1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIENGVIET THVINHHONG RENKINANGDOCDIENCAMCHOHSLOP5

27 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 89,79 KB

Nội dung

Qua thực tế nhiều năm dạy học trên lớp, tôi nhận thấy chất lượng đọc của học sinh còn thấp đặc biệt là đọc diễn cảm. Còn nhiều em đọc ngọng, ngắt nghỉ hơi chưa đúng và còn nặng về đọc vẹt; nhiều học sinh đọc rất nhỏ, chưa rõ ràng lưu loát, phát âm còn sai, chưa biết đọc diễn cảm văn bản. Đọc để thâu tóm nội dung của tác phẩm, đọc bài để hiểu rõ tư tưởng chủ đề của bài còn hạn chế. Trước những yêu cầu đặt ra cho sự nghiệp giáo dục, vì những lí do như đã nêu trên, để góp phần nâng cao chất lượng đọc cho học sinh, tôi xin trình bày sáng kiến Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5.

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: "Nâng cao chất lượng rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng Việt Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Hảo Nam (nữ): Nữ Ngày tháng năm sinh: tháng 01 năm 1971 Trình độ chun mơn: CĐSP Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Vĩnh Hồng Điện thoại: 0395415438 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Vĩnh Hồng, xã Vĩnh Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Điện thoại 03203777807 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Vĩnh Hồng, xã Vĩnh Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Điện thoại 03203777807; năm học: 2020-2021; Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Nhà trường - HS điều kiện cần thiết để sáng kiến áp dụng hiệu Ngoài ra, thầy cô phương pháp dạy học … góp phần khơng nhỏ tạo nên thành cơng sáng kiến Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ đầu năm học 2020 – 2021 TÁC GIẢ (ký, ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Hảo TÓM TẮT SÁNG KIẾN Tiếng Việt có vai trị quan trọng đời sống người Nó cơng cụ để giúp người giao tiếp tư Ở bậc tiểu học Tiếng Việt quan trọng hơn, tiếng phổ thơng dùng giao tiếp thức hàng ngày em Bên cạnh đó, Tiếng Việt cịn có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể bốn dạng hoạt động tương ứng với bốn kỹ “nghe, nói, đọc, viết” Trong đọc dạng hoạt động ngơn ngữ, trình chuyển dạng nhận thức chữ viết sang âm thơng hiểu Đọc chủ yếu hình thành phân mơn Tập đọc Tập đọc phân mơn có vị trí đặc biệt chương trình Tiếng Việt cấp Tiểu học đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kĩ đọc, kĩ quan trọng hàng đầu học sinh cấp học này.Biết đọc, người có khả tiếp nhận kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hoá, khoa học, tinh hoa văn hố nhân loại.Đọc tốt có tác dụng trở lại tư Đọc có ý nghĩa to lớn Nó bao hàm mặt giáo dục, giáo dưỡng phát triển (mỗi ngày hiểu biết, trí tuệ phát triển hơn, đạo đức, tình cảm hình thành) Đọc để thâu tóm nội dung tác phẩm, đọc để hiểu rõ tư tưởng chủ đề Đọc tốt tức truyền nội dung cảm xúc văn, thơ tới người nghe phần lớn mà chưa cần giảng giải Đọc tốt lực ngôn ngữ lực văn học hình thành Chính mà quan tâm đến việc rèn đọc cho học sinh lớp điều cần thiết Đối với học sinh lớp 5, sở kĩ đọc rèn luyện lớp dưới, em tiếp tục củng cố nâng cao kĩ đọc cách toàn diện để đảm bảm yêu cầu đọc trơn, đọc thầm với tốc nhanh hơn, nâng cao kĩ đọc diễn cảm kĩ đọc hiểu văn Qua thực tế nhiều năm dạy học lớp, nhận thấy chất lượng đọc học sinh thấp đặc biệt đọc diễn cảm Còn nhiều em đọc ngọng, ngắt nghỉ chưa nặng đọc vẹt; nhiều học sinh đọc nhỏ, chưa rõ ràng lưu loát, phát âm sai, chưa biết đọc diễn cảm văn Đọc để thâu tóm nội dung tác phẩm, đọc để hiểu rõ tư tưởng chủ đề hạn chế Trước yêu cầu đặt cho nghiệp giáo dục, lí nêu trên, để góp phần nâng cao chất lượng đọc cho học sinh, tơi xin trình bày sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5" Sáng kiến áp dụng suốt năm học năm học đối tượng học sinh lớp 3, 4, để giúp em hiểu rõ đọc, viết nâng cao dần chất lượng đọc diễn cảm Cũng từ giúp em chủ động, tự tin giao tiếp Với sáng kiến này, việc giúp học sinh cải thiện kĩ đọc tiến tới đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm, muốn rõ sai lầm mà học sinh mắc phải Từ có biện pháp cụ thể, thiết thực, cung cấp cho học sinh số kĩ để em khắc phục sai sót Sau sáng kiến áp dụng vào giảng dạy lớp 5A phụ trách, nhận thấy tất học sinh lớp chất lượng đọc nâng lên cách đáng kể Đa số em đọc đúng, rõ ràng, lưu lốt, trơi chảy, diễn cảm văn học sinh tăng lên rõ rệt Đặc biệt số học sinh đọc chậm, đọc nhỏ, đọc đánh vần giảm hẳn cịn giúp học sinh u thích mơn học, hứng thú, sôi tham gia vào hoạt động học: chơi mà học, học mà chơi mơn học mang đến bao điều bổ ích, niềm vui thiên nhiên sống quanh ta Để giúp áp dụng mở rộng sáng kiến đòi hỏi giáo viên phải người có chun mơn vững vàng, có tâm huyết với nghề Ngồi phải đầu tư tốt thời gian,trang thiết bị phục vụ cho trình giảng dạy Với kết đạt sau vận dụng sáng kiến"Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5" chất lượng phân môn Tiếng Việt (Phần đọc) lớp phụ trách nâng lên rõ rệt Tôi hy vọng sáng kiến thầy cô giáo nghiên cứu bổ sung vận dụng đạt hiệu cao thời gian tới, góp phần nâng cao chất ượng mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Để đáp ứng yêu cầu khoa học thời đại bối cảnh Việt Nam hội nhập vào cộng đồng, khu vực quốc tế, việc đổi nội dung phương pháp dạy học yêu cầu thiết thực tế dạy học nhà trường Trong môn học Tiểu học, Tiếng Việt mơn học đặc biệt Nó gồm nhiều phân môn như: Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, Chính tả, Kể chuyện, Tập viết… Mỗi phân mơn có vai trị, nhiệm vụ khác Trong mơn Tiếng Việt Tập đọc phân mơn sở chiếm nhiều số tiết dạy Phân môn Tập đọc mang tính tổng hợp, có vai trị quan trọng thơng qua việc học mơn Tập đọc học sinh không đơn giản biết đọc văn bản, biết giao tiếp, nắm bắt thông tin diễn hàng ngày xã hội… mà em trau dồi kiến thức Tiếng Việt, đời sống, tình cảm thẩm mĩ Đặc biệt phân môn Tập đọc không tập trung rèn kỹ đọc cho học sinh mà giúp em tiếp xúc với giới để nâng cao tầm hiểu biết, nâng cao xúc cảm tình cảm với sống người, chương trình mới, phân mơn Tập đọc với loại hình văn (ngữ liệu học) đa dạng, phong phú gồm văn nghệ thuật trích từ tác phẩm văn học nước nước Các loại văn khác thuộc phong cách báo chí, khoa học, hành hội để giúp em hiểu thêm vấn đề xã hội, kinh tế, văn hố phù hợp với mơi trường lứa tuổi em Mặt khác, đọc tác phẩm văn chương học sinh không thức tỉnh nhận thức mà rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp Qua văn, thơ em hiểu thêm vùng miền đất nước, hiểu công sức tầng lớp nhân dân sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hiểu truyền thống quý báu dân tộc Phân môn Tập đọc góp phần lớn vào q trình hình thành phát triển lực đặc thù môn Tiếng Việt Chính lẽ mà việc dạy đọc tiểu học có ý nghĩa to lớn, trở thành đòi hỏi người học, cịn cơng cụ để học sinh học tập môn học khác Học sinh đọc tốt, đọc cách có ý thức giúp em hiểu biết nhiều hơn, bồi dưỡng cho em lòng yêu đẹp, thiện, dạy em biết suy nghĩ cách lơgic, biết sử dụng từ xác Đối với lớp 5, sở củng cố, nâng cao kĩ đọc trơn, đọc thầm phát triển từ lớp dưới, phân môn Tập đọc hướng tới kĩ đọc diễn cảm Do kĩ đọc trơn, đọc thầm phát triển nâng cao, học sinh lớp có khả hiểu, cảm thụ nội dung giá trị tập đọc cách sâu hơn, việc tìm hiểu, phát giá trị số biện pháp nghệ thuật văn văn chương vừa giúp học sinh trau dồi lực cảm thụ văn học để chuẩn bị cho học lớp trên, vừa trực tiếp phục vụ cho yêu cầu đọc diễn cảm lớp Nội dung tập đọc lớp vừa mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh, vừa thể tính tích hợp phục vụ cho yêu cầu học tập môn học khác Trên thực tế nay, qua q trình dạy học lớp, tơi nhận thấy chất lượng đọc học sinh thấp đặc biệt đọc diễn cảm Còn nhiều em đọc ngọng, ngắt nghỉ chưa đúng, chưa đọc ngữ điệu văn, thơ, chưa đọc phân biệt lời nhân vật nặng đọc vẹt Vậy cần phải làm để học sinh đọc đúng, đọc nhanh, đọc hay hơn, diễn cảm ? Làm để em hiểu văn đọc, em đọc tác động vào sống em trăn trở giáo viên dạy tập đọc Trước yêu cầu đặt cho nghiệp giáo dục, với mong muốn nho nhỏ giúp em học sinh lớp đọc xác từ ngữ, mạch lạc cụm từ, câu văn, cố gắng học hỏi đồng nghiệp, đọc sách tham khảo, sách hướng dẫn giáo viên, tìm tịi nghiên cứu, thử nghiệm bước đầu rút cho sáng kiến nhỏ: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5" Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu Như biết, việc dạy tập đọc tiến hành cách có hệ thống mang tính chủ động, khoa học Đặc biệt với Tập đọc - học thuộc lòng lớp giới thiệu sách giáo khoa thể tính khoa học cao Các có cấu trúc chặt chẽ, nội dung đa dạng phong phú gồm nhiều thể loại, nhiều chủ đề khác xung quanh sống, xã hội người thuộc nhiều lĩnh vực từ mảng gần gũi với đời sống hàng ngày em như: Con người với thiên nhiên, Giữ lấy mầu xanh, đến điều thiêng liêng, rộng lớn như: Tổ quốc, Hồ bình Hạnh phúc người Những năm trực tiếp giảng dạy lớp + đặc biệt lớp 5, qua buổi dự thăm lớp trực tiếp kiểm tra đánh giá học sinh đợt khảo sát chất lượng (phần đọc), tơi nhận thấy có khơng học sinh đọc ấp úng, phát âm chưa chuẩn, ngắt nghỉ chưa xác đặc biệt có học sinh đọc diễn cảm kể em khá, giỏi Cụ thể đọc tập đọc có tên riêng nước ngồi cịn nhiều em đọc chưa lưu lốt đọc chưa Ví dụ bài: “Những sếu giấy, Sự sụp đổ chế độ a-pác-thai, Một vụ đắm tàu,… Ngồi ra, cịn khơng học sinh chưa thể ngữ điệu đọc, chưa nhấn giọng từ ngữ, đặc biệt chưa đọc phân biệt lời nhân vật, đọc văn nghệ thuật Ví dụ đọc bài: “ Về nhà xây” – Tiếng Việt 5, Tập I/ trang 148 Vì thơ viết theo thể thơ tự nên đọc cần ngắt nghỉ dòng thơ mà không ngắt nghỉ theo nhịp thơ hầu hết học sinh đọc với giọng đều mà chưa đọc ngữ điệu thơ, chưa ngắt nghỉ dòng thơ đặc biệt chưa biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm thơ để làm bật hình ảnh ngơi nhà xây Hay đọc đoạn trích kịch: Lòng dân – Tiếng Việt 5, tập I/ trang 24; Người công dân số Một – Tiếng Việt 5, tập II/ trang có lời đối thoại nhân vật như: “Thái sư Trần Thủ Độ”- Tiếng Việt 5, tập I/ trang 15; “Phân xử tài tình” – Tiếng Việt 5, tập I/ trang 46; “Tác phẩm Si-le tên phát xít” – Tiếng Việt 5, Tập I/ trang 58 … học sinh chưa đọc phân biệt lời nhân vật; chưa thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc cho phù hợp với tính cách, tâm trạng nhân vật Mặt khác, đọc – học thuộc lòng đoạn văn, thơ hầu hết em dừng lại mức độ đọc thuộc mà chưa ý đến việc nhấn giọng đọc, chưa đọc nhịp thơ, đọc ngữ điệu… nên dẫn đến ngắt nghỉ cịn sai Ngồi số học sinh chưa thực hứng thú đọc bài, đọc nhỏ chưa rõ ràng ngọng phụ âm l/n, vần anh, inh, ênh ; dấu hỏi, ngã Tôi tiến hành tìm hiểu, trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp tổ, khối nhận thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu do: 2.1 Đối với giáo viên: - Phần luyện đọc đúng, nhiều giáo viên cho dễ thực phần khó nhất, nội dung trọng tâm quan trọng tiết Tập đọc Song thực tế có khơng giáo viên cịn hay sa đà q dành nhiều thời gian cho phần tìm hiểu mà chưa trọng đến việc rèn đọc cho học sinh cho có hiệu để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh - Giáo viên chưa để ý đến tốc độ đọc em Đây điểm vướng mắc phổ biến mà nhiều giáo viên chưa tìm cách tháo gỡ - Phần hướng dẫn học sinh đọc thầm mang tính hình thức, chưa có nhiều hình thức đọc khác để gây hứng thú học tập cho học sinh - Trong trình dạy tập đọc, giáo viên xem nhẹ việc rèn luyện cảm thụ văn học cho học sinh, chưa dẫn dắt bước để học sinh thâm nhập tự khám phá hay, đẹp văn, chưa khuyến khích học sinh đọc thêm sách báo nhà, chưa rèn cho em thói quen tìm đọc sách thư viện, thói quen dùng sách công cụ (như từ điển, sổ tay từ ngữ, ngữ pháp …) thói quen ghi chép thông tin cần thiết đọc … - Việc phân bố thời gian tiết học tập đọc cịn chưa hợp lí, có phần dạy q sâu dài dịng khơng cần thiết (phần tìm hiểu bài), có phần lại hời hợt, dạy lướt (phần rèn đọc diễn cảm ) - Một số giáo viên đọc mẫu phát âm chưa chuẩn phụ âm đầu l/n; sử dụng đồ dùng chưa hợp lí, lạm dụng đồ dùng làm phân tán tập trung ý học sinh vào dạy Tranh ảnh minh hoạ phụ thuộc vào sách giáo khoa, chất lượng không cao dẫn đến việc khai thác nội dung qua tranh hạn chế - Việc hướng dẫn, rèn đọc diễn cảm cho học sinh, giáo viên dừng lại tiết học tập đọc tiết học khác chưa quan tâm ý đến 2.2 Đối với học sinh: - Các em chưa thực tập trung vào học, chưa nắm cách đọc, cách ngắt nghỉ câu dài cách ngắt nhịp thơ - Ý thức tự học, tự chuẩn bị trước đến lớp học sinh chưa tốt Qua trao đổi với học sinh lớp, tơi nhận thấy hầu hết em khơng có thói quen đọc trước tập đọc nhà - Tỉ lệ học sinh đọc chậm, ấp úng, đọc ngọng cịn nhiều Ít học sinh hiểu cảm thụ nội dung đọc Một số em đọc diễn cảm chưa có khả thể tính chất thể loại văn Khi trả lời câu hỏi em phụ thuộc nhiều vào sách giáo khoa (đọc câu, đoạn) không chọn lọc ý để trả lời Chưa biết diễn đạt thành câu văn, em tiếp thu không đầy đủ, hiểu hời hợt không sâu, chưa cảm thụ hay đẹp tác phẩm, chưa vận dụng kiến thức học vào sống - Học sinh chưa tự giác, chưa kiên trì luyện đọc lúc, nơi, tất học… Từ thực tế nêu dẫn đến kết đọc em không cao Tôi tiến hành khảo sát chất lượng đọc lớp lớp 5A lớp 5D, với đề cụ thể sau: Bắt thăm đọc đọc trả lời câu hỏi nội dung đoạn, vừa đọc Bài 1: Thư gửi học sinh Bài 2: Một chuyên gia máy xúc Bài 3: Những người bạn tốt Bài 4: Những co sếu giấy Bài 5: Một chuyên gia máy xúc (Thời gian: Cuối tháng 9) Vì việc khảo sát toàn số học sinh lớp cần nhiều thời gian tơi tiến hành kiểm tra tuần tiết: Tiếng Việt (T), Tập đọc (phần kiểm tra cũ) truy Trong thời gian đó, tơi nắm bắt khả đọc tất học sinh lớp Hình thức khảo sát khơng gây ảnh hưởng đến tâm lí thời lượng học môn học khác em Giáo viên kiểm tra, theo dõi, đánh giá xác em Nếu em mà chưa bộc lộ hết khiếu sai sót kiểm tra lại đến hai lần, phát ưu nhược điểm học sinh Kết đạt cụ thể sau: Lớp 5A(31em) Lớp 5D(31em) Mức độ đọc SL % SL % Đọc lưu lốt, trơi chảy, bước đầu có biểu cảm 5em 16 em 16 Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch 16 em 52 17 em 55 Đọc nhỏ, chưa rõ ràng, phát âm sai 10 em 32 em 29 Thông qua việc khảo sát thấy lỗi phát âm (đọc) em phần ảnh hưởng phương ngữ địa phương Những sai sót đọc thành tiếng em chia thành ba loại phổ biến sau: + Loại 1: Đọc ngọng phụ âm đầu dễ lẫn (l/n, r/d/gi, tr/ch/ s/x, ) Đọc sai dấu (sắc với ngã; ” hỏi” với “ nặng”); + Loại Đọc vấp lặp từ, đọc dời dạc tiếng từ phức; + Loại 3: Đọc ngắt nghỉ chưa đúng, giọng đọc chưa có sắc thái biểu cảm Đó số thực trạng thực tế dạy học số giáo viên học sinh lớp 5A 5D Các biện pháp nâng cao chất lượng rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3.1 Nghiên cứu kĩ nội dung, chương trình dạy phân môn Tập đọc lớp Tập đọc phân môn thực hành, nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ kĩ năng: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (cịn gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Các kĩ hình thành qua hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm Chúng rèn luyện, tác động hỗ trợ lẫn nhau, dạy tập đọc khơng xem nhẹ yếu tố Ngồi dạy tập đọc cịn góp phần giáo dục lịng ham đọc sách, hình thành phương pháp thói quen làm việc với văn bản, làm việc với sách cho học sinh; hình thành lực tự học tự giải vấn đề, lực nghiên cứu tài liệu tự học cho em Ở lớp 5, phân môn Tập đọc rèn cho học sinh kĩ đọc, nghe, nói Việc dạy kĩ đọc cho học sinh thực thông qua hệ thống văn thuộc loại hình nghệ thuật, báo chí, khoa học tuyển chọn phù hợp đưa vào Sách giáo khoa Tiếng Việt (hai tập) với chủ điểm học bao gồm 40 văn xuôi, kịch (trích), 18 thơ Cũng lớp dưới, thơng qua việc luyện đọc tìm hiểu nội dung đọc, học sinh có thêm hiểu biết thiên nhiên, xã hội người, mở rộng vốn từ, nâng cao khả diễn đạt, trang bị số hiểu biết ban đầu tác phẩm văn học (như đề tài, cốt truyện, nhân vật…) góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh Tuy nhiên, tập đọc lớp có số lượng từ nhiều hơn, việc luyện đọc ý nhiều đến yêu cầu biểu cảm câu hỏi tìm hiểu trọng khai thác chi tiết có giá trị nghệ thuật nhiều Cụ thể đọc thuộc loại hình nghệ thuật, bên cạnh câu hỏi yêu cầu học sinh tìm thơng tin, nhận biết phần nội dung bài, sách đưa câu hỏi để học sinh tập dượt kĩ đọc – hiểu mức độ cao hơn, từ nhằm nâng cao trình độ văn hóa nói chung trình độ Tiếng Việt nói riêng cho học sinh Nội dung chương trình phân môn tập đọc lớp giảng dạy 33 tuần năm học, tuần có bài, xây dựng theo10 chủ điểm cụ thể là: - Việt Nam - Tổ quốc em - Nam nữ - Con người thiên nhiên - Người công dân - Giữ lấy màu xanh - Nhớ nguồn - Vì hạnh phúc người - Cánh chim hồ bình - Vì sống bình - Những chủ nhân tương lai Nội dung Tập đọc đa dạng, phong phú đề cập tới vấn đề khác việc phản ánh số vấn đề đạo đức, phẩm chất người đề cập đến đề tài trẻ em, quyền trẻ em, bảo vệ môi trường, giáo dục dân số, giới tính, ca ngợi tình đoàn kết dân tộc Các tập đọc có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm trau dồi nhân cách cho học sinh Hệ thống chủ điểm Tập đọc vừa mang tính khái qt cao, vừa có tính hình tượng góp phần cung cấp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, xã hội, người nước giới Việc nắm nội dung chương trình giúp giáo viên chủ động việc lập kế hoạch học, xác định yêu cầu cần đạt bài, chủ điểm Tích hợp nội dung giáo dục phù hợp, hiệu 3.2 Điều tra, phân loại để nắm đối tượng học sinh Sau khảo sát,nắm bắt dọc khả học sinh, tiến hành phân loại học sinh lớp 5A thành nhóm theo lỗi sai mà học sinh hay mắc để Tập đọc có điều kiện giúp em thực hành sửa chữa, ghi tên em vào nhóm cụ thể: - Nhóm đọc ngọng phụ âm đầu dễ lẫn: l/n; r/d/gi, ch/tr:12 em - Nhóm đọc ngọng ngã, sắc, hỏi: em - Nhóm đọc nhỏ, chưa rõ ràng rành mạch, lặp: em - Nhóm đọc ngắt nghỉ chưa đúng: 17 em Có số em có tên nhiều nhóm - Đối với em kĩ đọc nhỏ (do ngại, xấu hổ), em đọc chưa rõ ràng, rành mạch việc rèn đọc Tập đọc tơi cịn ý bồi dưỡng thêm tiết bồi dưỡng tiết học khác cách thường xuyên gọi em đọc yêu cầu tập trước lớp, rèn cho em mạnh dạn, tự tin đọc, trình bày trước đơng người Đối với học sinh có khiếu tơi ln tạo điều kiện để em phát huy lực học tập phần đọc mẫu phần thi đọc diễn cảm phân vai… - Với em hay đọc sai phụ âm đầu dễ lẫn: l/n; tr/ch; r/d/gi trước tiên hướng dẫn em tập phát âm phụ âm đầu mà em hay sai Ví dụ 1: + Phát âm “n”: Trước phát âm, đầu lưỡi đặt mặt sau làm điểm cản hoàn toàn luồng từ phổi qua khoang miệng, sau bật nhẹ ra, lưỡi thẳng, đầu lưỡi tụt lại, tạo thành âm nờ + Phát âm “l”: trước phát âm, lưỡi đặt vị trí lợi hàm làm điểm cản phần luồng từ phổi qua khoang miệng, thoát hai bên cạnh lưỡi, đầu lưỡi cong lên, lưỡi chuyển động theo chiều xuống tạo thành âm lờ Để giúp học sinh 10 Ví dụ 1: Khi dạy “Phong cảnh đền Hùng”- Tiếng Việt 5, tập II/ trang 68 có câu: “ Trước mặt Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng xanh mát.” Ngoài việc hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ sau dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm), giáo viên cần hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ sau tiếng “mặt” sau tiếng “lớn” câu tương đối dài Như học sinh ngắt nghỉ câu sau: “ Trước mặt/ Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ ba dịng sơng lớn/ tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng xanh mát.” Ví dụ 2: Khổ thơ + Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy + Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Bài: "Hạt gạo làng ta" Ở dòng thơ thứ dòng thơ thứ hai, dòng thơ thứ tư dòng thơ thứ năm em cần đọc vắt hai dịng thơ tơi đánh dấu khơng ngắt cuối dịng thơ rời rạc nhịp điệu thơ Hoặc đoạn: Bất bình với chế độ apác-thai, / người da đen đứng lên địi bình đẳng // Cuộc đấu tranh dũng cảm bền bỉ họ / ủng hộ người yêu chuộng tự cơng lý tồn giới,// cuối giành thắng lợi (Bài: Sự sụp đổ chế độ a- pác- thai) Khi học sinh đọc, giáo viên cần ý lắng nghe hướng dẫn học sinh theo dõi bạn – dùng kĩ thuật bể cá - để tìm lỗi sai, cách sửa cho học sinh đọc cá nhân Ví dụ Học sinh đọc trình độ chưa đạt "chuẩn" lớp dưới, tơi ln kiên trì giúp đỡ phụ đạo thêm tiết bồi dưỡng, tiết học khác nhiều cách khác nhau: cho học sinh luyện đọc nhiều tiếng, từ, cụm từ, câu tiết tập đọc, Luyện từ câu Tập làm văn đọc lệnh tập môn học khác để xác định yêu cầu, nhiệm vụ học sinh Việc hướng dẫn học sinh biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm bài, đọc phân biệt kiểu câu, phân biệt lời nhân vật… dấu câu (có chấm hỏi, chấm than, chấm lửng,…) đọc ngữ điệu kiểu câu việc làm cần thiết không phần quan trọng Ví dụ: Bài "Tiếng rao đêm" 13 Câu "Bánh… giò… ò….ò…!" phải đọc kéo dài hạ giọng phần cuối câu Hay câu: "Cháy! Cháy nhà! " - đọc gấp gáp, hoảng hốt Ô… này! - đọc giọng thảng thốt, ngạc nhiên Hay bài: "Cái quý nhất" – Tiếng Việt tập trang 85 có câu: "Theo tớ,quý lúa gạo Các cậu có thấy khơng ăn mà sống không?" - đọc giọng sôi nổi, hào hứng đọc ngữ điệu câu hỏi cao giọng cuối câu thuyết trình tranh luận Hay câu: - Ơi, chữ giáo này! nhìn kìa! - A, chữ, chữ cô giáo! (Bài: Buôn Chư Lênh đón giáo) đọc với giọng vui, hồ hởi Ở lớp em học thể loại văn đa dạng: báo chí, khoa học, văn kịch, văn luật, … Khi hướng dẫn học sinh đọc thể loại đặc biệt ý - Đối với văn kịch: Trước hướng dẫn học sinh đọc giúp học sinh nắm đặc điểm trình bày văn kịch học sinh đọc diễn cảm ý hướng dẫn em: + Đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian…với giọng khách quan + Đọc ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật lời nói nhân vật + Đọc ngữ điệu kiểu câu lời nói nhân vật + Thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với tính cách nhân vật diễn tả tình xảy kịch + Đọc phân biệt rõ lời nhân vật lời thích thái độ, hành động nhân vật Ví dụ: Cai….để coi (quay sang lính) // "Trói nói lại cho tao" // (chỉ dì Năm).Cứ trói Tao lịnh mà // (lính trói dì Năm lại) An: (Ơm dì Năm, khóc ồ) // Má má! Bài: "Lòng dân"- Tiếng Việt tập trang 29 Khi đọc cần phân biệt giọng Cai (hống hách, xấc xược), giọng An (giọng đứa trẻ khóc), hạ giọng từ ngữ ngoặc đơn nghỉ (//) để phân biệt lời thích với lời nhân vật - Đối với văn thuộc loại truyện, kí: Tơi hướng dẫn em phải đọc giọng nhân vật theo tình truyện cách đọc kiểu câu theo 14 mục đích nói Ví dụ đọc câu: “ Ai sai cháu mua ?”; “Cháu có tiền?” (Bài Chuỗi ngọc lam – Tiếng Việt 5, Tập 1/ trang 134) cần đọc cao giọng từ dùng “Ai” ; “bao nhiêu” câu hỏi nên cần đọc cao giọng từ dùng để hỏi Tuy nhiên câu hỏi đọc câu: “Mày dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe bìa rừng chưa?” (Bài Người gác rừng tí hon – Tiếng Việt 5, Tập I/ trang 124) cần hướng dẫn học sinh đọc ngữ điệu câu hỏi gian giảo tên trộm nên không đọc cao giọng từ dùng để hỏi mà đọc hạ giọng thào, bí mật - Đối với văn mang tính thời sự, phi nghệ thuật: Tôi hướng dẫn em xác định ngữ điệu đọc cho phù hợp với mục đích thơng báo, nhấn mạnh từ ngữ chứa đựng thông tin quan trọng, cần thiết, không để học sinh đọc "diễn cảm" tuỳ tiện Đối với văn khoa học phải hướng dẫn học sinh tồn đọc với giọng thơng báo, lưu lốt, rõ ràng, ràng mạch phù hợp với nội dung văn khoa học Ví dụ "Trồng rừng ngập mặn" Để học sinh có giọng đọc văn, thơ thật diễn cảm, hướng dẫn học sinh điều chỉnh sắc thái, nhịp độ giọng đọc cho phù hợp Xuất phát từ văn thơ để xác định giọng đọc (vui tươi, hồ hởi, nhí nhảnh, trang trọng, sáng, nhẹ nhàng, hóm hỉnh, gay gắt, châm biếm hay buồn rầu,…), để lựa chọn cách ngắt giọng, lựa chọn nhịp đọc, để biết cách nhấn giọng vào chỗ cần nhấn Có thể cho học sinh nắm cách đọc, giọng đọc thông qua việc cho học sinh đọc tốt giáo viên đọc yêu cầu học sinh tìm giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn, bài, tính cánh nhân vật,…Tơi hướng dẫn số câu hỏi Ví dụ: Cơ (bạn) đọc với giọng nào? Đã phù hợp với nội dung đoạn tính cách nhân vật chưa? Tức hình thức đánh giá thường xuyên thể thiếu tập đọc.Với mục đích đánh giá để học tập, sử dụng phương pháp quan sát dùng công cụ bảng kê đánh giá học sinh để giúp học sinh tự nhận sai sót mình, bạn Khi nhận xét bạn em tìm cách đọc hay 3.3.2 Rèn kỹ đọc thầm: Đây việc làm mà lâu giáo viên xem nhẹ tập đọc Đọc thầm giúp học sinh dễ cảm nhận nội dung học Để tránh đọc thầm hình thức, mang tính câu lệ, tơi yêu cầu học sinh đọc thầm kết hợp với việc tìm hiểu số câu hỏi Ví dụ: Em đọc thầm đoạn văn (đoạn thơ) cho biết đoạn văn (đoạn thơ) nói ? miêu tả ? 15 Với học sinh Tiểu học việc đọc thầm khó đọc thành tiếng em chưa có tập trung cao để theo dõi đọc.Thường em dễ bị sót từ, bỏ dòng Khi giáo viên cho học sinh đọc thầm số em khơng có ý thức thức thường làm cách chiếu lệ Để hướng dẫn học sinh đọc thầm tốt làm số việc sau: - Yêu cầu học sinh tập trung vào bài, phải đọc đầy đủ tiếng câu Đọc thầm đọc mắt, học sinh phải bỏ thói quen đọc lầm rầm hay dùng tay, que tính để theo dịng Khi học sinh đọc thầm tơi thường kiểm tra cách hỏi em đọc đến đâu? em kiểm tra không vào chỗ đọc nhanh kịp thời nhắc nhở.Tôi thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết hoạt động đọc thầm học sinh phương pháp quan sát để giúp đỡ, uốn nắn Khi yêu cầu học sinh đọc thầm (câu, đoạn, bài) thường giao kèm "nhiệm vụ" nhằm định hướng "đọc hiểu" (đọc để biết- hiểu- nhớ điều gì?) Ví dụ: Đọc thầm khổ thơ thứ "Hạt gạo làng ta" cho biết hạt gạo làm nên từ gì? Hoặc đọc thầm khổ thơ cuối cho biết nội dung khổ thơ gì? Hay với "Cái q nhất" tơi u cầu học sinh đọc thầm đặt tên khác cho thơ Từng bước hình thành cho học sinh thói quen tập trung ý đọc thầm để thu nhận thông tin, để "nhập tâm" cảm thụ văn nghệ thuật Cũng có yêu cầu học sinh đọc thầm (lướt) để nắm nội dung, tóm tắt ý hay chọn ý Tôi bước đề nhiệm vụ, yêu cầu từ dễ đến khó để học sinh làm quen với cách đọc thầm nhanh (mở rộng trường nhìn, đọc lướt tồn câu hay bài) Ví dụ: Đọc thầm thật nhanh để tìm vật có màu vàng( Bài: "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" Hay :" Đất Cà Mau" yêu cầu học sinh đọc thầm thật nhanh đoạn tìm từ ngữ nhắc lại nhiều lần đoạn văn.( mưa) Hoặc tơi u cầu học sinh đọc lướt tồn để tìm hành động thể rõ tính cách nhân vật bài: " Trí dũng song tồn" Có em tập trung ý cao độ đọc thầm Những việc làm dần hình thành cho em thói quen ý thức tự giác đọc thầm mà không cần đến kiểm tra nhắc nhở giáo viên 3.4 Nâng cao chất lượng đọc diễn cảm qua việc đọc mẫu giáo viên: Khác với lớp 1+2+3, lên đến lớp + đặc biệt lớp 5, giáo viên khơng đọc mẫu tồn bắt đầu hướng dẫn học sinh luyện đọc mà nên thực sau học sinh luyện tập, củng cố kĩ đọc trơn, trước tiến hành tìm hiểu luyện đọc diễn cảm Vì đến lớp 5, số học sinh có kĩ đọc tốt nên trước luyện đọc cho vài em đọc mẫu trước lớp mà không cần phải 16 giáo viên đọc Tuy nhiên, việc đọc mẫu giáo viên cần vận dụng cách linh hoạt, tuỳ thuộc vào điều kiện dạy học trình độ học sinh Đối với học sinh lớp dạy, thường tiến hành đọc mẫu khi: + Các em đọc chưa xác tiếng, từ ảnh hưởng cách phát âm địa phương ( lẫn lộn cặp âm đầu, vần , thanh) đọc chưa cụm từ (ngắt chưa hợp lí) … Đối với học sinh khá, giỏi thường gợi ý cho em tự sửa bạn bè sửa giúp, với học sinh yếu tơi đọc mẫu thật xác từ, cụm từ mà học sinh đọc sai để em đươc “trực quan” đọc + Hướng dẫn, gợi ý tạo tình để học sinh nhận xét, giải thích, tự tìm cách đọc đúng, đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (với văn nghệ thuật), đọc mẫu câu, đoạn để học sinh học đọc qua cảm nhận tai Trong trường hợp cần kết hợp đọc mẫu với biện pháp gợi mở, nêu vấn đề nhằm kích thích tư sáng tạo tích cực hóa hoạt động học sinh q trình luyện đọc Ví dụ: Dạy “Mùa thảo quả” (Tiếng Việt – tập I/ trang 113) Trước đọc mẫu đoạn 2: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng … nếp áo, nếp khăn”, giáo viên nêu vấn đề, sử dụng kĩ thuật động não để học sinh suy nghĩ: Khi đọc đoạn văn cần ngắt nghỉ nào? Nhấn giọng từ ngữ nào? Vì cần đọc vậy? … + Đọc mẫu toàn sau học sinh luyện đọc rõ ràng, tạo hứng thú để em tìm hiểu luyện đọc diễn cảm Cũng đọc mẫu tồn trước củng cố, dặn dò, kết thúc tiết học … Việc đọc mẫu giáo viên tập đọc việc làm cần thiết vô quan trọng Nhưng trước hết muốn đọc mẫu hay, giáo viên cần phải phát âm chuẩn, rõ ràng Vì hàng ngày tơi ln tự rèn luyện cho thói quen luyện phát âm tiếng có âm, vần dễ lẫn như: âm l/n, s/x, ch/tr…vần ưt/ưc, ưu/ươu/iu… Mặt khác để gây ý học sinh, tạo hứng thú học tập việc đọc mẫu giáo viên địi hỏi khơng phải chuẩn mực, xác mà giọng đọc phải thể ngữ điệu, phân biệt lời kể tác giả với lời nhân vật, thể thái độ, cảm xúc tác giả… Do trước dạy Tập đọc – học thuộc lịng, tơi đọc đi, đọc lại thật nhiều lần đọc; tìm hiểu thật kĩ cách đọc, từ cần nhấn giọng, chỗ ngắt nghỉ giọng phù hợp… để luyện giọng đọc cho sau lần nghe giáo viên đọc mẫu, học sinh cảm nhận phần hay, đẹp Tập đọc, em thấy hào hứng, phấn khởi, muốn tìm hiểu, khám phá đọc 17 3.5 Nâng cao chất lượng đọc diễn cảm qua việc hướng dẫn tìm hiểu bài: Trong tiết Tập đọc, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhằm trau dồi kĩ đọc – hiểu, góp phần nâng cao lực cảm thụ văn học tạo sở cho học sinh đọc diễn cảm tốt Để hướng dẫn học sinh tìm hiểu đạt hiệu tốt, giảng giải thêm số từ ngữ khơng có phần giải, giúp em hiểu nghĩa số từ có tác dụng góp phần nâng cao kĩ đọc – hiểu như: từ giải SGK, từ địa phương, số từ khác liên quan đến nội dung bài, từ khó lại từ “chìa khóa” Ví dụ với từ “phũ” “Đất cà Mau” – Tiếng Việt 5, tập I/ trang 89 Ở phần luyện đọc đúng, giáo viên cần gợi ý để học sinh hiểu nghĩa từ “phũ” dội, thô bạo đến mức tàn nhẫn Nhưng sang phần đọc hiểu (tìm hiểu bài) cần giúp em hiểu nghĩa từ “phũ” câu “Mưa phũ, hồi tạnh hẳn” tác giả muốn sử dụng từ “phũ” để miêu tả mữa Cà Mau kéo đến nhanh, đột ngột, dội, mưa to nhiều … Như với việc hiểu nghĩa từ “ phũ” phần luyện đọc giúp học sinh hiểu nghĩa từ “phũ” câu “Mưa phũ, hồi tạnh hẳn” tìm hiểu Hay với từ “săm soi” “Chuyện khu vườn nhỏ” – Tiếng Việt 5, Tập I/ trang 102 Khi luyện đọc giáo viên cần cho học sinh giải nghĩa để hiểu “ săm soi” ngắm đi, ngắm lại kĩ càng, tỉ mỉ Đến phần tìm hiểu giáo viên giúp học sinh thấy hay việc dùng từ “săm soi” câu “Nó săm soi, mổ mổ sâu thản nhiên rỉa cánh, hót lên tiếng líu ríu.” dựa sở học sinh hiểu nghĩa từ “săm soi” giúp em hiểu được: khu vườn nhỏ nhà bé Thu đẹp khiến cho chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu, săm soi tìm sâu ngắm nghía khu vườn, ngắm thấy khu vườn đẹp cất tiếng hót líu ríu đẹp q! Đẹp q! Như thơng qua việc tìm hiểu nghĩa từ khó phần luyện đọc phần tìm hiểu giúp cho học sinh hiểu rõ nghĩa từ văn cảnh cụ thể Từ em biết thể tình cảm, cảm xúc phần đọc diễn cảm Ngồi việc hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ giải SGK, tơi cịn hướng dẫn cho học sinh hiểu thêm từ ngữ khác có để em nắm nội dung ý nghĩa ý nội dung ý nghĩa toàn 18 Bên cạnh việc giúp học sinh hiểu nghĩa từ khó, học sinh tìm hiểu nội dung bài, giáo viên cần phải thường xuyên ý đến việc làm phong phú vốn từ cho học sinh cách cho em tìm từ trái nghĩa, từ nghĩa… với từ có Mặt khác, học sinh tiểu học khả tư trực quan, cụ thể chiếm ưu thế, tuỳ bài, câu hỏi đối tượng học sinh, giáo viên dùng nguyên văn câu hỏi, chẻ nhỏ câu hỏi bổ sung câu hỏi phụ… Hệ thống câu hỏi đặt đọc phải nâng dần từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp… chốt lại phần củng cố bài, mở rộng liên hệ giáo dục đạo đức cho học sinh Ví dụ: Khi dạy bài: “ Cái q ?” Tiếng Việt – tập 1/ trang 85, để đối tượng học sinh kể học sinh trung bình yếu dễ trả lời tơi tách câu hỏi 2: Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến ? thành ý nhỏ sau: + Hùng đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến ? + Q đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến ? + Nam đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến ? Cịn bài: “ Chuyện khu vườn nhỏ” - Tiếng Việt – tập 1/ trang 102 Trước cho học sinh trả lời câu hỏi 2: Mỗi loài ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật ? Tôi yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi phụ: Ban công nhà bé Thu trồng ? Sau học sinh nêu tên lồi cây, tơi yêu cầu học sinh nêu đặc điểm bật lồi Một ví dụ khác, để giúp học sinh dễ trả lời câu hỏi “ Tác phẩm Si-le tên phát xít” – Tiếng Việt 5, Tập I/ trang 58: Em hiểu thái độ ông cụ người Đức tiếng Đức ? gợi ý câu hỏi phụ sau: + Không đáp lời tên sĩ quan phát xít tiếng Đức, có phải ơng cụ ghét tiếng Đức khơng ? + Ơng cụ có ghét người Đức khơng ? Bằng nhiều hình thức, kĩ thuật dạy học khác nhau, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh tìm hiểu nội dung đọc cách tích cực Đối với câu hỏi khó, tơi sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn- cho học sinh thảo luận nhóm để em có điều kiện trao đổi, giúp đỡ thực nhiệm vụ, yêu cầu giáo viên giao Ví dụ: Câu hỏi bài: "Hạt gạo làng ta" + Vì tác giả gọi hạt gạo "hạt vàng"? (Vì hạt gạo làm khơng để ni sống người sản xuất mà cịn gửi tiền tuyến góp phần đánh thắng giặc 19 Mĩ mà hạt gạo cịn góp phần làm nhiệm vị Quốc tế cao gửi phương xa để giúp đỡ nước anh em ) Đây câu hỏi khó tơi u cầu em thảo luận theo nhóm học sinh để tìm câu trả lời Cũng có câu hỏi khó, phức tạp giữ nguyên để học sinh khiếu có điều kiện phát huy lực sở trường Những câu hỏi dễ dành cho học sinh trung bình yếu để phát huy khả học tập, cảm thụ đối tượng học sinh Ví dụ bài: "Nghìn năm vă hiến" với câu hỏi câu hỏi thu thập thông tin cách lựa chọn: Dựa vào bảng thống kê số liệu em cho biết:Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất, Triều đại có tiến sĩ nhất? Với câu hỏi tơi dành cho học sinh nhút nhát, khả diễn đạt cịn hạn chế để em tự tin trình bày ý kiến trước lớp Trong hoạt động tìm hiểu bài, học sinh cịn phát triển lực nói ghi chép tơi ý học hướng dẫn em cách diễn đạt gọn lời, rõ ý, dùng từ Sau đó, giáo viên sơ kết ngắn gọn, chốt ý để bạn nắm tự ghi vào ghi chép nội dung ý nghĩa câu chuyện hay điều học được, … theo khả cảm thụ văn học khả nghe ghi em 3.6 Nâng cao chất lượng đọc diễn cảm qua việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh: Mục tiêu hàng đầu môn Tiếng Việt tiểu học hình thành phát triển cho học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp Lên lớp 5, học sinh bước đầu cảm nhận vẻ đẹp số văn, thơ, kịch Việt Nam giới, cụ thể nhận biết câu văn, hình ảnh, chi tiết có giá trị nghệ thuật văn, thơ, kịch học Có lực cảm thụ văn học tốt, em cảm nhận nhiều nét đẹp văn, thơ, phong phú thêm tâm hồn… Để giúp học sinh cảm thụ văn học tốt, sử dụng kĩ thuật động não kĩ thuật tia chớp dẫn dắt em bước từ mức độ dễ đến khó Trong Tập đọc, phần tìm hiểu bài, tơi thường u cầu học sinh nêu nhận xét nhân vật, chi tiết, biện pháp nghệ thuật văn, thơ, đoạn kịch … nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Qua học sinh biết bộc lộ cảm nghĩ trước vấn đề sống Ví dụ sau hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK, thường đặt câu hỏi thêm nhằm bồi dưỡng lực ngôn ngữ cảm thụ văn học em: + Em có suy nghĩ hành động Mo-ri-xơn ? ( Bài Ê-mi-li, – Tiếng Việt 5, tập I/ trang 49) 20 + Hãy nêu cảm nghĩ em hai nhân vật truyện ? ( Bài Một vụ đắm tàu – Tiếng Việt 5, tập II/ trang 108) + Thảo báo hiệu vào mùa cách ? Cách dùng từ, đặt câu đoạn đầu có đáng ý ? ( Bài Mùa thảo – Tiếng Việt 5, tập I/ trang 113) + Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều “tấm lịng” cửa sơng cội nguồn ? ( Bài Cửa sông – Tiếng Việt 5, tập II/ trang 74) Với câu hỏi, yêu cầu nêu trên, học sinh ln đặt tình có vấn đề, từ khuyến khích em bộc lộ cách hiểu, cách nghĩ, đánh giá vấn đề sống phù hợp với lứa tuổi em Ngoài sau tập đọc, giúp cho học sinh biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc với tác giả, có ý thức tìm hiểu, khám phá điều tác giả kí thác tác phẩm Ví dụ hướng dẫn cho học sinh trả lời câu hỏi: + Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương ? ( Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa – Tiếng Việt 5, Tập I/ trang 10) + Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình học sinh, tác giả thơ muốn nói lên điều ? ( Bài Chú tuần – Tiếng Việt 5, Tập II/ trang 51) … bước đầu hình thành em lực đồng cảm, sẻ chia với nỗi niềm, tâm tác giả nói riêng người xung quanh nói chung Đặc biệt dạy đoạn trích kịch có lời đối thoại nhân vật, sau giúp học sinh hiểu nội dung Tập đọc giáo viên cần nêu câu hỏi để giúp học sinh hiểu tính cách, tâm trạng nhân vật để từ em tự phát cách đọc, giọng đọc thể tính cách, tâm trạng nhân vật Ví dụ bài: Người cơng dân số Một – Tiếng Việt 5, tập II/ trang Trên sở học sinh hiểu nội dung bài, giáo viên hỏi thêm: + Vở kịch gồm có nhân vật, nhân vật ? + Nhân vật anh Thành người ? (là người có lịng u nước sâu sắc, nghĩ, lo lắng đến việc cứu nước, cứu dân) + Nhân vật anh Lê người nào? (Là người có tinh thần u nước, nhiệt tình với bạn bè, nghĩ đến sống ngày) Sau học sinh hiểu rõ tình cách, tâm trạng anh Thành, anh Lê kịch, giáo viên hỏi tiếp: 21 + Muốn đọc diễn cảm kịch, giọng anh Thành cần đọc nào? Giọng anh Lê cần đọc nào? Lúc học sinh dễ dàng nhận thấy, để đọc diễn cảm kịch cần đọc phân biệt lời hai nhân vật: Giọng anh Thành: Chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể tâm trạng trăn trở suy nghĩ vận nước Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể tính cách người có tinh thần yêu nước, nhiệt tình với bạn bè suy nghĩ cịn đơn giản, hạn hẹp Thơng qua việc cảm thụ tập đọc như: biết nêu nhận xét nhân vật, biện pháp nghệ thuật văn, thơ, đoạn kịch; biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc với tác giả; nắm tác dụng số biện pháp nghệ thuật giọng đọc nhân vật đọc,các em hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa, thông điệp văn mà tác giả gửi gắm tác phẩm, Điều có tác động tốt đến trình đọc diễn cảm em 3.7 Nâng cao chất lượng đọc diễn cảm qua việc tổ chức trị chơi luyện đọc: Để kích thích hứng thú luyện đọc học sinh, tổ chức trò chơi luyện đọc vào cuối tiết học (nếu cịn thời gian) nhằm tạo khơng khí nhẹ nhàng, vui tươi, phấn khởi cho học sinh học tập; bên cạnh cịn góp phần rèn tư linh hoạt, luyện tác phong nhanh nhẹn, tháo vát cho em; tổ chức trò chơi luyện đọc diễn cảm, học thuộc lịng hình thức: thi đọc tiếp sức, thi đọc thuộc, thi đọc hay, diễn cảm… Ví dụ dạy bài: Chuỗi ngọc lam – Tiếng Việt 5, Tập I/ trang 134, sau hướng dẫn học sinh nắm cách đọc diễn cảm đoạn bài, tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai sau: + Chọn đội tham gia thi: đội, đội học sinh tham gia đọc phân vai (người dẫn chuyện, Pi-e, chị cô bé Gioan) + Nêu yêu cầu thi: Đọc diễn cảm đoạn với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; đọc phân biệt lời nhân vật + Cử tổ trọng tài theo dõi thi + Cách tiến hành: giáo viên cho đại diện đội tham gia thi lên bốc thăm thứ tự đọc sau đội lên thi đọc phân vai đoạn trước lớp + Tổng kết thi: trọng tài lớp bình chọn đội đọc hay để tun dương, chấm điểm theo tiêu chí sau: 1) Đọc to, lưu loát, phát âm đúng, rõ ràng: điểm 22 2) Đọc ngữ điệu, tốc độ, ngắt nghỉ hợp lí: điểm 3) Đọc phân biệt lời nhân vật (lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị; lời chị cô bé: lịch sự, thật thà): điểm 4) Thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật (chú Pi-e chị cô bé): điểm Tuy nhiên để trò chơi luyện đọc đạt hiệu cao, tổ chức trò chơi luyện đọc, giáo viên cần ý: - Nội dung trò chơi phải gắn với học, phục vụ cho yêu cầu kiến thức, kĩ học - Hình thức tổ chức trị chơi cần gọn nhẹ, tiến hành đơn giản để tất học sinh tham gia Cần phải có “luật chơi” rõ ràng, chặt chẽ đảm bảo tính cơng đánh giá - Trò chơi cần đem lại tác dụng lành mạnh, thiết thực học sinh như: Kích thích hứng thú đọc; rèn tư linh hoạt; luyện tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin; giáo dục tư tưởng, tình cảm tốt đẹp Hiệu sáng kiến: Trên là: "Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5" mà áp dụng dạy học tập đọc lớp 5A từ đầu năm học đến Để kiểm nghiệm tính hiệu biện pháp nêu mục 3, tiến hành khảo sát chất lượng đọc học sinh lớp 5A- lớp áp dụng biện pháp lớp 5D - lớp đối chứng Đề sau: HS bắt thăm đọc đoạn (bài) tập đọc sau trả lời câu hỏi nội dung đoạn đó: Bài 1: Chuyện khu vườn nhỏ Bài 2: Mùa thảo Bài 3: Bn Chư Lênh đón giáo Bài 4: Hạt gạo làng ta Bài 5: Thầy thuốc mẹ hiền Để đảm bảo nguyên tắc khách quan công đánh giá, tiến hành ghi âm sản phẩm đọc đồng thời dùng bảng kê ghi sai sót,các tiến học sinh Qua khảo sát thu kết sau: Mức độ đọc Lớp A ( 31 em) Lớp D ( 31 em) 23 SL % SL % - Đọc lưu loát, diễn cảm em 29 em 16 - Đọc , rõ ràng, rành mạch 20 em 65 20 em 65 - Đọc nhỏ, phát âm sai em em 19 Từ kết đạt được, đối chiếu với kết điều tra thực trạng hai lớp 5A 5D tơi thấy sang kiến có hiệu rõ rệt, cụ thể: Đợt Đợt Mức độ đọc 5A 5D 5A 5D SL % SL % SL % SL % - Đọc lưu loát, diễn cảm 5em 16 em 16 em 29 em 19 - Đọc đúng, rõ ràng, rành 16 em 52 17 em 55 20 em 65 19 em 62 mạch - Đọc nhỏ, phát âm sai 10 em 32 em 29 em em 19 Bảng số liệu cho thấy chất lượng đọc học sinh lớp 5A nâng lên cách đáng kể, là: học sinh đọc lưu loát diễn cảm tăng 13%; học sinh đọc nhỏ phát âm sai giảm từ 32 % 9% Đặc biệt học Tập đọc, học sinh hào hứng thích học phân mơn Hầu hết em tập trung học tập sôi Đa số em đọc trôi chảy, lưu loát, rõ ràng, phát âm chuẩn ngắt nghỉ hợp lí; giọng đọc tự nhiên, truyền cảm Đối với có lời đối thoại nhân vật, em đọc phân biệt lời nhân vật, thể tình cảm, cảm xúc phù hợp với tính cách, tâm trạng nhân vật Đối chiếu với lớp 5D - lớp đối chứng số tượng học sinh đọc lưu lốt, diễn cảm không tăng, số lượng học sinh đọc nhỏ, phát âm sai giảm khơng nhiều Từ tơi khẳng định biện pháp dạy học Tập đọc áp dụng phát huy tác dụng thu kết tích cực Đó điều minh chứng thuyết phục cho biện pháp dạy học tập đọc mà thực trình dạy học mơn tập đọc khả thi có tính thực tế cao Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: Qua nghiên cứu rèn đọc cho học sinh lớp thấy việc nâng cao chất lượng đọc cho học sinh có ý nghĩa lớn khơng với mơn Tiếng Việt mà cịn tác động, hỗ trợ đắc lực cho mơn học khác kể mơn Tốn, Khoa học; Lịch sử địa lí; Âm nhạc, Đọc để xác định yêu cầu bài; để tìm hiểu nội dung em đọc đúng, rành mạch, lưu loát hơn, kể chuyện hay hơn, nói trơi chảy, giao tiếp tự tin 24 Đặc biệt ý thức tự học tự rèn luyện học sinh nâng cao Học sinh học tập tự tin, chủ động lĩnh hội tri thức, em biết đánh giá tự đánh giá bạn Giáo viên thực đóng vai trò người tổ chức, nhà đạo diễn giúp khắc sâu mở rộng vốn tri thức tầm hiểu biết thân, việc học tập thật mang lại hứng thú cho em Từ kết khẳng định biện pháp mà tơi trình bày thực có hiệu có tính khả thi dạy rèn đọc cho học sinh lớp Các biện pháp không áp dụng cho đối tượng học sinh lớp mà giáo viên cịn áp dụng số biện pháp dạy rèn đọc cho bậc học tiểu học Việc vận dụng biện pháp vào giảng dạy khơng địi hỏi giáo viên phải đầu tư tốn kinh phí, khơng q nhiều thời gian mà giáo viên cần nghiên cứu kĩ biện pháp thực áp dụng cách linh hoạt giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh cửa lớp, tích cực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức không ngừng đổi phương pháp dạy học Trong dạy nên tổ chức thi đua học tập để gây hứng thú cho học sinh, động viên khuyến khích, khen thưởng kịp thời học sinh dù học sinh tiến nhiều hay ít.Trước lên lớp cần nghiên cứu, chuẩn bị thật kĩ Phải có quan tâm đặc biệt đến học sinh chậm đề cách dạy riêng để em tiếp thu KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc nâng cao kĩ đọc cho học sinh cơng việc tỉ mỉ địi hỏi giáo viên học sinh phải kiên trì rèn luyện cách thường xuyên, liên tục Rèn cho học sinh cách đọc đúng, phát âm trách nhiệm thầy giáo Học sinh đọc em viết niềm vui thầy giáo, niềm vui em niểm tự hào cha mẹ em Trong biện pháp rèn đọc nêu trên, muốn đạt kết mong muốn cần phải kết hợp hài hồ biện pháp Vận dụng sáng tạo linh hoạt phương pháp Bên cạnh cần phải chuẩn bị chu đáo, chi tiết bám sát yêu cầu dạy, khéo léo xử lí tình sư phạm.Cần tạo điều kiện để em tự tìm ra, chiếm lĩnh kiến thức khả mình.Người thầy đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn em học tập Nhưng người thầy phải biết mở rộng đọc cách cho em học sinh tự tìm từ, câu, đoạn văn, em tự viết, tự đọc Có em say mê, hứng thú học tập Để kích thích say mê luyện 25 đọc tiến tới luyện đọc diễn cảm thân giáo viên phải người đọc đúng, chuẩn, rõ ràng, mạch lạc đọc hay.Vì thầy giáo gương sáng cho học sinh noi theo Các em học sinh tiểu học thích khen, lời khen, động viên kịp thời giúp em tiến Đọc, viết giúp em học tập tiến hơn, góp phần nâng cao hiệu giáo dục, đạt mục tiêu đề Bên cạnh cần phải có mơi trường giao tiếp rộng khắp nhà trường, lớp học, gia đình tồn xã hội Mỗi lớp học cần có tủ sách lớp học; tổ chức câu lạc đọc hay để tạo môi trường, sân chơi cho học sinh rèn luyện phát huy khả Trong q trình dạy học, giáo viên ln phải cập nhật, trau dồi kiến thức khoa học mới, đại, … Thầy cô phải thay đổi, tiếp cận phương pháp dạy học đại Không lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy phù hợp mà thầy / cịn phải cởi mở, hồ nhã với học sinh, bình tĩnh, biết lắng nghe, tạo mơi trường học tập thân thiện gần gũi thầy trò Trong tiết học, thầy / cô phải phát triển lực học tập cho tất đối tượng học sinh cho bạn cảm thấy nói được, làm để em không mặc cảm tự ti Từ em tự tin, mạnh dạn trao đổi tự học cách hiệu Nếu thầy cô nêu cao ý thức trách nhiệm, tâm huyết với nghề, thường xuyên quan tâm đến việc rèn đọc cho học sinh; chấm, sửa cách đọc, đọc ngọng, đọc sai cho học sinh giúp em có biện pháp sửa chữa kịp thời Có tin chất lượng đọc học sinh ngày nâng cao, chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường nâng lên Lời nói thể trình độ văn hố, hiểu biết người nên cần phải có trình độ chuẩn phát âm Khi kĩ nói, phát âm chuẩn xác, ta tiến hành rèn cho học sinh nhiều phương thức khác Phát huy hiệu lực lượng giáo dục cách đồng bộ, nhuần nhuyễn với kiên trì, bền bỉ, chắn thu kết mong muốn Khuyến nghị, đề xuất 2.1 Đối với giáo viên: - Giáo viên phải người có lịng say mê với nghề nghiệp, u mến trẻ thơ, ln có ý thức tìm tịi tự sáng tạo việc dạy học - Luôn tự học hỏi bồi dưỡng nâng cao nhận thức, mở rộng tầm nhìn để làm giàu vốn kiến thức tích luỹ nhiều kinh nghiệm giảng dạy.Giáo viên phải 26 có tri thức hiểu biết sâu sắc Tiếng Việt để lấy ví dụ phân tích cho học sinh hiểu - Giáo viên phải kiên trì bền bỉ sát với học sinh tất lớp đặc biệt lớp đầu cấp, phải uốn nắn kịp thời cho em, không để em mắc lỗi sai thành tật, thói quen Giáo viên sửa lỗi cho HS không Tậpđọc, Chính tả; Luyện từ câu, mà cần rèn luyện cho em tất môn học, kể hoạt động ngoại khoá giao tiếp hàng ngày Cần xác định rõ vai trò chủ đạo việc định hướng tổ chức hướng dẫn cho học sinh tự phát chiếm lĩnh tri thức cách tích cực chủ động Mặt khác, giáo viên cần đặc biệt coi trọng nguyên tắc dạy học vừa sức, sát với đối tường học sinh Nhằm phát huy cao vốn từ học sinh lớp Đồng thời, giáo viên phải đổi phương pháp, kĩ thuật hình thức dạy học để lôi em vào học Cần khéo léo khuyến khích động viên khen thưởng kịp thời học sinh có nhiều tiến học tập 2.2 Đối với học sinh - Các em phải cóý thức học tập tốt Các em cần phải chuẩn bị bài, đọc bài, suy nghĩ trước đến lớp - Cần phải đọc thông, viết thạo, phát âm chuẩn phải tự rèn luyện thường xuyên - Có ý thức tự học, tự rèn luyện tự giúp đỡ tiến - Xây dựng nhóm học tập “Đôi bạn tiến”để thi đua học tập - Trong học phải tích cực luyện tập thực hành, chịu khó suy nghĩ, tìm tịi mới, mạnh dạn đưa ý kiến Trong q trình học tập khẳng định vai trị cách tự tin, hăng hái, sơi học tập Sau nghiên cứu áp dụng biện pháp Nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp chủ nhiệm thấy kết đạt rõ rệt Sáng kiến áp dụng cho tất lớp đại trà đặc biệt học sinh trường Trên số biện pháp tơi thực q trình giảng dạy nhằm bồi dưỡng niềm say mê, u thích mơn Tập đọc cho học sinh lớp Đây sáng kiến cá nhân, kết đánh giá phạm vi nhà trường, hẳn cịn hạn chế định Vì tơi kính mong nhận góp ý, giúp đỡ hội đồng khoa học cấp, bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến áp dụng rộng rãi đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Tháng 02 năm 2021 27

Ngày đăng: 13/06/2021, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w