo Việt Nam, Philippines, và các quốc gia khiếu kiện khác có thể ngăn chặn các công dân Trung Quốc mang hộ chiếu mới này qua lại cửa khẩu của họ Tuy nhiên, làm vậy có thiệt hại lớn về tài chính." Mặc dù cả Việt Nam và Philippines đã va chạm với Trung Quốc quá khứ, hiện cả họ cũng Trung Quốc đều không muốn đến một cuộc xung đột bằng quân sự Vẫn biết một cuộc đối đầu thế nghiêng phần thắng về phía Trung Quốc, Bắc Kinh hiểu rõ một kịch bản thế chỉ phục vụ cho việc lập tức mời gọi Hoa Kỳ và đồng minh Phương Tây nhảy vào can thiệp khu vực Các nước khiếu kiện có thể tuyên bố từ chối không cho công dân Trung Quốc nhập cảnh không? Chắc chắn là các nhà lãnh đạo Việt Nam, Philippines, và các quốc gia khiếu kiện khác có thể ngăn chặn các công dân Trung Quốc mang hộ chiếu mới này qua lại cửa khẩu của họ Tuy nhiên, làm vậy có thiệt hại lớn về tài chính Việc mất khách du lịch, chuyên viên lao động, thương gia và các doanh nghiệp có thể được cảm nhận gần lập tức (7) Quan trọng là các nước khiếu kiện có thể từ chối lại không làm gì được các nước khác không có tranh chấp tiếp tục chấp nhận đóng dấu thị thực nhập cảnh cho hộ chiếu mới này Vậy thì làm gì bây giờ? Khi mối đe dọa của chiến tranh không còn hiện hữu và các tiến trình ngoại giao đã được tiến hành thì họ còn có thể làm được gì khác nữa? Có lẽ giới quan chức các nước khiếu kiện hiện có cùng một suy nghĩ vậy: tại mình không in hộ chiếu mới với tuyên bố chủ quyền của mình trên vùng tranh chấp? Nếu Trung Quốc có thể tuyên bố và sử dụng một chiến thuật vậy, tại mình lại không thể làm được thế nhỉ? Việc một số nước phản đối không ngăn cản các nước khác tiếp tục đóng thị thực nhập cảnh cho công dân TQ Nếu Việt Nam, Philippines, Malaysia, và các quốc gia khiếu kiện khác bắt đầu in và lưu hành hộ chiếu mới với tuyên bố tương tự trên cùng một lãnh thổ tranh chấp với Trung Quốc, tiến hành một hành động trả đũa Ấn độ đã làm bằng cách đóng dấu bản đồ nước mình trên hộ chiếu của người Trung Quốc, và nếu hộ chiếu này được đóng dấu thị thực cùng người chủ sở hữu du lịch quanh thế giới, nó khiến Trung Quốc phải tranh cãi lại Khi ấy cả Trung Quốc và các quốc gia khiếu kiện thấy mình cùng một vòng luẩn quẩn Ai cũng đều cùng tuyên bố quyền sở hữu của mình trên cùng một khu vực Để rồi, nếu mọi bên đều khẳng định chủ quyền trên cùng một khu vực thì yêu cầu của bên nào là hợp pháp cả và các yêu cầu của mỗi bên có được cộng đồng quốc tế chấp nhận ngang nhau? Một giải pháp vĩnh viễn vô điều kiện Tất nhiên là điều trên không xảy Rất có thể là một viên chức cao cấp nào đó giới lãnh đạo Trung Quốc quyết định quay lại với hộ chiếu cũ Nghĩa là từ bỏ việc in kèm hình bản đồ chín vạch “đường lưỡi bò” Tuy nhiên, bất kể kết quả sao, tập phim này chỉ là một chương bộ phim dài nhiều tập đã nhấn mạnh và củng cố sự cần thiết để phải giải quyết các tranh chấp (8) Sự kiện bản đồ trên hộ chiếu điện tử mới của Trung Quốc có thể là một hành động có tính toán nhằm thử thách phản ứng của các nước khu vực kể cả Ấn Độ, một nước lớn có cạnh tranh đáng kể với sức vươn dậy của Trung Quốc trên bàn cân chính trị kinh tế thế giới Thật không may, cho đến trước sự khiêu khích ngày càng tăng của Trung quốc, tình trạng rời rạc mất đoàn kết, thiếu quyết đoán, và không hành động của các quốc gia khiếu kiện đã và gây tai họa cho các tranh chấp tại Biển Đông và ngăn chặn các giải pháp hòa bình Trung Quốc nổi tiếng với mưu chước kiểu đánh bùn sang ao, đặt cái cày trước trâu Trong đó Việt Nam, Philippines, Malaysia và các quốc gia khiếu kiện khác đã tiếp tục cứ phải giận bừng mặt và gần bất lực "Trung Quốc nổi tiếng với mưu chước kiểu đánh bùn sang ao, đặt cái cày trước trâu Trong đó Việt Nam, Philippines, Malaysia và các quốc gia khiếu kiện khác đã tiếp tục cứ phải giận bừng mặt và gần bất lực." Trung Quốc luôn ung dung thoải mái tư thế của mình Họ có được cách thức và phương tiện để khẳng định trường hợp của mình Trong đó, các nước khiếu kiện không có gì có thể so sánh được với người láng giềng xấu bụng này Trong chờ đợi một giải pháp cuối cùng, Trung Quốc vẫn tận hưởng vị thế nước lớn của mình để vừa o bế vừa tạo sức ép lên các nước chung quanh Chừng nào các quốc gia khiếu kiện còn tiếp tục phản ứng với Trung Quốc, tranh chấp Biển Đông còn leo thang dần Hôm nay, mối bất đồng là vì tấm hình bản đồ trên hộ chiếu Ngày mai có thể là vì một điều gì đấy, ít hài hước Hôm nay, cuộc tranh chấp về một số hình ảnh hộ chiếu cũng có thể đáng buồn cười, nếu ngày mai cuộc tranh chấp leo thang dần đến việc thiết lập cứ quân sự trên các hải đảo thì điều gì có thể xảy ? Như dự kiến, Philippines, Brunei, Malaysia và Việt Nam chuẩn bị gặp vào ngày 12/12 để thương thảo về chủ quyền lãnh hải trên Biển Đông và vai trò của Trung Quốc Liệu sự kiện bản đồ trên tờ hộ chiếu điện tử dấy lên lo lắng khu vực nam Á, trải suốt từ biên giới Ấn Trung sang tận vùng Biển Đông có là giọt cuối cùng của ly nước quá đầy khu vực hay không? Quả là đã đến lúc để Trung Quốc và các quốc gia khiếu kiện nên chấm dứt các trò chơi vờn thế này Một giải pháp có điều kiện không thể là một giải pháp vĩnh viễn Thẳng thắn mà nói, mối quan hệ quốc tế mang tính nhạy cảm này, khái niệm mất thể diện là lỗi thời và vô dụng Trong tranh chấp về biên giới và lãnh hải Trung Quốc và các nước liên hệ, một giải pháp cuối cùng chỉ có thể có được các quốc gia khiếu kiện đều sẵn sàng trực diện giải quyết vấn đề trên sở luật pháp quốc tế, tinh thần nhân nhượng và tất cả đều phải sẵn sàng để chịu thiệt thòi cần thiết (9) Bài viết thể hiện quan điểm riêng của hai tác giả, hiện sinh sống ở Canada Bản đồ trên hộ chiếu: hội cho Việt Nam? Mặc Lâm, biên tập viên RFA 2012-11-23 Bản đồ hình lưỡi bò mà Trung Quốc cho in trên hộ chiếu phổ thông của họ làm cho nhiều nước nổi giận không riêng gì Việt Nam AFP Một nữ công an Trung Quốc Giang Tô cầm trên tay hộ chiếu điện tử mới hôm 08-052012 Thực chất của vấn đề này lợi hay hại đối với Việt Nam Hà Nội luôn theo đuổi chính sách kềm chế đối với Bắc Kinh? Sáng ngày 22 tháng 11 cả hai nước Việt Nam và Philippines chừng cùng lúc lên tiếng chính thức phản đổi Trung Quốc trước ý định in bản đồ hình lưỡi bò lên hộ chiếu của họ Ông Lương Thanh Nghị người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho rằng việc làm này vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển liên quan Biển Đông TS Nguyễn Duy Chiến, trưởng ban biên giới chính phủ cho biết nhận định của ông trước sự kiện này: (10) “Quan điểm của tôi giống với quan điểm phản đối của Bộ Ngoại giao Rõ ràng thế không có gì phải nói thêm cả.” Sự lo xa của Philippines Trong đó phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Philippines ông Raul Hernandez khẳng định Manila không thể bỏ qua hành động này của Trung Quốc cũng cho phép nước này tiếp tục lưu hành loại hộ chiếu in hình bản đồ xâm phạm chủ quyền của Philippines Không biết thế nào mà Trung Quốc họ lại in cái bản đồ lưỡi bò vào đó? Nó có mục đích muốn truyền bá cái đó là của nó Nhưng nó làm thế là đơn phương, vô lý Nguyễn Trọng Vĩnh Chưa ngừng đó, sáng ngày 23 tháng 11 Đài Loan phát hiện tấm bản đồ này chồng lên hai địa danh nổi tiếng của họ là Nhật Nguyệt Đàm (Sun Moon Lake) và Thanh Thủy Đoạn Nhai (Cingshui Cliff) Tổng thống Mã Anh Cửu lập tức lên tiếng chống đối mạnh mẽ sự việc này Cũng Việt Nam và Philippines Đài Loan cho thấy không chịu đựng nỗi sự liều lĩnh đến độ trâng tráo của một nước mà chính họ có huyết thống Phản ứng của Philippines được xem là mạnh mẽ nhất ông Hernandez tuyên bố “Hộ chiếu sử dụng bởi các công dân Trung Quốc và nếu Phi cho phép lưu hành chúng thì chẳng khác nào đã mặc nhiên công nhận chủ quyền phi lý của Trung Quốc ở toàn Biển Đông” Sự lo âu của Philippines có vẻ vượt quá xa hiện thực vì thông lệ ngoại giao quốc tế chưa bao giờ công nhận một tấm bản đồ in trên hộ chiếu lại xác nhận được chủ quyền của nước đó Tấm bản đồ lưỡi bò của Trung Quốc chưa được công nhận thì lại càng vô giá trị Trong mưu toan này người ta chỉ có thể chấp nhận hình ảnh tấm bản đồ ấy một vật trang trí không không kém Sẽ không thể có tiền lệ Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, một nhà ngoại giao kỳ cựu cho biết giá trị của tấm bản đồ in trên hộ chiếu là hoàn toàn không có tính pháp lý vì chưa có nước nào làm và chấp nhận Trung Quốc làm: (11) Bản đồ hình lưỡi bò Trung Quốc công bố chủ quyền trên biển Đông “Cái ý đồ của họ là làm cách tuyên truyền thế giới để chứng minh các quần đảo ấy, các vùng biển là của họ Nó cốt chứng minh thế thôi Từ trước tới hộ chiếu của các nước không có in bản đồ của mình vào đó cả Không biết thế nào mà Trung Quốc họ lại in cái bản đồ lưỡi bò vào đó? Nó có mục đích muốn truyền bá cái đó là của nó Nhưng nó làm thế là đơn phương, vô lý Mặc dầu nó làm thế thì làm không ích gì vì các nước người ta không thừa nhận cả.” Hành động tự phát của Trung Quốc chỉ có thể giải thích từ sự kiện mà nước này làm và thất bại Những diễn tiến liên tục thời gian gần đây cho thấy mỗi ngày ý đồ bành trướng của Bắc Kinh thêm lộ liễu Trung Quốc thèm khát Biển Đông đến độ bất chấp giá trị phổ quát nhất trên trường ngoại giao quốc tế Ít nhất hai lần Bắc Kinh mang tiền bạc làm sức ép trên bàn hội nghị ASEAN đối với nước chủ nhà Campuchia Buộc Phnom Penh hai lần gây mất uy tín của ASEAN không đồng thuận được về vấn đề Biển Đông Hành động này không bị báo chí Tây phương bình luận mà còn tác dụng ngược gián tiếp làm nảy sinh cuộc gặp gỡ Philippines, Việt Nam, Malaysia, và Brunei vào ngày 12 thág 12 sắp tới khuôn khổ bàn thảo và tìm giải pháp cho vấn đề Biển Đông Đây là một nỗi chua chát đối với Trung Quốc rõ ràng sự vận động của Bắc Kinh đối với Campuchia là vô ích Bốn nước ASEAN tự tìm cho mình hướng bất chấp sự chòng chành của các thành viên còn lại Hội nghị bốn nước sắp tới tại Manila nói lên sự thật rằng Trung Quốc đã sai lầm đem binh thư của thời Chiến quốc áp dụng vào thế kỷ của vệ tinh và hàng không mẫu hạm Việc cho in bản đồ hình lưỡi bò lên hộ chiếu của người dân Trung Quốc là một canh bạc thấu cáy nguy hiểm Sau nỗ lực hù dọa, mua chuộc hay áp lực để chiếm bằng được biển Đông không thành công đã khiến Trung Quốc liều lĩnh làm một việc ngoài khả tiên liệu Phản ứng bất lợi thứ nhất đối với Trung Quốc là tạo nên tiếng nói chung của nước bị đường lưỡi bò chồng lấn Trước đây Trung Quốc có hành động riêng rẽ ức hiếp các nước khu vực thì phản ứng của nước không giống Khi ngư dân Việt Nam bị Trung Quốc bắt bớ, tấn công hầu không một nước nào lên tiếng cho dù chỉ là loan tin Khi (12) vụ bãi cạn Scaborough nổ Philippines và Trung Quốc thì Việt Nam tỏ vô can không một lời bình luận, xem việc tranh chấp là chuyện nhà của người khác Việt Nam hưởng lợi thế nào? Cái ý đồ của họ là làm cách tuyên truyền thế giới để chứng minh các quần đảo ấy, các vùng biển là của họ Nguyễn Trọng Vĩnh Trước đây vấn đề Biển Đông được các tờ báo nổi tiếng Tây phương xem chuyện địa phương thì sau tin tức cho in tấm bản đồ lên hộ chiếu đã làm nhiều tờ báo nổi tiếng giật mình và đánh thấy đây chính là đề tài nóng và hấp dẫn chỉ sau vấn đề Do Thái và Palestine Khi báo chí Tây phương nhập cuộc thì trái banh khó lòng còn nằm chân Trung Quốc Đối phó với tấm hộ chíếu bất thường của du khách Trung Quốc họ vào Việt Nam là điều quá dễ dàng đối với chính quyền Hà Nội Ngay trước bàn hải quan nơi du khách trình hộ chiếu, một tấm bảng lớn được viết với bốn thứ tiếng Việt, Anh, Pháp và Trung có nội dung: “Chào mừng các bạn đến với Việt Nam! Bạn có biết Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam hay không?” Hai cách chứng minh chủ quyền khác về trình độ Tấm hộ chiếu chỉ tuyên truyền dân chúng của họ, còn cái bảng tuyên ngôn nói cho cả thế giới biết sự thật bất kể họ thuộc quốc tịch nào Còn một điều quan trọng rất nhiều, cả Việt Nam không cần làm gì cả! Đó là Trung Quốc đưa bài hộ chiếu thì chính là lúc họ tự mình đánh thức giấc ngủ của nhân dân nhiều nước đó có Việt Nam Từ ngày mai trở du khách Trung Quốc đến Việt Nam trình hộ chiếu nhập cảnh, không biết người cán bộ hải quan ngồi xét hộ chiếu nghĩ gì đất nước của mình nằm tay người du khách xa lạ kia, và có cảm thấy mặc cảm tội lỗi đối với dân tộc, với tổ tiên của mình hay không tự tay anh đóng dấu cho phép họ nhập cảnh? Rồi khách sạn, nơi bán vé máy bay… dịch vụ phải trình hộ chiếu… biết bao người Việt Nam kể cho nghe sự nhục nhã của họ sống trên một đất nước mà chủ quyền bị kẻ khác công khai tuyên bố Thái độ thờ lâu của người dân được đánh thức không lẽ là một thất bại đối với Việt Nam hay sao? Phản ứng dây chuyền này làm chính phủ Việt Nam thức tỉnh trước một sự thật khó che đậy: lòng dân là sức mạnh của dân tộc Nó lớn lao và thiêng liêng bất cứ tình hữu nghị nào Những kềm chế từ bấy lâu chiếc bong bóng đầy bị lòng dân đâm thủng tấm hộ chiếu mang hình lưỡi bò xuất hiện tại Việt Nam Điều đó là chắc chắn (13) Việt Nam có nên lấy làm làm mừng hay không cờ đến tay mình? Lần đầu tiên Việt Nam có biện pháp phản ứng mạnh đối với Trung Quốc RFA 24.11.2012 Theo báo Tuổi Trẻ cho biết, sau Trung Quốc tuyên bố in bản đồ hình lưỡi bò lên hộ chiếu mới của người dân thì phản ứng đầu tiên của Việt Nam rất rõ ràng trước hành động này, là đóng dấu hủy bỏ lên hộ chiếu và phát một Visa rời cho công dân Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam AFP Một nữ công an Trung Quốc Giang Tô cầm trên tay hộ chiếu điện tử mới hôm 08-052012 Động thái này được xem là tích cực và cương quyết nhất của Việt Nam từ trước tới trước hành động khiêu khích của Trung Quốc về chủ quyền biển đảo Theo bản tin cho biết trưa ngày 23 tháng 11 tại cửa khẩu quốc tế Lào Cai, quan chức phía Việt Nam đã đóng dấu hủy bỏ lên các hộ chiếu có in hình lưỡi bò của công dân Trung Quốc Theo Trung tá Trần Việt Huynh, đồn trưởng đồn biên phòng Lào Cai thì tính tới quan này đã hủy bỏ 111 hộ chiếu có hình lưỡi bò và cấp thị thực rời cho người muốn nhập cảnh Theo Trung tá Trần Việt Huynh thì hành động của đồn biên phòng số nhằm khẳng định Việt Nam không công nhận tấm bản đồ bất hợp pháp này, và dấu chấp thuận đóng trên Visa rời cho thấy Việt Nam vẫn hoan nghênh khách du lịch đến từ Trung Quốc (14) Tuy nhiên bản tin không ghi rõ đây có phải là chính sách của Bộ ngoại giao Việt Nam đưa hay không, vì cho tới chưa thấy một thông tư nào nhằm hướng dẫn các quan có trách nhiệm nhập cảnh, cách giải quyết đối với tờ hộ chiếu bất hợp lệ này Không thể để 'chuyện đã rồi' Dương Danh Dy Gửi cho BBCVietnamese.com từ Hà Nội Cập nhật: 11:08 GMT - thứ bảy, 24 tháng 11, 2012      Facebook Twitter chia se Gửi cho bạn bè In trang này Trung Quốc phát hành sáu triệu hộ chiếu điện tử mới Qua các phương tiện truyền thông và ngoài nước, tôi biết nhà cầm quyền Bắc Kinh đã cấp hộ chiếu phổ thông điện tử cho một số công dân nước họ Ngày 22/11/2012 người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị cho biết, đại diện Bộ Ngoại giao Việt nam đã gặp đại diện Đại sứ quán Trung Quốc trao công hàm “yêu cầu Trung Quốc huỷ bỏ bản đồ chín đoạn hộ chiếu phổ thông điện tử “ Các bài liên quan  TQ in đường 'lưỡi bo' trên hộ chiếu (15)  Thâm ý TQ “hộ chiếu điện tử” Chu đê liên quan   Diễn đàn, Tranh chấp lãnh thổ Hành động bước đầu vậy có thể coi là đúng mức, vì “gửi công hàm” thể hiện mức độ phản đối cao là “trao đổi, giao thiệp” Xin nói thêm với bạn đọc: theo thoả thuận chính quyền Việt Nam và Trung Quốc, công dân mỗi nước mang hộ chiếu công vụ và hộ chiếu ngoại giao sang nước bên đều được miễn thị thực nên không ngại chuyện này ảnh hưởng tới nhân viên hai nước công tác tại nước bên Thế sau tìm đọc một số tin liên quan một số mạng của Trung Quốc đăng tải, tôi thấy cần phải nêu mấy điểm sau: Theo tờ Daily Telegrap ngày 22/11/2012, Trung Quốc cấp khoảng triệu hộ chiếu loại này Và điều “nguy hiểm” là công dân nước họ đã bắt đầu sử dụng nó để sang Việt Nam Tin cho biết, nhân viên cửa khẩu Việt Nam(không nói rõ nơi nào) đã từ chối đóng dấu vào bản thị thực nhập cảnh mà cấp cho đương sự một giấy nhập cảnh riêng không dính đến hộ chiếu( không rõ tin này có xác thực hay không) Tin còn cho biết, nếu không cấp thị thực cho các hộ chiếu phổ thông loại mới thì Việt Nam bị thua thiệt về kinh tế vì mỗi lần cấp thị thực nhập cảnh có giá trị một lần, Việt Nam đã thu được số tiền tương đương 25USD (và hiện là 40-45 USD) Giả dụ mỗi năm có khoảng triệu lượt khách Trung Quốc dùng hộ chiếu phổ thông sang du lịch, buôn bán… tại Việt Nam và giả thiết cứ mỗi lượt khách đó, chúng ta thu được từ lệ phí thị thực và chi phí lại, dịch vụ ăn uống…, thời gian lưu lại Việt Nam là 200 USD thì tổng ngoại tệ thu được là khoảng 400 triệu USD Đó là một khoản tiền không nhỏ với một nước còn nghèo Việt Nam Không để đa rôi Thế xin hỏi vị còn dự chưa dám có quyết sách dứt khoát không công nhận loại hộ chiếu vi phạm chủ quyền Việt Nam đó, không cấp thị thực cho bất kỳ mang hộ chiếu loại này rằng, chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của chúng ta chỉ đáng giá có ngần ấy đôla thôi ư? Tôi biết có người còn biện bạch: không làm ăn buôn bán với Trung Quốc, người bị thua thiệt là chúng ta vì nền kinh tế Việt Nam còn yếu kém, một sô ngành hàng Việt Nam bị lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc… (16) Thế xin hãy nhìn lại năm 70, 80 của thế kỷ trước, không có “bầu vú sữa” chủ yếu là viện trợ không hoàn lại của Trung Quốc, nhân dân Việt Nam không hề “chết” mà ngược lại ngày một lớn mạnh thêm, khiến Trung Quốc buộc phải thôi “cấm vận” và bình thường lại quan hệ hai nước Hoàn cảnh hiện khác năm tháng “không thể nào quên đó” nhiều lắm rồi Chúng ta có bạn bè khắp nơi, Việt Nam hội nhập với thế giới Trung Quốc có thể gây cho chúng ta một số khó khăn, nhân dân Việt Nam “quyết không sợ” Chính vì vậy, trước việc Trung Quốc làm hộ chiếu phổ thông điện tử mới có in hình “đường lưỡi bò”, bước đầu chúng ta yêu cầu họ hủy bỏ Nếu họ ngoan cố cho công dân nước họ sử dụng hộ chiếu loại này để sang Việt Nam, chúng ta quyết không công nhận, quyết không cấp thị thực dù là “trên một tờ giấy tách rời với hộ chiếu.” Nhà cầm quyền Bắc Kinh đừng hòng làm “chuyện đã rồi”! Bài viết phản ánh quan điểm và cách hành văn của tác giả, cựu tổng lãnh sự Việt Nam ở Quảng Châu 'Hộ chiếu lưỡi bò' của Trung Quốc bị trích     In Email Ý kiến (12) Chia sẻ: (17) Một trang "hộ chiếu lưỡi bò" của Trung Quốc     Tin liên hệ     Trung Quốc in ‘đường lưỡi bò’ hộ chiếu, Việt Nam phản đối Philippines phản đối hộ chiếu mới của Trung Quốc in bản đồ hình lưỡi bò Đài Loan cũng đả kích “hộ chiếu lưỡi bò” của Trung Quốc VN họp về Biển Đông với Philippines, Malaysia, Brunei CỠ CHỮ - + Duy Ái 25.11.2012   Playlist Tải Giới hữu trách Ấn Độ mới đây đã bắt đầu đóng dấu bản đồ của mình vào thị thực nhập cảnh cấp cho người Trung Quốc Hành động trả đũa của New Dehli được thực hiện sau Manila và Hà Nội chính thức phản đối việc Trung Quốc cho in hộ chiếu mới một bản đồ bao gồm (18) khu vực mà Bắc Kinh có tranh chấp chủ quyền với Ấn Độ, Việt Nam, Philippines và các nước khác Các nhà quan sát nói rằng hành động khiêu khích không cần thiết của Bắc Kinh chỉ khuấy động thêm mối tranh chấp và làm gia tăng sự kháng cự từ các nước láng giềng Hộ chiếu mới của Trung Quốc, đó có in chìm tấm bản đồ mà Trung Quốc cho là cương thổ của mình, đã bắt đầu được cấp phát hồi trung tuần tháng 5; và theo ước tính dựa trên số đơn xin hộ chiếu mỗi tháng, cho đến Bắc Kinh đã cấp khoảng triệu hộ chiếu mà phía Việt Nam gọi là hộ chiếu lưỡi bò Trong bản đồ này, ngoài đường lưỡi bò là đường đứt khúc chín đoạn nêu lên yêu sách chủ quyền đối với hầu toàn bộ khu vực Biển Đông, còn có đảo Đài Loan và hai khu vực Ấn Độ New Dehli kiểm soát mà Trung Quốc cho là lãnh thổ của mình Ông John Blaxland, một nhà nghiên cứu về các vấn đề an ninh và quốc phòng của Đại học Quốc gia Australia, cho rằng việc in bản đồ vậy hộ chiếu là một thủ đoạn tinh ma Ông phát biểu sau cuộc phỏng vấn mới đây dành cho đài VOA: "Điều này trên bản buộc các nước có yêu sách chủ quyền thừa nhận yêu sách của Trung Quốc qua việc đóng dấu vào hộ chiếu mới Đây là một việc làm khá tinh ranh Nhưng nó làm cho nhiều người bực bội và làm gia tăng sự kháng cự của các nước láng giềng đối với cách thức mà Trung Quốc sử dụng để đạt được mục tiêu của mình Biển Đông." Sự kháng cự mà ông Blaxland nói tới đã được thể hiện qua hành động vài ngày qua của các chính phủ Việt Nam, Philippines, Ấn Độ và Đài Loan Bên cạnh việc gởi công hàm ngoại giao để phản đối, giới hữu trách Hà Nội đã quyết định chỉ cấp thị thực nhập cảnh cho du khách Trung Quốc trên tờ rời chứ không đóng dấu vào hộ chiếu mà họ cho là xâm phạm chủ quyền của Việt Nam Giáo sư Carl Thayer x (19) Giáo sư Carl Thayer Giáo sư Carl Thayer, một chuyên gia về Việt Nam của Đại học New South Wales, cho đài VOA biết rằng tin về hộ chiếu mới của Trung Quốc đã gây xôn xao dư luận Việt Nam, là nước chịu áp lực nặng nhất trước hành động hãn của Bắc Kinh Biển Đông năm gần đây Ông nhận xét sau về điều mà một số nhà phân tích nói là hành vi khiêu khích không cần thiết của Trung Quốc: "Đây chỉ là một trò chính trị khác của Trung Quốc hay một sự khẳng định dần dần về quyền quản hạt của họ Điều này không hề thay đổi thực tế tại chỗ Vấn đề giờ đây tùy thuộc vào việc Việt Nam và Philippines có muốn làm cho tình hình leo thang mức hiện hay không Bản đồ quan phương có thể được sản xuất để khẳng định yêu sách chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa thông qua hãng hàng không Việt Nam Vietnam Airlines đã có bản đồ nêu rõ Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam Cho nên hộ chiếu này chỉ là một hành động khác của Trung Quốc để chứng tỏ quyền quản hạt một nỗ lực tiếp diễn để tìm cách khẳng định chủ quyền và quyền quản hạt của mình." Trong đó, tại Manila, Ngoại trưởng Albert del Rosario đã kháng nghị với đại sứ quán Trung Quốc và tố cáo Bắc Kinh vi phạm Tuyên bố về ứng xử của các bên Biển Đông Thứ trưởng Ngoại giao Raul Hernandez khẳng định Philippines không thừa nhận bất cứ công dân Trung Quốc nào sử dụng hộ chiếu lưỡi bò Tại New Dehli, giới hữu trách Ấn Độ đã bắt đầu đóng dấu bản đồ của mình lên thị thực nhập cảnh cấp cho người Trung Quốc Bản đồ này cho thấy hai khu vực Arunachal và Aksai Chin là thuộc về Ấn Độ (20) Tại Đài Bắc, chính phủ Trung Hoa Dân Quốc – là chính phủ đã vạch đường lưỡi bò vào năm 1947, cũng chỉ trích việc Bắc Kinh in đảo Đài Loan và hai thắng cảnh du lịch của đảo quốc này hộ chiếu mới Tổng thống Mã Anh Cửu tuyên bố Bắc Kinh không nên “đơn phương gây tổn hại cho sự ổn định phải vất vả lắm mới có được eo biển Đài Loan.” Ủy ban Hoa lục của nội các Đài Loan cho biết chính phủ Đài Bắc không chấp nhận bản đồ này và tố cáo Trung Quốc đã bất chấp sự thật và khuấy động vụ tranh chấp Về phần Nhật Bản, là nước xảy một vụ đối đầu rất căng thẳng với Trung Quốc về vấn đề chủ quyền của một dãy đảo không người ở Biển Đông Trung Hoa, một viên chức của bộ ngoại giao Tokyo nói rằng Nhật Bản đã chú ý tới việc quần đảo Senkaku không nằm bản đồ đó nên không bình luận hay than phiền gì Ông Michael deGolyer, giáo sư chính trị học của Đại học Báp tít Hồng Kông, cho biết ý kiến sau về việc Trung Quốc không bao gồm quần đảo Điếu Ngư bản đồ hộ chiếu mới: "Họ có ý chọn Việt Nam và Philippines làm đối tượng để gây gỗ vì hai nước này yếu và cả hai đều có một quá khứ có nhiều vấn đề với Hoa Kỳ Trong đó, quan hệ Nhật Bản với Hoa Kỳ khá vững mạnh và đặt sở trên một hiệp ước phòng thủ chung Nếu họ có hành vi mạnh tay với Nhật Bản để khẳng định yêu sách hiện thì chắc chắn có sự leo thang căng thẳng Hoa Kỳ với Trung Quốc, và đó là điều mà hiện giờ Trung Quốc muốn né tránh." Sẽ là một điều thiếu khôn ngoan nếu chúng ta nghĩ rằng có một sự khác biệt lớn Trung Quốc giới lãnh đạo cũ và giới lãnh đạo mới Vụ xích mích liên quan tới hộ chiếu lưỡi bò bùng không lâu sau Trung Quốc tiến hành cuộc chuyển giao quyền lãnh đạo mười năm một lần Một số các nhà phân tích nói rằng hàng ngũ lãnh đạo mới của ông Tập Cận Bình, một nhân vật tương đối cởi mở so với người tiền nhiệm là ông Hồ Cẩm Đào, có thể có thái độ mềm mỏng vụ tranh chấp chủ quyền Giáo sư deGolyer không tán đồng nhận định này: "Đó là một điều hiện chưa rõ ràng Nhưng theo tôi, là một điều thiếu khôn ngoan nếu chúng ta nghĩ rằng có một sự khác biệt lớn Trung Quốc giới lãnh đạo cũ và giới lãnh đạo mới Bởi vì đây chỉ là một quá trình trì quyền lực và ảnh hưởng của nhân vật lãnh đạo trên danh nghĩa là đã về hưu Thí dụ cuộc chuyển giao vừa rồi, chúng ta thấy ông Giang Trạch Dân đã nghỉ hưu cả mười năm ông ấy cũng đã phát huy ảnh hưởng rất lớn hàng ngũ lãnh đạo được cho là mới Vì vậy, cho rằng việc này được thực hiện chế độ cũ, người ta có lẽ muốn chừa chỗ cho việc giảm thiểu tranh chấp tương lai Nhưng khó lòng có thể nói là đây là việc làm của chế độ cũ và chế độ mới không có một lập trường vậy Thực tế là cả hai đều có chung một lập trường." Giáo sư Blaxland của Đại học Quốc gia Australia cũng cho rằng hộ chiếu lưỡi bò là một phần (21) của mưu đồ lâu dài của Trung Quốc Ông nói thêm sau: "Chúng ta mới chứng kiến một cuộc chuyển giao quyền lãnh đạo Trung Quốc Họ có thể chờ đợi Họ có thể hành động một cách khoan thai, chậm rãi và dần dà đạt được mục tiêu của họ Nhưng chưa có nước nào thật sự sẵn sàng để đối phó với vấn đề này một cách nghiêm túc Philippines nói tới việc mua sắm thêm các loại khí tài quân sự và gia tăng quyền tiếp cận của hải quân và không quân Mỹ Nhưng điều không may là việc đó không có nhiều hiệu quả." Hôm thứ vừa qua (23-11-2012), bà Hoa Xuân Oánh, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc, nói rằng bản đồ hộ chiếu mới “không nhắm vào một nước cá biệt” và “Trung Quốc sẵn lòng thảo luận với các nước liên hệ.” Hộ chiếu lưỡi bò : Mưu toan mới của Trung Quốc để áp đặt chủ quyền trên Biển Đông Bản đồ yêu sách lãnh hải biển Đông, đó có yêu sách Trung Quốc mang tên gọi "đường lưỡi bo", hay hình chữ U eia.doe.gov Trọng Nghĩa Vào hôm nay, 22/11/2012, là Việt Nam lẫn Philippines đều lên tiếng công khai phản đối việc Trung Quốc cho lưu hành hộ chiếu mới có in tấm đồ đường gián đoạn còn gọi là lưỡi bò - thể hiện yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh trên toàn bộ vùng Biển Đông Hành động này cho là một bước leo thang mới chiến lược của Trung Quốc, dùng thủ đoạn để áp đặt các đòi hỏi chủ quyền của họ, bất chấp luật lệ quốc tế hay các tuyên bố ngược lại của các láng giềng Đông Nam Á (22) Theo giới phân tích, kiện Hà Nội hay Manila phản đối hành động Trung Quốc không phải là không có lý Nhật báo Anh Financial Times, quan truyền thông đầu tiên lên tiếng vụ việc này từ hôm qua, 21/11 đã cho các nước có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc không thể nào hài lòng trước việc các viên chức ngoại giao và cửa họ bị buộc phải mặc nhiên công nhận các đòi hỏi chủ quyền Bắc Kinh, cấp visa hay đóng dấu xuất nhập cảnh trên hộ chiếu công dân Trung Quốc Báo Financial Times đã trích lời Tiến sĩ Nguyễn Quang A tại Hà Nội cho rằng : "Theo tôi, đây là bước hiểm độc của Bắc Kinh số hàng ngàn các hành động thâm độc khác Khi người Trung Quốc muốn thăm Việt Nam, chúng tôi buộc phải chấp nhận họ và đóng dấu hộ chiếu của họ” Đối với Tiến sĩ Nguyễn Quang A, không chỉ là người Việt Nam, mà tất cả mọi người trên thế giới phải lên tiếng bây giờ để phản đối hành động sai trái đó của Bắc Kinh Khi đưa tin về việc Việt Nam và Philippines đồng thời lên tiếng phản đối Trung Quốc về vụ này, hãng AFP vào hôm đã nêu bật tuyên bố đầy quan ngại của ông Raul Hernandez, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Philippines : “Nếu để yên cho Trung Quốc làm vậy, điều đó có nghĩa là chấp nhận các yêu sách của Trung Quốc trên toàn vùng Biển Đông” Như vậy, Trung Quốc đã tung thêm một thủ đoạn nhằm gián tiếp quảng bá cho chủ quyền của Bắc Kinh ngoài Biển Đông, bên cạnh các hành vi cụ thể thô bạo tung các đội tàu cá hùng hậu đánh bắt tại các vùng Biển Đông tranh chấp, chận bắt hay xua đuổi ngư dân các nước khác đến hoạt động tại các nơi mà họ cho là thuộc chủ quyền của mình, mời thầu dầu khí quốc tế tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam Đó là chưa kể đến các hành vi nhằm củng cố tình trạng đã rồi tại vùng mà Trung Quốc đã dùng vũ lực chiếm đóng thành lập “thành phố Tam Sa” tại quần đảo Hoàng Sa để cai quản ba quần đảo mà họ đòi chủ quyền là Hoàng Sa, Trường Sa và Trung Sa; xây dựng hạ tầng sở trên đảo Phú Lâm (Hoàng Sa), cử đơn vị quân đội đồn trú tại đấy, phát triển hoạt động chính trị, xã hội, kinh tế, du lịch trên một số đảo… Theo một nhà ngoại giao cao cấp công tác tại Bắc Kinh xin giấu tên, được báo Financial Times trích dẫn thì việc in yêu sách chủ quyền trên hộ chiếu là “một leo thang khá nghiêm trọng, vì Trung Quốc phát hành hàng triệu hộ chiếu loại này, và hộ chiếu dành cho người lớn có giá trị 10 năm » Đối với nhà quan sát này, sự kiện trên nghiêm trọng vì lẽ nếu sau này mà Bắc Kinh thay đổi ý kiến, thì họ mất rất nhiều công sức để thu hồi hàng triệu hộ chiếu vây Đối với báo Financial Times, việc Trung Quốc phát hành hộ chiếu “lưỡi bò” là dấu hiệu cho thấy là Bắc Kinh khó có thể nhượng bộ các nước láng giềng Đông Nam Á trên vấn đề Biển Đông Nhận định trên càng có ý nghĩa bối cảnh mới đây, tại các Hội nghị Thượng đỉnh của khối ASEAN tại Phnom Penh – kết thúc hôm 20/11 vừa qua, Thủ tướng Trung Quốc một lần lại lớn tiếng khẳng định chủ quyền của Bắc Kinh trên vùng Biển Đông Tuy nhiên, không phải là cũng đồng ý với quyết định dùng hộ chiếu để áp đặt chủ quyền của chính quyền Trung Quốc Ông Thời Ân Hoằng, giáo sư quan hệ quốc tế tại Đại học Nhân dân (23) Bắc Kinh cho rằng việc in yêu sách chủ quyền trên hộ chiếu có thể « chứng minh chủ quyền quốc gia » cũng có thể làm cho vấn đề « vốn đã rắc rối lại càng phức tạp thêm” Đối với Giáo sư Hoằng, quyết định cho phát hành này có lẽ đã được cấp bộ đưa chứ không phải là cấp Nhà nước Trung Quốc tags: Biển Đông - Châu Á - Lãnh hải - Phân tích - Trung Quốc Hộ chiếu «lưỡi bò» Trung Quốc: Đã đến lúc phải có giải pháp quyết liệt Hộ chiếu Trung Quốc (trái) và hộ chiếu cũ (DR) DR Thụy My Nhà cầm quyền Bắc Kinh vừa cho phát hành loại hộ chiếu điện tử mới, đó có in đồ có hình lưỡi bò, biểu thị yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên toàn bộ Biển Đông, đó có Hoàng Sa và Trường Sa Chính quyền Việt Nam, Philippines, Đài Loan và Ấn Độ đã nhanh chóng lên tiếng phản đối với các mức độ khác Về phía người dân Việt Nam, thủ đoạn Trung Quốc cũng đã làm cho dư luận xôn xao Vừa trở từ Ấn Độ và Nepal hôm 23/11/2012, ông Nguyễn Văn Mỹ, giám đốc công ty dã ngoại Lửa Việt Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã dành thì trao đổi với RFI Việt ngữ vấn đề này, với tư cách công dân Việt Ông Nguyễn Văn Mỹ - TP Hồ Chí Minh (24) 23/11/2012 by Thụy My Nghe (09:04) RFI : Kính chào ông Nguyễn Văn Mỹ, cám ơn ông đã nhận trả lời vấn Thưa ông, ông có cảm nghĩ thế nào hành động Trung Quốc in bản đồ có hình lưỡi bò lên hộ chiếu ? Ông Nguyễn Văn Mỹ : Tôi vừa công tác Ấn Độ và Népal, nên chỉ mới nắm thông tin một cách tổng quát thôi Nhưng điều đó thì bản thân tôi không hề ngạc nhiên, chỉ có điều họ đưa vậy là rất sớm Tức là chuyện đó trước sau gì cũng làm thôi Mà phải đây là cái món quà đầu tiên mắt thế giới của Tập Cận Bình Tại tôi không ngạc nhiên ? Bởi vì thật tham vọng của Trung Quốc thể hiện rẩt là rõ Một mặt thì họ nói rằng họ không gây chiến, họ hết sức ôn hòa và tôn trọng các nước khác ; mà họ luôn luôn làm ngược lại Tức là tranh chấp đó chưa hề được giải quyết thì họ đơn phương tuyên bố là cái đó của họ Mà điều này là trái với thông lệ ngoại giao, thể hiện tinh thần nước lớn Người Việt mình dùng cái từ là « cả vú lấp miệng em » đó Cái này gần là bản chất của Trung Quốc Tháng trước tôi vừa Quảng Châu và Hải Nam về Thì phải nói rằng là Trung Quốc đã đạt được rất nhiều thành tựu về kinh tế cũng quản lý Nhưng mà bên cạnh đó thì cũng đó điều mà người nước ngoài họ rất là khó chịu Cái tinh thần bài Nhật, được hiểu ngầm gần được sự hậu thuẫn của chính quyền, rất là quyết liệt Hướng dẫn viên địa phương khuyến cáo chúng tôi không nên vào các nhà hàng Nhật để ăn, không vào các cửa hàng của Nhật để mua bán, vì có thể bị hiểu lầm là người Nhật, và có thể bị hành Một cái đất nước nếu mà có tinh thần tôn trọng thì không thể giải quyết bằng cái kiểu đó được ! Việc thứ hai, tại tôi bảo là không ngạc nhiên Bởi vì chúng tôi làm việc, vào các quan nhà nước của Trung Quốc thì thấy một điều rất là rõ Sau lưng bàn làm việc của nhân viên họ, và đặc biệt lãnh đạo của họ, luôn luôn có cái bản đồ hình lưỡi bò to đùng ! Và trên tất cả các tài liệu họ phát hành, từ du lịch cho tới kinh tế…luôn luôn có hình lưỡi bò Họ kêu gọi đàm phán bản thân họ không thèm đàm phán, họ xem cái đó đương nhiên là của họ rồi Và tôi cho rằng đó là thái độ thách thức không chỉ Việt Nam, mà thách thức cả thế giới, khó mà chấp nhận được (25) Trung Quốc có rất nhiều mặt mạnh, và thật nếu họ ôn hòa, thật lòng tôn trọng các nước khác một chút, thì họ có thể làm bá chủ thế giới, thay vì cái thái độ mà mình gọi là hăng, hiếu chiến hiện Thái độ của họ rất thiếu tôn trọng các nước khác, kể cả nước láng giềng có bề dày truyền thống hữu nghị Việt Nam thì họ cũng chẳng thèm tôn trọng Cho nên đó là thách thức của cả thế giới Và Trung Quốc họ làm là có ý đồ rõ ràng, bài bản từ đầu tới cuối Một cái chiến lược có thể nói là vòng bao nhiêu năm, chứ không phải là làm một cách tự phát, theo nhiệm kỳ là theo một cá nhân nào đó RFI : Như theo ông Việt Nam phải đối phó thế nào ? Trong năm kháng chiến chống Pháp trước đây, Hồ Chí Minh có nói một ý rất hay, là « Chúng ta càng nhu nhược thì kẻ thù càng lấn tới » Hiện mình chưa nói Trung Quốc là kẻ thù, rõ ràng quan hệ đối ngoại song phương cũng vậy Mình càng nhu nhược thì đối phương họ càng lấn tới Và cha ông mình cũng thường nói là « Mềm nắm, rắn buông » Thì tôi nghĩ rằng có lẽ đã đến lúc mình phải có giải pháp mạnh mẽ hơn, quyết liệt Bởi vì mình là người đụng chạm trực tiếp nhất, bị ảnh hưởng nhiều nhất, chứ còn các nước khác không bị trực tiếp mình Cho nên coi mình là nạn nhân đi, mà mình không lên tiếng mạnh mẽ, mình phản ứng một cách yếu ớt, là chấp nhận chuyện đó là bình thường, thì khó mà đòi hỏi thế giới, bạn bè đồng tình ủng hộ mình Và nhân dân trách Nhà nước là tại việc thế mà chúng ta lại không có cách gì hành xử Thật mình làm cái này không phải chỉ cho mình không thôi, mà cả cho nước bị Trung Quốc o ép, cho cả bạn bè thế giới, và thậm chí giúp đỡ nhân dân Trung Quốc Bởi vì suy nghĩ thật lòng, tôi cũng có qua Trung Quốc, có tiếp xúc thì không phải là người Trung Quốc nào cũng nghĩ thế đâu Họ cũng muốn hòa bình, hữu nghị anh em Nếu càng sa vào tranh chấp quyết liệt thế, thì tất cả đều bị thiệt hại Và điều đó là mình cũng giúp cho nhân dân Trung Quốc tránh khỏi chuyện bị đầu độc, bị nhồi nhét điều không có thực của lịch sử RFI : Về mặt cụ thể, không biết lượng khách du lịch Trung Quốc năm vào Việt Nam là bao nhiêu, không cho họ vào ? Còn nếu cho thì coi mặc nhiên chấp nhận bản đồ hình lưỡi bò của họ, có phải không thưa ông? Cái đó thì vì mình không phải là Nhà nước, mình chỉ có ý kiến thôi Còn Nhà nước chắc họ cũng có phương án đối phó, chưa biết là thế nào, và dựa trên sở nào thôi Nhưng lượng khách Trung Quốc vào Việt Nam hiện đông nhất là đường bộ, qua ngõ các cửa khẩu bằng giấy thông hành Và lượng khách này thật là khách chơi qua Việt Nam, thì không phải là khách quan trọng đâu Lượng khách bằng đường hàng không qua Việt Nam cũng không phải là nguồn khách lớn tới mức mà chúng ta sợ bị ảnh hưởng, và chi tiêu của họ cũng không phải là nhiều Khách Trung Quốc đến đâu thì ồn ào, và xin lỗi là, khách châu Âu họ cũng ngại, họ tránh Thậm chí giả sử khách Trung Quốc mà có đông tới mức có thể áp đảo nữa, thì cũng không phải vì cái chuyện đó mà chúng ta có thể bán rẻ chủ quyền lãnh thổ, cũng uy tín của cả đất nước (26) Cho nên theo tôi, mình không phải là Nhà nước, thì mình không thể đề chủ trương, nếu với tư cách công dân thì mình có quyền kiến nghị Còn nghe hay không là chuyện quản lý của Nhà nước, đó là chuyện khác Tổ tiên mình đã dạy rồi, mềm nắm rắn buông Khi có tranh chấp thì chúng ta mềm mỏng, kiên nhẫn mà không nhu nhược Và chúng ta càng nhún nhường thì có đối thủ lại càng lấn tới – đây là quy luật của cuộc sống rồi, và nó chỉ bất lợi cho mình thôi Bản thân tôi trước hết với tư cách công dân, tôi nghĩ rằng có mấy biện pháp mình có thể thực hiện Một là, việc đầu tiên về phía Nhà nước, mình gởi công hàm phản đối – chuyện đó là đương nhiên rồi – và thông báo lộ trình cho họ Nếu vòng bao lâu mà anh vẫn sử dụng cái hộ chiếu đó, thì tôi không cấp nhập cảnh cho anh Cái thứ hai, lúc chờ thay đổi hộ chiếu, mình có thể thu hồi cái hộ chiếu đó không cho sử dụng, cấp tạm cho một cái giấy thông hành gì đó, rồi về mình trả lại Tôi nghĩ rằng từ chối khách Trung Quốc cũng không có gì ghê gớm cả Chính cái thái độ hăng của Trung Quốc đã làm cho một lượng khách du lịch Việt Nam cũng không muốn Trung Quốc Người Trung Quốc tự làm cô lập mình - mất một lượng khách khá lớn đến Trung Quốc, mất một lượng bạn bè lâu có tình cảm với nhân dân Trung Quốc, qua thành tựu mà họ đạt được về quản lý, về kinh tế… Mất một lượng khách khá lớn từ Việt Nam và từ các nước có mâu thuẫn trực tiếp, với lại cả người bình thường Bây giờ làn sóng không thích người Trung Quốc không phải chỉ có Việt Nam và Đông Nam Á không đâu, mà nó lan cả châu Phi ! Cả châu Âu, cả Mỹ Thì cái đó lợi bất cập hại Cho nên tôi nhắc lại là đã đến lúc mình cần có thái độ mạnh mẽ và dứt khoát hơn, để khẳng định chủ quyền Chúng ta không hăng, mình hết sức là kiên nhẫn, không có nghĩa là bạc nhược Anh nói một đằng làm một nẻo thì dù tôi là nước nhỏ hơn, mà về mặt pháp luật tôi bình đẳng Sau lưng Việt Nam có cả nhân dân thế giới mà Ở cái thời đại hiện nay, không phải hồi xưa mà muốn nói gì thì nói, muốn làm gì thì làm RFI : Tóm lại là theo ông, chính quyền Việt Nam cần có thái độ dứt khoát và ? Đã đến lúc mà chúng ta, về phía Nhà nước, cũng cần phải có biện pháp mạnh mẽ việc giáo dục Đền Preah Vihear tranh chấp với Thái Lan, thì tôi qua Campuchia tôi thấy tất cả trên toàn lãnh thổ Campuchia họ trương một cái pa-nô « Preah Vihear là của chúng ta ! » Thì tại mình không dám trương một cái bảng to đùng « Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam » trên khắp cả nước Việt Nam ? Mình có chứng minh lịch sử, thì tại Trung Quốc họ làm thế mà mình không làm ngược lại cho nhân dân mình biết cái chuyện đó là chuyện không đúng Và không chỉ làm với nhân dân nước mà còn với nhân dân thế giới biết rằng, chuyện đó là người Trung Quốc sai Chứ không thể bây giờ Trung Quốc muốn làm gì thì làm, còn ta thì cứ im lặng Im lặng đây không phải là vàng nữa, mà có nghĩa là bùn ! (27) Với tư cách công dân thì tôi muốn là có thái độ mạnh mẽ, dứt khoát hơn, chứ không thể làm theo kiểu đối phó hiện Từ tài liệu sách giáo khoa, các văn bản gởi nước ngoài, tất cả mọi cái…nếu Trung Quốc họ không đưa vào, ta tranh chấp thì ta tôn trọng Nhưng vì Trung Quốc đã làm thế bao nhiêu năm rồi Thậm chí tôi nhớ là một lần vào Việt Nam để giới thiệu chương trình du lịch Trung Quốc tại khách sạn Rex, Thành phố Hồ Chí Minh, thì người Trung Quốc đưa tài liệu có đường lưỡi bò vào đó luôn Không để ý, tới lúc về nhà mình mở tài liệu mới hết hồn Thì phải nói là họ ngang ngược không còn chỗ nào mà nói cả ! Nhân dân Việt Nam có phán xét đối với chính sách của Nhà nước việc đối phó Mà đừng hy vọng rằng Trung Quốc thay đổi Rất khó, cực kỳ khó ! Hồi nãy tôi có nói mình thông báo cho họ một thời hạn để họ thay đổi Đó là về mặt pháp lý mình phải làm cho đúng thủ tục, chứ không phải đùng một cái mình ngưng không cho người ta vô, và để người ta không trách mình sau đó Chúng tôi đã có thời hạn cho anh rồi, mà anh vẫn khăng khăng thế thì thôi Anh vô nhà tôi mà anh lại bảo là nhà của anh thì mà chấp nhận Ai mà lại tiếp một cái người, mà xin lỗi, phải dùng cái từ nặng là, mà tiếp kẻ cướp bao giờ ! RFI : Xin cảm ơn ông Nguyễn Văn Mỹ, giám đốc công ty dã ngoại Lửa Việt Thành phố Hồ Chí Minh, đã dành thì trả lời vấn hôm của chúng tôi Ấn Độ đáp trả việc Trung Quốc in đồ trên hộ chiếu    In Email Chia sẻ: (28) Trang hộ chiếu mới của Trung Quốc có in hình bản đồ Biển Nam Trung Hoa nơi có nhiều tranh chấp chồng chéo nhau, 23/11/ 2012     Tin liên hệ    Đài Loan cũng đả kích “hộ chiếu lưỡi bò” của Trung Quốc Philippines phản đối hộ chiếu mới của Trung Quốc in bản đồ hình lưỡi bò Trung Quốc in ‘đường lưỡi bò’ hộ chiếu, Việt Nam phản đối CỠ CHỮ - + 24.11.2012 Ấn Độ đã bắt đầu đóng dấu bản đồ của mình lên thị thực nhập cảnh cấp cho người Trung Quốc Hành động này là để đáp trả việc Trung Quốc cho in hộ chiếu mới một bản đồ vẽ hai khu vực mà Ấn Độ tuyên bố có chủ quyền là lãnh thổ của Trung Quốc Bản đồ của Ấn Độ cho thấy hai khu vực Arunachal và Aksai Chin là thuộc về Ấn Độ Tuy vụ xích mích về bản đồ diễn lúc quan hệ hai lân bang Á châu này bị căng thẳng, hiện chưa rõ Ấn Độ có chính thức kháng nghị với Trung Quốc về vấn đề hộ chiếu (29) mới hay không Bản đồ trên hộ chiếu mới của Trung Quốc cũng bao gồm vùng có tranh chấp Biển Đông mà Việt Nam và Philippines cũng tuyên bố có chủ quyền Hà Nội và Manila đã chính thức phản đối Trung Quốc về vấn đề này Bản đồ của Trung Quốc cũng bao gồm Đài Loan, một đảo quốc tự trị mà Bắc Kinh lâu vẫn cho là một tỉnh bất phục tòng Ấn Độ trả đũa hộ chiếu ‘lưỡi bò’ TQ Cập nhật: 11:59 GMT - thứ sáu, 23 tháng 11, 2012      Facebook Twitter chia se Gửi cho bạn bè In trang này Ấn Độ và Đài Loan vừa lên tiếng phản đối, mỗi bên một góc độ khác, trước hành động của Trung Quốc cho in đồ về lãnh thổ và lãnh hải vào hộ chiếu của công dân họ (30) Tin từ New Dehli 22/11/2012 cho hay chính phủ Ấn Độ không hài lòng với cách làm của Trung Quốc sau có tin chính quyền Trung Quốc cấp hộ chiếu có bản đồ ôm trọn Arunachal Pradesh và Aksai Chin, hiện Ấn Độ làm chủ Trung Quốc nói là của mình Các bài liên quan    TQ in đường 'lưỡi bo' trên hộ chiếu TQ 'không muốn Biển Đông che phủ Asean' Asean tìm lối thoát Biển ĐôngXem02:16 Chu đê liên quan  Tranh chấp lãnh thổ Chính quyền Ấn Độ cũng là nước mới nhất có hành động đáp trả Đại sứ quán Ấn Độ tại Bắc Kinh lập tức cho biết họ phát hành thị thực có hình bản đồ gồm bang Arunachal Pradesh và vùng Aksai Chin cho công dân Trung Quốc đến xin visa 'Cuộc chiến hộ chiếu' Hiện chưa rõ ‘chiến tranh hộ chiếu’ này đến đâu vì trước đây, Trung Quốc gây tranh cãi ngoại giao sau chỉ cấp thị thực đính kèm, không phải loại tem dán vào hộ chiếu, cho công dân Ấn sống tại Jammu và vùng Kashmir Ấn Độ kiểm soát Bắc Kinh lấy lý đây là “các vùng lãnh thổ tranh chấp” dù đây là tranh chấp Ấn Độ và Pakistan, nước đồng minh của Trung Quốc Ngoài ra, Trung Quốc cũng bác hồ sơ xin visa của công dân Ấn Độ từ bang Arunachal Pradesh, viện cớ đó chính là “lãnh thổ Trung Quốc” Các hãng thông tấn ghi nhận sự ngạc nhiên về vụ "tranh chấp lãnh thổ" qua hộ chiếu bùng trở lại Ân Độ và Trung Quốc Động thái của Bắc Kinh xảy không lâu sau Thủ tướng sắp từ nhiệm Ôn Gia Bảo của Trung Quốc và người tương nhiệm Ấn Độ, Manmohan Singh vừa bàn với tại Campuchia bên lề Hội nghị của ASEAN về cách khắc phục mâu thuẫn biên giới Còn từ Đài Loan, cả Quốc Dân Đảng cầm quyền và phe đối lập gọi chuyện Trung Quốc cấp hộ chiếu cho dân chúng của họ với bản đồ ôm trọn Đài Loan, quốc gia trên thực tế không lệ thuộc chính trị vào Bắc Kinh, là "hành động khiêu khích, phi thực tế", theo hãng tin AP hôm 23/11 (31) Hộ chiếu loại mới của TQ có từ tháng tin về 'bản đồ lưỡi bò' vừa mới được công bố Từ xưa tới nay, Đài Loan chưa bao giờ công nhận hộ chiếu Trung Quốc và công dân Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa muốn sang Đài Loan phải xin một loại giấy thông hành riêng Tuy Đài Loan (Trung Hoa Dân Quốc) và Trung Hoa cộng sản đều tuyên bố chủ quyền trên cả nước Trung Quốc và vùng Biển Đông, hành động mới nhất của phía Bắc Kinh khiến chính phủ Đài Bắc lên tiếng nói họ "không thể nào chấp nhận thứ bản đồ đó" Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói việc in bản đồ nước họ loại mới hộ chiếu điện tử (epassport) từ tháng năm "không nhắm vào nước nào cụ thể" Việt Nam và Philippines đã lên tiếng phản đối "hộ chiếu lưỡi bò" của Trung Quốc, đòi chủ quyền chiếm gần trọn Biển Đông Philippines, Brunei, Malaysia và Việt Nam dự kiến có cuộc họp vào ngày 12/12 tới để bàn về Biển Đông và vai trò của Trung Quốc Hộ chiếu du khách từ TQ vào Ấn có hình đồ Ấn Độ RFA 25.11.2012 Chính phủ Ấn Độ cho biết đã tiến hành thị thực visa có hình bản đồ của nước Ấn, dán lên hộ chiếu của khách nhập cảnh từ Trung Quốc Ngoại Trưởng Ấn, ông Salman Khurshid nói với báo chí rằng chính phủ New Dehli không chấp nhận chuyện hộ chiếu mới của Trung Quốc có bản đồ in hình hai khu vực Arunachan Pradesh và Aksai China mà chủ quyền thuộc về Ấn Đây là vùng bên tranh chấp chủ quyền Để đối phó, chính phủ Ấn quyết định tất cả visa cấp cho khách từ Trung Quốc xin nhập cảnh vào Ấn đều có hình bản đồ của Ấn Độ, đó vùng tranh chấp được ghi là thuộc về Ấn (32) Một tờ báo của Ấn cũng cho hay New Delhi quyết định không gửi công hàm ngoại giao phản đối Trung Quốc mà có hành động cụ thể, và theo lời một viên chức cao cấp chính phủ thì hành động bao giờ cũng hay lời nói Hai chính phủ Việt Nam và Philippines cũng có hành động tương tự, sau phát hiện thấy bản đồ in hộ chiếu của Trung Quốc có cả đường lưỡi bò, là vùng biển đảo mà Philippines lẫn Việt Nam nói chủ quyền thuộc về mình NT Philippines: “Phải bảo vệ gì thuộc về mình” RFA 25.11.2012 Ngoại Trưởng Philippines nhắc nhở các sinh viên sĩ quan theo học Trường Võ Bị Quốc Gia là phải đứng lên để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Photo courtesy of Us Defense Department Bản đồ đường lưỡi bò Tuyên bố này được Ngoại Trưởng Albert del Rosario đưa bối cảnh Phi tranh chấp chủ quyền Biển Đông với Hoa Lục Ông Rosario nhấn mạnh chỉ thị của Tổng Thống Phi là mọi người phải góp phần bảo vệ lãnh thổ, và theo bản tin Bộ Ngoại Giao Manila phổ biến thì ông nói nguyên văn sau: “những gì của chúng ta, thuộc chúng ta, tất cả người phải cùng đứng lên để bảo vệ lãnh thổ quốc gia” (33) Trong buổi tiếp xúc với các sĩ quan tương lai, Ngoại Trưởng Phi cũng cho biết hiện giờ vẫn còn tàu của Trung Quốc hiện diện chung quanh vùng đá ngầm thuộc về Phi Ông còn nói là cuộc tranh chấp chủ quyền không thể giải quyết dễ dàng, nếu Bắc Kinh rút chiếc tàu này khỏi khu vực tranh chấp, lúc đó hai nước dễ dàng thương thảo với Philippines kêu gọi quân đội bảo vệ chủ quyền trên Biển Đông Soái hạm hải quân Philippines là tàu tuần tra cũ lực lượng tuần duyên Mỹ mua lại vào năm 2011., REUTERS/Philippine Navy Handout Thanh Phương Trong một tuyên bố đăng trên trang web của Bộ Ngoại giao Philippines hôm qua, 24/11/2012, Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario đã kêu gọi các lãnh đạo quân tương lai của nước này phải « kiên định lập trường » tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc trên Biển Đông (Manila gọi là Biển Tây Philipines) Ông del Rosario đã tuyên bố trên nói chuyện với các học viên Học viện Quân Philippines hôm thứ sáu vừa qua Đây là trường đào tạo sĩ quan huy cho các binh chủng quân đội Philippines Ngoại trưởng Philippines khẳng định: « Cái gì chúng ta là chúng ta và chúng ta phải đứng lên để bảo vệ gì thuộc chúng ta » Trong bài nói chuyện đó, ông del Rosario đã nêu lên thách thức mà Philippines phải đối mặt việc bảo vệ đòi hỏi chủ quyền nước này trên Biển Đông (34) Philippines là một đồng minh rất thân cận với Hoa Kỳ, quân đội được trang bị rất kém của nước này khó mà đương đầu với sức mạnh quân sự của Trung Quốc Soái hạm hiện của hải quân Philippines là một chiếc tàu tuần tra của lực lượng tuần duyên Mỹ, đã có từ 45 năm nay, mà Manila vừa mua lại vào năm ngoái Theo tin của nhật báo Philippines Daily Inquirer hôm nay, 25/11, năm 2014, có thể là lực lượng tuần duyên Philippines mua thêm 12 tàu tuần tra từ Nhật Bản Từ năm 1990 cho đến Tokyo vẫn giúp Manila hiện đại hóa lực lượng tuần duyên Philippines Một phát ngôn viên của lực lượng tuần duyên Phillipines hôm vừa tuyên bố là chiếc tàu tuần tra BRP Pampanga « được sẵn sàng triển khai » đến vùng đảo Scarborough trên Biển Đông BRP Pampanga là một các tàu của Philippines tháng vừa qua đã đối đầu với tàu Trung Quốc khu vực đảo Scarborough, mà Bắc Kinh gọi là Hoàng Nham và khẳng định chủ quyền Chiếc tàu này hiện chỉ chờ lệnh của Bộ Quốc phòng và Bộ Ngoại giao Philippines là khởi hành trở lại khu vực này Giữa tháng sáu vừa qua, tổng thống Bengnino Aquino đã lệnh rút các tàu Philippines khỏi khu vực Scarborough, với lý chính thức là thời tiết xấu và cho tới chưa có tàu nào quay trở lại khu vực này Hôm thứ sáu vừa qua, Ngoại trưởng Albert del Rosario khẳng định là hiện Trung Quốc vẫn trì ba chiếc tàu khu vực Scarborough Chính phủ Manila tỏ thái độ kiên quyết trên vấn đề chủ quyền Biển Đông vào lúc mà Trung Quốc bị các nước Philippines, Việt Nam và Đài Loan phản đối kịch liệt sau Bắc Kinh phát hành một hộ chiếu mới trên đó có in bản đồ mang tính áp đặt chủ quyển lãnh hải trên Biển Đông Philippines cũng là quốc gia đã đề sáng kiến mở một cuộc họp riêng với ba nước khác có tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa với Trung Quốc, đó là Việt Nam, Malaysia và Brunei Bốn nước này họp lại vào ngày 12/12 tới tags: Biển Tây Philippines - Châu Á - Phân tích - Philippines - Quân đội Ngươì HN noi vê hộ chiếu 'lưỡi bò' Cập nhật: 14:17 GMT - thứ sáu, 23 tháng 11, 2012     Facebook Twitter chia se Gửi cho bạn bè (35) Media Player Một số chuyên gia và người dân Hà Nội cho việc Trung Quốc in hộ chiếu 'lưỡi bò' là 'thâm độc' Xemmp4 Bạn cần mở JavaScript lên và cài phần mềm Flash Player mới nhất để nghe/xem Bấm vào đây để tải Flash Player mới nhất Mở bằng chương trình nghe nhìn khác Trung Quốc đưa quyết định in bản đồ có hình đường chín đoạn tức lưỡi bò chiếm gần trọn Biển Đông lên hộ chiếu mới gây nên căng thẳng ngoại giao với nhiều nước khác khu vực, đó có Việt Nam, Philippines, Đài Loan Phát ngôn viên Bộ ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh phát biểu trước báo giới hôm thứ Sáu 23/11 về quyết định này "Chúng tôi mong rằng nước có liên quan nên có hành động tỉnh táo, hợp lý và bình tĩnh tiếp cận, để tránh cản trở không cần thiết việc di chuyển nhân sự Trung Quốc và bên ngoài." Bộ Ngoại giao Việt Nam đã có phản ứng từ chính thức về vấn đề này (36) Từ phía người dân, họa sỹ Tôn Đức Lương nói Trung Quốc "cố tình làm chuyện vi phạm chủ quyền của Việt Nam" Còn cựu đại sứ Việt Nam Trung Quốc, chuyên gia nghiên cứu về Trung Quốc Dương Danh Dy gọi đây là "mánh lới ghê gớm" Ấn Độ cũng vừa đưa tuyên bố chính thức, bản đồ đường lưỡi bò ôm trọn hai tỉnh Arunachal Pradesh và Aksai Chin Quốc gia này nói thị thực in bản đồ hai tỉnh được cấp cho trên cho người dân Trung Quốc muốn vào Ấn Độ Hộ chiếu có in hình lưỡi bò – “Một thách thức lớn” Quỳnh Chi, phóng viên RFA 2012-11-22 Truyền thông Trung Quốc loan tin bắt đầu hồi tháng 5, Bắc Kinh đã cấp hộ chiếu phổ thông mới đó có in hình bản đồ lưỡi bò – một bản đồ mà đa số chuyên gia cho rằng không có sở pháp lý AFP Một nữ công an Trung Quốc Giang Tô so sánh hộ chiếu Trung Quốc cũ (bên trái) và hộ chiếu điện tử mới (bên phải) hôm 14-05-2012 (37) Tham vọng ngàn đời Trao đổi với Quỳnh Chi, nhà nghiên cứu Biển Đông Đinh Kim Phúc không ngạc nhiên trước hành động này cho việc này là “một thách thức lớn” Trước tiên ông cho biết: Đinh Kim Phúc: Vấn đề này tôi cũng vừa được biết cũng không mấy làm lạ Vừa qua có một cuộc hội thảo về Biển Đông được tổ chức tại Tp HCM thì các học giả Việt Nam đưa một nhận xét chung là các học giả Trung Quốc đã dịu giọng, đã xuống nước, đã ôn hòa Tôi cho rằng nhận xét thế là ngộ nhận Trong diễn văn khai mạc đại hội ĐCSTQ lần thứ 18 vừa qua, ông Hồ Cẩm Đào nhấn mạnh rằng Trung Quốc quyết tâm trở thành một cường quốc biển Rõ ràng Trung Quốc là một cường quốc lên; họ chưa đủ sức vươn bốn biển Cho nên Biển Đông là trọng điểm số 1, Biển Hoa Đông là trọng điểm số Hai vùng biển này được xem một chìa khóa để Trung Quốc mở cửa thế giới Nếu Trung Quốc quyết định in bản đồ gọi là “đường lưỡi bò” lên hộ chiếu phổ thông thì đây là thách thức lớn đối với tất cả quan tâm Đinh Kim Phúc Hành động của Trung Quốc trên biển Hoa Đông cũng trên Biển Đông thời gian vừa qua là một sự tiếp nối từ tư tưởng của Mao Trạch Đông cho đến lý luận của Đặng Tiểu Bình, qua Hồ Cẩm Đào và bây giờ là Tập Cận Bình Đó là tham vọng ngàn đời của các lãnh đạo Trung Quốc Trung Quốc muốn hòa bình, hữu nghị lời nói của họ thì không bao giờ đôi với việc làm Nếu Trung Quốc quyết định in bản đồ hình lưỡi bò bao gồm 80% diện tích Biển Đông thì đó là hành động cuối cùng làm thức tỉnh còn ảo tưởng về sự phát triển hòa bình của Trung Quốc Quỳnh Chi: So sánh với động thái của Trung Quốc thời gian gần đây chẳng hạn phát triển tour du lịch Hoàng Sa, tăng cường tuyên truyền và ủng hộ học giả Đài Loan – Trung Quốc kết hợp tìm sở pháp lý cho đường lưỡi bò… thì ông thấy việc in bản đồ hình lưỡi bò lên hộ chiếu quan trọng thế nào? Đinh Kim Phúc: Trung Quốc và Đài Loan hợp sức với để khẳng định chủ quyền cho thấy họ xem quyền lợi dân tộc là trên hết chứ không phải ý thức hệ Đó là một cái để chúng ta suy nghĩ Nếu Trung Quốc quyết định in bản đồ gọi là “đường lưỡi bò” lên hộ chiếu phổ thông thì đây là một thách thức rất lớn đối với tất cả quan tâm, có tiếng nói, có quyền lợi tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông Việt Nam mất tất (38) Quỳnh Chi: Trung Quốc thường nói đến quốc gia có chủ nghĩa dân tộc lớn Ông nghĩ hành động này có mối liên quan nào đến việc gợi lên chủ nghĩa dân tộc ở Trung Quốc? Đinh Kim Phúc: Bất cứ một tinh thần dân tộc, chủ nghĩa dân tộc hay cực đoan dân tộc thì bất cứ quốc gia nào cũng có, không lúc này thì lúc khác Bản đồ hình lưỡi bò trên biển Đông Trung Quốc đơn phương công bố AFP photo Nhưng tinh thần đó nhằm phục vụ cho ý đồ nào, nhiệm vụ nào? Trước mắt hay lâu dài thì cần phải xét đến Hiện nay, có thể thấy nhà nước Trung Quốc đã ru ngủ công dân họ bằng luận điệu tuyên truyền, chứng cớ ngụy tạo Họ đã thuyết phục được công dân của họ chủ quyền Biển Hoa Đông, Biển Đông Thậm chí sắp tới đây, tôi nghĩ Trung Quốc cũng thuyết phục rằng chủ quyền của họ Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương và thậm chí là vùng Caribbean Quỳnh Chi: Một câu trả lời thú vị và dí dỏm Thưa ông, việc Trung Quốc in bản đồ lên hộ chiếu phổ thông có phải nhằm phản ứng lại hành động Phillippines mời nước khác là Việt Nam, Malysia, Brunei đến dự hội nghị Biển Đông Philiipines vào tháng tới không (đề nghị hội thảo này đã đưa từ năm ngoái)? Đinh Kim Phúc: Tôi không nghĩ đây là hành động nhất thời nhằm phản ứng lại sáng kiến của Philippines là kêu gọi nước hợp tác về Biển Đông Một Trung Quốc xem Biển Đông là lợi ích cốt lõi Và Việt Nam xem tình hữu nghị Việt – Trung là lợi ích cốt lõi thì Việt Nam tất cả Đinh Kim Phúc Trong hội nghị cấp cao ASEAN vừa qua, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương đã nói rằng đây không phải là thời điểm chín muồi để bàn thảo về Bộ Qui tắc Ứng xử trên Biển – COC Tất cả tuyên bố của Trung Quốc tại ĐH 18 vừa qua là một chỉ dấu cho thấy (39) đường của Trung Quốc là người Trung Quốc, Chính phủ Trung Quốc quyết định; nước khác không được xen vào dù đó là Quỳnh Chi: Câu hỏi cuối cùng thưa ông, ông Lương Thanh Nghị - phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Việt Nam vừa phản đối lại hành động in bản đồ đường lưỡi bò lên hộ chiếu Trung Quốc Trong quá khứ Việt Nam thường xuyên phản đối lại hành động cho là vi phạm chủ quyền Việt Nam Tuy nhiên Trung Quốc có hành động đánh giá là leo thang Ông đánh giá thế nào mối quan hệ Việt – Trung hiện nay? Đinh Kim Phúc: Nói một cách ngắn gọn thì “Một Trung Quốc xem Biển Đông là lợi ích cốt lõi Và một Việt Nam xem tình hữu nghị Việt – Trung là lợi ích cốt lõi thì Việt Nam mất tất cả” Đó không phải chỉ là ý riêng của tôi mà còn là ý của rất nhiều học giả tại hội nghị Biển Đông vừa qua Quỳnh Chi: Xin cám ơn ông TQ in đường 'lưỡi bò' trên hộ chiếu Cập nhật: 09:38 GMT - thứ năm, 22 tháng 11, 2012      Facebook Twitter chia se Gửi cho bạn bè In trang này Trung Quốc cho in hình đường chủ quyền chín đoạn Biển Đông lên hộ chiếu điện tử kiểu mới, khiến Việt Nam và Philippines phải lên tiếng phản đối (40) Quan chức Bộ Ngoại giao Việt Nam nói với BBC rằng bộ này đã gửi công hàm phản đối tới Trung Quốc 'cách đây nửa tháng' Các bài liên quan    Thực hư chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc TQ 'không muốn quốc tế hóa Biển Đông' Việt Nam lên án TQ 'vi phạm chủ quyền' Chu đê liên quan    Trung Quốc, Biển Đông, Tranh chấp lãnh thổ Mới nhất, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị nói với các nhà báo Hà Nội: "Việc làm trên của Trung Quốc đã vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển liên quan Biển Đông" "Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gặp đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội trao công hàm phản đối và yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ nội dung sai trái in trên hộ chiếu phổ thông điện tử nói trên." Quan ngại chính là công dân Trung Quốc sử dụng hộ chiếu in hình bản đồ, vẫn được gọi là 'đường lưỡi bò' chiếm phần lớn Biển Đông, nước ngoài; nếu các nước sở tại đóng dấu xuất nhập cảnh thì có thể được xem là chấp nhận yêu sách chủ quyền của Trung Quốc hay không Và trường hợp không chấp nhận bản đồ chủ quyền này, thì dựa trên lý nào để từ chối xuấ̉t nhập cảnh đối với người Trung Quố́c? Philippines, xưa vẫn là quốc gia lớn tiếng chỉ trích Trung Quốc Biển Đông nhất, cũng lập tức phản đối một cách mạnh mẽ Truyền thông Philippines dẫn lời Ngoại trưởng Albert del Rosario viết công hàm ngoại giao gửi tới Bắc Kinh thông qua đường đại sứ quán, rằng Manila "cực lực phản đối việc in hình đường chín đoạn hộ chiếu điện tử vì bản đồ này bao gồm các phần lãnh thổ và lãnh hải của Philippines" “Philippines không chấp nhận đường chín đoạn, cho đây là tuyên bố chủ quyền về lãnh hải một cách quá đáng, vi phạm luật pháp quốc tế." (41) Chu đê nong Chủ đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông đã phủ bóng lên nhiều cuộc họp châu Á-Thái Bình Dương, kể cả hội nghị thượng đỉnh vừa kết thúc Phnom Penh, có sự tham dự của Tổng thống Mỹ Barack Obama Các nước khu vực vẫn không thể đạt được một sự thỏa thuận về giải quyết tranh chấp Điều đáng nói, là đường lưỡi bò được Trung Quốc mang sử dụng nhiều trng thời gian gần đây, nó không có tọa độ được quy định rõ ràng, và vậy, bị cho là thiếu tính pháp lý Giới quan sát nhanh chóng đưa bình luận về động tác mà một số người gọi là 'thâm độc' này của Trung Quốc Trung Quốc cấp mới hàng triệu hộ chiếu có gắn chip điện tử Một nhà ngoại giao Bắc Kinh, đề nghị giấu tên, nói với tờ FT: "Đây là bước leo thang khá nghiêm trọng vì Trung Quốc cấp hàng triệu hộ chiếu mới, và hộ chiếu người lớn có thời hạn 10 năm" "Nếu thay đổi lập trường, thì Bắc Kinh phải thu hồi toàn bộ số hộ chiếu này." Được biết Bộ Công an Trung Quốc chịu trách nhiệm thiết kế và cấp mới các hộ chiếu Trong loại hộ chiếu điện tử mới này, ngoài đường 'lưỡi bò' còn có các hình ảnh mô tả phong cảnh Trung Quốc và hai địa điểm du lịch nổi tiếng Đài Loan Bộ Ngoại giao Trung Quốc, được liên lạc, trả lời ngắn gọn: "Bản đồ hộ chiếu không nhằm vào bất cứ quốc gia nào" "Trung Quốc sẵn sàng đối thoại với các nước liên quan." Hộ chiếu kiểu mới, lần đầu tiên có gài chip điện tử, bắt đầu được công an Trung Quốc cấp cho công dân khoảng tháng trước đây (42) Giáo sư môn quan hệ quốc tế Đại học Nhân dân, ông Thời Ân Hoằng, thì bình luận rằng loại hộ chiếu mới này có thể giúp "thể hiện chủ quyền, cũng có thể làm phức tạp hóa tình hình vốn đã nhiều vấn đề" Ông Thời cho rằng quyết định in hình bản đồ này là lãnh đạo cấp bộ đưa ra, chứ "không phải từ cấp lãnh đạo cao nhất" Đài Loan phản đối TQ in đồ lưỡi bò lên hộ chiếu RFA 23.11.2012 Đài Loan mạnh mẽ phản đối Trung Quốc phát hành hộ chiếu có in bản đồ hình lưỡi bò Source UNCLOS Bản đồ ghi vùng lưỡi bò Trung Quốc tự vẽ tại biển Đông Trong làn sóng chống đối ngày một dâng cao tại nhiều quốc gia, sau Việt Nam và Philippines ngày hôm đến lượt Đài Loan lên tiếng chống lại hành động in hình bản đồ đường đứt khúc chín đoạn trên biển Nam Trung Hoa lên hộ chiếu phổ thông Việc này bị nhiều nước khu vực xem là phi pháp Tổng thống Mã Anh Cửu lên tiếng cho rằng Trung Quốc không nên đơn phương phá vỡ sự ổn định hiện và hành động in lên hộ chiếu hình bản đồ bao trùm lên hai vị trí du lịch nổi tiếng của Đài Loan là Nhật Nguyệt Đàm (Sun Moon Lake) và Thanh Thủy Đoạn Nhai (Cingshui Cliff) Tổng thống Mã cho rằng đây là hành động không thể chấp nhận (43) Đài Loan xem việc in hình bản đồ lên hộ chiếu là cách tuyên bố chủ quyền lãnh thổ và điều này ngăn cản tiến trình gần lại đảo quốc và đại lục Ấn Độ phản ứng việc TQ in vùng tranh chấp lên hộ chiếu RFA 23.11.2012 Không các nước khu vực Biển Đông phản ứng với hành động đơn phương in bản đồ lên hộ chiếu nhằm khẳng định chủ quyền của Trung Quốc mà Ấn Độ cũng phản ứng tương tự ngày hôm trước việc bản đồ này có cả hai khu vực tranh chấp là Arunachal và Aksai Chin là lãnh thổ của Bắc Kinh AFP Một nữ công an Trung Quốc Giang Tô so sánh hộ chiếu Trung Quốc cũ (bên trái) và hộ chiếu điện tử mới (bên phải) hôm 14-05-2012 Theo tin từ AP cho biết Trung Quốc đã ngang nhiên từ chối cấp hộ chiếu cho người đến từ khu vực Arunachal Pradesh vì cho rằng đây là lãnh thổ của Trung Quốc Ấn Độ cũng gửi công hàm phản đối Trung Quốc về việc in hình hai khu vực tranh chấp lên trên hộ chiếu phổ thông và cho rằng hành động này là không thề chấp nhận Để trả đũa, Ấn Độ tuyên bố in hình bản đồ lên Visa có hình hai địa điểm này một phần lãnh thổ của Ấn (44) Những động thái in hình bản đồ chồng lấn chủ quyền nước khác một cách ngang nhiên và hàng loạt này không không đạt được kết quả gì mà còn khiến thế giới dè chừng với ý đồ bành trướng lộ liễu của Trung Quốc mà thôi Philippines khẳng định giữ vững lập trường trước tranh chấp biển Đông RFA 24.11.2012 Philippines khẳng định cần giữ vững lập trường trước các biến chuyển của tranh chấp biển Đông Tổng thống Benigno S Aquino tại Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ (EAS) tại thủ đô Phnom Penh hôm ngày 20/11 AFP Ngoại trưởng Albert del Rosario một phát biểu mới đây đưa nhận định, lãnh đạo quân đội tương lai của đất nước này cần kiên quyết giữ vững lập trường về chủ quyền quốc gia các tranh chấp với Trung Quốc Trình bày leo thang hồi gần đây vấn đề biển Đông, Ngoại trưởng Rosario cảnh báo rằng động thái in bản đồ hình lưỡi bò lên hộ chiếu của người dân Trung Quốc cho thấy sự quyết đoán của Bắc Kinh, và họ không từ nan bất cứ biện pháp nào nhằm dồn nước khác vào tình trạng khó xử Trước các học viên của Học viện Quân sự, ông Rosario tuyên bố “Cái gì của chúng ta thì chúng ta phải bảo vệ” Trong các nước có tranh chấp chủ quyền tại Trường Sa với Trung Quốc, Philippines là nước tỏ cương quyết và mạnh mẽ nhất Manila cũng là nơi tổ chức cuộc gặp bốn thành viên ASEAN sắp tới là Việt Nam, Malaysia, Brunei và Philippines để bàn về các biện pháp giải quyết vấn đề phức tạp này (45) (46)

Ngày đăng: 13/06/2021, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w