đề cương bài giảng PPNCKH (2tin) cho SV

49 1 0
đề cương bài giảng PPNCKH (2tin) cho SV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khái niệm, ý nghĩa phương pháp luận nghiên cứu khoa học 1.1 Khái niệm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học hệ thống lý thuyết phương pháp nhận thức khoa học, bao gồm lý thuyết chế sáng tạo, quan điểm tiếp cận đối tượng khoa học, với hệ thống lý thuyết phương pháp, kỹ thuật logic tiến hành nghiên cứu cơng trình khoa học phương pháp tổ chức, quản lý trình 1.2 Ý nghĩa phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Phương pháp luận ba phận quan trọng khoa học - Nghiên cứu khoa học luôn sáng tạo - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học kết trình khái quát lý thuyết thực tiễn nghiên cứu khoa học - Phương pháp luận có chức hướng dẫn thực hành nghiên cứu khoa học Cấu trúc phương pháp luận nghiên cứu khoa học * Luận đề (GT khoa học) Luận đề hiểu giả thuyết nghiên cứu mà nhà nghiên cứu đưa sở phát vấn đề nghiên cứu Luận đề trả lời câu hỏi “Cần chứng minh điều * Luận Là chứng đưa để chứng minh cho luận đề Luận xây dựng từ thông tin thu nhờ đọc tài liệu, quan sát thực nghiệm Luận trả lời câu hỏi: “Chứng minh gì?” Trong NCKH có loại luận cứ: Luận lý thuyết luận thực tiễn * Luận chứng: Là tập hợp phương pháp, thao tác, thủ thuật có quan hệ tương tác bổ sung cho nhà nghiên cứu sử dụng để thuyết trình, chứng minh cho giả thuyết Luận chứng trả lời cho câu hỏi “Chứng minh cách nào?” Có loại: luận chứng logic luận chứng logic Hệ thống ba bậc lý luận phương pháp luận NCKH 3.1 Phương pháp - Phương pháp nghiên cứu tổ hợp cách thức mà nhà khoa học sử dụng để tác động, khám phá đối tượng 3.2 Phương pháp hệ Phương pháp hệ nhóm phương pháp sử dụng lĩnh vực khoa học hay đề tài cụ thể Các phương pháp hỗ trợ, bổ sung kiểm tra lẫn q trình nghiên cứu để khẳng định tính chân thực luận điểm khoa học 3.3 Phương pháp luận - Theo nghĩa hẹp, phương pháp luận lý luận tổng quát, quan điểm chung, cách tiếp cận khoa học Nó vận dụng triết học giới quan để giải thích khám phá đối tượng Nó kim nam hướng dẫn nhà khoa học đường tìm tịi nghiên cứu Có quan điểm phương pháp luận chung cho nhiều ngành khoa học, có quan điểm riêng, đặc thù lĩnh vực khoa học gọi phương pháp luận chuyên ngành Các chế kỹ sáng tạo khoa học 4.1 Các chế sáng tạo khoa học 4.1.1 Cơ chế trực giác - Trong NCKH nhiều ý tưởng khoa học xuất cách đột ngột không theo quy tắc suy luận thơng thường tia chớp sáng lóe đêm, mà nhà khoa học khơng thể giải thích ý tưởng từ đâu tới, biết lúc họ rơi vào thời điểm “bừng sáng” nhìn rõ điều Khoa học gọi trực giác 4.1.2 Cơ chế Algorit Bản ghi xác trật tự bước để giải toán sáng tạo gọi Algorit sáng tạo (thuật toán) 4.1.3 Cơ chế Ơristic - NCKH thường việc phát mâu thuẫn, thiếu hụt lý thuyết khó khăn thực tiễn Các mâu thuẫn giải lý thuyết kinh nghiệm có Điều đưa nhà khoa học vào tình có vấn đề, buộc họ phải tìm cách giải mâu thuẫn Con đường để giải vấn đề xây dựng giả thuyết khoa học 4.2 Kỹ nghiên cứu khoa học - Kỹ nghiên cứu khoa học khả thực thành cơng cơng trình khoa học sở nắm vững quan điểm phương pháp luận, sử dụng thành thạo phương pháp kỹ thuật nghiên cứu - Kỹ nghiên cứu khoa học gồm nhóm: + Nhóm thứ nhất: nhóm kỹ nắm vững lý luận khoa học + Nhóm thứ hai: nhóm kỹ sử dụng thành thạo phương pháp nghiên cứu + Nhóm thứ ba: nhóm kỹ sử dụng thành thạo phương tiện kỹ thuật, thiết bị nghiên cứu để thu thập, xử lý, lưu trữ thể văn cơng trình khoa học Bài tập: So sánh khái niệm phát minh, phát hiện, sáng chế Hệ thống quan điểm NCKHGD 5.1 Quan điểm vật biện chứng NCKH * Nội dung - Phép DVBC thống hữu phép vật phép biện chứng nhận thức giới Phép vật khẳng định vật chất có trước định ý thức, ý thức phản ánh thực khách quan vào não người Phép biện chứng trình bày cách hệ thống tính biện chứng giới phạm trù quy luật chung giới tự nhiên rút quan điểm, quy tắc đạo hoạt động người * Cách thực - NCKH phải quán triệt tính hệ thống toàn diện nghiên cứu tượng giới - NCKH đòi hỏi phải xem xét kiện trạng thái vận động, phát triển biến đổi không ngừng chúng * Ý nghĩa - Đây quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận cho tất lĩnh vực NCKH - Quan điểm có tác dụng đạo, kim nam hướng dẫn đường tìm tịi NCKH Vì vậy, địi hỏi nhà khoa học, người làm công tác NCKH phải nắm vững quan điểm DVBC có kỹ vận dụng quan điểm 5.2 Quan điểm hệ thống - cấu trúc NCKH * Nội dung: Đây quan điểm quan trọng logic biện chứng, yêu cầu xem xét đối tượng cách toàn diện nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau, trạng thái vận động phát triển với việc phân tích điều kiện định, để tìm chất quy luật vận động đối tượng * Cách thực hiện: - Nghiên cứu tượng cách tồn diện nhiều mặt, dựa vào việc phân tích đối tượng thành phận mà xem xét cụ thể - Xác định mối quan hệ hữu yếu tố hệ thống để tìm quy luật phát triển mặt toàn hệ thống giáo dục * Ý nghĩa? 5.3 Quan điểm lịch sử - logic NCKH * Nội dung: - Lịch sử phát triển, diễn biến có thật tượng vật KQ - Lơgíc phản ánh tư người trình diễn biến lịch sử tượng khách quan, lơgíc kết nhận thức người, NCKH giáo dục phát lơgíc tất yếu kiện giáo dục * Cách thực - Dùng kiện lịch sử để minh hoạ, chứng minh, làm sáng tỏ luận điểm khoa học, ngun lý sư phạm hay kết cơng trình NCKH giáo dục - Dùng tài liệu lịch sử theo chuẩn mực, để đánh giá kết luận sư phạm, đánh giá chân lý khoa học * Ý nghĩa 5.4 Quan điểm thực tiễn NCKH * Nội dung Quan điểm đòi hỏi NCKH giáo dục phải bám sát thực tiễn, phục vụ cho nghiệp giáo dục đất nước Nghiên cứu giáo dục nghiên cứu khám phá tượng giáo dục, tìm chất, quy luật phát triển chúng, để cải tạo chúng, phục vụ cho mục đích giáo dục người * Cách thực - Phát mâu thuẫn, khó khăn, cản trở thực tiễn giáo dục lựa chọn số vấn đề cấp thiết làm đề tài nghiên cứu - Phân tích sâu sắc vấn đề thực tiễn GD tìm chất chúng * Ý nghĩa Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC I Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Khoa học 1.1 Khái niệm khoa học Khoa học khái niệm có nội hàm phức tạp, tùy theo mục đích nghiên cứu cách tiếp cận, ta phân tích nhiều khía cạnh khác Ở mức độ chung nhất, khoa học hiểu sau: 1.1.1 Khoa học hình thái ý thức xã hội - Tồn sống xã hội loài người bao gồm hai lĩnh vực: lĩnh vực vật chất (tồn xã hội) lĩnh vực tinh thần (ý thức xã hội) - Các hình thức ý thức xã hội hình thức khác phản ánh giới thống chúng có chức xã hội riêng như: tơn giáo, đạo đức, nghệ thuật, trị, khoa học 1.1.2 Khoa học hệ thống tri thức giới khách quan, sản phẩm nhận thức lồi người - Khoa học có nguồn gốc từ thực tiễn lao động sản xuất, hiểu biết dạng kinh nghiệm + Tri thức kinh nghiệm + Tri thức khoa học - Quá trình nhận thức người thực với nhiều trình độ, phương thức khác tạo hai hệ thống tri thức giới - Tri thức thơng thường - Tri thức khoa học - Tóm lại: Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư duy, quy luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội - Phân tích khái niệm khoa học ta thấy (các tiêu chí nhận biết khoa học): + Đối tượng khoa học + Chức khoa học + Nội dung khoa học bao gồm: + Những thành phần khoa học + Động lực phát triển khoa học 1.2 Phân loại khoa học 1.2.1 Mục đích phân loại khoa học - Hệ thống hóa tri thức khoa học để có sở đặc trưng, để phân định rõ vị trí lĩnh vực, mơn khoa học - Để có xác định phương hướng phát triển lĩnh vực khoa học trung tâm, mũi nhọn chiến lược phát triển KT-VH-XH 1.2.2 Bản chất phân loại khoa học - Là xếp môn khoa học thành hệ thống thứ bậc, sở dấu hiệu đặc trưng chất chúng 1.2.3 Cơ sở để phân loại khoa học * Nguyên tắc khách quan: * Nguyên tắc phối thuộc 1.3 Khái niệm công nghệ Công nghệ hệ thống thiết bị kỹ thuật thơng tin quy trình sản xuất áp dụng trình chế biến tài nguyên thành sản phẩm hàng hóa dịch vụ - So sánh đặc điêm khoa học công nghệ Nghiên cứu khoa học (NCKH) 2.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học NCKH hoạt động nhận thức giới khách quan, q trình sáng tạo, phát triển chân lý, phát quy luật giới, hoạt động đội ngũ nhà khoa học nhằm vận dụng hiểu biết vào cải tạo giới 2.2 Đặc trưng nghiên cứu khoa học * Chủ thể nghiên cứu: Là nhà khoa học, người có trình độ cao * Mục đích nghiên cứu - Phát hiện, khám phá giới, tạo chân lý để vận dụng hiểu biết vào cải tạo giới - Hoạt động hướng tới + Tính mẻ thể phương diện: từ quan điểm tiếp cận, cách đặt vấn đề, phương pháp triển khai, phương pháp thực nghiệm đến trình nhận thức để cải tạo giới NCKH hướng tới phát mới, khơng chấp nhận lặp lại + Tiêu chí để đánh giá chất lượng hoạt động NCKH sinh viên yếu tố mới? Kết nghiên cứu sinh viên thể mức độ từ thấp đến cao * Đối tượng NCKH: chất vật hay tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu * Công cụ lao động: Là hệ thống tri thức khoa học, kỹ nhận thức kỹ chuyên biệt, gồm phương tiện kỹ thuật phục vụ trình nghiên cứu, kênh thông tin… * Sản phẩm NCKH: Là hệ thống thông tin giới giải pháp cải tạo giới * Quá trình nghiên cứu khoa học diễn phức tạp, luôn chứa đựng mâu thuẫn, nhiều trường phái, nhiều xu hướng đấu tranh lẫn nhau, kết cục chân lý khoa học phù hợp với thực, đem lại lợi ích cho sống người * NCKH chứa đựng yếu tố mạo hiểm nghiên cứu khoa học khơng phải lúc thành công Trong NCKH cần phải cân nhắc, thận trọng, ý yêu cầu sau: - Đòi hỏi đề tài phải chưa có nghiên cứu, mẻ - Chấp nhận khả rủi ro, khả thất bại NCKH * NCKH hoạt động khó hạch tốn kinh tế chi phí đầu tư, giá trị cơng sức chi phí vơ hình thiết bị kỹ thuật lạc hậu 2.3 Các loại hình nghiên cứu khoa học 1.2.3.1.Nghiên cứu - Nghiên cứu hoạt động nghiên cứu nhằm phát chất quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội người nhờ làm thay đổi nhận thức người - Sản phẩm nghiên cứu khoa học là: phát hiện, khám phá, phát kiến, phát minh thường dẫn đến hình thành hệ thống lý thuyết có ảnh hưởng đến hay nhiều lĩnh vực khoa học 1.2.3.2 Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu ứng dụng Là hoạt động nghiên cứu vận dụng quy luật phát từ nghiên cứu để giải thích vật, tạo dựng nguyên lý công nghệ mới, nguyên lý sản phẩm mới, nguyên lý dịch vụ áp dụng chúng vào sản xuất đời sống 1.2.3.3 Nghiên cứu triển khai Nghiên cứu triển khai loại hình nghiên cứu có mục tiêu tìm khả áp dụng đại trà kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tế sản xuất đời sống xã hội, tạo mơ hình chế biến thơng tin khoa học thành sản phẩm tinh thần hay vật chất 1.2.3.4 Nghiên cứu dự báo - Nghiên cứu dự báo loại hình nghiên cứu có mục tiêu phát triển vọng, khả năng, xu hướng phát triển khoa học thực tiễn Nghiên cứu dự báo dựa quy luật tốc độ phát triển khoa học đại, sở tiềm lực khoa học quốc gia giới Nghiên cứu dự báo dựa kết phân tích tổng hợp số lượng lớn thông tin khách quan thành tựu khoa học, đồng thời dựa vào nhu cầu khả phát triển sống đại Nghiên cứu khoa học giáo dục (NCKHGD) 3.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học giáo dục NCKHGD hoạt động nghiên cứu đặc thù lĩnh vực khoa học giáo dục Nó hoạt động có tính hệ thống, xuất phát từ khó khăn hoạt động giáo dục hay từ nhu cầu nhận thức hoạt động giáo dục đấy, cố gắng hiểu biết nhằm tìm cách giải thích sâu sắc cấu trúc chế chứng phát triển hệ thống giáo dục hay nhằm khám phá khái niệm, quy luật thực tiễn giáo dục mà trước chưa biết 3.2 Các đặc điểm nghiên cứu khoa học giáo dục - Một đề tài NCKH nói chung phải bao gồm đặc điểm sau đây: + Tính + Tính tin cậy + Tính thơng tin + Tính khách quan + Tính rủi ro + Tính kế thừa + Tính cá nhân + Tính phi kinh tế Cịn đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục có đặc điểm cụ thể sau: + Thu thập tích lũy kiện + NCKHGD phải giải vấn đề cụ thể thực tiễn giáo dục, tìm mối quan hệ hai hay nhiều biến mối quan hệ nhân - + NCKHGD nhằm xây dựng lý thuyết đắn phát quy luật, công việc từ nghiên cứu tập mẫu khái qt hóa quy luật + NCKHGD phải nắm vững thơng tin có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, phải nắm vững hệ thống khái niệm dự định sử dụng phải có phương pháp luận đắn + NCKHGD phải quan sát mơ tả xác kiện Người nghiên cứu phải tạo dụng cụ thu thập, đo đạc số liệu phân tích xử lý số liệu + NCKHGD trình có hệ thống, logic có mục đích 3.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu khoa học giáo dục - Ở cấp độ vĩ mô: Nghiên cứu khoa học giáo dục tìm mối quan hệ chi phối hữu xã hội giáo dục để xây dựng chiến lược giáo dục quốc gia Chiến lược phát triển giáo dục dựa sở chiến lược phát triển xã hội Nghiên cứu để tìm mơ hình giáo dục mới, hệ thống giáo dục quốc ... lại + Sắp xếp số liệu mã hóa + Phân tích để đến nhận định khoa học BÀI TẬP Hãy lập phiếu quan sát cho đề tài nghiên cứu, sau đề tài nghiên cứu xác định mục đích đây: Quan sát lớp học để có nhận... tính hệ thống nhằm định hướng cho người trả lời vào vấn đề mà người nghiên cứu cần tìm hiểu Những câu hỏi bảng bút vấn cho phép trả lời tự hay theo khuôn mẫu định Bài tập: Một giáo viên dạy lớp... rõ chữ bảng hay khơng? Em nghe thầy giảng có rõ khơng? (về ngữ điệu, lời nói) Thứ tư: Tiến hành quan sát: - Trước tiến hành quan sát, chủ đề tài tập huấn cho thành viên cách quan sát ghi chép

Ngày đăng: 13/06/2021, 08:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan