1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

duong tron

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

2 Nếu tam giác có góc vuông c thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất 3 Nếu tam giác có góc tù.. d thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là [r]

(1)Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em vÒ dù tiÕt häc h«m Gi¸oviªn thùc hiÖn : TrÇn Thanh Ph¸p Trêng THCS : Qu¶ng Thanh (2) CHƯƠNG II- ĐƯỜNG TRÒN (3) GIỚI THIỆU CHƯƠNG II - ĐƯỜNG TRÒN Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất đường tròn Chủ đề 2: Vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn Chủ đề 3: Vị trí tương đối hai đường tròn Chủ đề 4: Quan hệ đường tròn và tam giác (4) §1:SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Đặt mũi nhọn compa vị trí nào thì vẽ đường tròn qua ba điểm A,B,C không thẳng hàng? A B C O (5) §1:SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Nhắc lại đường tròn: a Định nghĩa R Đường tròn tâm O bán kính R (với R >0) là hình gồm các điểm cách điểm O khoảng R O b.Vị trí tương đối điểm và đường tròn M M O O Kí hiệu : (O;R) (O) M O M đ.tròn M trên đ.tròn M ngoài đ.tròn  OM < R  OM = R  OM > R (6) §1:SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Nhắc lại đường tròn a Định nghĩa K b Vị trí tương đối điểm và đường tròn Cho điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên đường tròn (O) Hãy so sánh OKH và O OHK H Giải: Điểm H nằm ngoài đường tròn (O,R)  Điểm K nằm đường tròn (O,R)  Trong ∆OHK có OH > OK OH > R OK < R  OH >OK => OKH > OHK (Định lí liên hệ cạnh và góc đối diện tam giác) (7) §1:SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Nhắc lại đường tròn Cách xác định đường tròn Một đường tròn xác định biết những yếu tố nào? Một đường tròn xác định biết tâm và bán kính Biết đoạn thẳng là đường kính đường tròn (8) §1:SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Nhắc lại đường tròn Cách xác định đường tròn Một đường tròn xác định biết: + Tâm và bán kính, + Biết đoạn thẳng là đường kính đường tròn (9) HOẠT ĐỘNG NHÓM Cho hai điểm A và B a) Hãy vẽ đường tròn qua điểm đó b) Có bao nhiêu đường tròn vậy? Tâm chúng nằm trên đường nào? A B (10) HOẠT ĐỘNG NHÓM Cho điểm A,B a) Hãy vẽ đường tròn qua điểm đó b) Có bao nhiêu đường tròn vậy? Tâm chúng nằm trên đường nào? A B (11) A B Giải thích : Gọi O là tâm đường tròn cần vẽ Ta có : OA = OB = R  O thuéc đường trung trực đoạn thẳng AB  Có vô số đường tròn tâm O qua A và B (12) Cho điểm A,B,C không thẳng hàng Hãy vẽ đường tròn qua điểm đó ? A B O C  Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn (13) d1 Cho điểm A, B,C thẳng hàng d2 Có vẽ đường tròn qua điểm đó không ? d A B C Giả sử có đờng tròn (O) qua điểm thẳng hàng A,B,C tâm O là giao điểm đờng trung trực d1 AB ( OA=OB) và đờng trung trực d2 BC (OB=OC) Do d1 // d2 nªn kh«ng tån t¹i giao ®iÓm cña d1 vµ d2 , m©u thuÉn Chú ý: Không vẽ đường tròn nào qua điểm thẳng hàng (14)  Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn Quan hệ đường tròn với tam giác A Đường tròn qua đỉnh tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác O C b a Khi đó :Tam giác gọi là tam giác nội tiếp đường tròn O b c (15) Bt2/ tr100 SGK : Hãy nối ô cột trái với ô cột phải để có khẳng định đúng? 1) Nếu tam giác có góc nhọn a) thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm ngoài tam giác b) thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm tam giác 2) Nếu tam giác có góc vuông c) thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm cạnh lớn 3) Nếu tam giác có góc tù d) thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm cạnh nhỏ (16) §1:SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Tâm đối xứng: Cho đường tròn (O), A là điểm bất kì thuộc đường tròn Vẽ A' đối xứng với A qua điểm O Chứng minh điểm A' thuộc đường tròn (O) A A' O Giải: Lấy điểm A' đối xứng với A qua điểm O  OA = OA'  Mà OA = R  OA' = R Điểm A' thuộc đường tròn (O) Vậy đường tròn là hình có tâm đối xứng, tâm đường tròn là tâm đối xứng đường tròn đó A Trục đối xứng: Cho đường tròn (O), AB là đường kính bất kì và C là điểm thuộc đường tròn Vẽ C' đối xứng với C qua AB Chứng minh C' thuộc đường tròn (O) Giải: Vẽ C' đối xứng với C qua AB Vì O thuộc AB => OC' = OC = R AB   lµ trung trực CC' C' thuộc (O,R) O C C' B Đường tròn là hình có trục đối xứng, bất kì đường kính nào là trục đối xứng đường tròn (17) Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng? O Đường tròn có vô số đường thẳng qua tâm nên đường tròn có vô số trục đối xứng (18) §1:SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Nhắc lại đường tròn Cách xác định đường tròn Một đường tròn xác định biết: + Tâm và bán kính, + Biết đoạn thẳng là đường kính đường tròn  Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn a Tâm đối xứng: Đường tròn là hình có tâm đối xứng.Tâm đường tròn là tâm đối xứng đường tròn đó O Trục đối xứng: Đường tròn là hình có trục đối xứng.Bất kì đường kính nào là trục đối xứng đường tròn b c (19) §1:SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Bài tập : Xét tính đúng sai khẳng định sau: 1) Qua ba điểm ta vẽ và đường tròn (S) 2) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trực tâm tam giác đó (S) 3) Đường tròn là hình có tâm đối xứng và vô số trục đối xứng (Đ) 4) Hai đường tròn phân biệt không thể có ba điểm chung phân biệt (Đ) (20) Qua bài tập trên, ta có kết luận gì đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ? Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông có tâm là trung điểm cạnh huyền (21) DẶN DÒ - VÒ nhµ häc kÜ lÝ thuyÕt thuéc c¸c kÕt luËn -Làm các bài tập 1,3,4 SGK trang 100 - Làm thêm bài tập 3,4,5 SBT trang 156 (22) Đinh Vũ Hung - Trường THCS Nguyễn Huệ (23) Bài 6(SGK): Trong các biển báo giao thông sau, biển nào có tâm đối xứng, biển nào có trục đối xứng? a) Biển cấm ngược chiều b) Biển cấm ôtô (24) Bài giảng đã kết thúc ! Trân trọng kính chào và chúc sức khoẻ (25) A C B M D F E b) Theo ĐL Pytago ta có : BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 010 a) Xét  ABCBC ( A=90 ) có trung tuyến AM Từ BC là đường kính Bk Rtrong = 10:2 =5  MA=MB=MC ( T/c (M) trungtuyến  vuông ) Ta (M)  có A, :B, C  (MD M ) = < R  D nằm ME = > R  E nằm ngoài (M) MF = = R  F nằm trên (M) (26)

Ngày đăng: 13/06/2021, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w