ĐỀ KIỂM TRA 45’ HỌ TÊN: ………………………… LỚP:…………………………… Câu 1. Để phân biệt: Fe, FeO, Fe 2 O 3 bằng phương pháp hóa học có thể dùng A dung dịch NaOH. B HNO 3 loãng. C dung dịch CuSO 4 . D H 2 SO 4 đặc, nguội. Câu 2: Cho một ít bột Fe vào dd HNO 3 loãng, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd A. Kết luận nào sau đây là không đúng về dd A? A dd A có thể chứa ion Fe 2+ và NO 3 - . B dd A có thể chứa ion Fe 2+ , Fe 3+ và NO 3 - . C dd A có thể chứa ion Fe 2+ , H + và NO 3 D dd A có thể chứa ion Fe 3+ , H + và NO 3 - Câu 3: Cu tác đụng được với tất cả các chất trong dãy chất sau: A H 2 SO 4 loãng, dung dịch CuSO 4 , dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . B dung dịch NaOH, dung dịch ZnCl 2 , dung dịch FeCl 2 . C H 2 SO 4 đặc, Cl 2 , O 2 , H 2 . D HNO 3 loãng, dung dịch AgNO 3 , dung dịch FeCl 3 . Câu 4: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao một thời gian thu được 6,72g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau (A) . Đem hoàn tan hỗn hợp này vào dd HNO 3 dư thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỉ khối so với H 2 bằng 15. m nhận giá trị là A 5,56 B 7,2 C 8,81 D 6,64 Câu 5: Để điều chế Fe(NO 3 ) 2 ta cho Fe tác dụng với dung dịch A AgNO 3 dư. B Mg(NO 3 ) 2 vừa đủ. C Fe(NO 3 ) 3 vừa đủ. D HNO 3 loãng dư. Câu 6: Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp bột gồm: Fe + FeO; Fe + Fe 2 O 3 ; FeO + Fe 2 O 3 .Dãy hoá chất sau đây để nhận biết các lọ đó là A dung dịch HCl và Cu. B dung dịch HNO 3 và dung dịch CuSO 4 . C dung dịch HNO 3 và dung dịch HCl. D dung dịch HNO 3 và dung dịch NaOH. Câu 7: Để đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam Fe cần thể tích khí clo (đktc) là A 4,48 lít B 8,96 lít C 6,72 lít D 2,24 lít Câu 8: Cho 18,5 gam hỗn hợp X(Fe, Fe 3 O 4 ) phản ứng với 200 ml dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất(đktc), dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 là A 0,32 B 3,2 C 6,4 D 0,64 Câu 9: Đem nung một lượng Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian thì dừng lại, để nguội, đem cân thấy khối lượng giảm 54g. Vậy khối lượng ( gam ) Cu(NO 3 ) 2 đã bị nhiệt phân là A 98 B 50 C 94 D 49 Câu 10: Có sơ đồ phản ứng sau: KCrO 2 + Br 2 + KOH → (X) + KBr +H 2 O. (X) là A CrBr 3 . B K 2 Cr 2 O 7 . C KCrO 4 . D K 2 CrO 4 . Câu 11: Kim loại sắt bị oxi hóa bởi chất nào sau đây tạo ra hợp chất sắt (II) ? A Cl 2 B HNO 3 đặc,t 0 C dd H 2 SO 4 loãng D dd AgNO 3 dư Câu 12: Cho lần lượt các chất bột: MgO, Al 2 O 3 , FeO, Fe 2 O 3 vào dung dịch HNO 3 loãng. Ở mộtthí nghiệm thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Chất bột đó là A Al 2 O 3 B FeO C MgO D Fe 2 O 3 Câu 13: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , FeCO 3 , FeSO 4 , FeS, lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A 5 B 6 C 7. D 8. Câu 14: Cho hai phương trình hoá học sau:Cu + 2FeCl 3 → 2FeCl 2 + CuCl 2 Fe + CuCl 2 → FeCl 2 + CuCó thể rút ra kết luận nào sau đây? A Tính oxi hoá: Fe 3+ > Cu 2+ > Fe 2+ . B Tính oxi hoá: Fe 2+ > Cu 2+ > Fe 3+ . C Tính khử: Fe 2+ > Fe > Cu. D Tính khử: Fe > Fe 2+ > Cu. Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp Fe, Mg trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch (A). Cô cạn dung dịch (A) thu được lượng muối khan là A 25,75 gam B 22,25 gam C 22,75 gam D 24,45 gam Câu 16: Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO 3 ) 3 1M và Cu(NO 3 ) 2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là A 10.95 B 13.20 C 15.20 D 13.80 Câu 17: Cấu hính electron nào sau đây là của Fe 2+ ? A [Ar]3d 3 B [Ar]3d 6 . C [Ar]3d 5 . D [Ar]3d 4 . Câu 18: Dãy sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần là A Ni, Zn, Pb B Ni, Sn, Zn, Pb C Pb, Ni, Sn, Zn. D Pb, Sn, Ni, Zn. Câu 19: Chọn phương trình hoá học viết đúng A D. 2 2 2 2 4 2 2CrO 3Br 8OH 2CrO 6Br 4H O − − − − + + → + + B B. 2Cr + 6H + → 2Cr 3+ + 3H 2 C C. Ag + Cu 2+ → Cu + Ag + D A. 2Cr 3+ + Zn → 2Cr 2+ + Zn 2+ Câu 20: Oxi hóa hoàn toàn 14,3g hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 22,3g hỗn hợp oxit. Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng ( gam ) muối tạo ra là A 32,05 B 48,9 C 49,8 D 36,6 Câu 21: Muối Fe 2+ làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở môi trường axit cho ra ion Fe 3+ còn ion Fe 3+ tác dụng với I – cho ra I 2 và Fe 2+ . Sắp xếp các chất oxi hóa Fe 3+ , I 2 , MnO 4 – theo thứ tự độ mạnh tăng A I 2 <MnO 4 – <Fe 3+ B I 2 <Fe 3+ <MnO 4 – . C MnO 4 – <Fe 3+ <I 2 D Fe 3+ <I 2 <MnO 4 - Câu 22: Cho phản ứng Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu. Nhận xét không đúng là A ion Fe 2+ oxi hóa được kim loại Cu. B tính oxi hóa của ion Fe 2+ yếu hơn ion Cu 2+ C kim loại Fe có tính khử mạnh hơn kim loại Cu. D kim loại Fe khử được ion Cu 2+ Câu 23: Ở điều kiện thường các kim loại Zn, Pb, Ni, Sn đều có thể khử A nước tạo hidroxit và hidro. B ion Fe 2+ trong dung dịch muối. C ion NO 3 – trong môi trường axit. D ion Zn 2+ trong dung dịch muối. Câu 24: Muối đicromat không tồn tại trong môi trường A pH < 7. B axit. C trung tính. D kiềm Câu 25: Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Fe, Cu và Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng Ag ta có thể dùng dung dịch A HCl đặc, dư. B FeCl 3 dư. C AgNO 3 dư. D HNO 3 loãng, dư. Câu 26: Thể tích dung dịch HNO 3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO). A 0,8 lít B 0,6 lít. C 1,2 lít. D 1,0 lít. Câu 27: Chọn phát biểu đúng A Thép là hợp kim sắt với cacbon trong đó cacbon chiếm 2 – 5% khối lượng cùng với một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni, …). B Nguyên tắc sản xuất gang là oxi hóa quặng sắt trong lò cao. C Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đó cacbon chiếm 5 – 10% khối lượng ngoài ra còn một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S, … D Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hóa các tạp chất (C, Si, Mn, S, …) có trong gang thành oxit nhằm làm giảm hàm lượng của chúng. Câu 28: Cho các hợp chất sau: Ca(HCO 3 ) 2 , Al 2 O 3 , MgO, Cr(OH) 3 , CrCl 3 , K 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 ,CrO 3 các chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl là A Ca(HCO 3 ) 2 , Al 2 O 3 ,Cr(OH) 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 ,CrO 3 B Ca(HCO 3 ) 2 , Al 2 O 3 ,Cr(OH) 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 C Al 2 O 3 , MgO, Cr(OH) 3 , CrCl 3 , K 2 CO 3 D Al 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO 3 Câu 29: Cho 0,3 mol Fe vào dd chứa 0,3 mol FeCl 3 và 0,4 mol HCl. khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí H 2 thu được ở đktc là?A 3,36 lit B 6,72 lít C 2,24 lít D 4,48 lít Câu 30: Hoà tan 19.2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO 3 1M, sau đó thêm vào 500ml dung dịch HCl 2M . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí NO duy nhất, phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào X để kết tủa hết ion Cu 2+ A 800 B 600 C 400 D 120 Đáp án 41a01: 1. D 2. C 3. A 4. B 5. C 6. A 7. C 8. B 9. C 10. D 11. C 12. B 13. D 14. A 15. A 16. D 17. B 18. D 19. D 20. C 21. B 22. A 23. C 24. D 25. B 26. A 27. D 28. B 29. A 30. B . ĐỀ KIỂM TRA 45’ HỌ TÊN: ………………………… LỚP:…………………………… Câu 1. Để phân biệt: Fe, FeO, Fe 2 O 3 bằng phương. 18,5 gam hỗn hợp X(Fe, Fe 3 O 4 ) phản ứng với 200 ml dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất(đktc), dung dịch Y và. loại Cu. D kim loại Fe khử được ion Cu 2+ Câu 23: Ở điều kiện thường các kim loại Zn, Pb, Ni, Sn đều có thể khử A nước tạo hidroxit và hidro. B ion Fe 2+ trong dung dịch muối. C ion NO 3 –