Cách giảmáplực và táitạonănglượngchocôngviệc Bạn cảm thấy mệt mỏi? Chán nản hay thất vọng? Tất cả lòng nhiệt huyết vànănglượng dành chocôngviệc dường như biến đi đâu mất và bạn cảm thấy mình bị xoay tròn như chiếc bánh xe? Chắc hẳn bất cứ ai trong mỗi chúng ta đều từng một vài lần bị rơi vào trạng thái như thế. Khi côngviệc bị quá tải, khi thất bại trong kinh doanh . dễ tạo ra những áplực khiến bạn muốn vứt bỏ côngviệc sang một bên để quên hết những lý do khiến cho đầu óc phải làm việc căng thẳng và mệt mỏi. Sau đây là bảy cách giúp bạn luôn duy trì được nguồn nănglượng để làm việc: 1. Hãy tạo ra sự đột phá trong cách nghĩ vàcách làm: Chắc hẳn đã có lúc bạn đặt ra câu hỏi: tại sao một số người lại thành đạt hơn người khác? Cách trả lời đơn giản nhất là: thành công nằm trong cách nghĩ của mỗi người. Khi ta thay đổi cách nghĩ về bản thân, về các mối quan hệ, về những mục tiêu trong cuộc sống… rất có thể thay đổi được cả cuộc đời. Tương tự như vậy, nếu bạn cứ duy trì lề thói làm việc cũ kỹ và tư duy không đổi mới, hoạt động kinh doanh của bạn không những dễ bị hủy hoại, mà ngay chính bản thân bạn cũng bị trì trệ và lạc hậu trước thời cuộc. Do đó, bạn nên thường xuyên mở mang kiến thức và gặp gỡ những người mới, đối tác mới, rất có thể bạn sẽ được truyền thêm sức sống, xuất hiện ý tưởng kinh doanh độc đáo mang lại cho bạn những thành công bất ngờ. 2. Luôn đổi mới mục tiêu: Thông thường, khi đặt ra mục tiêu cho cuộc sống hay công việc, tức là bạn đã bước chân vào con đường mà bạn lựa chọn và bắt đầu cuộc hành trình mới. Thành công còn nằm ở con đường phía trước. Hãy để cho những mục tiêu phản ánh những gì bạn mong muốn, vàviệc luôn có những mục tiêu mới ở phía trước mặt sẽ khiến bạn luôn phải vận động và tràn đầy năng lượng. 3. Có thói quen luyện tập hàng ngày: Cơ thể là nơi nuôi dưỡng và cung cấp nănglượngcho bộ óc hoạt động và làm việc. Khi nói: “Năng lượng của tôi bị đốt cháy hết sạch rồi”, mặc dù, bạn nói đến yếu tố tinh thần, nhưng cũng có nghĩa là cơ thể của bạn bị suy kiệt, và không đủ sức táitạonănglượng để bạn tiếp tục làm việc. Việctạo ra một thói quen luyện tập thể dục thể thao sẽ khiến cho bạn luôn giữ được tinh thần sảng khoái và bắt tay vào làm việc với sự say mê và lòng nhiệt huyết cao độ. Bạn luyện tập thế nào, chế độ ăn uống ra sao, và điều bạn nghĩ là những vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tất cả những yếu tố trên được phối hợp nhịp nhàng, điều độ, thì bạn sẽ cảm nhận và dễ dàng tìm ra cách giải quyết côngviệc hơn. 4. Tìm cáchtáitạo sức lực: Táitạo sức lực hay nguồn nănglượng nghe thì rất dễ, nhưng làm được điều này không dễ chút nào. Tuy nhiên, việc này rất quan trọng vì nó có ảnh hưởng sâu sắc đến nguồn nănglượngvà trạng thái của suy nghĩ của bạn. Bạn hãy thử áp dụng phương pháp này xem có mang lại hiệu quả không? Khi bạn cảm thấy mệt mỏi, thay vì muốn nghỉ ngơi và chấm dứt côngviệc ngay lập tức, bạn hãy cứ tiếp tục làm việc. Hãy gọi nhiều cuộc điện thoại hơn, tiêu tốn sức lựcvànănglượng nhiều hơn, thậm chí tiếp tục thực hiện cả những dự án mà theo kế hoạch bạn dự định cho tuần sau hoặc tháng sau. Bạn sẽ thấy ngạc nhiên về những khả năng kỳ lạ của mình. Chìm đắm, mải mê trong côngviệcvà nhìn thấy những thành quả mà mình tạo ra sẽ mang đến cho bạn những cảm giác tuyệt vời của sự thành công. Đấy chính là nguồn nănglượng vô tận mà nhiều nhà lãnh đạo và kinh doanh thành công đã tạo ra cho mình. 5. Hãy làm việc bằng cả trái tim và bầu nhiệt huyết của mình: Nếu bạn không yêu thích 95% những gì mà bạn đang làm, thì tốt nhất bạn nên rời bỏ côngviệc đó và tìm một việc làm mới. Tuy nhiên, cũng có những côngviệc mà bạn không thích, nhưng mà bạn vẫn phải làm. Đó là lý do tại sao phải để lại 5% cho sự sai số này. Phần lớn khi cảm thấy chản nản và mệt mỏi, tức là bạn đã cảm thấy rất ghét côngviệc mình đang làm. Hoặc cũng có thể côngviệc diễn ra đều đều ngày này qua ngày khác, khiến nó trở nên quá nhàm chán và không còn sức hấp dẫn với bạn nữa. Còn một khi bạn yêu mến và say mê những gì mình làm, không bao giờ bạn bị rơi vào trạng thái mệt mỏi, chán nản, quá sức. 6. Hãy luôn giữ óc sáng tạo: Nếu bạn là một nhà kinh doanh, hãy tìm ra những sản phẩm/dịch vụ mới có nguồn gốc xuất phát từ mô hình kinh doanh hiện tại. Khi bạn có ý định tung sản phẩm mới ra thị trường, tinh thần làm việc của bạn sẽ phấn chấn trước những cơ hội phía trước. Cũng có nghĩa bạn có nhiều khả năng để học hỏi và phát triển. Học hỏi những điều mới mẻ cũng giúp lòng nhiệt tình của bạn giống như một bình xăng vừa được đổ đầy. 7. Hãy đọc hoặc xem những gì có thể truyền cảm hứng cho bạn: Đã bao giờ bạn rời khỏi rạp chiếu phim mà trong lòng cảm thấy tràn đầy sức lựcvà có động cơ làm việc tốt hơn? Hoặc bạn đã từng đọc một câu truyện về một ai đó đã sống sót trở về sau cái chết cận kề hoặc đạt được những thành công từ những tai ương hay sự bất hạnh nào đó? Khi đó, bạn cảm nhận được rõ ràng hơn ý giá trị của cuộc sống, của những gì mà bạn có. Vậy, còn chần chừ gì nữa mà không đón nhận nguồn nănglượng mới từ những người xung quanh, những câu truyện mà ngày thường bạn bỏ qua không quan tâm đến. Một trong những phát hiện sâu sắc nhất trong thập kỷ này là điều mà Earl Nightingate, một nhà dự đoán, giáo dục gọi là điều bí ẩn kỳ bí nhất: “Bản thân ta là sản phẩm của những gì ta nghĩ” hay “ta sẽ trở thành những gì ta thường nghĩ tới. (câu nói nổi tiếng nguyên bản bằng tiếng Anh của ông là “We become what we think about”). Các bí quyết trên phụ thuộc vào cách mà bạn nghĩ vàcôngviệc mà bạn làm. Có thể lúc này bạn thay đổi mục tiêu, tung ra thị trường sản phẩm mới, lúc khác bạn lại cần lên một thời khóa biểu chocôngviệcvà luyện tập thể dục thể thao…Việc lựa chọn sự thay đổi thích hợp và thay đổi vào thời điểm nào sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến việc giảmáplực và táitạo nguồn nănglượng mới cho quá trình làm việc. Hãy nhớ rằng, nếu một khi bạn muốn thay đổi cuộc đời mình, bạn phải thực hiện bằng được sự thay đổi đó. Và khi đã có sự say mê, điều bạn muốn chắc chắn sẽ trở thành sự thật. . Cách giảm áp lực và tái tạo năng lượng cho công việc Bạn cảm thấy mệt mỏi? Chán nản hay thất vọng? Tất cả lòng nhiệt huyết và năng lượng dành cho công. độ, thì bạn sẽ cảm nhận và dễ dàng tìm ra cách giải quyết công việc hơn. 4. Tìm cách tái tạo sức lực: Tái tạo sức lực hay nguồn năng lượng nghe thì rất dễ,