Giáo viên chủ nhiệm giúp Hiệu trưởng trong việc quản lý, giáo dục và rèn luyện người học, thực hiện chức năng phản biện về các hoạt động giảng dạy và học tập của học sinh, trong đó lấy h[r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA TIỂU HỌC MẦM NON ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 2/1 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÀM CHIM Ngành đào tạo: Giáo dục Tiểu học Trình độ đào tào: Đại học GVHD: Trần Đức Hùng SVTH: TRƯƠNG THỊ HÒA LỚP: ĐHGDTH08A ĐỒNG THÁP – 2012 (2) MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Mục tiêu công tác chủ nhiệm Tiểu học 1.2 Vị trí, vai trò công tác chủ nhiệm Trường tiểu học Tràm Chim 1.3 Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm 1.4 Chế độ sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm 1.4.1 Nội dung sinh hoạt chủ nhiệm 1.4.2 Chế độ sinh hoạt trì định kỳ tuần lần 1.5 Quyền hạn giáo viên chủ nhiệm 1.6 Quyền lợi giáo viên chủ nhiệm CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 2/1 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÀM CHIM 2.1 Giới thiệu vài nét lớp khảo sát: 2.2 Khảo sát thực trạng 2.2.1 Thuận lợi:: 2.2.2 Khó khăn: (3) CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1 Giáo viên chủ nhiệm nên làm công tác “quan hệ với gia đình” 10 3.2 Biện pháp 2: Giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp từ đầu năm học 10 3.3 Biện pháp 3: Tổ chức ban cán lớp 10 3.4 Biện pháp 4: Giáo dục học sinh tính tự giác, thực nội quy trường, lớp 11 3.5 Biện pháp 5: Phối hợp với Liên đội 11 3.6 biện pháp 6: Thực tốt sinh hoạt lớp 12 3.7 Biện pháp 7: Xây dựng và triển khai các nề nếp hoạt động 13 3.7.1 Nề nếp học tập 13 3.7.2 Nề nếp chuyên cần: 13 3.7.3 Nề nếp sinh hoạt lớp , sinh hoạt đội và nhi đồng: 13 3.8.4 Nề nếp lao động, vệ sinh: 13 3.7.5 Nề nếp hoạt động ngoài giờ: 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 (4) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tình hình Đất nước chuyển mình vào xu hội nhập toàn cầu, nhà trường tiến đến khẳng định thương hiệu tương lai, đổi phương pháp đào tạo nhằm phát huy tính tích cực học tập hoạt động học sinh là các hướng cải cách giáo dục nhằm tạo người lao động sáng tạo, làm chủ thân, làm chủ Đất nước, có đức lẩn tài Bởi “Có đức mà không có tài – làm việc gì khó Có tài mà không có đức – là người vô dụng” Thật song song với việc “dạy chữ” cho các em, chúng ta cần quan tâm đến việc “dạy người” Vì đây là nghiệp giáo dục toàn Đảng, toàn dân mà đó ngành sư phạm giữ vai trò then chốt “Tiên học lễ - hậu học văn” chân lí đó tồn từ bao đời và không phai nhạt Nên vấn đề tu dưỡng đạo đức cho học sinh nhà trường là vấn đề tất Thầy Cô, đặc biệt là người làm công tác chủ nhiệm Với tính chất đặc thù ngành giáo dục tiểu học, giáo viên chủ nhiệm có thời gian làm việc với học sinh xuyên suốt tuần học (kể lớp hai buổi) thêm vào đó, học sinh tiểu học lứa tuổi thích khám phá, ham học hỏi lại hay bắt chước các hoạt động người lớn Đối với các em, thầy cô giáo là người luôn luôn đúng Đây là điều kiện thuận lợi để giáo viên có thể giáo dục trẻ phát triển toàn diện các mặt cá nhân và xây dựng lớp học thành tập thể đoàn kết, tích cực, chủ động hoạt động, phát huy khả tự quản, tự giác học sinh đạo thống công tác chủ nhiệm Nhà trường Có thể nói công tác chủ nhiệm có vai trò quan trọng giáo dục nay, đặt biệt là giáo dục tiểu học Do vậy, việc nghiên cứu “Tìm hiểu vai trò giáo viên công tác chủ nhiệm trường tiểu học” là cần thiết và có ý nghĩa các sinh viên khoa nói chung và tôi nói riêng, và đó là lí tôi chọn đề tài “Vai trò giáo viên công tác chủ nhiệm trường tiểu học Thị trấn Tràm Chim 1” nơi tôi thực tập (5) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vai trò giáo viên chủ nhiệm Trường tiểu học Thị trấn Tràm Chim thông qua việc tìm hiểu mặt tích cực và hạn chế công tác chủ nhiệm Từ đó đề xuất biện pháp khắc phục hạn chế nhằm giúp cho công tác chủ nhiệm giáo viên tiểu học đạt hiệu và ngày càng hoàn thiện để phù hợp với mục tiêu giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp 2/1 Trường Tiểu học Tràm Chim Khảo sát ý kiến giáo viên chủ nhiệm lớp 2/1 Trường Tiểu học Tràm Chim Dự gờ các buổi sinh hoạt chủ nhiệm Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng : Vai trò giáo viên công tác chủ nhiệm Trường Tiểu học Tràm Chim 4.2 Phạm vi : Công tác chủ nhiệm lớp 2/1 Trường Tràm chim Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm pp nghiên cứu lý thuyết: Dùng để nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài mặt lí luận cho đề tài 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp quan sát Là pp HS sử dụng các giác quan để tri giác các vật tượng cách có mục đích và hiệu Giúp các em nhận dạng hình dạng, màu sắc, kích thước và các mối quan hệ bên ngoài là sở để các em tư hình tượng 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp nghiên cứu tham khảo tài liệu sử dụng để nghiên cứu toàn các tư liệu liên quan đến đề tài nhằm tổng hợp các vấn đề lý luận làm sở cho việc nghiên cứu đề tài Đọc, tìm hiểu, lựa chọn và thu thập tư liệu có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu (6) 5.2.3 Phương pháp đàm thoại, vấn Là phương pháp góp phần quan trọng việc thu thập thông tin, thông qua việc trò chuyện, trao đổi trực tiếp với đối tượng cần khảo sát (giáo viên và học sinh) biết thuận lợi và khó khăn giáo viên đứng lớp giảng dạy học sinh học và áp dụng kiến thức vào thực tế Cấu trúc đề tài nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu và kết thúc, đề tài gồm có chương: CHƯƠNG 1: Tổng quan công tác chủ nhiệm CHƯƠNG 2: Khảo sát thực trạng công tác chủ nhiệm lớp 2/1 Trường Tiểu học Tràm Chim CHƯƠNG 3: Đề xuất các giải pháp (7) Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Mục tiêu công tác chủ nhiệm Tiểu học Mục tiêu công tác chủ nhiệm Tiểu học không nằm ngoài mục tiêu giáo dục Tiểu học nói chung: nhằm giúp cho học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đúng đắn và lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước dầu xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục trung học sở 1.2 Vị trí, vai trò công tác chủ nhiệm Trường tiểu học Tràm Chim Giáo viên chủ nhiệm là chức danh Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo phân công Giáo viên chủ nhiệm có vai trò là gắn kết học sinh với Nhà trường, tạo mối quan hệ gắn bó tập thể học sinh, học sinh với Nhà trường, củng cố lòng tự hào nghề nghiệp, và trường học mà học sinh lựa chọn Giáo viên chủ nhiệm là người tư vấn và định hướng nghề nghiệp cho học sinh, hướng học sinh hiểu đúng ngành nghề mà mình theo học, là người hướng dẫn các hoạt động lớp để đạt mục tiêu đào tạo Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò vừa là người thầy, vừa là người đại diện cho quyền lợi hợp pháp tập thể lớp, học sinh mình chủ nhiệm, là người chủ lực công tác giáo dục học sinh Giáo viên chủ nhiệm giúp Hiệu trưởng việc quản lý, giáo dục và rèn luyện người học, thực chức phản biện các hoạt động giảng dạy và học tập học sinh, đó lấy học sinh và kết đào tạo làm sở để phản biện chính sách, chế độ, kế hoạch đào tạo Nhà trường, với mục đích hướng Nhà trường hoạt động hiệu quả, chất lượng cao 1.3 Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm Tuyên truyền các chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật Nhà nước, các nội quy, quy chế và các quy định khác trường cho học sinh (Nội quy học sinh, quy (8) chế đào tạo, quy chế công tác học sinh, quy chế rèn luyện học sinh, mục tiêu đào tạo, kế hoạch đào tạo, các thông báo học bổng, học phí và các chế độ miễn, giảm….) Nắm tư tưởng, tinh thần, thái độ, kết học tập và rèn luyện học sinh, phối hợp với gia đình và Đoàn thể để giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện.Dựa vào tình hình thực tế, giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch giúp lớp tổ chức thực chương trình, kế hoạch đào tạo (học tập, rèn luyện) tháng, học kỳ và năm học Khi có định định giáo viên chủ nhiệm thì giáo viên đó phải nắm tình hình lớp, nhận bàn giao, cần có sổ để ghi chép hàng ngày tình hình lớp Giáo viên chủ nhiệm phải quản lý các loại hồ sơ, sổ sách lớp, gồm các tài liệu sau: Sổ lên lớp hàng ngày (ghi tóm tắt nội dung giảng dạy, ghi điểm, theo dõi ngày học tập) Sổ đánh giá kết rèn luyện học sinh Kế hoạch học tập toàn học kì Thời khoá biểu lớp; Lý lịch trích ngang học sinh; Các văn liên quan đến các chế độ học sinh, các văn triển khai các hoạt động phong trào đoàn thể… Các loại hồ sơ, tài liệu khác giáo viên chủ nhiệm chủ động tham mưu công tác giáo dục, rèn luyện học sinh… Giáo viên chủ nhiệm định tập thể lớp bầu Ban Cán lớp (Trưởng lớp, Phó Trưởng lớp, các tổ trưởng) Tích cực tham gia các hội thảo, hội nghị công tác chủ nhiệm lớp Nhà trường tổ chức nhằm trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm các giáo viên chủ nhiệm công tác quản lý, sinh hoạt, theo dõi, đánh giá và định hướng hoạt động chung lớp Thực chế độ báo cáo định kỳ hàng tuần với tổ Trưởng, với Ban Giám hiệu tình hình học sinh lớp mình phụ trách 1.4 Chế độ sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm 1.4.1 Nội dung sinh hoạt chủ nhiệm (9) Đánh giá tình hình học tập, rèn luyện tác phong đạo đức, ý thức chuyên cần học tập học sinh, thái độ chấp hành các nội quy học tập và sinh hoạt Tổ chức góp ý, phê bình biểu chưa tốt tác phong, sinh hoạt và đưa biện pháp xử lý các sai phạm, chấn chỉnh hạn chế tác phong, đồng phục, tình trạng học sinh vi phạm kỷ luật, có Phổ biến các chủ trương, chính sách giáo dục có liên quan đến quyền và nghĩa vụ học sinh; các kế hoạch, thông báo, nội quy, quy chế liên quan đến công tác học sinh, triển khai các hoạt động phong trào Nhà trường và vận động học sinh tích cực tham gia Phổ biến các kế hoạch, chương trình giáo viên chủ nhiệm chủ động xây dựng chương trình kết nhóm học tập, nâng cao ý thức chấp hành nội quy học sinh, tư vấn học đường, chương trình sinh hoạt ngoại khóa, phát động thi đua học tập phạm vi lớp phụ trách… Ghi nhận và giải thích thấu đáo, hợp tình, hợp lý các ý kiến đóng góp, phản ánh học sinh, tiếp nhận đơn thư học sinh, báo cáo lớp hoạt động giảng dạy, đào tạo Trường Sau họp, có báo cáo tình hình cho Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo để biết và xác định hướng xử lý 1.4.2 Chế độ sinh hoạt trì định kỳ tuần lần Giáo viên tổng kết tình hình chung lớp thông qua báo cáo lớp trưởng, lớp phó và phó lao động Nhắc nhở học sinh chưa ngoan và tuyên dương học sinh có kết học tập tốt hay học sinh có cử tích cực giáp bạn, tưới nước vườn hoa… Nêu qua các chủ đề tháng Vd: tháng chúng ta ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, ngày Thành lập Đoàn niên Cộng Sản Hồ Chí Minh 26/3 (chúng ta chơi trò chơi sân trường) Ngày giỗ tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch Nhà trường tổ chức chuyến tham quan “Về nguồn” với các địa điểm: Dinh độc lập, Bến nhà Rồng… 1.5 Quyền hạn giáo viên chủ nhiệm Được quyền tham gia các phiên họp Hội đồng xử lý học vụ, khen thưởng, kỷ luật, xét lên lớp và nội dung khác liên quan đến chế độ học sinh (10) Được quyền ký giải cho học sinh nghỉ học ngày có lý tháng Trường hợp nghỉ học từ hai ngày trở lên thì giáo viên chủ nhiệm trình Ban Giám hiệu giải Được quyền liên hệ với gia đình học sinh để phối hợp giáo dục học sinh cần thiết, sau đã có ý kiến chấp thuận Hiệu phó phụ trách đào tạo Được quyền tiếp xúc, phê bình hành vi vi phạm học sinh Học sinh vi phạm nội quy học tập, nội quy rèn luyện, tùy tính chất và mức độ vi phạm, giáo viên chủ nhiệm tiến hành kiểm điểm, phê bình trước tập thể lớp và ghi vào hồ sơ cá nhân, sổ liên lạc hàng tháng Công tác phê bình, nhắc nhở học sinh, có tác dụng răn dạy, giáo dục, tạo điều kiện cho học sinh nhận thấy cái sai và nỗ lực sửa chữa, khắc phục để tiến Kết thúc thời gian chủ nhiệm lớp, thực công tác bàn giao hồ sơ công tác chủ nhiệm lớp cho trưởng khối và bàn giao tình hình lớp cho giáo viên chủ nhiệm 1.6 Quyền lợi giáo viên chủ nhiệm Được hưởng các chế độ theo khối lượng giảng dạy theo quy định Nhà trường và phù hợp với quy định pháp luật hành Giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ, có thành tích công tác chủ nhiệm khen thưởng theo quy định Định kỳ hàng năm, tổ chức tuyên dương công tác giáo viên chủ nhiệm điển hình tiên tiến Lớp đạt danh hiệu thi đua có thành tích trội học tập, rèn luyện, giáo viên chủ nhiệm xét khen thưởng (trích nguồn Quỹ khen thưởng) Công tác chủ nhiệm lớp xem là tiêu chí xét danh hiệu thi đua giáo viên có đảm trách công tác chủ nhiệm (11) Chương KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 2/1 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÀM CHIM 2.1 Giới thiệu vài nét lớp khảo sát 2.1.1 Cơ sở vật chất Lớp học trang bị các trang thiết bị bao gồm: - Phục vụ cho việc học tập: bảng từ kẻ ô li, máy chiếu, góc học tập và tủ sách lớp - Phục vụ sức khỏe: tủ thuốc y tế, quạt trần và máy lạnh - Trang bị đầy đủ bàn ghế: đáp ứng đầy đủ chỗ ngồi cho học sinh lớp Trong đó có 18 bàn và 35 chế 2.1.2 Đặc điểm chung lớp 2/1 Lớp 2/1 cô Lê Hoàng Yến chủ nhiệm Số học sinh: 35em 18 nam và 17 nữ Các em học đúng độ tuổi và không có học sinh lưu ban Hầu hết các em là giáo viên và công nhân viên chức và là thứ hoạc thứ hai gia đình nên quan tam chăm sóc cha mẹ vì các em học thường xuyên và đầy đủ có làm bài nhà, và thuộc bài đến lớp Ban cán lớp bao gồm: - Một lớp trưởng: Là em Trần Hồng Phúc (nam) - Hai lớp phó: Là em Lê Huỳnh Phương Vy (nữ) và em Lý bảo Thơ (nữ) - Ba tổ trưởng: em Nguyễn Trần Tường Vy, em Huỳnh Lê Bảo Anh và em Phạm Hồng thảo 2.2 Khảo sát thực trạng 2.2.1 Thuận lợi Trong quá trình giáo dục luôn các cấp, các ngành, chi và các lực lượng xã hội… quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ: Được đạo sâu sát, kịp thời lãnh đạo cấp trên Nhà trường trang bị đầy đủ sở vật, khang trang tiện lợi cho việc dạy và học Xây dựng sở hạ tầng thoáng mát, rộng rãi tạo môi trường đẹp cho học sinh vui chơi và (12) học tập Được hỗ trợ hội cha mẹ học sinh: máy lạnh lớp học, máy chiếu và thiết bị đại khác… nhằm phục vụ cho việc học tập các em Giáo viên chủ nhiệm lớp có trình độ tổ chức và điều khiển quá trình giáo dục phù hợp với lứa tuổi và đặc điểm tâm sinh lí học sinh với các hoạt động vừa mang tính nghệ thuật vừa có tính sáng tạo, khéo léo với học sinh 2.1.1 Khó khăn Khi học lớp hai, các em độ tuổi khoảng từ – tuổi Do đó, số HS chưa tự soạn mình theo đúng thời khóa biểu và các dụng cụ học tập của môn học dẫn đến tình trạng các em học thường xuyên không mang đúng sách theo quy định nên việc học tập các em gặp nhiều khó khăn Các em còn nhỏ chưa thể xác định trên đồng hồ, lại còn tính ham chơi đẫn đến tình trạng số em còn học trễ, chưa đúng với nội quy lớp học Một số em còn nhút nhác, rụt rè ít tham gia vào hoạt động nhóm hay góp phần vào việc xây dựng bài dẫn đến tình trạng học lực các em còn yếu, tiếp thu bài chậm Hiện nay, tệ nạn xã hội ngày càng nhiều và lứa tuổi các em thì chưa đủ để xác định việc nào nên làm và việc nào nên tránh Các em dễ bị hút vào các tư tưởng bạo lực từ các phim ảnh phim siêu nhân, phim kiếm hiệp…Dẫn đến tình trạng số học sinh nam mang dụng cụ cây, gậy gọc, súng giả, kiếm giả… có thể gây sát thương lúc chơi đùa vào lớp học (13) Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp từ đầu năm học Giáo viên chủ nhiệm có nội dung công tác phong phú, đa dạng, phức tạp, toàn diện liên quan đến tất các mặt hoạt động học sinh Do đó, giáo viên chủ nhiệm cần phải có kế hoạch sát đúng, phù hợp Vì vậy, người làm công tác chủ nhiệm phải nắm mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường năm học, nắm đặc điểm tình hình lớp, địa phương, sở vật chất trường để xây dựng kế hoạch giáo dục Kế hoạch giáo dục phải xác định rõ ràng mục đích, tiêu phấn đấu, các biện pháp điều chỉnh nhằm phát huy các mặt mạnh, khắc phục hạn chế lớp thực nhiều biện pháp đa dạng, phong phú phù hợp với tình hình thực tế nơi địa phương 3.2 Biện Pháp 2: Giáo viên chủ nhiệm nên làm công tác “quan hệ với gia đình” Giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức các buổi họp “Cha mẹ học sinh” nhằm nắm hoàn cảnh học sinh để có hướng giáo dục phù hợp với cá nhân học sinh Ngoài ra, thông qua các buổi hợp, giáo viên chủ nhiệm và cha, mẹ học sinh có thống phương hướng phấn đấu lớp theo kế hoạch chung Nhà trường và thống các biện pháp thực và có biên kèm theo Để thực điều này, giáo viên cần đề nghị với lãnh đạo nhà trường thực hiện: Phổ biến việc họp “Cha mẹ học sinh” theo định kì vào tháng cố định năm Gửi thơ mời họp Phụ huynh học sinh trước ngày họp bắt đầu 3.3 Biện pháp 3: Tổ chức ban cán lớp Ngoài giáo viên chủ nhiệm, lực lượng đóng vai trò không thể thiếu lớp là thành phần Ban cán Đây là đội ngũ thay mặt cho giáo viên chủ nhiệm quản lí lớp Ban cán lớp là là em có học lực khá trở lên, đầy đủ uy tín chính các em bầu chọn và thực nhiệm vụ mình hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm Cơ cấu thành phần Ban cán gồm: - Lớp trưởng: Là học sinh giao trách nhiệm đứng đầu lớp, có nhiệm vụ chào thầy, cô và người lớn vào lớp Hô hiệu “Năm điều Bác Hồ dạy Hội trưởng HPHHS Kí tên Giáo viên chủ nhiệm lớp Kí tên (14) Thiếu niên Nhi đồng” sau buổi học Dẫn đầu các thi liên chi đội phụ trách - Lớp phó (Phó học tập): Có nhiệm vụ quản lí tình hình học tập lớp Tổ chức truy bài đầu Tổ chức lớp ôn cửu chương (bảng nhân bảng chia) - Lớp phó (Phó văn thể): Đi đầu các phong trào ca hát, bắt giọng cho lớp hát ổn định đầu các tiết dự thao giảng - Các tổ trưởng: theo dõi các thành viên tổ các mặt: thuộc bài, trực nhật, chấp hành nôi quy trường 3.4 Biện pháp 4: Giáo dục học sinh thực nội quy trường, lớp Giáo viên cần xác định cho học sinh nội quy trường NỘI QUY Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có giấy phép phụ huynh học sinh Phải trật tự nghe giảng, làm bài nghiêm túc, thuộc bài trước vào lớp Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn tuổi, tôn trọng bạn bè và yêu thương trẻ nhỏ Ăn mặc gọn gàng Không nói tục, chửi thề, đánh gây đoàn kết để xe đúng nơi quy định Tham gia đầy đủ các hoạt động trường, lớp tổ chức Biết giữ vệ sinh và giữ gìn công thực đầy đủa các quy định nhà trường và xã hội Chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông Nội quy là quy tắc chung cho tất học sinh Nhà trường thông qua đồng ý Ban giám hiệu và thầy Hiệu trưởng kí duyệt Đây là nghĩa vụ em học sinh Do đó, giáo viên chủ nhiệm cần phải xác định cho các em từ bước vào đầu năm học Có hình phạt tương ứng với hành vi vi phạm nội quy trường 3.5 Biện pháp 5: Phối hợp với Liên đội Tổ chức đoàn đội là tổ chức mạnh để các em học sinh tham gia và rèn luyện ý thức Hàng ngày các em chấm cờ đỏ theo dõi số học sinh nghĩ học các lớp Chị tổng phụ trách luôn là người sát cánh cùng giáo viên chủ nhiệm lớp các hoạt động các chi đội Bên cạnh đó, kết hợp với liên đội, thông qua các phong trào, trò chơi giáo dục tính (15) đoàn kết chi đội lớp tạo sân chơi lành mạnh bổ ích, thư giản cho các em sau buổi hay tuần học tập 3.6 Biện pháp 6: Thực tốt sinh hoạt lớp Mỗi tuần giáo viên chủ nhiệm dành cho lớp tiết sinh hoạt lớp Đây là quãng thời gian quan trọng, Ban cán lớp báo cáo tình hình học tập lớp tuần Từ đó, giáo viên chủ nhiệm đưa nội dung và phân tích kỹ mặt ưu và khuyết điểm Nghiêm khắc với hành vi vi phạm nội quy nhà trường Biểu dương, khen thưởng các em học yếu có tiến bộ, các em đã khắc phục khuyết điểm để vươn lên và để động viên khích lệ với phần thưởng nhỏ như: tập, vở, bút, viết….Bên cạnh đó, tổ chức số trò chơi tạo không khí vui chơi, thoải mái cho các em sau tuần học căng thẳng Giáo viên chủ nhiệm tổ chức sơ kết thi đua giữ các tổ Thường thì tổ chức cho các em theo dõi chéo các tổ theo phiếu sau: PHIẾU THEO DÕI TUẦN … TỔ: … S T Họ và tên T Đúng Vắng nội không quy phép (20đ) (-1đ) Không Tập thể dục Đi học thuộc không Tổng số Ghi trễ (-1đ) bài nghiêm túc điểm chú (-1đ) (-2đ) Việt Hà Khánh Duy Ghi chú: Có thể cộng điểm trừ điểm hành vi sau: Thực hành vi tốt: - Tưới nước cho hoa - Nhặt rác sân trường - Nhặt rơi mang trả lại… - Giơ tay phát biểu trên lần ngày Thực hành hành vi chưa tốt: - Xả rác lớp và trên sân trường - Ngắt hoa, bẻ cành khuôn viên trường (16) 3.7 Đi học trễ… Biện pháp 7: Xây dựng và phát triển các nề nếp hoạt động 3.7.1 Nề nếp học tập HS có ý thức học tập, chuẩn bị bài, làm bài trước đến lớp, rèn nề nếp truy bài đầu giờ, đôi bạn cùng tiến giúp đỡ vàu 15 phút đầu giờ, phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ, có ý thức phấn đấu vươn lên 3.7.2 Nề nếp chuyên cần Rèn luyện ý thức học đúng , đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, nghỉ học có giấy xin phép, tích cực phát biểu xây dựng bài 3.7.3 Nề nếp sinh hoạt lớp , sinh hoạt đội và nhi đồng Đây là nề nếp hoạt động tạo điều kiện cho các em hoạt động tập thể Giáo viên cần hướng dẫn cho HS cách sinh hoạt theo tuần tháng, bình chọn cá nhân tiêu biểu qua hàng tuần, hàng tháng xây dựng đội văn nghệ, thể thao lớp, có kế hoạch tập luyện để tham gia các hoạt động nhà trường, theo chủ đề, chủ điểm 3.7.4 Nề nếp lao động, vệ sinh Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, mặc trang phục theo đúng quy định, sẽ, gọn gàng Tích cực tham gia các buổi lao động vệ sinh, chăm sóc công trình măng non, vệ sinh trường, lớp gọn gàng ngăn nắp 3.7.5 Nề nếp hoạt động ngoài Gồm các hoạt động thể dục giờ, ca múa hát tập thể Giáo viên cần rèn luyện cho HS tính tự giác, tích cực tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, vui chơi, ca múa hát tập thể Ngoài các hoạt động trên giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm đến các nề nếp hoạt động theo chủ đề, chủ điểm, nề nếp vào lớp, chào cờ đầu tuần, nề nếp tham gia các hoạt động thăm viếng, ủng hộ, giúp đỡ (17) KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu đề tài tôi nhận thấy, giáo viên tiểu học vừa là thầy dạy chữ vừa là thầy dạy nhân cho các em Bậc học giáo dục tiểu học là bậc học tảng hệ thống giáo dục Vì vậy, từ đầu, giáo viên tiểu học phải hướng đến việc giáo dục, hình thành nhân cách cho các em Khi đã xác định vai trò không thể thiếu mình, giáo viên chủ nhiệm có hướng thực mục tiêu đề nhiều biện pháp đa dạng, phong phú phù hợp với tình hình thực tế nơi địa phương Riêng lớp 2/1 Trường Tiểu học Tràm Chim 1, sau phân tích tình hình với khó khăn và thuận lợi tôi nhận thấy, giáo viên chủ nhiệm cần nâng cao khả chấp hành nội quy Nhà trường, giáo dục các em ý thức nề nếp học tập, khuyến khích các em tích cực tham gia xây dựng bài Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm cần phải phối hợp với các lực lượng giáo dục khác nhằm giáo dục trẻ toàn diện phối hợp với Cha mẹ học sinh để có quản lí, giáo dục các em nhà và Phối hợp với liên đội, nhằm tạo sân chơi vui vẻ, lành mạnh cho các em Không thể thiếu công tác chủ nhiệm, giáo viên tiểu học cần phải xây dựng đội ngũ ban cán nhằm tạo cho các em tính tự lập, tự chủ và tự quản Bên cạnh đó, giáo viên cần phổ biến cho các em các nội quy trường và giáo dục học sinh cá biệt Hướng cho các em đến tình thần vì tập thể biết đoàn kết, yêu thương lẫn nhau, cùng vui chơi, cùng học tập và cùng tiến Với biện pháp đề xuất, tôi mong rằng, giáo viên chủ nhiệm lớp 2/1 nói riêng và người làm công tác chủ nhiệm trường tiểu học nói chung có cái nhìn toàn diên và sớm khắc phục khó khăn mà lớp phải đối mặt Từ đó, giúp cho công tác chủ nhiệm giáo viên lớp đạt hiệu và ngày càng hoàn thiện để phù hợp với mục tiêu giáo dục Do thời gian thực tập quá ngắn và kinh nghiệm công tác chủ nhiệm chưa có, nên tôi chưa thật sâu vào thực tế và cách nhìn còn mang tính chủ quan Mong quý thầy cô thông cảm! (18) TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Nhật Thăng, Lê Tiến Hùng (2001), Hoạt động giáo dục Trường trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Viết Vượng (2005), Lí luận giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Http://tailieu.vn (19)