1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De thi HSG Huyen cua phong GD DT

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 55,04 KB

Nội dung

Câu 2 3,5 điểm Hai gương phẳng G1 và G2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau, cách nhau một đoạn d.. Trên đường thẳng song song với O hai gương cách G1 một đoạn a có hai điểm S, O [r]

(1)PHÒNG GD& ĐT KRÔNG NĂNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: VẬT LÍ Thời gian:150 phút(không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3,5 điểm) Cùng lúc, có hai người cùng khởi hành từ A để trên quãng đường ABC (với AB = 2BC) Người thứ quãng đường AB với vận tốc 12km/h, quãng đường BC với vận tốc 4km/h G2 Người thứ hai quãng đường AB với vận tốc 4km/h, quãng đường BC G1 với vận tốc 12km/h Người đến trước người 30 phút Tính chiều dài quãng đường ABC ? Câu (3,5 điểm) Hai gương phẳng (G1) và (G2) đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau, cách đoạn d Trên đường thẳng song song với O hai gương cách (G1) đoạn a có hai điểm S, O cách đoạn h (như hình vẽ; A, S, B thẳng hàng) h a) Hãy trình bày cách vẽ tia sáng từ S đến (G1) I, phản xạ đến gương (G2) J phản xạ đến O S b) Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B? A B Biết d = 50cm, a = 20cm, h = 25 cm a Câu 3: (3,0 điểm) d Để có 1,2 kg nước 360C người ta trộn m1 (kg) nước 150C với khối lượng m2 (kg) nước 900C Hỏi khối lượng nước loại Câu 4: (3,0 điểm) Có hai bóng đèn loại (6V-2,4W) và (6V-0,6W),một nguồn điện có hiệu điện không đổi 12V, biến trở(50  -3A) và các dây dẫn có điện trở không đáng kể.Hãy vẽ các cách mắc để hai đèn sáng bình thường.Tính điện trở Rx cách mắc đó Câu 5:(3,0 điểm) Cho điện trở giống hệt R0 mắc thành mạch điện hình vẽ (Hình 1).Đặt vào hai điểm AB HĐT không đổi 40V thì ampe kế 2A.Tính giá trị R0 Câu 6: (4,0 điểm) Cho mạch điện hình vẽ (Hình 2) biết R1=8  , R2=R3=4  , R4=6  , U=6V.Điện trở ampe kế,dây nối và khóa K không đáng kể Tính điện trở tương đương đoạn mạch và số ampe kế hai trường hợp K mở và k đóng A B R4 R2 A R1 A Hình A B R3 Hình ……………… HẾT……………… Họ và tên thí sinh……………………………….SBD:………………………………… (2) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu : Học sinh làm đúng 3,5 điểm Thời gian người thứ hết quãng đường AB là : t11 = AB/12 = 2BC/12 = BC/6 Thời gian người thứ hết quãng đường BC là : t12 = BC/4 Thời gian người thứ hết quãng đường ABC là : t1 = t11 + t12 = BC/6 + BC/4 = 5BC/12 (1,0 đ) Thời gian người thứ hai hết quãng đường AB là : t21 = AB/4 = 2BC/4 = BC/2 Thời gian người thứ hai hết quãng đường BC là : t22 = BC/12 Thời gian người thứ hai hết quãng đường ABC là : t2 = t21 + t22 = BC/2 + BC/12 = 7BC/12 (1,0 đ) Ta thấy t1 < t2 nên người thứ đến C trước người thứ hai 30 phút (= 0,5h ) (0,5 đ) tức là t2 – t1 = 0,5  7BC/12 – 5BC/12 = 0,5  2BC/12 = 0,5  BC = (km)  AB = 2BC = (km) Vậy chiều dài quãng đường ABC là AB + BC = (km) (1,0 đ) S’ Câu : Học sinh làm đúng 3,5 điểm a) Học sinh trình bày đúng cách vẽ(cho 0,5 điểm), vẽ đúng hình 1,0 điểm Chọn S’ đối xứng với S qua gương (G1) Chọn O’ đối xứng với O qua gương (G2) Nối S’O’ cắt gương (G1) I và cắt gương (G2) J Nối S I J O ta tia cần vẽ G1 I b) Học sinh tính đúng 1,5 điểm Ta có S’AI ~ S’BJ  AI/BJ = S’A/S’B = a/(a+d) = 20/70 =2/7  AI = (2/7).BJ (0,5 đ) S’AI ~ S’HO’  AI/HO’ = S’A/S’H = a/{a+d+(d-a)} = a/2d =20/100 = 1/5  AI = (1/5)HO’ = (1/5).h =(1/5).25 = (cm) (1,0 đ)  BJ = (7/2)AI = (7/2).5 = 35/2 = 17,5 (cm) (0,5 đ) Câu : Học sinh làm đúng 3,0 điểm Nhiệt lượng m1 (kg) nước nguội 150C thu vào là: Q1= m1.c(t2-t1) (1) (0,5đ) Nhiệt lượng m2 (kg) nước nóng 90 C tỏa là: Q2= m2.c(t’1-t2) (2) (0,5đ) Áp dụng định luật bảo toàn nhiệt lượng,ta có Q1=Q2 Hay m1.c(t2-t1)= m2.c(t’1-t2)  m1.(36-15)= m2.(90-36)  21m1=54m2 (3) (1,0đ) Mặt khác ta lại có m1+m2=1,2 (kg) (4) (0,5đ) Giả hệ (3),(4) ta m1=0,864kg ; m2= 0,336kg (0,5đ) Câu : Học sinh làm đúng 3,0 điểm.(Mỗi cách đúng cho 1,5đ) A a O S d R I2=0,1A Vì các đèn sáng bình thường nên U1=U2=6V; I1=0,4A;  B Rx O’ A J H R1 G2 B a) Có thể mắc theo hai sơ đồ sau: Cách 1: Cách mắc chia gồm (R1//R2) nt Rx hình vẽ (3) Ta thấy: UAB=U12+Ux=> Ux=UAB-U12=12-6=6V IAB=Ix=I1+I2=0,4+0,1= 0,5A Ux  12 I 0,5 Điện trở biến trở: R = x x Cách 2: Cách mắc chia dòng:gồm R1 nt ( R2//R’x ) R2 R1 A  B R 'x Vì các đèn sáng bình thường nên: U1=U2=6V; I1=0,4A; I2=0,1A Ta thấy: UAB=U1+U’2x=> U’x= U’2x =UAB-U1=12-6=6(V) Mặt khác: IAB=I1=I’x+I2=> I’x = I1 - I2= 0,3(A) U 'x  20 ' I 0,3 x Điện trở biến trở: R = x Câu : Học sinh làm đúng 3,0 điểm (0,75đ) B A A R2 R34 R ( R  R4 )   R0 R2  R34 R2  ( R3  R4 ) Ta có (0,75đ) RAB R1  R234 R0  R0  R0 3 (0,5đ) U AB 40 RAB   20() I A Mặt khác (0,5đ) R234  R0 20  R0 12() Do đó : (0,5đ) Câu : Học sinh làm đúng 4,0 điểm a)Khi K mở mạch điện có cấu tạo[R4//(R1ntR2)]ntAntR3 (Vẽ hình) (0,5đ) Điện trở cụm (R1ntR2) :R12= R1 +R2 =8+4=12(  ) R R 12.6 R124  12  4() R12  R4 12  Điện trở cụm R4//(R1ntR2) là : Điện trở tương đương mạch là:Rtd=R124+R3= 4+4=8(  ) (0,5đ) (4) Số ampe kế là: I A I  U  0, 75( A) Rtd (0,5đ) b) Khi K đóng mạch điện có cấu tạo(R4nt((AntR3)//R2))//R1 (vẽ hình) (0,5đ) R R 4.4 R23   2() R  R  Điện trở cụm (R R ) 2// Điện trở cụm R4nt(R3ntR2) là R234 R23  R4 2  8() Điện trở tương đương mạch là: RTD  R1.R234 8.8  4() R1  R234  Cường độ dòng điện qua R4 là I4= I23=I234=U/RTD=6/8=0,75(A) Hiệu điện giưa hai đầu R3 là U3= U23=I23.R23=0,75.2=1,5(V) Số ampe kế là U 1,5 I A I   0,375( A) R3 (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (Chú ý :Thí sinh giải theo cách khác đúng cho điểm tối đa) (5)

Ngày đăng: 13/06/2021, 07:51

w