1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 13 Dia hinh be mat Trai Dat

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 6,02 MB

Nội dung

thường có các núi với đỉnh nhọn, sắc hoặc lởm chởm, có sườn đôi khi dốc đứng, các khối núi đá vôi có.. nhiều hình dạng khác nhau, bên trong núi có nhiều hang động.[r]

(1)

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT

HỌC HÔM NAY!

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨ

Nội lực gì? Ngoại lực gì? Em nêu tác động nội lực ngoại

(3)(4)(5)(6)

Tiết 15 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.

1/ NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI. 2/ NÚI GIÀ, NÚI TRẺ.

(7)

1/ NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI:

1/ NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI:

Quan sát hình ảnh mơ tả núi.

- Núi:

(8)

1/ NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI:

1/ NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI:

Núi bao gồm phận nào?

+ Núi có ba phận: đỉnh núi, sườn núi chân núi.

+ Độ cao núi thường 500 m so với mực nước biển (độ cao tuyệt đối)

(9)

1/ NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI.

1/ NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI.

Độ cao núi tính cách nào?

Cho biết độ cao tương đối độ cao tuyệt đối gì?

(10)

LOẠI NÚI ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI

Thấp Dưới 1.000 m

Trung bình Từ 1.000 m đến 2.000 m

Cao Từ 2.000 m trở lên

1/ NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI: 1/ NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI:

Dựa vào bảng phân loại núi (căn vào độ cao), cho biết núi chia làm loại? Nêu đặc điểm loại.

- Căn vào độ cao, núi chia làm ba loại: + Núi thấp: 1.000 m.

+ Núi trung bình: từ 1.000 m đến 2.000 m. + Núi cao: từ 2.000 m trở lên.

(11)(12)(13)(14)

2/ NÚI GIÀ, NÚI TRẺ:

Thảo luận nhóm, thời gian phút Dựa vào hình 35 SGK, cho biết:

- Nhóm nhóm 3: nêu đặc điểm núi già thời gian hình thành, hình thái (đỉnh, sườn, thung lũng).

- Nhóm

nhóm 4: nêu đặc điểm núi trẻ về thời gian hình thành, hình thái (đỉnh, sườn,

(15)

- Núi già:

- Núi trẻ:

2/ NÚI GIÀ, NÚI TRẺ:

hình thành cách hàng trăm triệu năm, có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

(16)(17)(18)

3/ ĐỊA HÌNH CÁCXTƠ VÀ CÁC HANG ĐỘNG:

Dựa vào hình ảnh sau đây, em nêu

(19)

Địa hình cácxtơ

thường có núi với đỉnh nhọn, sắc lởm chởm, có sườn đơi dốc đứng, khối núi đá vơi có

nhiều hình dạng khác nhau, bên núi có nhiều hang động.

(20)

- Địa hình cácxtơ dạng địa hình

những vùng núi đá vơi.

- Trong núi đá vơi thường có nhiều hang

động.

(21)

Dựa vào vốn hiểu biết mình, nêu vai trị vùng núi đá vôi

Cung cấp vật liệu xây dựng, có những hang động đẹp có giá trị về du lịch.

(22)

Hạ Long

Tam Cốc – Bích Động

(23)(24)(25)(26)(27)

BÀI TẬP

1/ Đặc điểm sau nói đặc điểm địa hình núi?

A Là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng.

B Là vùng chuyển tiếp miền núi trung du.

C Là dạng địa hình có bề mặt tương đối phẳng gợn sóng.

(28)

BÀI TẬP

2/ Núi thường có độ cao mét (m) so với mực nước biển?

(29)

BÀI TẬP

3/ Khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ địa điểm so với mực nước biển trung bình là:

(30)

BÀI TẬP

4/ Những núi hình thành cách hàng trăm triệu năm gọi là:

(31)

BÀI TẬP

5/ Em điền vào chỗ trống sau cho hoàn chỉnh câu nói địa hình cacxtơ.

- Địa hình cácxtơ dạng địa hình những vùng ………

- Trong núi đá vơi thường có nhiều …………

(32)

DẶN DÒ HỌC SINH

- Học bài,

- Chuẩn bị trước 14:

Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo).

- Học bài,

- Chuẩn bị trước 14:

(33)(34)

Ngày đăng: 13/06/2021, 00:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN