1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

hoa 12chu de fe cu cr

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đồng tan được trong dung dịch FeCl3 Câu 28: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra.. Số cặp chất tác dụng được với nhau là: A..[r]

(1)Hóa Vô Cơ lớp 12 - Nâng cao Chương: Crôm, Sắt và Đồng Phần 1: Crôm và các hợp chất Crôm Tóm tắt lý thuyết I- Crôm 1.Vị trí crôm BTH: - Crôm 24, nhóm VI B, chu kì - Cấu hình electron: [Ar]3d54s1 Lý tính: Màu trắng ánh bạc, cứng, khối lượng riêng lớn, khó nóng chảy Hoá tính: Có tính khử (mạnh Fe) Số oxi-hoá hợp chất: từ +1 đến +6 (Thường gặp: +2; +3; +6) a.Với các chất phi kim: (ở nhiệt độ thường tác dụng với Flo, đun nóng tác dụng với oxi, clo, lưu huỳnh Giống Al , t0 thường Cr bền ( nguyên nhân giống Al) o t 4Cr + 3O2  2Cr2O3 t 2Cr + 3Cl2  2CrCl3 o b.Với nước: Cr không phản ứng với nước vì có màng oxit bảo vệ ( Giống Al) c.Với dd axit: HCl, H2SO4 loãng nguội không phản ứng (có màng oxit bảo vệ) Khi đun nóng phản ứng ( màng oxit tan ra), tạo muối crôm(II): Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 (2) Cr bị thụ động hoá HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội 4.Các ứng dụng công nghệ: - Thép chứa từ 2,8 3,8% Cr có độ cứng cao, bền và chống gỉ -Thép chứa 18% Cr là thép không gỉ ( thép inox) -Thép chứa từ 25 35% Cr có tính siêu cứng, cho dù nhiệt độ cao 5.Sản xuất Crôm : Hợp chất phổ biến Crôm là quặng Cromic FeO.Cr2O3 Quặng thường có lẫn tạp chất Al2O3 và SiO2 Oxit crôm tách và điều chế Cr phương pháp nhiệt nhôm Người ta dùng kỹ thuật điện phân để mạ crôm lên các phận xe mô-tô, vừa để trang trí và đồng thời giúp chống gỉ (hình: wikipedia) II- Hợp chất Crôm 1.Hợp chất Crôm (II) a Crôm (II) oxit, CrO là chất bột màu đen - CrO là oxit bazơ : Ví dụ axit nhóm I tạo muối hóa trị II o CrO + HCl → CrCl2 + H2 - CrO có tính khử: không khí dễ bị oxi hóa thành Cr2O3 2CrO + O2 → Cr2O3 2 (3) b.Crôm (II) hidroxit , Cr(OH)2 - Là chất rắn màu trắng Có tính khử, không khí tạo Cr(OH)3 Cr(OH)2 +O2 + 2H2O → Cr(OH)3 Cr(OH)2 là bazơ: Cr(OH)2 + 2HCl → CrCl2 + 2H2O Điều chế: CrCl2 + NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl c.Muối Crôm (II) Có tính khử mạnh: 2CrCl2 +Cl2 → 2CrCl2 Hợp chất Crôm(III): Cr2O3 và Cr(OH.3 có tính lưỡng tính a.Crôm(III) 0xit, Cr2O3 : Là oxit lưỡng tính Các phản ứng với axit và badơ: Cr2O3+ 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O Cr2O3 + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2O b.Crôm(III) hidroxit, Cr(OH)3: Là hidroxit lưỡng tính Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O ( Na[Cr(OH)4] hay NaCrO2.2H2O ) Điều chế: (4) CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl c Muối Crôm (III): Ion Cr3+ dung dịch có các tính chất sau: 3 2 2 + Tính oxi hoá môi truờng axit: Cr  Zn  Zn  Cr + Tính khử môi trường bazơ : 2CrO2  3Br2  8OH    2CrO42  Br   H 2O Chú ý : Muối Crôm(III) có các ứng dụng quan trọng thực tế ( muối sunfat kép Crôm-Kali hay phèn Crôm-kali K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O viết tắt KCr(SO4)2.12H2O) Phèn Crôm-kali có màu xanh tím dùng đề thuộc da, làm chất cầm màu kỹ thuật nhuộm vải Hợp chất crôm(VI) a.Crôm(VI)oxit, CrO3 : là chất rắn màu đỏ thẩm - Crôm (VI) oxit CrO3 là loại oxit axit: CrO3 +H2O → H2CrO4 (axit cromic.) 2CrO3 +H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic) - CrO3 có tính oxi hoá mạnh, các chất S, P, C, C2H5OH, NH3 bốc cháy tiếp với CrO3 Ví dụ: 2CrO3 + 2NH3→Cr2O3 + N2 +3H2O b.Muối Crômat và dicrômat - Các muối crômat và dicrômat bền nhiều so với axit chúng - Các muối crômmat và crômat có tính oxi hoá mạnh: K2Cr2O7 + 6FeSO4 +7H2SO4 → 3Fe2(SO4.3 +Cr2(SO4)3+K2SO4+7H2O K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 3I2 + 7H2O Lưu ý: Hai axit H2Cr2O7 , H2CrO4 không thể tách dạng tự do, chúng tồn dung dịch, tách khỏi dung dịch, chúng bị phân hủy trở lại thành CrO3 Trong dung dịch:   2CrO42- + 2H+ Cr2O72- + H2O   (5) (da cam) (vàng) Phần 2: Sắt và các hợp chất Sắt Tóm tắt lý thuyết I.Sắt 1.Vị trí bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử Fe Vị trí BTH : Ô thứ 26 , chu kì , nhóm VIIIB  Thuộc nguyên tố kim loại chuyển tiếp Cấu hình electron Fe(Z=26):[Ar]3d64s2 Fe2+:[Ar]3d6 Fe3+:[Ar]3d5 2.Tính chất vật lý: Sắt là kim loại có màu trăng xám, dẻo, nóng chảy nhiệt độ cao, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Khác với các kim loại khác, sắt có tính nhiễm từ 2.Tính chất hóa học: Sắt có tính chất hóa học quan trọng, là tính khử trung bình - Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu, sắt có hóa trị +2 : Fe Fe2+ + 2e - Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt có hóa trị +3 : Fe Fe3+ + 3e Tác dụng với phi kim , dd axit , dd muối , nước a.Sắt bị oxi hóa thành hợp chất sắt (II) t Fe + S  FeS Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Fe + H2SO4loãng →FeSO4 + H2↑ Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe(dư) +2AgNO3→Fe(NO3)2+2 Ag 570 Fe + H2O t  FeO + H2↑ (6) b Sắt bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III) t 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 Fe + 4HNO3 (loãng dư ) → Fe(NO3)3 +2H2O +NO↑ t Fe + 6HNO3 (đặc dư )  Fe(NO3)3 +3H2O +3NO2↑ (đặc dư) t 2Fe +6H2SO4 Fe2(SO4)3 +6H2O + SO2↑  o o Fe +3AgNO3(dư) →Fe(NO3)3+3 Ag c Sắt bị oxi hóa thành hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III) t 3Fe + 2O2  Fe3O4 570 Fe + 4H2O t  Fe3O4 + 4H2↑ Chú ý : - HNO3 đặc, nguội và kể H2SO4 đặc, nguội làm Fe bị thụ động hóa - Nếu lấy sắt dư, cho tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc, nóng, thì sau tạo muối sắt (III) sắt dư tác dụng với muối sắt (III) để tạo thành lại muối sắt (II) Sắt tự nhiên: Sắt là nguyên tố kim loại khá phổ biến, chiếm 5% khối lượng vỏ trái đất Dạng phổ biến là quặng hematit đỏ, bao gồm : Fe2O3 khan nước ; Hematit nâu Fe2O3.nH2O ; Manhetit Fe3O4 ; Xiđerit FeCO3 ; Pirit FeS2 II.Hợp chất sắt HỢP CHẤT SẮT – SẢN XUẤT GANG – THÉP I Hợp chất sắt (II): (7) Hợp chất FeO (màu đen) Muối Fe2+ (màu xanh nhạt) Fe(OH)2 (màu trắng xanh) - Tính khử: Fe2+ → Fe3+ + - Tính khử: Fe2+ → Fe3++1e 1e Fe(OH)2 bị oxi hóa FeO bị oxi hoá O2, không khí ẩm  HNO3, 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 H2SO4 đặc, nóng → Fe3+ t0 * 4FeO + O2  2Fe2O3 - Tính khử: Fe2+ → Fe3+ + 1e Fe2+ bị oxi hóa Cl2, O2, KMnO4, SO2, HNO3, H2SO4 đặc  muối Fe3+ 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 -Tính oxi hóa: Fe2+ +2e→ Fe Tính chất t0 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O hóa học - Tính oxi hoá: Fe2++2e→ - Tính bazơ: td với dd axit Fe Fe(OH)2+2HCl→FeCl2+2H2 O FeO bị khử CO, H2, C, Al Fe2+bị khử Mg, Al,Zn Fe Chú ý: không khí dd muối Fe2+ bị oxi hóa thành muối Fe3+ -Tính bazơ: td với dd axit FeO + 2HCl →FeCl2 + H2O Điều chế Fe2O3 +CO2↑ + CO t0   2FeO II Hợp chất sắt (III): Hợp Fe2O3 chất (đỏ nâu) Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2 Fe(OH)3 (nâu đỏ) Muối (màu vàng) - Tính oxi hóa: Fe3+ + 1e → 2+ Fe Fe3+ + 3e → Fe Tính chất hóa học Fe3+ - Tính oxi hóa: Fe3+ + 1e → Fe2+ Fe3+ + 3e → Fe * Fe3+ bị khử Fe, Cu  Fe2+ Fe2O3 bị khử các 2FeCl3 + Cu → CuCl2 + chất khử CO, H2 C, - Tính bazơ: Td với axit 2FeCl2 Al  Fe3O4 →FeO muối Fe(III) → Fe - Kém bền với nhiệt: * Fe3+ bị khử Mg, Al, Zn dư t 2Fe(OH)3  Fe2O3+3H2O  Fe - Tính bazơ: Fe2O3 FeCl3 + Al → Fe + AlCl3 td với axit  muối Fe(III) * Cho Fe; FeO; Fe(OH)2 tác t dụng với HNO3, H2SO4 đặc 2Fe(OH)3  Fe2O3 Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3 * Fe2O3, Fe(OH)3 td với axit + 3H2O Điều chế * Fe; FeO; Fe(OH)2 td với axit * Fe3+ + Cu, Fe 2FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2FeCl2 (8) III Hợp kim sắt: Gang Định nghĩa Phân loại Thép Là hợp kim Fe – C(2 - 5%) và Si, Mn, Là hợp kim Fe – C(0,01 - 2%) S, P,… và Si, Mn, S, P,… - Gang xám: C dạng than chì - Thép mềm: Chứa không quá 0,1 - Gang trắng: C ít và dạng %C xementit(Fe3C) - Thép cứng: Chứa trên 0,9 %C Nguyên Khử oxit sắt quặng CO  Fe Loại bỏ phần lớn các ntố C, Si, lý Sản Mn, S,…bằng cách oxi hóa chúng xuất oxi kkhí Các phản ứng * P.ứ tạo chất khử CO: t0 C + O2  CO2 t0 C + CO2  2CO * P.ứ khử Fe2O3: Fe2O3 CO  Fe3O4 CO  FeO CO  Fe * P.ứ tạo xỉ(loại bỏ tạp chất): t0 CaCO3  CaO + CO2 t0 CaO + SiO2  CaSiO3(xỉ) * P.ứ oxi hoá các ntố C, S, Si, P,… t0 C + O2  CO2 t0 S + O2  SO2 t0 Si + O2  SiO2 t0 4P + 5O2  2P2O5 * P.ứ tạo xỉ(loại bỏ tạp chất): t0 CaO + SiO2  CaSiO3(xỉ) t0 3CaO + P2O5  Ca3(PO4)2(xỉ) Quặng sắt nghiền nát trước đưa vào lò phản ứng để tạo sắt kim loại (hình: wikipedia) (9) Phần 3: Đồng và các hợp chất Đồng Hóa Chất Đặc tính - Cấu hình electron Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 = [Ar] 3d104s1 - Cấu hình electron Cu2+ : 1s22s22p63s23p63d9= [Ar] 3d9 - Tính chất hoá học : tính khử yếu t0 Cu + O2  CuO , Cu + Cl2 → CuCl2 Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Cu - Cu không khử H+ H2O và axit - Tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh ( H2SO4 đ, HNO3) t Cu + H2SO4 đ  CuSO4 + SO2↑ + 2H2O Cu + HNO3 đ → Cu(NO3)2 + NO2↑ + 2H2O 3Cu+ 8HNO3 đ →3Cu(NO3)2 +2NO↑ + 4H2O CuO - Chất rắn màu đen không tan nước - CuO là oxit bazơ: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O t -CuO dễ bị H2, CO, C khử thành Cu kim loại : CuO + H2  Cu + H2O Cu(OH)2 -Cu(OH)2 là chất rắn màu xanh, không tan nước -Cu(OH)2 là bazơ → tác dụng với axit Vd: Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O t -Cu(OH)2 dễ bị nhiệt phân: Cu(OH)2  CuO + H2O Muối Cu (II) - dd muối đồng vd:CuSO4, CuCl2…có màu xanh Cu2+ - Muối đồng khan có màu trắng , muối đồng kết tinh ởdạng ngậm nước có màu xanh , vd : CuSO4 5H2O -dễ bị các kim loại mạnh (Zn, Fe) khử thành Cu kim loại vd: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (10) Hợp chất Đồng có nhiều các sinh vật biển Hàu, Tôm Hùm, và các loại thực phẩm khác thịt bò, thịt cừu, gan cừu Đồng có chứa các loại và hạt hạt dẽ Brazil, trái olive, trái bơ hạt cacao, tiêu, và lúa mì (hình: wikipedia) Phần câu hỏi trắc nghiệm Bài 1: Crôm và các hợp chất Crôm Câu : Cấu hình electron Cr (Z=24 là A [Ar] 3s1 4d5 ; B [Ar] 3s2 4d4 ; C [Ar] 3d4 4s2 ; Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng crom là : A +2, +4, +6 ; B +2, +3, +6 ; Câu 3: Cấu hình e Cr3+ là: A [Ar] 3d5 ; B [Ar] 3d4 ; C [Ar] 3d3 Câu 4: Chất tan dd axit và kiềm là: A CrCl3 ; B CrO ; C Cr2O3 ; 10 C +1, +2, +4, +6 ; D [Ar] 3d2 D CrO3 D [Ar] 3d5 4s1 ; D +3, +4, +6 (11) Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu dung dịch chuyển từ A không màu sang màu vàng C không màu sang màu da cam B màu da cam sang màu vàng D màu vàng sang màu da cam Câu 6: Phân biệt dd Fe(NO3.3 và dd Cr(NO3.3 ta dùng: A Dd HNO3 C Dd H2SO4 B Dd NaOH D Dd K2Cr2O7 Câu 7: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 môi trường NaOH Sản phẩm thu là: A Na2Cr2O7, NaCl, H2O B Na2CrO4, NaClO3, H2O C.Na[Cr(OH.4], NaCl, NaClO, H2O D Na2CrO4, NaCl, H2O Câu 8: Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe dung dịch HCl loãng, nóng thu 448 ml khí (đktc Khối lượng Crom có hỗn hợp là bao nhiêu gam ? A 0,065g B 0,52g C 0,56g D 1,015 g Câu 9: Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để tác dụng đủ với 0,6 mol FeSO4 dung dịch ( có H2SO4 làm môi trường là: A 26,4g B.27,4g C 28,4g D 29,4g Câu 10: Cho phương trình: a K2Cr2O7 + bFeSO4 + cH2SO4  dFe2(SO4.3 + eCr2(SO4.3 + gK2SO4 + fH2O Tổng hệ số a+b+c là: A.14 B.26 C.13 D.24 Câu 11: Muốn điều chế 6,72 lít khí Cl2 (đk chuẩn), thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu để tác dụng với đ HCl đậm đặc, dư là: A 26,4g B 27,4g C 28,4g 11 D 29,4g (12) Câu 12: Cr (Z = 24., cấu hình electron Cr3+ là: A [Ar]3d5 B [Ar]3d4 C [Ar]3d3 D [Ar]3d2 Câu 13: Dãy nào sau đây xếp theo thứ tự tính khử tăng dần (từ trái sang phải)? A Zn, Cr, Fe, Ni B Cr, Zn, Fe, Ni C Ni, Zn, Fe, Cr D Ni, Fe, Cr, Zn Câu 14: Tính chất hoá học đặc trưng crom là : A Tính oxi hoá B Tính khử C Tính oxi hoá – khử D Tính bazơ Câu 15 Khi đun nóng, chất nào sau đây oxi hoá Cr → Cr2+? A O2, Cl2 B Na, S C HCl, H2SO4 loãng D NaOH, KOH Câu 16: Khi đun nóng, chất nào sau đây oxi hoá Cr → Cr3+? A O2, Cl2 B Na, S C HCl, H2SO4 loãng D NaOH, KOH Câu 17: Kim loại nào sau đây thụ động HNO3, H2SO4 đặc nguội? A Al, Fe, Cu B.Fe, Cr, Zn C Al, Cr, Ca D Al, Fe, Cr Câu 18: Crom bền với nước và không khí có hợp chất nào sau đây tạo lớp màng bảo vệ? A Al2O3 B CrO3 C Cr2O3 D CrO Câu 19: Cho phản ứng: Cr + Sn2+  Cr3+ + Sn Khi cân phản ứng trên, hệ số ion Cr3+ là: A B C D Câu 20: Cặp kim loại nào sau đây bền không khí và nước có màng oxit bảo vệ? A Fe và Al B Fe và Cr C Al và Cr 12 D Mn và Cr (13) Câu 21: Chọn đáp án đúng: Dung dịch crom(III) thể tính oxi hóa môi trường: A bazơ B axit C Trung tính D Khác Câu 22: Chọn đáp án đúng: Dung dịch crom (III) thể tính khử môi trường: A bazơ B axit C Trung tính Câu 23: Chọn phát biểu đúng: cho phản ứng ứng này thì: A Cr3+ là chất khử, Zn là chất oxi hóa C Cr3+ là chất bị oxi hóa 2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2 Trong phản B Cr3+ là chất oxi hóa, Zn là chất khử D Zn là chất bị khử Câu 24: Chọn phát biểu đúng: cho phản ứng ứng này thì: A Cr3+ là chất khử, Zn là chất oxi hóa C Cr3+ là chất bị oxi hóa 2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2 Trong phản B Cr3+ là chất bị khử, Zn là chất bị oxi hóa D Zn là chất bị khử Câu 25: Khi cho CrO3 tác dụng với nước dư dễ tạo thành: A Axit đicromic C Cả axit cromic và đicromic D Khác B Axit cromic D Không có phản ứng Câu 26: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A CrO3 là oxit axit B Các muối cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh C CrO3 có tính oxi hóa mạnh D Các muối cromat và đicromat có tính khử mạnh Câu 27: Dãy hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A Al(OH.3, Cr(OH.3, Fe(OH.3 B Al2O3, Cr(OH.3, Fe(OH.3 C Al(OH.3, Cr2O3, Al2O3 D Al2O3, Cr2O3, Fe2O3 13 (14) Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai? A Crom có tính khử yếu sắt C Crom là kim loại cứng B Cr2O3 và Cr(OH.3 có tính lưỡng tính D Số oxi hóa thường gặp crom là +2, +3, +6 Câu 29: Cho chất nào sau đây vào dung dịch muối đicromat(màu da cam tạo thành muối cromat(màu vàng.? A KOH B HCl C SO2 D CrO Câu 30: Cho chất nào sau đây vào dung dịch muối cromat(màu vàng) tạo thành muối đicromat(màu da cam)? A KOH B HCl C SO2 D CrO Câu 31: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu dung dịch chuyển từ: A không màu sang màu vàng C không màu sang màu da cam B màu da cam sang màu vàng D màu vàng sang màu da cam Câu 32: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7 thì màu dung dịch chuyển từ: A không màu sang màu vàng C không màu sang màu da cam B màu da cam sang màu vàng D màu vàng sang màu da cam Câu 33: Kết luận nào sau đây đúng? A K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh C K2Cr2O7 có tính khử mạnh B K2Cr2O7 có tính oxi hóa yếu D K2Cr2O7 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Câu 34: Kết luận nào sau đây đúng? A K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh C K2Cr2O7 có tính khử mạnh B K2Cr2O7 có tính oxi hóa yếu D K2Cr2O7 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử 14 (15) Bài 2: Sắt và các hợp chất Sắt Câu1: Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng không xảy là: t A Fe + O2  B.Fe + Cl2 C.Fe + HNO3 loãng D.Fe + H2SO4 đặc nguội Câu 2: Sản phẩm thu cho sắt dư vào dd HNO3 đặc, nóng là: A Fe(NO3)2 ; NO; H2O C.Fe(NO3)2; NO2; H2O B.Fe(NO3)3; NO2; H2O D Fe(NO3)2; N2O ; H2O Câu3: Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 26 Cấu hình electron X, chu kỳ và nhóm hệ thống tuần hoàn, là: A B C D 1s2 2s2 2p6 3s2 3d6 , chu kỳ nhóm VIB 1s2 2s2 2p6 3s2 3d6 4s2, chu kỳ 4, nhóm IIA 1s2 2s2 2p6 3s2 3d5 , chu kỳ 3, nhóm VB 1s2 2s2 2p6 3s2 3d6 4s2, chu kỳ 4, nhóm VIIIB Câu 4: Đốt nóng ít bột sắt ooxxi, để nguội cho vào bình lượng dư dd HCl Người ta thu dd X Trong dd X có chất nào sau đây? A FeCl2, HCl B FeCl3, HCl C FeCl2, FeCl3, HCl D FeCl2, FeCl3 Câu 5: Cho lá sắt Lá cho tác dụng hết với khí clo Lá cho tác dụng hết với dd HCl Hãy chọn phát biểu đúng: A Trong trường hợp, thu FeCl2 B Trong trường hợp, thu FeCl3 15 (16) C Lá thu FeCl3, lá thu FeCl2 D Lá thu FeCl2, lá thu FeCl3 Câu 6: Chọn phương trình điều chế FeCl2 đúng: A.Fe + Cl2  FeCl2 C Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu B Fe +2NaCl  FeCl2 +2Na D FeSO4 + 2KCl  FeCl2 + K2SO4 Câu 7: Khi điều chế FeCl2 cách cho Fe tác dụng với dd HCl Để bảo quản dd FeCl2 thu không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt (III), người ta có thể làm: A Cho thêm vào dd lượng sắt dư B Cho thêm vào dd lượng kẽm dư C Cho thêm vào dd lượng HCl dư D Cho thêm vào dd lượng HNO3 dư Câu 8: Cho Fe tác dụng dd AgNO3 dư, ta thu dd X và kết tủa Y Trong dd X có chứa: A Fe(NO3)2, AgNO3 C Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 B Fe(NO3)3, AgNO3 D Fe(NO3)2 Câu 9: Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dd muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 Kim loại nào tác dụng với dung dịch muối nói trên? A Fe B Cu, Fe C Cu D Ag Câu 10: Ngâm đinh sắt dd chứa hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 Phương trình phản ứng xãy là: A Fe +2Fe(NO3)3 3 Fe(NO3)2 B Fe +Fe(NO3)2 3 Fe(NO3)3 C Câu A và B đúng D Cả câu A và B sai Câu 11: Khi cho sắt nóng đỏ vào nước: A Sắt không tác dụng với nước, vì sắt không tan nước B Tùy nhiệt độ mà sắt tác dụng với nước, tạo H2 và FeO Fe3O4 C Sắt tác dụng với nước, tạo H2 và Fe2O3 D Câu B,C đúng Câu 12:Khi cho dư sắt vào dd HNO3 đặc, nóng, phương trình phản ứng sau xãy ra: A Fe + HNO3  Fe(NO3)2 + H2  16 (17) B 2Fe + 6HNO3 2 Fe(NO3)3 + 3H2  C Fe + 4HNO3  Fe(NO3)2 + 2NO2  + 2H2O D Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2  + 3H2O Câu 13: Cho vào ông nghiệm ít mạt sắt rót vào ít dd HNO3 loãng Hiện tượng sau xãy ra: A Sắt tan, tạo dd không màu và xuất khí đỏ nâu B Sắt tan, tạo dd không màu và có xuất khí không màu hoá thành nâu đỏ không khí C Sắt tan, tạo thành dd màu vàng nâu và có khí nâu đỏ D Sắt tan tạo dd màu vàng nâu và khí không màu, hóa thành nâu đỏ không khí Câu 14: Xét phương trình phản ứng: X Y FeCl  Fe  FeCl Hai chất X, Y là: A AgNO3 dư, Cl2 ; B.FeCl3 , Cl2 ; C HCl, FeCl3 ; D Cl2 , FeCl3 Câu 15: Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và S Sau phản ứng, thu hỗn hợp Y Cho hỗn hợp Y tác dụng với dd HCl (dư), thu chất rắn không tan Z và hỗn hợp khí T Hỗn hợp Y bao gồm các chất sau: A FeS2, FeS, S B FeS2, Fe, S C Fe, FeS, S D FeS2, FeS Câu 16: Điền vào vị trí (1), (2) các công thức thích hợp: Fe tác dụng với dd HCl tạo …… (1), còn tác dụng với Cl2, lại tạo …… (2) A (1)FeCl3; (2)FeCl2 C (1)FeCl2; (2)FeCl2 B (1)FeCl3; (2)FeCl3 D (1)FeCl2; (2)FeCl3 Câu 17: Hỗn hợp bột A chứa kim loại Fe, Ag, và Cu Cho hỗn hợp A tác dụng với dd B, khuấy kỹ phản ứng kết thúc Nhận thấy Fe, Cu tan hết, còn Ag với trọng lượng không thay đổi Dung dịch B là: A CuCl2 B FeCl3 C, AgNO3 17 D FeCl2 (18) Câu 18: Hỗn hợp A gồm kim loại là Fe, Cu, và Ag Cho hỗn hợp A và dd B, khuấy kỹ, phản ứng kết thúc, nhận thấy Fe và Cu tan hết, còn có Ag Đem cân, nhận thấy lượng Ag đã tăng so với ban đầu Dung dịch B là: A CuSO4 B Fe(NO3)3 C AgNO3 D HCl Câu 19: Thể tích khí thoát (đktc) cho 5,6 gam Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư là: A 2,24 lít B.3,36 lít C.6,72 lít D.22,4 lít Câu 20: Hoà tan Fe HNO3 (dư), thấy sinh hổn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO Khối lượng Fe bị hoà tan là: A 0,56 g B 1,12 g C 1,68 g D 2,24 g Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 1,84 g hổn hợp Fe và Mg lượng dư dd HNO3 thấy thoát 0,04 mol khí NO (đkc) Số mol Fe và Mg hổn hợp là: A 0,01 mol và 0,01 mol C 0,03 mol và 0,02 mol B 0,02 mol và 0,03 mol D 0,03 mol và 0,03 mol Câu 22: Nhúng Fe vào 100 ml dd Cu(NO3)2 0,1 M Đến phản ứng xãy hoàn toàn, khối lương Fe : A tăng 0,08 g B tăng 0,8 g C giảm 0,08 g D giảm 0,56 g Câu 23: Cho 20 g hổn hợp Fe và Mg tác dụng với dd HCl thấy thoát g khí H2 Đem cô cạn dd sau phản ứng thu bao nhiêu gam muối khan? A, 50 g B.60 g C 55,5 g D 60,5 g Câu 24: Cho Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng sau đó cho bay dd thu thì còn lại 55,6 g tinh thể FeSO4.7H20 Thể tích khí H2 thoát đkc Fe tan hết là bao nhiêu lít? A.2,24lít B 3,36 lít C 4,48 lít 18 D 5,6 lít (19) Câu 25: Cho hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu 2,24 lít NO đktc Mặc khác, cho m gam hỗn hợp này phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu 2,8 lít H2 (đktc) Giá trị m là gì? A.8,3g B 4,15g C 4,5g D 6,95g Câu 26: Cho 2,52g kim loại chưa biết hóa trị tác dụng với dung dịch H2 SO4 6,84g muối sunfat Kim loại đã dùng là kim loại nào? A.Mg B Zn C Al loãng thu D Fe Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp sắt và đồng dd HNO3 loãng Thu 0,896 lít khí NO Thành phần phần trăm sắt, đồng hỗn hợp ban đầu, là: A 63,2% và 36,8% ; B 36,8% và 63,2% ; C 50% và 50% ; D.36,2 % và 36,8% Câu 28: Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dd gồm 0,082 mol Cu SO4 Sau phản ứng thu dd B và kết tủa C Kết có các chất sau: A Cu, Zn B Cu, Fe C Cu, Fe, Zn D Cu Câu 29: Cho 20 gam sắt vào dd HNO3 loãng, sản phẩm phản ứng khử là khí NO Sau phản ứng hoàn tất, còn dư 3,2 gam sắt Thể tích khí NO thoát đk chuẩn là: A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,75 lít D 11,2 lít Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 1,58 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Zn, Mg dd HCl, thu 1,344 lít H2 đk chuẩn Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan là: A 6,72 gam ; B 5,84 gam ; C 4,20 gam 19 ; D 6,40 gam (20) Bài 3: Hợp chất Sắt Câu 1: Chọn phát biểu đúng: Khi cho FeO phản ứng với O2, HNO3, H2SO4 đặc, nóng thì FeO thể A Tính oxi hoá B Tính khử C Tính oxi hoá – khử D Tính bazơ Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất: FeO bị oxi hoá các chất nào sau đây? A O2, HNO3 C O2, H2SO4 B CO, H2, C, Al D O2, HNO3, H2SO4 đặc, nóng Câu 3: FeO bị khử các chất nào sau đây? A O2,HNO3,H2SO4 đặc, nóng B CO,H2,C,Ag C CO,H2,C,Cu D CO,H2,C,Al Câu 4: Chọn phát biểu đúng: Khi cho FeO phản ứng với CO, H2, C, Al thì FeO thể tính chất: A Tính oxi hoá B Tính khử C Tính oxi hoá – khử D Tính bazơ Câu 5: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá khử? t A 4FeO + O2  2Fe2O3 t B FeO + C  Fe + CO C 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 D FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Câu 6: Chọn phát biểu đúng: Tính chất hoá học đặc trưng hợp chất sắt(II) là A Tính oxi hoá B Tính khử C Tính oxi hoá – khử D Tính bazơ Câu 7: Ion Fe2+ có khả năng: A Nhường 1e B Nhận 2e C Nhường 2e 20 D A và B (21) Câu 8: Hiện tượng gì xảy để dung dịch muối sắt(II) không khí? A.Dung dịch màu xanh nhạt hoá thành nâu đỏ B.Dung dịch màu xanh nhạt hoá thành đỏ nâu C.Dung dịch màu xanh nhạt hoá thành màu vàng D.Dung dịch màu vàng hoá thành xanh nhạt Câu 9: Hiện tượng gì xảy để Fe(OH)2 ngoài không khí ẩm? A.Màu trắng xanh chuyển thành màu vàng B.Màu trắng xanh chuyển thành màu đỏ nâu C.Màu trắng xanh chuyển thành màu nâu đỏ D.Màu trắng xanh chuyển thành màu xanh nhạt Câu 10: Muốn khử dung dịch Fe2+ thành kim loại Fe ta có thể cho vào dung dịch chất nào sau đây? A CO, H2, C, Al C O2, HNO3, H2SO4 đặc, nóng B Mg, Al, Zn D Cl2, O2, KMnO4, SO2, HNO3, H2SO4 đặc Câu 11: Từ Fe có phương pháp điều chế trực tiếp hợp chất sắt (II) clorua: A B C.3 D Câu 12: Chọn phương trình điều chế FeCl2 đúng: A Fe + Cl2 = FeCl2 C Fe + CuCl2 = FeCl2 + Cu B Fe + 2NaCl = FeCl2 + 2Na D FeSO4 + 2KCl = FeCl2 + K2SO4 Câu 14: Để thu FeO ta có thể dùng phương pháp nào sau đây? A Dùng CO khử Fe2O3 400OC B Phân hủy Fe(OH)2 môi trường có oxi C Cho dung dịch muối sắt (II) tác dụng với dung dịch bazơ D Tất đúng Câu 15: Để thu Fe(OH)2 ta có thể dùng phương pháp nào sau đây? A Hoà tan FeO vào nước 21 (22) B Cho dung dịch muối Fe3+ vào dung dịch kiềm C Cho dung dịch muối Fe2+ vào dung dịch kiềm D Oxi hoá Fe(OH)3 Câu 16: Tính chất hoá học đặc trưng dung dịch muối sắt(III) là: A Tính oxi hoá B Tính khử C Tính oxi hoá – khử D Tính bazơ Câu 17: Ion Fe3+ có khả năng: A Nhường 1e B Nhận 1e C Nhận 3e D B và D Câu 18: Hợp chất nào sau đây kém bền với nhiệt? A FeO B Fe2O3 C Fe(OH)2 D Fe(OH)3 Câu 19: Nhiệt phân hoàn toàn hợp chất M không khí thu Fe2O3 M là chất nào sau đây? A FeCl2 B Fe(OH)3 C Fe2(SO4)3 D FeSO4 Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn hợp chất M không khí thu Fe2O3 M là chất nào sau đây? A Fe(OH)2 B Fe(OH)3 C Fe(NO3)2 D Cả A, B, C Câu 21: Muốn khử dung dịch Fe3+ thành dung dịch Fe2+ ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe3+? A.Na B.Ag D Al dư C.Fe Câu 22: Muốn khử dung dịch Fe3+ thành kim loại Fe ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe3+? A.Na B.Ag D Al dư C.Fe Câu 23: Chất khử thường dùng để khử Fe2O3 là : 22 (23) A.CO,H2 C, Al B.Mg,Al,Zn dư C Fe, Cu D.HNO3 Câu 24: Khi điều chế FeCl2 cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu không chuyển thành hợp chất sắt ba( FeCl3) , người ta có thể: A Cho thêm vào dung dịch lượng sắt dư B Cho thêm vào dung dịch lượng kẽm dư C Cho thêm vào dung dịch lượng HCl dư D.Cho thêm vào dung dịch lượng HNO3 dư Câu 25: FeO và Fe2O3 phản ứng với dung dịch nào cho cùng muối? A HCl B HNO3 C H2SO4 loãng D Cả dung dịch Câu 26: Kết luận nào đúng cho Cu phản ứng với dung dịch FeCl3 ? A Tính khử Cu mạnh Fe B Tính khử Cu mạnh Fe2+ C Tính oxi hóa Cu2+ mạnh Fe2+ D Tính oxi hóa Cu2+ mạnh Fe3+ Câu 27: Nhận định nào sau đây sai ? A Sắt tan dung dịch CuSO4 B Sắt tan dung dịch FeCl3 C Sắt tan dung dịch FeCl2 D Đồng tan dung dịch FeCl3 Câu 28: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra? A Cu + Fe2+  Cu2+ + Fe C Cu + 2Fe2+  Cu2+ + 2Fe2+ B Cu + Pb2+  Cu2+ + Pb D Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe Câu 29: Cho kim lọai Fe, Cu và ba dung dịch HCl, FeCl3, CuCl2 Số cặp chất tác dụng với là: A B C3 D 23 (24) Câu 30: Có các chất Cu, Fe, dd AgNO3, dd CuCl2, dd FeCl2 Dung dịch FeCl3 phản ứng với: A Cu, Fe C FeCl2 và Fe B Cu, Fe, AgNO3 D Cu và FeCl2 Câu 31: Phản ứng với nhóm chất nào sau đây chứng tỏ FeO có tính oxi hóa ? A CO, C, HCl C Al, Mg, HNO3 B H2, Al, CO D CO, H2, H2SO4 Câu 32: Phản ứng với nhóm chất nào sau đây chứng tỏ Fe2O3 có tính oxi hóa ? A CO, C, HCl C Al, Mg, HNO3 B H2, Al, CO D CO, H2, H2SO4 Câu 33: Phản ứng với nhóm chất nào sau đây chứng tỏ FexOy có tính oxi hóa ? A CO, C, HCl C Al, Mg, HNO3 B H2, Al, CO D CO, H2, H2SO4 Câu 34: Cho phản ứng Fe + 2FeCl3  3FeCl2 Phát biểu nào sau đây là sai? A Sắt khử sắt (III) thành sắt(II) B FeCl3 có tính oxi hoá C Fe3+ nhận 1e D FeCl3 có tính khử Câu 35: Hợp chất nào sau đây sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ? A.FeO B.Fe2O3 C.Fe(OH)3 D Fe(NO3)3 Câu 36: Nhận định nào sau đây sai ? A Sắt tan dung dịch CuSO4 B Sắt tan dung dịch FeCl3 C Sắt tan dung dịch FeCl2 D Đồng tan dung dịch FeCl3 24 (25) Câu 37: Có thể điều chế Fe(OH)3 cách: A Cho Fe2O3 tác dụng với H2O B Cho muối sắt (III) tác dụng với axit mạnh C Cho Fe2O3 tác dụng với NaOH vừa đủ D Cho muối sắt (III) tác dụng với dd bazơ Câu 38: Chọn câu đúng các câu sau đây: A Gang là hợp kim Fe với C đó C chiếm từ - 10% B Thép là hợp kim Fe với C đó C chiếm từ - 5% C Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt chất khử CO D Nguyên tắc sản xuất thép là loại bỏ phần lớn các hợp chất C, Si, Mn, S, P … Câu 39: Trong quá trình sản xuất gang, xỉ lò là chất nào sau đây? A SiO2 B MnO2 C CaSiO3 D MnSiO3 Câu 40: Chọn phát biểu đúng: A.Gang là hợp kim Fe với C đó Cchiếm từ 5-10% B.Thép là hợp kim Fevới Ctrong đóCchiếm từ2-5% C Gang trắng chứa C dạng than chì D Gang là hợp kim Fe với C đó C chiếm từ - 5% Câu 41: Chọn phát biểu đúng: A.Thép là hợp kim Fe với C đó C chiếm từ - 5% B.Thép cứng có hàm lượng C từ 0,9 – % C.Thép mềm có hàm lượng C 0,1% D.Hàm lượng C gang trắng nhiều gang xám 25 (26) Câu 42: Chất khử thường dùng sản xuất gang là: A H2 B Al C CO D C Câu 43: Phản ứng nào sau đây xảy hai quá trình luyện gang và luyện thép? t A FeO + CO  Fe + CO2 t B CaO + SiO2  CaSiO3(xỉ) t C FeO + Mn  Fe + MnO t D S + O2  SO2 0 Câu 44: Hiện tượng xảy nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch FeSO4 là: A.có kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 B.có kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 C.có kết tủa nâu đỏ Fe(OH)2 D.có kết tủa trắng xanh Fe(OH)3 Bài 4: Đồng và các hợp chất Đồng Câu 1: Một nguyên tố X (Z=29), vị trí X bảng HTTH các nguyên tố là: A nhóm VIIIB, chu kì 4, ô 29 C nhóm IB, chu kì 4, ô 29 B Nhóm IIB, chu kì 3, ô 29 D Nhóm IVB, chu kì 4, ô 29 Câu 2: Trong hợp chất, Cu có số oxi hóa là: 26 (27) A -1, +1 B +1, +2 C +2, +4 D -2, +2 Câu 3: Cấu hình e Cu2+ là: A [Ar]3d10 B [Ar]3d8 C [Ar]3d9 D [Ar]3d94s2 Câu 4: Cu không tác dụng với chất nào sau đây? A Cl2 C H2SO4 đặc, nóng B dd AgNO3 D dd HCl Câu 5: Cu có tính: A Oxi hóa yếu B oxi hóa mạnh C khử yếu D khử mạnh Câu 6: Tìm phản ứng sai? A Cu+2HCl + ½ O2  CuCl2 + H2O B 3Cu + 8HNO3 loãng  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O C 3Cu+4H2SO4 + 8NaNO3  3Cu(NO3)2 + 4Na2SO4 + 2NO + 4H2O D Cu + FeCl2  CuCl2 + Fe Câu 7: Để loại Fe lẫn bột Cu, cần dùng thêm chất nào sau đây? A CuSO4 B FeSO4 C ZnSO4 D NiSO4 Câu 8: Cho Cu tác dụng với dd sau: HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), và Na2S (6) Cu phản ứng với: A 2, 3, 5, B 2, 3, C 1, 2, D 2, Câu 9: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng cho thể tích khí NO2 lớn là: A.Ag B.Cu C.Zn D.Fe 27 (28) Câu 10: Cho Cu vào các dung dịch AgNO3, CuSO4 , HNO3, FeCl2 , FeCl3 Số phản ứng xảy là: A B C D Câu 11: Cho các chất Cu, CuO và các dd HCl, AgNO3, FeSO4, FeCl3 Số cặp chất có phản ứng với là: A B C D Câu 12: Oxit nào sau đây có màu đỏ và có tính oxi hóa mạnh? A Cu2O B Fe2O3 C CrO3 D CuO Câu 13: Ba hh kim loại: Cu-Ag Cu-Al Cu-Mg Dùng dd cặp chất nào sau đây để nhận biết các hh trên? A HCl, AgNO3 B HCl, Al(NO3)3 C HCl, Mg(NO3)3 D HCl, NaOH Câu 14: Có các dd sau: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3 Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết các dd trên? A Cu B dd Al2(SO4)3 C dd BaCl2 D dd Ca(OH)2 Câu 15: Kim loại X tác dụng dd H2SO4 loãng, lấy khí thu để khử oxit kim loại Y X và Y có thể là: A Cu và Fe B Fe và Cu C Cu và Ag D Ag và Cu Câu 16: Với có mặt oxi không khí, đồng bị tan dung dịch H2SO4 theo phản ứng sau: A Cu + H2SO4   CuSO4 + H2 B 2Cu + 2H2SO4 +O2   2CuSO4 + 2H2O C Cu + 2H2SO4   CuSO4 + SO2 + 2H2O D 3Cu + 4H2SO4 + O2   3CuSO4 + SO2 + 4H2O 28 (29) Câu 20: Trong không khí ẩm, các vật dụng đồng bị bao phủ lớp gỉ màu xanh Lớp gỉ đồng là: A (CuOH)2.CuCO3 B CuCO3 C Cu2O D CuO Câu 21: Mệnh đề không đúng là: A Fe3+ có tính oxy-hóa mạnh Cu2+ B Fe Khử Cu2+ dung dịch C Fe2+ oxy-hóa Cu2+ D Tính oxy-hóa tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ Câu 22: Tổng hệ số tất các chất phản ứng Cu với HNO3 đặc nóng là: A 11 B 10 C D Câu 23: Cho 9,6 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu 2,24 lít khí NO (đktc) Kim loại M là: A Mg B Cu C Fe D Zn Câu 24: Cho Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy thoát 1,792 lít NO (đkc) Khối lượng muối nitrat sinh dung dịch là: A 21, 56 gam B 21,65 gam C 22,56 gam D 22,65 gam Câu 25: Đốt m gam Cu không khí Hoà tan chất rắn thu vào dung dịch 0,84 lít HNO3 0,5M (vừa đủ) thấy thoát 448 ml khí NO (đktc) Giá trị m là: A 12,8 B 18,2 C 6,4 D 4,6 Câu 26: Các vật dụng Cu bị oxi hoá, ta có thể dùng hoá chất nào sau đây để đánh bóng đồ vật mới? A Dung dịch HCl C Dung dịch NH3 B Dung dịch HNO3 D Dung dịch C2H5OH, đun nóng 29 (30) Câu 27: Khi tinh chế Cu thô phương pháp điện phân dung dịch CuSO4 với anot là đồng thô, anot xảy quá trình: A Khử ion đồng B Oxi hoá đồng C Khử nước D Oxi hoá nước Câu 28: Ngâm đồng dư vào dung dịch AgNO3 thu dung dịch X Sau đó ngâm sắt dư vào dung dịch X thu dung dịch Y Dung dịch Y gồm: A Fe(NO3)2 C Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 B Fe(NO3)3 D Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3 Câu 29: Các chất đây, dãy nào gồm các chất tác dụng với dung dịch HCl? A Fe2O3, KMnO4, Cu C CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2 B Fe, CuO, Ba(OH)2 D MgCO3, BaSO4, AgNO3 Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại R H2SO4 đặc, đun nóng nhẹ thu dung dịch X và 3,36 lít khí SO2 (đktc) R là kim loại nào sau đây? A Fe B Al C Ca Nỗ lực nhiều thành công Chúc các bạn học tập đạt kết tốt Nguyễn Thị Diệu Phương – trithucsangtao.vn (Trường PTTH Hựu Thành, Khánh Hòa) 30 D Cu (31)

Ngày đăng: 13/06/2021, 03:42

w