1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xác định một số thông số hợp lý cơ cấu vung của máy bắn thức ăn phục vụ nuôi trồng thủy

76 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP *** NGUYỄN ĐOAN HÙNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ HỢP LÝ CƠ CẤU VUNG CỦA MÁY BẮN THỨC ĂN PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP *** NGUYỄN ĐOAN HÙNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ HỢP LÝ CƠ CẤU VUNG CỦA MÁY BẮN THỨC ĂN PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Chuyên nghành : Kỹ thuật máy thiết bị giới hóa NLN Mã số : 60.52.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẬU THẾ NHU Hà Nội, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành Thuỷ sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước Quy mô Ngành Thuỷ sản ngày mở rộng vai trò Ngành Thuỷ sản tăng lên không ngừng kinh tế quốc dân Ngành Thuỷ sản ngành kinh tế kĩ thuật đặc thù bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động mang tính chất cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương mại dịch vụ, cấu thành hệ thống thống có liên quan chặt chẽ hữu với Trong ngành khai thác, đóng sửa tàu thuyền cá, sản xuất ngư lưới cụ, thiết bị chế biến bảo quản thuỷ sản trực thuộc cơng nghiệp nhóm A, ngành chế biến thuỷ sản thuộc nhóm cơng nghiệp B, ngành thương mại nhiều hoạt động dịch vụ hậu cần cung cấp vật tư chuyên chở đặc dụng thuộc lĩnh vực dịch vụ ni trồng thuỷ sản lại mang nhiều đặc tính ngành nơng nghiệp Vì vai trị ngày quan trọng Ngành Thuỷ sản sản xuất hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng thực phẩm nước thu ngoại tệ, từ năm cuối thập kỉ 90, Chính phủ có ý qui hoạch hệ thống thuỷ lợi để phục vụ tốt cho phát triển nơng nghiệp mà cịn tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt vùng Đồng Sông Cửu Long Kể từ năm 2000, nuôi thuỷ sản chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh Nhiều mơ hình nuôi thâm canh theo công nghệ nuôi công nghiệp áp dụng, vùng ni tơm lớn mang tính chất sản xuất hàng hố lớn hình thành, sản phẩm nuôi mặn lợ mang lại giá trị xuất cao cho kinh tế quốc dân thu nhập đáng kể cho người lao động Một phận dân cư vùng ven biển giàu lên nhanh chóng, nhiều gia đình khỏi cảnh đói nghèo nhờ ni trồng thuỷ hải sản Trên giới, ước tính có khoảng 150 triệu người sống phụ thuộc hoàn toàn hay phần vào Ngành Thuỷ sản Ngành Thuỷ sản coi ngành tạo nguồn ngoại tệ lớn cho nhiều nước, có Việt Nam Xuất thuỷ sản Việt Nam trở thành hoạt động có vị trí quan trọng hàng nhì kinh tế ngoại thương Việt Nam, kim ngạch xuất gia tăng hàng năm năm 2004 đạt gần 2,4 tỷ USD, vượt 20% so với kế hoạch, đưa chế biến thuỷ sản trở thành ngành công nghiệp đại, đủ lực hội nhập, cạnh tranh quốc tế dành vị trí thứ 10 số nước xuất thuỷ sản hàng đầu giới Phát triển nhanh nuôi trồng thủy sản theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa có hiệu , sức cạnh tranh cao phát triển bền vững, trở thành nghành sản xuất chủ lực cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất tiêu dùng nước, đồng thời tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho ngư dân, đảm bảo an sinh xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển, đảo Tổ quốc nhiệm vụ quan nước ta Mục tiêu chung chung phát triển nghành thủy sản đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt số 332/QĐ-TTg ngày 03 tháng 03 năm 2011 đến năm 2015 sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 3,60 triệu tấn, diện tích 1,10 triệu ha; giá trị kim ngạch xuất đạt 3,5 - 4,0 tỷ USD, giải việc làm cho khoảng 3,0 triệu lao động, đến năm 2020 sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 4,5 triệu tấn, diện tích 1,2 triệu ha; giá trị kim ngạch xuất đạt 5,0 5,5 tỷ USD, giải việc làm cho khoảng 3,5 triệu người Một nhiệm vụ là: sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học vật tư thiết bị phục vụ nuôi trồng thủy sản: phát triển nhanh ngành công nghiệp sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học, vật tư thiết bị phục vụ nuôi trồng thủy sản, gắn kết với xây dựng vùng nuôi thủy sản nguyên liệu, đồng thời đảm bảo sản phẩm có chất lượng cao giá thành hợp lý.Tính đến nay, nhiều cảng cá quan trọng xây dựng theo chương trình Biển đơng hải đảo, cụ thể là: Cô Tô (Quảng Ninh), Bạch Long Vĩ Cát Bà (Hải Phịng), Hịn Mê (Thanh Hố), Cồn Cỏ (Quảng Trị), Lí Sơn (Quảng Nam), Phú Q (Bình Thuận), Cơn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu), Hòn Khoai (Cà Mau), Nam Du, Thổ Chu Phú Quốc (Kiên Giang) Hệ thống cảng cá tuyến đảo hoàn thiện đồng để phục vụ sản xuất nghề cá góp phần bảo vệ chủ quyền an ninh vùng biển tổ quốc.Tuy nhiên nghành ni thủy sản nói chung ni cá nói riêng cịn theo lối truyền thống cũ, ngư dân lao động chân tay nhiều , việc đưa thiết bị máy móc, ứng dụng vào ni trồng thủy sản cịn hạn chế, trước chưa quan tâm mức, mức hỗ trợ vốn cịn hạn hẹp.Việc ni lồng biển phát triển da dạng, nên việc nghiên cứu ứng dụng, thiết kế chế tạo máy móc thiết bị phục vụ cho công việc nuôi trồng thủy sản cấp thiết, với lý nên Chúng Tôi chọn đề tài “ Nghiêu cứu xác định số thông số hợp lý cấu vung máy bắn thức ăn phục vụ nuôi trồng thủy sản” + Ý nghĩa khoa học đề tài: Xây dựng số thông số tối ưu máy bắn thức ăn dạng cánh vung phục vụ nuôi thủy sản + Ý nghĩa thực tiển đề tài: Là sở cho việc tính tốn kết cấu máy, lựa chọn thơng số tối ưu Tốc độ quay đĩa vung, góc nghiêng cánh vung, vị trí cấp liệu từ có sở cho việc thiết kế máy bắn thức ăn Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1: Nghiên cứu tình hình ni trồng thủy sản giới nước 1.1.1 Tình hình ni trồng thủy sản giới [10] Theo thống kê FAO, tỷ lệ tăng sản lượng NTTS trung bình năm NTTS tính rừ năm 1970 tới 8,9% , tỷ lệ tăng thủy sản khai thác 1,4% sản phẩm thịt gia súc chăn nuôi gia súc 2,8% Sản lượng NTTS giới năm 2001 đạt 48,42 triệu tấn, động vật thủy sản 37,85 triệu thực vật thủy sinh đạt 10,56 triệu Tổng sản lượng NTTS giới năm 2000 đạt 45,71 triệu , nhuyễn thể 10.73 triệu tấn, thực vật thủy sinh 10,13 triệu tấn, giáp xác 1,65 triệu tấn, động vật lưỡng cư rùa biển 100,271 Các số chứng tỏ đối tượng NTTS phong phú đa dạng nhiên thực tế có tới 21,2% sản lượng NTTS tồn cầu khơng báo cáo thuộc lồi Có khoảng 210 lồi thủy sản, kể thực vật thủy sinh ni trồng, có 131 lồi cá, 42 lồi nhuyễn thể, 27 lồi giáp xác, loài thực vật thủy sinh, loài động vật lưỡng cư rùa biển Nuôi biển nước lợ ven biển chiếm 54,9%, nuôi chiếm 45,1% Trong giai đoạn ni lại có mức tăng trung bình năm cao với 9,7%, sau ni nước lợ 8,4% ni biển tăng 8,3% Tính sản lượng ni nước lợ chiếm 4,6% tính giá trị chúng lại chiếm 15,7% toàn giá trị NTTS Bảng 1.1: Sản lượng NTTS giới theo vùng nước Nhóm lồi Tổng Cá, giáp xác, nhuyễn thể Thực vật Thủy sinh Q:37.851.356 V: 55.686.482 Q; 10.562.279 V: 5.784.324 Q: 48.413.635 V: 61.470.806 Tổng số Nước Q: 21.747.553 V: 26.504.555 Q: 310 V :631 Q: 21.747.863 V: 26.505.186 Nước lợ Q; 2.334.782 V: 10.655.267 Q: 16.607 V: 22.919 Q: 2.351.389 V: 22.919 Nước mặn Q: 13.769.021 V: 18.526.660 Q: 10.545.362 V: 5.760.774 Q: 24.314.383 V: 24.287.434 Q: Số lượng (Tấn), V: Giá trị( Ngàn USD) Theo thống kê FAO, nước phát triển sản xuất tới 912% lượng NTTS đặc biệt thời gian qua tang mạnh - Châu Á: 41,72 triệu chiếm 91,3% sản lượng toàn giới - Châu Âu: 2.03 triệu cgeems 4,4% - Châu Mỹ latinh Caribê: 0.87 triệu tấn, chiếm 1,8% - Bắc Mỹ: 0,55 triệu tấn, chiếm 1,2% - Châu Phi 0,40 triệu tấn, chiếm 0,9% - Châu đại dương: 0,14 triệu chiếm 0,3% Bảng 1.2: 10 nước nuôi trồng thủy sản hàng đầu giới Giá trị Giá đơn vị Sản lượng Tỷ lệ Nước ( Ngàn (USD/kg.khối % (Tấn) USD) lượng sống) Trung Quốc 32.444.211 71 28.117.045 0,87 Ấn Độ 2.095.072 5.0 2.165.767 1,03 Nhật Bản 1.291.705 3.1 2.165.767 1,03 Philip Pin 1.044.311 2,5 729.789 0,7 Inđônêxia 993.737 2,4 2.268.270 2,28 Thái Lan 706.999 1,7 2.431.202 3,44 Hàn Quốc 687.866 1,7 697.669 1,00 Băng Laddet 657.121 1,6 1.159.239 1,7 Việt Nam 525.555 1,3 1.096.003 2,08 Na Uy 487.920 1,1 1.356.999 2,78 1.2.2.Tình hình ni trồng thủy sản nước Thuỷ sản ngành hàng có vị trí quan trọng kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Đối với nước ta, thuỷ sản cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho tiêu dùng nước góp phần không nhỏ tổng kim ngạch xuất nước nhà Với tiềm to lớn, để phát triển thuỷ sản, với việc chủ động tiếp cận thị trường, thực công ”đổi mới” quản lý sản xuất kinh doanh thuỷ sản, Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lệ, giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản vượt qua ngưỡng tỷ đô la vào cuối năm 2002, ngày trở thành ngành quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển đất nước, tạo thêm nhiều việc làm tăng thu nhập cho người lao động, cải tạo mặt nông thôn ven biển Việt Nam Tuy nhiên, kết đạt ngành hàng thuỷ sản chưa tương xứng với tiềm phát triển Đặc biệt bối cảnh thương mại quốc tế nay, thương mại thuỷ sản phải cạnh tranh ngày gay gắt ngành hàng phải đối mặt với rào cản thương mại, kể rào cản trá hình Để thuỷ sản ngày phát triển xu hội nhập, Việt Nam gia nhập WTO, địi hỏi phải có biện pháp, bước thích hợp Tiềm thực trạng phát triển thủy sản Việt Nam Việt Nam nằm vị trí trung tâm khu vực Đơng Nam Á có diện tích đất liền 330.991 km2, có bờ biển dài, phần lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế khoảng triệu km2 Do trải qua nhiều vĩ độ Việt Nam cắt qua nhiều đơn vị địa chất - địa hình, khí hậu - thủy văn, thổ nhưỡng - sinh vật, làm tiền đề cho tính đa dạng sinh thái có Việt Nam nước có “tính biển” lớn nước ven biển Đơng Nam Á, vùng biển rộng gấp lần diện tích đất liền, biển đất liền tạo nên vùng sinh thái khác với loài vật thủy sinh đa dạng, phong phú (môi trường nước mặn xa bờ, môi trường nước mặn gần bờ) Với 3260 km bờ biển, 12 đầm phá eo vịnh, 112 cửa sông, lạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển Trong nội địa hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt hồ thủy lợi, thủy điện, tạo cho nước ta có tiềm lớn mặt nước với khoảng 1.700.000 có 811.700 mặt nước ngọt, 635.400 mặt nước lợ cửa sơng ven biển 125.700 eo vịnh có khả phát triển, chưa kể mặt nước sông khoảng 300.000 - 400.000 ha, eo, vịnh, đầm phá ven biển sử dụng vào ni trồng thủy sản chưa quy hoạch Theo đánh giá nhất, trữ lượng cá biển toàn vùng biển khoảng 4,2 triệu tấn, sản lượng cho phép khai thác 1,7 triệu tấn/năm, bao gồm 850 nghìn cá đáy, 700 nghìn cá nhỏ, 120 nghìn cá đại dương Hàng năm cho khả khai thác tối đa 1.670 triệu tấn; với cá biển, nguồn lợi tơm biển có trữ lượng 58 ngàn tấn, cho khả khai thác tối đa 29 ngàn tấn; với mực loại, số tương ứng 123 ngàn 50 ngàn Đặc điểm nghề cá biển Việt Nam nghề cá đa loài, phân tán, phù hợp với nghề cá truyền thống Bên cạnh cá, vùng biển Việt Nam nhiều nguồn lợi tự nhiên 1.600 loài giáp xác, sản lượng cho phép khai thác 50 - 60 nghìn tấn/năm, có giá trị cao tôm biển, tôm hùm tôm mũ ni, cua, ghẹ; khoảng 2.500 loài động vật thân mềm, có ý nghĩa kinh tế cao mực bạch tuộc (cho phép khai thác 60 - 70 nghìn tấn/năm); hàng năm khai thác từ 45 50 nghìn rong biển có giá trị kinh tế rong câu, rong mơ v.v Ngoài ra, cịn nhiều lồi đặc sản q bào ngư, đồi mồi, chim biển khai thác vây cá, bóng cỏ, ngọc trai, v.v Với triệu dân sống vùng triều khoảng triệu người sống đầm phá, tuyến đảo 714 xã, phường thuộc 28 tỉnh, thành phố có biển hàng chục triệu hộ nơng dân, hàng năm tạo lực lượng lao động nuôi trồng thuỷ sản đáng kể chiếm tỷ trọng quan trọng sản xuất nghề cá Chưa kể phận đông ngư dân làm nghề đánh cá, không đủ phương tiện để hành nghề khai thác chuyển sang nuôi trồng thủy sản lực lượng lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừa nuôi trồng thủy sản Đội ngũ lao động nghề cá nước ta cần cù tự lực hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần quan trọng vào phát triển ngành Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi nguồn lợi tự nhiên mang lại, sản xuất thủy sản ngành chịu nhiều rủi ro thời tiết thiên tai gây nên Về thực trạng phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam: Hơn 20 năm qua, kể từ Nhà nước cho ngành thủy sản thử nghiệm chế “tự cân đối, tự trang trải” đến thực chế thị trường nhiều thành phần kinh tế, năm gần đây, thực chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch cấu thân bộ, ngành Ngành Thuỷ sản tự khẳng định số liên tục phát triển, với tốc độ cao thập kỷ qua Nuôi trồng thuỷ sản ngành sản xuất động thực vật thuỷ sinh điều kiện kiểm soát bán kiểm sốt, người ta thường nói, nuôi trồng thuỷ sản sản xuất nông nghiệp mơi trường nước Vì vậy, ni trồng thuỷ sản đề cập đến hoạt động môi trường nước mặn, nước nước lợ Kể từ thập kỷ qua, Việt Nam bước tham gia vào phong trào phát triển NTTS giới đạt nhiều kết khả quan Năm 2003, sản lượng NTTS đạt 1.110.138 nhiều khả tăng năm tới Tuy nhiên, đứng góc độ quản lý, ngành NTTS giới nói chung Việt Nam nói riêng phải đối mặt với nhiều vấn đề Nếu người NTTS khơng có giải pháp nhanh chóng, hiệu đồng khơng thể phát triển NTTS bền vững Ngoài vấn đề kỹ thuật 60 Mơ hình hàm vỡ vụn dạng thực sau thay giá trị mã có dạng sau:  =1.336 103 n -1.5573 102  - 9.129.10 3  -5.1451.101 n 2 - 4.186.101  +3.1483  -5.759 10 4  n + 2.373.10 3  +2.87485 10 2 ( 4.5) d, Dạng tắc mơ hình hồi quy Y- Ytâm = B11 X12 + B22 X 22 + B33 X 32 hệ số tắc 0.7402 0.8803 1.1639 Tất hệ số hàm tắc dấu dương hàm tầm xa bắn mặt tốn học có giá trị tối ưu nhiên giá trị khơng có độ tin cậy tâm mặt nằm vùng quy hoạch Điều hoàn toàn phù hợp việc nghiên cứu đơn yếu tố mà tiến hành vùng nghiên cứu hàm có cực tiểu điều khơng xác định điều véc tơ riêng U ( A=UWUt) -0.5974 -0.7894 0.1410 0.7573 -0.6132 -0.2245 -0.2637 0.0274 -0.9642 4.2.5 Giải toán tối ưu Trong nghiên cứu thiết kế chế tạo mẫu máy nói chung ngồi vấn đề chất lượng làm việc phải đạt yêu cầu tối thiểu đề ra, cần phải lấy số tiêu khác để xem xét với mục đích đạt hiệu kinh tế cao Qua số nghiên cứu thực nghiệm mục trên, phần cần xem xét, so sánh, đánh giá tiêu làm việc hàm quãng đường bắn (L).và đỗ vỡ vun.( ) Bài toán tối ưu định nghĩa sau: 61 tìm x1,x2,x3 cho thỏa mãn điều kiện tầm xa bắn L(Y1)  15 m , độ vỡ vun (Y2)  hàm tối ưu hóa điểm X(1 ) = 0.2579 X(2 ) = -0.6049 X(3 ) = 0.3804 Giá trị hàm điều kiện G 15m , độ vỡ vụn  = 7,5  9% để từ có sở bước hoàn thiện thiết kế, chế tạo máy bắn thức ăn phục vụ nuôi trồng thủy sản * Kiến nghị Do điều kiện khách quan hạn chế kinh phí nên luận văn nghiên cứu đến thông số phận vung, chưa xét đến phận cấp liệu ống dẫn đầu số lượng cánh vung Đề nghị cần đầu tư nghiên cứu phát triển cơng trình TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xn Hảo, Lương Q Cường, Đồn Xn Thìn (2001) Cơ sở lý thuyết xác định số thông số phận cắt lát mỏng khoai tây kiểu trống ly tâm, Hội thảo quốc tế giới hóa nơng nghiệp, vấn đề ưu tiên giai đoạn phát triển mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Mạnh Hùng, Phạm Văn Lang, Hà Quốc Minh (1998), Đo lường thử nghiệm điện nông nghiệp thời kỳ mới, Cơ điện khí hóa nơng nghiệp với vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp nông thôn Nxb Nông nghiệp, Hà nội Phan Văn Khôi(1987), Cơ sở đánh giá độ tin, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Văn Lang (1985), Cơ sở lý thuyết quy hoạch hóa thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998), Cơ sở lý thuyết quy hoạch hóa thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đậu Thế Nhu (1996), Chương trình xử lý thực nghiệm ứng dụng giới hóa nông nghiệp, Báo cáo khoa học Viện điện nông nghiệp Chế biên nông sản, Hà Nội Đào Quốc Triệu (1986- 1991), Phương án giải toán tối ưu tổng quát nghiên cứu trình phức tạp với áp dụng quy hoạch hóa thực nghiệm vi tính Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục Số liệu khảo sát 1.1 Ảnh hưởng  Va T N Rq alfado Fi V 1.15E-01 2.50E+02 2.00E-01 -1.25E+01 1.72E+02 6.25E+00 1.02E-01 2.50E+02 2.00E-01 -1.00E+01 1.53E+02 6.43E+00 9.66E-02 2.50E+02 2.00E-01 -7.50E+00 1.45E+02 6.60E+00 9.36E-02 2.50E+02 2.00E-01 -5.00E+00 1.40E+02 6.76E+00 9.22E-02 2.50E+02 2.00E-01 -2.50E+00 1.38E+02 6.92E+00 9.22E-02 2.50E+02 2.00E-01 0.00E+00 1.38E+02 7.06E+00 9.34E-02 2.50E+02 2.00E-01 2.50E+00 1.40E+02 7.20E+00 9.60E-02 2.50E+02 2.00E-01 5.00E+00 1.44E+02 7.32E+00 1.01E-01 2.50E+02 2.00E-01 7.50E+00 1.51E+02 7.43E+00 1.09E-01 2.50E+02 2.00E-01 1.00E+01 1.63E+02 7.54E+00 1.27E-01 2.50E+02 2.00E-01 1.25E+01 1.91E+02 7.63E+00 1.2 ảnh hưởng n tới Va t n Rq alfado fi v 1.61E-01 1.50E+02 2.00E-01 -7.50E+00 1.45E+02 3.96E+00 1.38E-01 1.75E+02 2.00E-01 -7.50E+00 1.45E+02 4.62E+00 1.21E-01 2.00E+02 2.00E-01 -7.50E+00 1.45E+02 5.28E+00 1.07E-01 2.25E+02 2.00E-01 -7.50E+00 1.45E+02 5.94E+00 9.66E-02 2.50E+02 2.00E-01 -7.50E+00 1.45E+02 6.60E+00 8.78E-02 2.75E+02 2.00E-01 -7.50E+00 1.45E+02 7.26E+00 8.05E-02 3.00E+02 2.00E-01 -7.50E+00 1.45E+02 7.92E+00 7.43E-02 3.25E+02 2.00E-01 -7.50E+00 1.45E+02 8.58E+00 6.90E-02 3.50E+02 2.00E-01 -7.50E+00 1.45E+02 9.24E+00 1.3 Ảnh hưởng t tới va T 1.61E-01 1.38E-01 1.21E-01 1.07E-01 9.66E-02 8.78E-02 8.05E-02 7.43E-02 6.90E-02 n Rq alfado fi v 1.50E+02 1.75E+02 2.00E+02 2.25E+02 2.50E+02 2.75E+02 3.00E+02 3.25E+02 3.50E+02 2.00E-01 2.00E-01 2.00E-01 2.00E-01 2.00E-01 2.00E-01 2.00E-01 2.00E-01 2.00E-01 -7.50E+00 -7.50E+00 -7.50E+00 -7.50E+00 -7.50E+00 -7.50E+00 -7.50E+00 -7.50E+00 -7.50E+00 1.45E+02 1.45E+02 1.45E+02 1.45E+02 1.45E+02 1.45E+02 1.45E+02 1.45E+02 1.45E+02 3.96E+00 4.62E+00 5.28E+00 5.94E+00 6.60E+00 7.26E+00 7.92E+00 8.58E+00 9.24E+00 Phụ lục 2: Kết thí nghiệm đơn yếu tố 2.1 Ảnh hưởng tốc độ quay đĩa vung tới tầm xa băn độ vỡ vụn h n, v/ph 200 225 250 275 300 200 225 250 275 300 200 225 250 275 300 v, % 4.35 5.02 6.61 10.34 16.88 3.9 5.42 7.13 9.92 17.25 3.75 5.25 6.71 10.37 16.13 L,m 9.12 11.29 13.38 19.1 23.7 9.6 11.54 14.16 18.47 23.95 10.15 10.84 13.52 19.15 24.45 2.2 Ảnh hưởng góc nghiêng cánh vung tới tầm xa bắn độ vỡ vụn hạt  -15 -7.5 7.5 15 -15 -7.5 7.5 15 -15 -7.5 7.5 15 vo, % 9.45 7.8 6.61 8.65 12 9.52 7.65 7.13 8.13 11.73 9.9 7.37 6.71 8.34 12.35 L,m 12.08 13.86 13.6 12.77 9.85 12.29 13.78 14.02 12.2 10.29 11.74 13.57 13.75 12.5 10.6 2.3 Ảnh hưởng góc tới tầm xa bắn độ vỡ vụn hạt  vỡ % L,m 120 12.21 13.07 130 9.35 13.833 140 6.61 13.38 150 7.36 12.56 160 10.43 11.43 120 11.84 13.266 130 9.05 13.73 140 7.13 13.76 150 7.48 12.74 160 11.09 11.21 120 12.5 13.354 130 8.99 13.64 140 6.71 13.52 150 7.48 12.75 160 10.9 11.69 2.4 KẾT QUẢ XỬ LÝ SÔ LIỆU QHHTN HÀM TẦM BẮN (L) No 10 11 12 13 14 15 Y1 10.42 18.52 9.96 16.70 8.78 17.84 7.55 15.14 11.11 18.87 14.70 12.93 14.55 12.63 13.34 Y2 10.47 18.62 9.72 16.18 8.44 17.27 8.38 14.95 11.36 18.24 14.20 12.16 13.64 12.81 14.12 Y3 10.22 17.72 10.04 16.77 8.77 17.95 7.43 15.84 11.56 18.92 13.79 12.46 13.55 12.82 13.48 Ytb 10.37 18.29 9.91 16.55 8.66 17.69 7.79 15.31 11.34 18.68 14.23 12.52 13.91 12.75 13.65 Y10.43 18.31 9.95 16.45 8.83 17.70 7.82 15.31 11.05 18.73 13.97 12.54 13.90 12.53 14.13 Yost 0.06 0.02 0.04 -0.10 0.16 0.02 0.04 0.00 -0.30 0.06 -0.26 0.02 -0.02 -0.22 0.48 Si 0.01750 0.24333 0.02773 0.10390 0.03743 0.13323 0.26763 0.21970 0.05083 0.14363 0.20770 0.15063 0.30603 0.01143 0.17293 No 10 11 12 13 14 15 2.5 KẾT QUẢ XƯ LÝ SỐ LIEU QHHTN TỶ LỆ VỠ VỤN Y1 Y2 Y3 Ytb Y_ Yost Si 8.40 8.43 8.26 8.36 8.40 0.04 0.00823 12.86 12.93 12.33 12.71 12.72 0.01 0.10763 8.70 8.55 8.76 8.67 8.69 0.02 0.01170 13.60 13.26 13.65 13.50 13.44 -0.06 0.04503 6.44 6.21 6.43 6.36 6.46 0.10 0.01690 10.37 10.00 10.45 10.27 10.29 0.02 0.05763 7.28 7.83 7.20 7.44 7.47 0.03 0.11763 11.62 11.49 12.08 11.73 11.73 0.00 0.09610 5.85 6.01 6.15 6.00 5.81 -0.20 0.02253 10.19 9.77 10.22 10.06 10.10 0.04 0.06330 7.98 7.65 7.37 7.67 7.50 -0.17 0.09323 8.63 8.11 8.32 8.35 8.36 0.01 0.06843 9.59 8.99 8.93 9.17 9.16 -0.01 0.13320 7.41 7.53 7.53 7.49 7.34 -0.15 0.00480 6.59 7.11 6.69 6.80 7.12 0.32 0.07613 Một số hình ảnh chế tạo khảo nghiệm máy ... Nghiêu cứu xác định số thông số hợp lý cấu vung máy bắn thức ăn phục vụ nuôi trồng thủy sản” + Ý nghĩa khoa học đề tài: Xây dựng số thông số tối ưu máy bắn thức ăn dạng cánh vung phục vụ nuôi thủy. .. HÙNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ HỢP LÝ CƠ CẤU VUNG CỦA MÁY BẮN THỨC ĂN PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Chuyên nghành : Kỹ thuật máy thiết bị giới hóa NLN Mã số : 60.52.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ... Căn vào nhiệm vụ nghiên cứu đặt đề tài, múc tiêu nghiên cứu thực nghiệm nhằm xác định ảnh hưởng số yếu tố vào tới thông số máy bắn thức ăn phục vụ nuôi trồng thủy sản tầm xa bắn máy, độ vỡ vụn

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Hảo, Lương Quý Cường, Đoàn Xuân Thìn (2001). Cơ sở lý thuyết xác định một số thông số của bộ phận cắt lát mỏng khoai tây kiểu trống ly tâm, Hội thảo quốc tế về cơ giới hóa nông nghiệp, những vấn đề ưu tiên trong giai đoạn phát triển mới, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết xác định một số thông số của bộ phận cắt lát mỏng khoai tây kiểu trống ly tâm
Tác giả: Lê Xuân Hảo, Lương Quý Cường, Đoàn Xuân Thìn
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2001
2. Trần Mạnh Hùng, Phạm Văn Lang, Hà Quốc Minh (1998), Đo lường và thử nghiệm về cơ điện nông nghiệp trong thời kỳ mới, Cơ điện khí hóa nông nghiệp với vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa nghiệp và nông thôn.Nxb. Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và thử nghiệm về cơ điện nông nghiệp trong thời kỳ mới
Tác giả: Trần Mạnh Hùng, Phạm Văn Lang, Hà Quốc Minh
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1998
5. Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998), Cơ sở lý thuyết quy hoạch hóa thực nghiệm và ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết quy hoạch hóa thực nghiệm và ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp
Tác giả: Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1998
6. Đậu Thế Nhu (1996), Chương trình xử lý thực nghiệm và ứng dụng trong cơ giới hóa nông nghiệp, Báo cáo khoa học Viện cơ điện nông nghiệp và Chế biên nông sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình xử lý thực nghiệm và ứng dụng trong cơ giới hóa nông nghiệp
Tác giả: Đậu Thế Nhu
Năm: 1996
7. Đào Quốc Triệu (1986- 1991), Phương án giải bài toán tối ưu tổng quát khi nghiên cứu quá trình phức tạp với sự áp dụng của quy hoạch hóa thực nghiệm và vi tính. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương án giải bài toán tối ưu tổng quát khi nghiên cứu quá trình phức tạp với sự áp dụng của quy hoạch hóa thực nghiệm và vi tính
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
4. Phạm Văn Lang (1985), Cơ sở lý thuyết quy hoạch hóa thực nghiệm và ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN