Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện đông anh thành phố hà nội

128 21 0
Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện đông anh thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ ĐỨC BÍCH GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Đức Bích i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS TS Nguyễn Hữu Ngoan tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND huyện Đông Anh, UBND xã Tàm Xá, xã Xuân Nộn, xã Việt Hùng ban ngành đoàn thể huyện, hộ gia đình, người nơng dân xã Tàm Xá, xã Xn Nộn, xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội tận tình giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình làm hồn thiện luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Đức Bích ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình, biểu đồ, sơ đồ ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn Phần Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Quá trình triển khai thực luật đất đai quy định nhà nước đất đai 2.1.3 Vai trò việc tăng cường quản lý nhà nước đất nông nghiệp 12 2.1.4 Nội dung tăng cường quản lý nhà nước đất nông nghiệp 15 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đất nông nghiệp 21 2.2 Cơ sở thực tiễn 26 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đất nông nghiệp nước giới 26 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý đất nông nghiệp số địa phương nước 30 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Đông Anh 34 2.3 Tổng quan cơng trình công bố liên quan đến đề tài 35 Phần Phương pháp nghiên cứu 37 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 iii 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Đông Anh 37 3.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Anh 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 54 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 54 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 54 3.2.3 Phương pháp xử lý tổng hợp thông tin 56 3.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 56 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 56 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 58 4.1 Thực trạng công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Đông Anh 58 4.1.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đông Anh 58 4.1.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Đông Anh 63 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Đông Anh 88 4.2.1 Nhóm yếu tố chế sách 88 4.2.2 Công tác tổ chức thực quan nhà nước 90 4.2.3 Năng lực, trình độ cán quản lý nhà nước 91 4.2.4 Nhóm yếu tố tự nhiên kỹ thuật 95 4.2.5 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 96 4.3 Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Đông Anh 97 4.3.1 Hoàn thiện máy, thực tốt cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước đất nơng nghiệp 97 4.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý đất nông nghiệp 99 4.3.3 Tăng cường hiệu lực pháp luật, có chế tài xử lý vi phạm pháp luật đất đai nghiêm khắc, triệt để 101 4.3.4 Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Đông Anh 101 iv 4.3.5 Tích cực tuyên truyền, giáo dục pháp luật chủ trương, sách đất đai huyện đến người dân 104 4.3.6 Đầu tư kinh phí phục vụ cơng tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Đông Anh 104 Phần Kết luận kiến nghị 106 5.1 Kết luận 106 5.2 Kiến nghị 107 Tài liệu tham khảo 108 Phụ lục 110 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CNTT Công nghệ thông tin GCN Giấy chứng nhận GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp KH Kế hoạch KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KHSDĐ Kế hoạch sử dụng đất QH Quy hoạch QLNN Quản lý nhà nước QSD Quyền sử dụng QSDĐ Quyền sử dụng đất SL Số lượng TDTT Thể dục thể thao TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa thể thao XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu đất đai huyện Đông Anh giai đoạn 2013 -2015 39 Bảng 3.2 Thống kê dân số lao động 42 Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế huyện Đông Anh 45 Bảng 3.4 Thu thập thông tin thứ cấp 55 Bảng 3.5 Bảng phân bổ mẫu điều tra, khảo sát 55 Bảng 4.1 Tình hình biến động đất nông nghiệp huyện Đông Anh giai đoạn 2013 -2015 60 Bảng 4.2 Phân loại đất nông nghiệp theo đối tượng sử dụng, quản lý đất năm 2015 61 Bảng 4.3 Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp xã, thị trấn huyện Đông Anh năm 2015 62 Bảng 4.4 Các văn pháp luật đất UBND huyện Đông Anh áp dụng địa bàn 63 Bảng 4.5 Sự phù hợp không phù hợp hệ thống văn quản lý đất nông nghiệp địa bàn 66 Bảng 4.6 Tình hình lập đồ địa tỷ lệ 1/1000 68 Bảng 4.7 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trước sau quy hoạch huyện Đông Anh 71 Bảng 4.8 Đánh giá công tác quản lý quy hoạch đất nông nghiệp địa bàn huyện 73 Bảng 4.9 Thống kê số hộ gia đình cá nhân sử dụng đất nông nghiệp 74 Bảng 4.10 Diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp 76 Bảng 4.11 Công tác giải phóng mặt năm 2013-2015 78 Bảng 4.12 Kết công tác cấp GCNQSD đất tính đến năm 2015 80 Bảng 4.13 Tổng hợp trường hợp vi phạm đất nông nghiệp địa bàn huyện Đông Anh năm 2013-2015 86 Bảng 4.14 Bảng tổng hợp kết xử lý vi phạm sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đông Anh năm 2013-2015 86 Bảng 4.15 Kết điều tra hộ sử dụng đất nơng nghiệp chế sách 89 Bảng 4.16 Đánh giá người dân công tác thực quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện 90 vii Bảng 4.17 Trình độ cán quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Đông Anh đến năm 2015 91 Bảng 4.18 Đánh giá người dân cán quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa phương 94 Bảng 4.19 Kết điều tra nhóm yếu tố tự nhiên kỹ thuật 95 Bảng 4.20 Kết sử dụng đất nông nghiệp hộ nông dân điều tra năm 2015 97 viii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Nội dung quản lý nhà nước đất đai quyền huyện 16 Hình 3.1 Bản đồ địa huyện Đơng Anh 38 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức Phịng Tài ngun mơi trường 51 Biểu đồ 4.1 Cơ cấu trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Đơng Anh 58 ix Bên cạnh đội ngũ cán địa xã, thị trấn chun mơn yếu, phần lớn qua lóp tập huấn, số đào tạo chuyên ngành qua hệ trung cấp không đủ khả giải công việc phức tạp Thông qua thực tế này, năm tới huyện Đông Anh cần nỗ lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý đất đai Muốn làm việc này, huyện cần có bước cụ thể, tổ chức đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán địa tồn huyện Đối với cán Phòng Tài nguyên môi trường, UBND huyện cần tạo điều kiện thời gian kinh phí khuyến khích cán học thêm trình độ đại học sau đại học Đối với cán địa xã, huyện cần đẩy mạnh việc mở lớp tập huấn pháp luật, tập huấn chun mơn nâng cao trình độ cho cán Ngồi ra, huyện cần có sách khuyến khích cán xã học thêm để bổ sung kiến thức, lực quản lý đủ khả nắm bắt khoa học kỹ thuật đo đạc, lưu trữ hồ sơ Cán địa khơng phải giỏi chun mơn mà cịn cần phải có kiến thức tổng họp để kịp thời vận dụng tiến khoa học kỹ thuật vào cơng việc Bởi vậy, huyện cần đào tạo đội ngũ cán tồn diện thơng qua việc mở rộng lớp ngoại ngữ, tin học cho cán công chức ngành Địa Việc bố trí cán cần có thay đổi Thực tế, cán Phòng Tài nguyên môi trường huyện Đông Anh phân công quản lý xã, thị trấn huyện Mọi vấn đề đất đai xã, thị trấn tập trung vào cán nặng nề gây tải công việc địa bàn rộng, phức tạp Bởi cần phải giải tỏa áp lực cơng việc họ, bổ sung cán quản lý cho xã có khối lượng công việc lớn kết hợp công việc đơn vị hẹp, đơn giản với đơn vị phức tạp để bố trí hợp lý cho cán Cơng việc cán địa xã tải, khối lượng công việc lớn khiến họ không hồn thành dứt điểm cơng việc buộc phải kéo dài thời gian làm chậm tiến độ chung toàn huyện Qua thực tế thấy lực lượng cán địa huyện cịn thiếu cần bổ sung Để xây dựng đội ngũ cán có chun mơn, nhiệt tình cơng tác huyện cần có sách thu hút nhân tài, có chế tuyển dụng phù hợp để chọn lọc người vừa có đức vừa có tài bổ sung vào đội ngũ cán làm tăng nội lực quan quản lý nhà nước đất đai Bổ sung nâng cao lực công chức quản lý đất đai nhiệm vụ 100 quan trọng, giải pháp khả thi cần phải thực đế đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Đông Anh thời kỳ 4.3.3 Tăng cường hiệu lực pháp luật, có chế tài xử lý vi phạm pháp luật đất đai nghiêm khắc, triệt để Chúng ta thấy thời gian qua có nhiều đơn thư khiếu nại, tố cáo với xu hướng ngày tăng Trong có khơng vụ việc liên quan đến cán công chức làm dần niềm tin nhân dân Để khắc phục thực tế đó, huyện Đơng Anh cần cấp thiết đề phương hướng giải cứng rắn nữa, trừng trị thích đáng kẻ suy thối đạo đức, nhân cách người cán chân Đặc biệt, huyện cần nhanh chóng giải dứt điểm vụ việc tồn đọng năm qua để ốn định tình hình sử dụng đất huyện Đi đơi với việc áp dụng chế tài xử phạt cách nghiêm túc, huyện Đông Anh cần tăng cường công tác tra, kiểm tra đế kịp thời phát sai phạm để có phương hướng chấn chỉnh Nếu làm tốt công tác tra, kiếm tra xử lý vi phạm pháp luật đất đai chắn máy quản lý đất đai từ cấp huyện đến sở trở nên quản lý nhà nước đất nơng nghiệp có chuyển biến tích cực 4.3.4 Hồn thiện nội dung quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Đơng Anh Q trình thị hóa lan nhanh địa bàn huyện Đông Anh làm cho mặt huyện đối thay nhanh chóng năm gần Đó lý gây áp lực lớn lên việc sử dụng đất đặc biệt đất nông nghiệp - loại đất có xu hướng giảm sút mạnh Mặc dù huyện Đơng Anh có quy hoạch sử dụng đất phải thường xuyên có điều chỉnh quy hoạch cho “khớp” với tình hình sử dụng đất thay đối q trình thị hóa Trong trình thực hiện, cần phải đặc biệt ý đến tính phù họp quy hoạch so với tình hình thực tế tiểu vùng tồn huyện Tùy theo phát triển khu vực biến động đất đai mà huyện có điều chỉnh quy hoạch cho hợp lý - Hoàn thành phê duyệt quy hoạch sử dụng đất Huyện 23 xã địa bàn Huyện theo quy định UBND xã phối hợp với phịng ban chun mơn, đơn vị tư vấn rà duyệt lại tiêu để điều chỉnh cho phù hợp với quy hoạch chung UBND thành phố Hà Nội Trong năm tới, cần xúc tiến việc thực quy hoạch sử dụng đất đai phạm vi tồn huyện có 101 quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Đây tiền đề quan trọng cho phát triển ngành nông nghiệp việc thực tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội toàn huyện Trong đó, huyện Đơng Anh cần có quy hoạch cụ thế, chi tiết sở hạ tầng, cần ý phân bổ diện tích đất cho xây dựng cơng trình thủy lợi để đảm bảo cung cấp nước tưới tiêu cho đồng ruộng, nuôi trồng thủy sản đáp ứng chuyển đổi, thâm canh sản xuất + Việc triển khai mơ hình trang trại cịn chậm nên thời gian tới huyện cần tập trung đưa biện pháp đẩy nhanh tiến độ thực mơ hình Huyện có sách khuyến khích người dân vùng thuộc quy hoạch mơ hình tự đầu tư chuyển đôi sang kinh tế trang trại hay mơ hình nơng nghiệp sinh thái + Việc hình thành khu kinh tế trang trại nội dung quy hoạch hướng đắn Điều chứng minh qua kết bước đầu mơ hình Các cấp quyền cần có biện pháp khuyến khích người dân vùng quy hoạch tích cực chuyển đối xây dựng mơ hình trang trại Đối với vùng chuyển từ chân ruộng trũng sang lúa - cá - ăn cần cho phép họ xây dựng chuồng trại công trình phục vụ sản xuất với tỷ lệ diện tích chuyển đổi hợp lý Huyện cần tiếp tục thực chủ trương hỗ trợ kinh phí đào đắp bờ vùng, bờ mua giống trồng, vật nuôi Làm vậy, mặt huyện đẩy nhanh tiến độ thực quy hoạch, mặt nhanh chóng khai thác tiềm đất nông nghiệp địa phương nâng cao thu nhập cho người dân - Đẩy mạnh công tác cấp GCN QSD đất, phấn đấu năm 2016 hoàn thành việc cấp GCN QSD đất lần đầu cho hộ gia đình, cá nhân đủ điều kiện theo quy định địa bàn Huyện - Hoàn thành việc dồn điền đổi cấp lại GCN QSD đất nông nghiệp cho nhân dân 06 xã thực dồn điền đổi theo quy định - Đẩy mạnh việc thu ngân sách, tập trung đạo tổ chức đấu giá khu đấu giá hoàn thành hạ tầng theo quy định đẩy nhanh tiến độ dự án hạ tầng đô thị, khu đấu giá tập trung, khu đất xen kẹt nông thôn để tổ chức đấu giá QSD đất nhằm tạo nguồn lực đầu tư cho phát triển, xây dựng nông thôn Chủ động phối hợp với ngành Thành phố triển khai dự án đấu giá QSD đất xen kẹt Cần đẩy nhanh tiến độ 102 thực việc đấu giá QSD đất khu đất nhỏ lẻ xen kẹt có định thu hồi đất ô đất lại thuộc dự án đấu giá tập trung như: Dự án đấu giá QSD đất đường 23B xã Tiên Dương; Dự án khu sản xuất tập trung xã Vân Hà dự án khác, phấn đấu hoàn thành kế hoạch đề Đẩy nhanh tiến độ thực dự án đấu giá QSD đất khác như: Dự án xã Vân Hà, Thụy Lâm dự án khu 3,2 Sông Thiếp Mặt khác, tiếp tục đơn đốc doanh nghiệp, nhà đầu tư hồn thành việc nộp nghĩa vụ tài theo định phê duyệt quy định hồ sơ mời thầu - Tăng cường đạo thực tốt công tác GPMB, tập trung đạo tháo gỡ vướng mắc, tồn công tác GPMB dự án Trung ương, Thành phố Huyện triển khai, thực địa bàn; đồng thời tập trung đạo cơng tác giải phóng mặt dự án đảm bảo cho dự án triển khai kế hoạch, đảm bảo công bằng, công khai, dân chủ pháp luật - Tiếp tục đạo việc chuyển đổi cấu trồng theo quy hoạch kết hợp với dồn điền đổi tạo ô lớn, bước hình thành vùng sản xuất tập trung, trồng có giá trị kinh tế cao Đẩy mạnh phát triển kinh tế, đảm bảo tốc độ tăng trưởng ổn định Đẩy nhanh việc chuyển dịch cấu kinh tế Huyện theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - thương mại dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành NLN - TS Tập trung huy động nguồn lực để đầu tư, triển khai thực có hiệu đề án xây dựng nông thôn xã địa bàn Huyện Tập trung đạo chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp theo hướng phát triển ổn định, bền vững tăng tỷ ngành chăn nuôi, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt; tập trung đạo chuyển đổi cấu trồng, đồng thời tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất loại trồng có giá trị kinh tế cao loại rau an toàn, hoa, cảnh, lúa chất lượng cao Chủ động phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm, hỗ trợ hộ nông dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thực đầu tư có hiệu hệ thống đường giao thơng nội đồng, cứng hóa kênh mương phục vụ sản xuất nông nghiệp Hỗ trợ, nâng cao hiệu kinh tế tập thể phát triển mô hình kinh tế trang trại - UBND huyện vào quy định Nhà nước tình hình thực tế Huyện, kịp thời rà sốt, bổ sung tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể kế hoạch năm để tổ chức thực có hiệu chương trình Huyện uỷ 103 4.3.5 Tích cực tuyên truyền, giáo dục pháp luật chủ trương, sách đất đai huyện đến người dân Như trình bày trên, trình độ học vấn bà nông dân huyện Đông Anh cịn chưa cao Đó ngun nhân việc thiếu hiểu biết pháp luật nói chung pháp luật đất đai nói riêng Vì vậy, việc triển khai nội dung quản lý nhà nước đất đai gặp nhiều khó khăn từ phía người dân Việc nâng cao kiến thức pháp luật cho nhân dân việc làm không đơn giản lẽ nhiều cán chưa hiếu đầy đủ pháp luật đất đai Nếu có hiểu biết pháp luật đất đai chủ trương, sách huyện chắn ý thức người dân việc hợp tác với cán địa cải thiện rõ rệt Trước tiên, huyện cần nâng cao nhận thức pháp luật nói chung pháp luật đất đai cán nhà nước thông qua việc tổ chức lớp tập huấn, ban hành cẩm nang pháp luật phát cho người đồng thời khuyến khích đội ngũ cán tìm hiểu pháp luật Sau đó, cán tuyên truyền giải thích cho người dân kiến thức pháp luật Để nâng cao ý thức pháp luật nhân dân huyện cần phải đẩy mạnh công tác phổ biến pháp luật thông qua thông tin đại chúng: báo chí, truyền hình, đài phát xã, thị trấn thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện pháp luật khu dân cư, tổ dân phố UBND huyện nên thực biện pháp nhằm xã hội hóa pháp luật Một việc tổ chức thường xuyên phát hành tờ rơi có nội dung pháp luật sách đất đai huyện Bên cạnh đó, huyện cần phối hợp với nhà trường để giáo dục pháp luật cho em học sinh tầng lớp dân cư có hiểu biết dễ nắm bắt thông tin pháp luật Từ việc nắm bắt quy định pháp luật đất đai đất nơng nghiệp, người dân có nhận thức đắn chủ trương Nhà nước Qua đó, cơng tác quản lý nhà nước đất đai thuạn lợi giảm đáng kể vi phạm thiếu hiếu biết pháp luật 4.3.6 Đầu tư kinh phí phục vụ cơng tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Đông Anh Để phục vụ cho công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp cần nhiều tài liệu, hồ sơ liên quan hệ thống đồ, sổ sách, trang thiết 104 bị lưu trữ Hệ thống tài liệu có nỗ lực khơng ngừng đội ngũ đông đảo cán công nhân viên ngành Địa huyện Trong thời gian qua, huyện đầu tư kinh phí lớn cho cơng tác cấp GCN quyền sử dụng đất nông nghiệp, lập quy hoạch sử dụng đất đặc biệt kinh phí thực kiểm kê đất đai năm 2015 Để có hệ thống đồ số chất lượng cao, huyện phải đầu tư khoản tiền không nhỏ Trong năm tới huyện cần có điều chỉnh, cân đối kinh phí để đầu tư cho việc số hóa lại hồ sơ địa phục vụ đắc lực cho công tác quản lý nhà nước đất đai Ngồi ra, loại máy móc, trang thiết bị đại máy vi tính, máy định vị GPS địi hỏi kinh phí lớn Điều kiện sở vật chất đầy đủ, đại động lực giúp cho quản lý đất nông nghiệp đạt hiệu cao Các cấp lãnh đạo cần có quan tâm đến công tác quản lý Nhà nước đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng địa bàn huyện Đất đai nguồn lực to lớn địa phương nên việc sử dụng đất thu hút quan tâm cấp ủy Đảng lãnh đạo địa phương Sự lãnh đạo chặt chẽ, sâu sát quan tâm mức quyền điều kiện nâng cao hiệu quản lý nhà nước đất đai Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp đa dạng phức tạp có nhiều giải pháp đế nâng cao hiệu quản lý nhà nước loại đất Trên vài giải pháp mạnh dạn đề xuất, ý kiến cá nhân tơi mong góp phần hồn chỉnh cơng tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Đông Anh 105 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Công tác quản lý đất nông nghiệp cho phương cách hiệu để bảo vệ nguồn tài nguyên sống sử dụng cách hiệu phục vụ cho tiện nghi đời sống người phát triển xã hội Để đóng góp cho phát triển đó, luận văn nghiên cứu công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Đông Anh rút số kết luận giải pháp sau: Hệ thống hóa sở lý luận QLNN đất nông nghiệp, tổng hợp số kinh nghiệm quản lý nước điển hình để rút công tác QLNN công tác phức tạp, khó kiểm sốt cần liên tục rà sốt sai xót để bổ sung hồn thiện Cơng tác QLNN đất đai ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế hiệu quả, bền vững Thực trạng QLNN đất nơng nghiệp huyện Đơng Anh có bật nhanh chóng hồn tất hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chế dấu áp dụng tốt Vấn đề quy hoạch dự án lớn quốc gia tiến độ thực nhanh chóng, cịn quy hoạch cấp xã chưa đầu tư kỹ lưỡng bám sát quy hoạch tổng thể Công tác giao đất, thu hồi đền bù GPMB hoàn thành kịp tiến độ xong tồn đọng để lại gây lãng phí ngân sách quốc gia q trình đền bù bị khai khống Qua nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Đơng Anh là: (1) Nhóm yếu tố chế sách, (2) Cơng tác tổ chức thực quan quản lý nhà nước, (3) Năng lực, trình độ cán quản lý nhà nước, (4)Nhóm yếu tố tự nhiên kỹ thuật, (5)Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội Trong yếu tố đánh giá có tác động lớn đến cơng tác quản lý nhà nước cơng tác tổ chức thực quan nhà nước, tiếp lực, trình độ cán quản lý nhà nước Những giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN đất nơng nghiệp là: Hồn thiện máy, thực tốt cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước đất nông nghiệp; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý đất nơng nghiệp; Tăng cường hiệu lực pháp luật, có chế tài xử lý vi phạm pháp luật đất đai nghiêm khắc, triệt để; Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Đông Anh; … 106 5.2 KIẾN NGHỊ Quá trình thực công tác QLNN đất đai huyện Đông Anh đạt kết tốt bên cạnh cịn nhiều hạn chế cần khắc phục Qua q trình nghiên cứu đề tài tơi xin có số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với nhà nước - Cần rà sốt liên tục sách, quy định đặt để có chỉnh lý phù hợp, tránh chồng chéo Nhanh chóng xây dựng hệ thống Pháp luật đất nông nghiệp riêng theo hướng tiến tới tăng thời hanjc ho thuê đất, giảm bớt thủ tục hành chính, đơn giản hoá cấp giấy chứng nhận QSD đất - Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đảm bảo mục tiêu QLNN đất nông nghiệp dài hạn, giữ gìn bảo vệ chất lượng đất góp phần bảo vệ môi trường đồng thời bảo đảm an ninh lương thực - Quản lý việc chỉnh lý đồ hàng năm phịng Tài ngun mơi trường để có cập nhật tổng quát cho quy hoạch diện rộng 5.2.2 Đối với quyền huyện Đơng Anh - Thực quản lý theo nghị nghị định phủ đồng thời định phù hợp với tình hình kinh tế xã hội địa phương - Thực cơng tác QLNN cần sát thắt chặt giải dứt điểm tình trạng tranh chấp ranh giới hành cách lập đồ xác định rõ ranh giới hành 23 xã thị trấn địa bàn huyện - Nghiên cứu đẩy mạnh cải cách thủ tục hành việc quản lý sử dụng đất, xây dựng chế đảm bảo cho người dân thực quyền cách đơn giản tiện lợi - Nghiên cứu ứng dụng CNTT công tác QLNN đất nông nghiệp liên thông liệu đất ngành liên quan 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng (1992) Nghị Trung ương khóa VII đề chủ trương: ruộng đất thuộc quyền sở hữu tồn dân, giao cho nơng dân quyền sử dụng lâu dài, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi Trường (2004) Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi Trường (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT: ban hành ngày: 02/06/2014 Bộ tài nguyên môi trường Quy định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất Bùi Tuấn Anh, Nguyễn Đình Bồng Đỗ Thị Tám (2013), Một số yếu tố tác động đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa thành phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển 11 (5) tr 654-662 Cao Liêm Trần Đức Viên (1993), Sinh thái nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Chính phủ (1993) Nghị định 64/CP 27/9/1993 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ (2004) Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/ 2004 Chính phủ.Về thi hành Luật Đất đai Đỗ Thị Đức Hạnh (2008) Bài giảng quản lý hành đất đai Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Đỗ Thị Đức Hạnh (2013) Bài giảng quản lý hành đất đai Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 10 Hoàng Anh Đức (1995) Bài giảng Quản lý nhà nước đất đai Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11 Hoàng Thị Huyền (2011) Nghiên cứu giải pháp quản lý Nhà nước đất đai nông thôn huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên 12 Học viện Hành Quốc gia (2000), Giáo trình Quản lý hành nhà nước, Tập - Quản lý hành nhà nước NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Hội khoa học đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr 271 - 291 14 Lê Anh Hùng (2011) Hồn thiện quản lý nhà nước đất nơng nghiệp tỉnh Hưng n điều kiện cơng nghiệp hóa thị hóa, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, 104tr 108 15 Minh Nguyệt (2015) Kết công tác quản lý nhà nước đất đai tỉnh Thái Bình, ngày đăng 7/1/2015, ngày truy cập13/4/2015 http://sokhcn.thaibinh.gov.vn/wps/wcm/connect/c273350046baf1af832d978b5bc c4472/2010053.doc 16 Nguyễn Hữu Hải (2010) Giáo trình lý ln hành nhà nước NXB Học viện Hành chính, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Hải (2010) Giáo trình lý ln hành nhà nước NXB Học viện Hành chính, Hà Nội 18 Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007) Giáo trình quản lý nhà nước đất đai NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Lệ Hằng (2012) Nghiên cứu giải pháp quản lý hiệu đất đai địa bàn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Cường (2008) Đổi chế quản lý nhà nước đất đai 21 Quốc hội (2003) Luật đất đai năm 2003 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (2003) Luật đất đai số 13/2003/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 23 Quốc hội (2008) Luật cán bộ, cơng chức NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội (2010) Luật tra năm 2010 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (2013) Luật đất đai năm 2013 NXB trị quốc gia, Hà Nội 26 Thủ tướng phủ (2007) Chỉ thị số 31/2007/CT-TTg: Thủ tướng Chính phủ việc kiểm kê quỹ đất quản lý, sử dụng tổ chức Nhà nước giao đất, cho thuê đất 27 Trần Hòa Thuận (2012) Quản lý nhà nước đất đai địa tỉnh An Giang, Đại học kinh tế - Đại học quốc gia TPHCM 28 UBND huyện Đơng Anh (2013, 2014, 2015) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Đơng Anh năm 2013, 2014, 2015 29 UBND huyện Đông Anh (2015) Báo cáo tình hình cấp giấy chứng nhận QSD đất địa bàn huyện Đông Anh 30 UBND huyện Đông Anh (2015) Báo cáo tình hình giải vụ việc khiếu nại, tố cáo liên quan đến lĩnh vực đất đai địa bàn huyện Đông Anh 109 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ DÂN A Thông tin Họ tên: Giới tính Tuổi Địa chỉ: B Những đánh giá công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Đông Anh Ơng/ bà cho biết sách QL đất nông nghiệp hành? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Đánh giá ông/bà công tác quản lý quy hoạch đất nông nghiệp 1□ Rất tốt 2□ Tốt 3□ Trung bình 4□ Kém 5□ Rất Đánh giá ơng/bà sách đất đai 1□ Phù hợp 2□ Bình thường 3□ Khơng phù hợp Đánh giá ơng/bà sách hỗ trợ (Kỹ thuật, vốn) 1□ Rất tốt 2□ Tốt 3□ Trung bình 4□ Kém 5□ Rất 110 Đánh giá ông/bà sách xã hội khác 1□ Rất tốt 2□ Tốt 3□ Trung bình 4□ Kém 5□ Rất 10 Đánh giá ông/bà thủ tục cấp GCN QSD đất nơng nghiệp 1□ Tốt 2□ Trung bình 3□ Kém 11 Đánh giá ông/bà thủ tục chuyển nhượng, chuyển mục đích 1□ Tốt 2□ Trung bình 3□ Kém 12 Đánh giá ông/bà việc đền bù nhà nước thu hồi đất 1□ Tốt 2□ Trung bình 3□ Kém 13 Đánh giá ông/bà thủ tục cho th đất nơng nghiệp 1□ Tốt 2□ Trung bình 3□ Kém 14 Đánh giá ông/bà lực trình độ cán quản lý nhà nước đất nông nghệp địa phương 1□ Rất tốt 2□ Tốt 3□ Trung bình 4□ Kém 5□ Rất 15 Ơng/bà có quan tâm đến tính chất đất nông nghiệp? 1□ Rất quan tâm 2□ Quan tâm 3□ Bình thường 4□ Ít quan tâm 5□ Rất quan tâm 16 Ơng/bà có quan tâm đến lựa chọn loại trồng? 1□ Rất quan tâm 2□ Quan tâm 3□ Bình thường 4□ Ít quan tâm 5□ Rất quan tâm 17 Ơng/bà có quan tâm đến cấu mùa vụ? 1□ Rất quan tâm 111 2□ Quan tâm 3□ Bình thường 4□ Ít quan tâm 5□ Rất quan tâm 18 Ơng/bà có quan tâm đến diện tích đất canh tác? 1□ Rất quan tâm (>2000 m ) 2□ Quan tâm (1700 - 2000m ) 3□ Bình thường (1400-1699 m ) 4□ Ít quan tâm (1100 – 1399 m ) 5□ Rất quan tâm (

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

      • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

        • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

          • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

            • 2.1.1. Các khái niệm liên quan

            • 2.1.2. Quá trình triển khai thực hiện luật đất đai và các quy định của nhànước về đất đai

            • 2.1.3. Vai trò của việc tăng cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp

            • 2.1.4. Nội dung tăng cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp

              • 2.1.4.1. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính

              • 2.1.4.2. Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

              • 2.1.4.3. Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất

              • 2.1.4.4. Thu hồi, trưng dụng, bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất

              • 2.1.4.5. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp GCN quyền sửdụng đất

              • 2.1.4.6. Thống kê, kiểm kê và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

              • 2.1.4.7. Giám sát, thanh tra, kiểm tra giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo vàxử lý vi phạm trong sử dụng đất nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan