Bai 9 Hien tuong ngay dem dai ngan theo mua

2 21 0
Bai 9 Hien tuong ngay dem dai ngan theo mua

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

các địa điểm trên bề nặt - Vào ngày 22-12 Đông chí ánh sáng Mặt Trái Đất có hiện tượng ngày đêm Trời chiếu thẳng góc với vi tuyến bao dài ngắn khác nhau... Ở miền cực số ngày có ngày, đ[r]

(1)Ngày soạn: 29/10/2012 Ngày giảng: 3/11/2012 Tiết 11 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Biết tượng ngày đêm chênh lệch các mùa là hệ cảu vân động Trái Đất quanh Mặt Trời - Các khái niệm chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, Vòng cực Bắc, vòng cực Nam Kĩ - Biết cách dùng ngon đền và địa cầu để giải thích tượng ngày đêm dài ngắn khác II: Các thiết bị dạy học: - Máy chiếu - Quả địa cầu III: Các hoạt động trên lớp: ổn định 1p Kiểm tra bài cũ: 5p - Tại Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời lại sinh hai thời kì nóng và lạnh luân phiên hai nửa cầu ? - Vào ngày nào năm, hai nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam nhận lượng nhiệt và ánh sáng ? Bài mới: 35p Hoạt đông Thầy và trò Nội dung ? Vì đường biểu trục Trái Đất (BN) Hiện tượng ngày đêm dài gắn và đường phân chia sáng tối không trùng trên các vĩ độ khác trên Trái ? Điều đó làm cho ngày, đêm Đất bán cầu ntn? - Nguyên nhân: Do trục Trái Đất - Dựa vào H24 cho biết: nghiêng nên trục Trái Đất và - Vào ngày 21-3 ánh sáng Mặt Trời chiếu đường phân chia sáng tối không vuông góc với vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến trùng đó gọi là đương gì ? các địa điểm trên bề nặt (- Vào ngày 22-12 (Đông chí ) ánh sáng Mặt Trái Đất có tượng ngày đêm Trời chiếu thẳng góc với vi tuyến bao dài ngắn khác nhiêu ? Vĩ tuyến đó có ten gọi là gì ? ? Thông qua hai hình 24, 25 em có nhận xét + xích đạo: luôn có ngày dài gì thời gian ngày và đêm hai nửa cầu đêm vào các mùa khác ? + Ngày 22/6: * là ngày tiêu biểu cho mùa nóng NCB, có ngày dài (2) GV: Dựa vào H25 cho biết: ? Vào các ngày 22-6 và 22-12 dộ dài ngày đêm các điểm D và D’ vĩ tuyến 66033’Bắc và Nam hai nửa cầu nào ? Vĩ tuyến 6033’Bắc và Nam là đường gì ? ? Vĩ tuyến 66033’B là giới hạn cuối cùng mà ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất nửa cầu Bắc vào ngày 22-12 và đường này gọi là vòng cực Bắc - Vĩ tuyến 6603’N là giới hạn cuói cùng mà ánh sáng Mặt Trời có thể chiếu xuông bề mạt Traí Đất vào ngày 22-6 và vĩ tuyến đó gọi là vòng cực Nam ) - Càng hai cực số có ngày và đêm dài suốt 24 h thay đổi nào ? đêm * là ngày tiêu biểu cho mùa lạnh NCN, có ngày ngắn đêm + Ngày 22/12: * là ngày tiêu biểu cho mùa nóng NCN, có ngày dài đêm * là ngày tiêu biểu cho mùa lạnh NCB, có ngày ngắn đêm + Ngày 21/3 và 23/9 nơI trên tráI đất có ngày = đêm - Như vậy: + Bán cầu nào có mùa nóng thì ngày lớn đêm + Bán cầu nào có mùa lạnh thì ngày ngắn đêm Ở miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa - Vào ngày 22-6 và 22-12 các địa điểm ở: + Vĩ tuyến 66033’B + Vĩ tuyến 66033’N Có ngày đêm dài suốt 24 h - Từ vòng cực đến cực hai bán cầu số ngày đêm dài suốt 24 h tăng lên - Ở hai cực có ngày đêm dài suốt tháng Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ SGK ? Em hãy giải thích câu ca dao đêm tháng chưa nừm đã sáng ,ngày tháng 10 chưa cười đã tối Hướng dẫn - Về nhà làm tiếp bài tập SGK - Học bài cũ, nghiên cứu bài (3)

Ngày đăng: 13/06/2021, 13:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan