1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tiết 103: Cô Tô (t1)

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 12,35 KB

Nội dung

Kiến thức - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài - Thấy được nghệ thuật miêu tả v[r]

(1)Ngày soạn: ……………… Ngày giảng: 6B ………… Tiết 103+104 Văn bản: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - I Mục tiêu * Mức độ cần đạt: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên và sống lao động hăng say người dân Cô Tô Tài sử dụng ngôn ngữ tác giả * Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức - Học sinh cảm nhận vẻ đẹp sinh động, sáng tranh thiên nhiên và đời sống người vùng đảo Cô Tô miêu tả bài - Thấy nghệ thuật miêu tả và tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả Kĩ - Đọc –hiểu diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi - Đọc hiểu văn kí có yếu tố miêu tả - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân vùng đảo Cô Tô sau học xong văn * Kỹ sống: - Nhận thức vẻ đẹp thiên nhiên - Trình bày cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, đất nước Việt Nam tươi đẹp Phát triển lực học sinh : lực cảm thụ văn học, lực sáng tạo, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: SGK, SGV, bài soạn, tranh ảnh minh hoạ, tài liệu tham khảo - Học sinh: sgk, ghi, bài soạn III Phương pháp - Phương pháp qui nạp - giảng bình, vấn đáp, thuyết trình, phân tích… IV Tiến trình dạy- giáo dục Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) ?) Đọc thuộc lòng bài “Mưa” và nêu nội dung, nghệ thuật đặc sắc văn -HS đọc thuộc lòng bài thơ (6 điểm) -Nêu ND, NT (4 điểm) Bài (35’) - Mục đích: Giới thiệu bài (2) -PP: Thuyết trình - Thời gian: 1’ Cô Tô: tả phong cảnh và sinh hoạt vùng hải đảo; Lao xao tập trung miêu tả các loại chim khung cảnh làng quê Cây tre Việt Nam là bài kí có chất tùy bút Bài Lòng yêu nước là trích đoạn bài báo thuộc thể tùy bút – chính luận Ở hai văn sau, chất kí không bật mà yếu tố chính luận – trữ tình lại có vai trò quan trọng Tiết Hoạt động thầy và trò Hoạt động (7’) - Mục đích:Giúp HS hiểu vài nét tác giả, Nội dung cần đạt I Giới thiệu chung Tác giả TP - PP: nêu vấn đề, gảng bình, vấn đáp -Kĩ thuật động não ,trình bày phút -Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành: HS vần dụng KT trình bày 1’ để trả lời câu hỏi sau: ?) Nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Tuân GV: - Nguyễn Tuân thăm thú nhiều nơi trên miền đất nước nên hiểu biết phong phú thiên nhiên, người nước Việt - Là bậc thầy ngôn ngữ, nghệ sĩ tinh tế và tài hoa phát hiện, sáng tạo cái đẹp - Các tác phẩm “Vang bóng thời” “Sông Đà” “HN ta đánh Mỹ” đã làm vẻ vang nghiệp văn chương Nguyễn Tuân ?) Cho biết hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ văn - Bài “Cô Tô” trích từ thiên kí dài cùng tên Nguyễn Tuân Đoạn trích tái tranh vùng đảo Cô Tô vịnh Bắc Bộ, vùng hải đảo giàu đẹp Tổ quốc *GV giải thích: Cô Tô là bài kí thu hoạch - Nguyễn Tuân (1910 - 1987), quê Hà Nội, là nhà văn tiêu biểu văn xuôi đại VN - Ông có sở trường tuỳ bút với phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác, độc đáo Tác phẩm - Trích phần cuối bài kí “Cô Tô” (3) nhân chuyến thực tế quần đảo này, đã thể nhiều nét tài ngôn ngữ văn chương Nguyễn Tuân Trích đoạn giới thiệu sách giáo khoa nằm phần cuối bài kí, miêu tả vẻ tươi đẹp thiên nhiên và người trên quần đảo sau bão biển “Ký” lối văn ghi chép các việc xảy theo trật tự thời gian - Tuỳ bút: Thể văn xuôi ghi cảm xúc nhận thấy việc gì Hoạt động (27’) - Mục đích:Giúp HS hiểu nội dung, tư tưởng II Đọc ,hiểu văn Đọc, chú thích TP - PP: Phát vấn câu hỏi, giảng, nêu vấn đề, phân tích -Kĩ thuật động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành: - GV nêu yêu cầu đọc Đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, chuẩn chính tả - GV đọc mẫu đoạn -> HS đọc tiếp -> Nhận xét ?) Giải thích các từ: Cô Tô, ngấn bể, đường bệ Hs trả lời theo phần chú thích SGK Bố cục: đoạn ?) Văn chia thành đoạn? ý chính đoạn? - Đ1: Từ đầu -> đây: tranh toàn cảnh đảo Cô Tô đẹp sáng sau trận bão - Đ2: Tiếp -> nhịp cánh: cảnh mặt trời mọc trên biển - Đ3: Còn lại: cảnh sinh hoạt và lao động người dân GV: Ngay bắt đầu vào đoạn miêu tẩ Cô Tô, Nguyễn Tuân đã có câu miêu tả khái quát Phân tích giàu sức gợi: "Ngày thứ năm trên đảo Cô 3.1) Bức tranh thiên nhiên Cô Tô (4) Tô ” ?) Chú ý vào Đ1 và cho biết cảnh Cô Tô trận bão đã qua miêu tả nào? Qua chi tiết, hình ảnh nào? Hãy phân tích - Bầu trời: trẻo, sáng sủa - Cây cối: xanh mượt - Nước biển: lam biếc, đậm đà - Cát: vàng giòn - Cá: nặng thêm => Đẹp sáng, tinh khôi và rạng rỡ sau trận bão - Tác giả quan sát tỉ mỉ và tinh tế thay đổi Cô Tô sau trận bão ( bầu trời, cây cối ) - Sử dụng nhiều tính từ, từ ghép ?) Cho biết nghệ thuật tiêu biểu mà và từ láy và phép so sánh làm cho tác giả sử dụng Đ1 cảnh vật thêm sinh động, tươi ?) Em có nhận xét gì các tính từ màu sáng sắc và ánh sáng đoạn văn - Tính từ là các từ ghép từ láy có âm tiết, diễn tả các trạng thái tinh tế vật Đặc biệt từ “vàng giòn” -> bộc lộ rõ tính sáng tạo tác giả, phối hợp sắc thái cùng vật *GV: Chỉ cần chọn lọc vài hình ảnh miêu tả tiêu biểu tác giả đã làm rõ cảnh sắc vùng biển và đảo Ngòi bút tài hoa ông muốn đua tranh với hoá công ?) Để miêu tả cảnh người ta phải làm nào - Phải quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu ?) Tác giả vị trí nào để quan sát? Tác dụng - Vị trí quan sát từ trên điểm cảo nơi đóng quân đội -> Tả khung cảnh bao là và vẻ đẹp tươi sáng vùng đảo Cô Tô ?) Nhận xét toàn cảnh Cô Tô bão biển qua *GV: Ở đây xuất nhiều cấp độ so sánh, không đơn là so sánh vẻ "trong trẻo, sáng sủa" ngày hôm với vẻ "thiên hôn địa ám" ngày bão tràn đảo, mà là so sánh ngầm ấn tượng, cách dùng các tổ hợp hàm ý so sánh: "từ thì (5) vậy", "lại thêm", "lại hết cả", "nếu thì nay" Với tình yêu biển, say mê biển, Nguyễn Tuân đã khám phá bao vẻ đẹp nước biển Cô Tô Nhưng liên tưởng, so sánh đoạn văn khá trừu tượng và xa lạ với tuổi thơ chúng ta nên đã lược bỏ Phần là cảnh bình minh trên biển học tiết sau * HS đọc đoạn ?) Cảnh mặt trời mọc trên biển miêu tả theo trình tự nào - Cảnh mặt trời Cô Tô Sau trận - Trình tự thời gian mặt trời mọc, trên bão: đẹp sáng, rạng rỡ, tràn cảnh không gian rộng lớn bầu trời, mặt đầy sức sống biển ?) Tìm và phân tích từ ngữ hình dáng, màu sắc và hình ảnh tác giả vẽ cảnh mặt trời mọc - Trước mặt trời mọc: chân trời, ngấn bể kính lau hết mây, hết bụi - Khi mặt trời mọc: + Mặt trời nhú lên + Tròn trĩnh phúc hậu + Lòng đỏ trứng TN đầy đặn + Hồng hào, thăm thẳm, đường bệ + Như mâm lễ phẩm tiến ?) Trong đoạn văn tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nào? Tác dụng - Hình ảnh so sánh vừa gần gũi, quen thuộc, dễ hình dung vừa chính xác, độc đáo * HS giải thích nghĩa các tính từ * GV: chốt, nhấn mạnh tính từ, hình ảnh nghệ thuật tiêu biểu Điều này không cho thấy Nguyễn Tuân đã phải cất công nào để tìm hiểu Cô Tô viết bài kí này, mà quan trọng hơn, xuất phát từ niềm tự hào chứng kiến "sự chiến đấu dũng cảm người" trước thiên tai, và nữa, lòng "yêu mến hòn đảo (6) người chài nào đã đẻ và lớn lên theo mùa sóng đây" ?) Nhận xét gì cách dùng từ tác giả tả ?) Em cảm nhận nào mặt trời mọc - Độc đáo, điêu luyện * GV: Mặt trời mọc sáng trên Cô Tô là quà tặng tạo hoá ban cho bà Mặt trời, nguồn sáng, nguồn sống và niềm vui người Cảm hứng vũ trụ hoà quyện với cảm hứng nhân văn đã thể hiện: bút pháp tài hoa tác giả đoạn văn ?) Để tả tường tận cảnh mặt trời mọc tác giả đã làm nào? Nói lên điều gì - Dậy từ canh tư, tận đầu mũi đảo, ngồi rình mặt trời lên ?) Em hiểu “rình” là nào? Nhận xét thái độ tác giả - Rình: chăm chú, nhiều thời gian => chờ đợi, bỏ công sức, công phu, trân trọng => yêu mến cảnh vật thiên nhiên, say mê khám phá cái đẹp mà tạo hoá ban tặng cho người *GV: "rình" mặt trời lên, thể lộ liễu quá thì mặt trời không lên tỏ nữa, dù đã dự đoán "sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi", không còn gì có thể che lấp mặt trời Vậy mà, cảnh mặt trời mọc trên biển đẹp rực rỡ đến sững sờ! Một lần nữa, cảnh đẹp Cô Tô lại "thử thách cái vốn tự vị" tác giả vốn đã sẵn "nổi gió lòng" Và để lột tranh mặt trời lên, biện pháp so sánh lại huy động Đầu tiên là mặt trời tỏ "tròn trĩnh phúc hậu" đem so sánh với "lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn" Tất "đặt lên (7) mâm bạc" mà "đường kính mâm rộng cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng" Rồi cái mâm lại "y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới trên muôn thuở biển Đông" Đoạn văn tả mặt trời mọc thể phối sắc tài tình tác giả Đó là màu “hồng hào” trứng, màu “bạc” mâm, màu “ngọc trai” chân trời, màu “hửng hồng” nước biển Cảnh vật trên đảo Cô Tô sau trận bão là tranh tuyệt đẹp, ?) Bức tranh mặt trời mọc đẹp và sống động rực rỡ, tráng lệ, đầy sức sống nhờ vào nét phác hoạ nào - Cánh nhạn, chim hải âu -> tác giả đã thổi hồn thơ vào văn xuôi GV: Ở đoạn thứ nhất, màu xanh nước biển là chủ đề vẫy gọi các so sánh, liên tưởng Ở đoạn thứ hai, không còn là so sánh cái này với cái khác nữa, mà là cái vẫy gọi cái trò dượt đuổi liên tiếp hình dung, so sánh Củng cố (3’) - Mục đích: củng cố lại kiến thức -PP: vấn đáp -KT động não -Hình thức: cá nhân ?) Vẻ đẹp Cô Tô sau trận bão nào -2 HS phát biểu -GV chốt ND Hướng dẫn nhà (1’) - Đọc văn bản, học ghi nhớ - Chuẩn bị: Phần 2, bài Cô Tô ? Nhận xét các hình ảnh so sánh? Các từ ngữ miêu tả? ? Cuộc sống người dân đảo miêu tả nào? (8) V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ================================ (9)

Ngày đăng: 13/06/2021, 12:24

w