Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
32,98 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đất nước ta trình lên chủ nghĩa xã hội phải xây dựng kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất phù hợp Lịch sử phát triển kinh tế loài người từ trước đến trải qua tất nhiều hình thái kinh tế xã hội, bật rõ nét hình thái cơng xã ngun thuỷ, chiếm hữu nơ lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Trong tất hình thái kinh tế chưa có hình thái kinh tế có chế quản lý, điều hành kinh tế cách phù hợp hợp lý từ việc phát triển kinh tế dựa vào kinh tế thị trường để giải vấn đề kinh tế việc dựa vào tổ chức quản lý điều hành Nhà nước để phát triển kinh tế cho phù hợp, đặc biệt giai đoạn Việt Nam nay, em lựa chọn đề tài :"Vai trò kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta " Nền kinh tế nước ta vào giai đoạn đặc biệt phát triển, bước ngoặt trình chuyển từ kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Như biết, thời đại ngày khơng có kinh tế chịu điều tiết chế thị trường mà khơng có quản lý Nhà nước mức độ phạm vi khác Bởi bên cạnh mặt tích cực kinh tế thị trường như: suất lao động tăng nhanh công nghệ sản xuất khơng ngừng cải tiến, hàng hố sản xuất nhiều, thu nhập quốc dân tăng… chế thị trường nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực cần giải như: lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng, tệ nạn, xã hội… Do Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế để đảm bảo cho phát triển kinh tế có hiệu quả, cơng ổn định Đặc biệt kinh tế nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa thiếu quản lý Nhà nước NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Nhà nước 1.1 Khái niệm Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật tương đương với quốc gia, tổ chức xã hội đặc biệt quyền lực trị giai cấp thống trị thành lập nhằm thực quyền lực trị Nhà nước mang chất giai cấp Nhà nước xuất kể từ xã hội loài người bị phân chia thành lực lượng giai cấp đối kháng nhau; nhà nước máy lực lượng nắm quyền thống trị (kinh tế, trị, xã hội) thành lập nên nhằm mục đích điều khiển, huy tồn hoạt động xã hội quốc gia nhà nước mang vai trị xã hội, chủ yếu để bảo vệ quyền lợi lực lượng thống trị Nhà nước xuất có chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xuất giai cấp đối kháng mà cần tổ chức trị đứng để điều hịa mâu thuẫn để quản lí xã hội 1.2 Nguồn gốc nhà nước Trong lịch sử trị – pháp lý, từ thời kỳ cổ đại, trung đại cận đại có nhiều nhà tư tưởng đề cập tới vấn đề nguồn gốc nhà nước Xuất phát từ góc độ khác nhau, nhà tư tưởng lịch sử có lý giải khác vấn đề nguồn gốc nhà nước 1.2.1 Các học thuyết phi Mác-xít nguồn gốc Nhà nước: - Thuyết thần quyền: cho thượng đế người đặt trật tự xã hội, thượng đế sáng tạo nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước sản phẩm thượng đế; - Thuyết gia trưởng: cho nhà nước xuất kết phát triển gia đình quyền gia trưởng, thực chất nhà nước mơ hình gia tộc mở rộng quyền lực nhà nước từ quyền gia trưởng nâng cao lên – hình thức tổ chức tự nhiên xã hội loài người; - Thuyết bạo lực: cho nhà nước xuất trực tiếp từ chiến tranh xâm lược chiếm đất, việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác mà kết thị tộc chiến thắng đặt hệ thống quan đặc biệt – nhà nước – để nô dịch kẻ chiến bại; - Thuyết tâm lý: cho nhà nước xuất nhu cầu tâm lý người nguyên thủy muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ, …; - Thuyết “khế ước xã hội”: cho đời nhà nước sản phẩm khế ước xã hội ký kết trước hết người sống trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước Chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân, trường hợp nhà nước khơng giữ vai trị quyền tự nhiên bị vi phạm khế ước hiệu lực nhân dân có quyền lật đổ nhà nước ký kết khế ước 1.2.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin nguồn gốc nhà nước - Quan điểm nguồn gốc Nhà nước chủ nghĩa Mác-LêNin thể rõ nét tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” Ăngghen Đây tác phẩm phát triển từ tư tưởng “Quan niệm vật lịch sử” Mác, tiếp thu phát triển thành tựu nghiên cứu “Xã hội cổ đại” nhà bác học Mỹ - Lewis H.Morgan (Móocgan) - Chủ nghĩa Mác-LêNin cho rằng: + Nhà nước xuất cách khách quan, tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng khơng cịn nữa; + Nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định Nhà nước xuất trực tiếp từ tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy Nhà nước xuất nơi thời gian xuất phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1 Khái niệm Nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức mà thơng qua đó, đảng giai cấp cơng nhân thực vai trị lãnh đạo tồn xã hội; tổ chức trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa sở kinh tế chủ nghĩa xã hội 2.2 Bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất Nhà nước ảnh hưởng đến việc quản lý, đường hướng phát triển đất nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Bản chất bao trùm nhất, chi phối lĩnh vực đời sống nhà nước Việt Nam từ tổ chức đến hoạt động thực tiễn tính nhân dân nhà nước Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân“ Như vậy, quyền lực nhà nước khơng thuộc đẳng cấp, tổ chức xã hội nhóm người Quyền lực nhà nước phải hồn toàn thuộc nhân dân lao động bao gồm giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân, tầng lớp trí thức người lao động khác mà nòng cốt liên minh cơng nhân – nơng dân – trí thức Nông dân người chủ sở hữu toàn tài sản vật chất tinh thần nhà nước, có quyền quản lý tồn cơng việc nhà nước xã hội, giải tất cơng việc có liên quan đến vận mệnh đất nước, đến đời sống trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng toàn thể dân tộc Bản chất Nhà nước dân, dân dân cụ thể đặc trưng sau: – Nhân dân chủ thể tối cao Nhà nước: Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày Nhà nước dân mà nòng cốt liên minh cơng-nơng-trí thức tự tổ chức thành, tự định đoạt quyền lực Nhà nước Quyền lực Nhà nước Việt Nam khơng phụ thuộc vào cá nhân, nhóm người mà thuộc toàn thể nhân dân Nhân dân với tư cách chủ thể tối cao quyền lực Nhà nước nhiều hình thức khác Hình thức nhân dân thông qua bầu cử lập quan đại diện quyền lực Điều Hiến pháp Việt Nam năm 1992 quy định: “Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân” Ngoài ra, nhan dân cịn thực quyền lực Nhà nước thơng qua hình thức kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước, trực tiếp trình bày yêu cầu kiến nghị quan Nhà nước – Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước tất dân tộc lãnh thổ Việt Nam biểu tập trung khối đoàn kết dân tộc anh em: Tính dân tộc Nhà nước Việt Nam vấn đề có tính lịch sử, truyền thống lâu dài, nguồn gốc sức mạnh Nhà nước Ngày đặc tính dân tộc lại tăng cường nâng cao nhờ khả kết hợp thống tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc tính thời đại Điều Hiến pháp Việt Nam năm 1992 khẳng định: “Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nhà nước thực sách bình đẳng, đồn kết tương trợ lẫn dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, gìn giữ sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hố tốt đẹp mình…” – Nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam tổ chức hoạt động sở nguyên tắc bình đẳng mối quan hệ Nhà nước công dân: Trước đây, mối quan hệ Nhà nước với công dân mối quan hệ lệ thuộc, người dân bị lệ thuộc vào Nhà nước, quyền tự dân chủ bị hạn chế, người dân thấy nghĩa vụ bổn phận mà khơng quyền địi hỏi Ngày nay, quyền lực thuộc nhân dân, mối quan hệ giữabộ máy Nhà nước công dân thay đổi Đồng thời công dân tự giác thực nghĩa vụ trước Nhà nước Về phần mình, Nhà nước XHCN tôn trọng quyền tự dân chủ công dân, ghi nhận đảm bảo cho quyền thực đầy đủ Mối quan hệ Nhà nước công dân xác lập sở tơn trọng lợi ích bên Luật pháp không quy định địa vị pháp lý cơng dân mà cịn buộc quan Nhà nước phải tôn trọng đưa đảm bảo thực tế cho quyền ấy, tránh nguy bị xâm hại từ phía quan Nhà nước, nhà chức trách – Tính chất dân chủ rộng rãi Nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực kinh tế – xã hội: Dân chủ hố đời sống văn hố – xã hội khơng nhu cầu thiết thời đại mà cịn địi hỏi có tính ngun tắc, nảy sinh từ chất dân chủ Nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam điều kiện Tại điều Hiến pháp năm 1992 Nhà nước ta nêu rõ: “Nhà nước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu tồn dân sở hữu tập thể tảng” Bản chất Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phản ánh sách, đường lối đối nội, mà cịn thể sách đối ngoại Chính sách hoạt động đối ngoại Nhà nước ta thể khát vọng hồ bình nhân dân ta, thể mong muốn hợp tác tinh thần hồ bình, hữu nghị, có lợi với tất quốc gia với phương châm: “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới ” Điều khẳng định điều 14 Hiến pháp nước ta năm 1992: “ Nước cộng hoà XHCN Việt Nam thực sách hồ bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước toàn giới, khơng phân biệt chế độ trị xã hội khác nhau, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi, tăng cường đoàn kết hữu nghị, quan hệ hợp tác với nước XHCN nước láng giềng, tích cực ủng hộ góp phần vào cơng đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội…” Để đáp ứng đầy đủ nhu cầu, địi hỏi thuộc chất Nhà nước “ dân, dân dân ” Nhà nước Việt Nam cần đổi nhiều mặt, cải tổ sâu sắc từ cấu tổ chức đến hình thức phương pháp hoạt động, phù hợp với quy định pháp luật để bước xây dựng phát triển thành Nhà nước pháp quyền – loại hình thức Nhà nước với chất nhân đạo, dân chủ vận hành có trật tự, kỷ cương tính tối cao luật pháp II VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề đặt Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế nhiều quốc gia lựa chọn để thúc đẩy kinh tế phát triển Việt Nam không ngoại lệ Mặc dù mang đặc trưng kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường Việt Nam có tính đặc thù riêng, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khác biệt chất so với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa mô hình kinh tế thị trường phổ qt, vừa có tính đặc thù riêng, cụ thể Thứ nhất, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam mơ hình tự thân mang tính tất yếu khách quan, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Quá trình xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vận động có chủ đích định hướng lãnh đạo Đảng Cộng sản Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam “tiến hoá tự giác” theo hướng tạo lập, khác biệt với việc phát triển kinh tế thị trường thường thấy “tiến hoá tự nhiên” theo hướng tự tự phát Thứ hai, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế người, lấy người trung tâm phát triển, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Định hướng xã hôi chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam thể qua mặt: - Định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu phát triển: Thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, đạt tới kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp; giải phóng mạnh mẽ khơng ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; - Định hướng xã hội chủ nghĩa phương thức phát triển: Phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân; kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng phát triển - Định hướng xã hội chủ nghĩa phân phối: Thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hố, y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường… giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người; hoàn thiện chế độ phân phối chủ yêu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua phúc lợi xã hội; - Định hướng xã hội chủ nghĩa quản lý: Phát huy vai trò làm chủ nhân dân; bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Thứ ba, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế, đáp ứng chuẩn mực kinh tế thị trường tồn cầu Tiến trình hội nhập quốc tế theo chiều rộng chiều sâu đưa kinh tế Việt Nam trở thành phận hữu cơ, tách biệt kinh tế thị trường toàn cầu, trở thành chủ thể sân chơi toàn cầu phải tuân thủ luật chơi toàn cầu Thứ tư, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế giải hợp lý mối quan hệ nhà nước với thị trường để đảm bảo hiệu kinh tế, tiến bộ, công xã hội môi trường bền vững Cần sử dụng nhà nước thực thể điều tiết vĩ mô, phục vụ, kiến tạo quản lý phát triển nhằm thúc đẩy phát triển khắc phục “thất bại thị trường”, đặc biệt thất bại theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo tiến công xã hội Nhà nước phải đóng vai trị quan trọng việc thực thi chiến lược phát triển bền vững phân phối lại, song không làm triệt tiêu tăng trưởng hiệu kinh tế Trong trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần xác định vai trò Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội tranh chấp với thị trường, mà kiến tạo thị trường qua việc xây dựng hạ tầng kinh tế, kỹ thuật “cứng” hạ tầng kinh tế, kĩ thuật “mềm” cho kinh tế, làm cho thị trường hoạt động tốt Chính vậy, thước đo tốt để đánh giá việc Nhà nước thực tốt vai trị kinh tế mức độ lành mạnh thị trường Vai trò nhà nước xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nền KTTT định hướng XHCN nước ta hình thành phát triển sở phát huy vai trò làm chủ xã hội nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền XHCN Đảng lãnh đạo Nhà nước ngày tăng dần vai trò chủ thể quản lý thu hẹp dần vai trò chủ thể kinh tế Theo đó, Nhà nước thực quản lý kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách lực lượng vật chất, bảo đảm cho thị trường phát triển, tuân thủ quy luật KTTT, tương thích với thông lệ nước; kiến tạo môi trường vĩ mô; xây dựng kết cấu hạ tầng sở bảo đảm an sinh xã hội; ban hành chế sách phân bổ nguồn lực, phân phối phân phối lại theo hướng bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội; bảo vệ môi trường Đồng thời, Nhà nước phải bảo đảm vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, hồn thiện cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mô, tăng cường kỷ luật kỷ cương việc chấp hành sách chế độ, sử dụng chương trình đầu tư tín dụng để tạo điều kiện hướng dẫn phát triển ngành, địa phương thành phần kinh tế Quản lý nhà nước đắn bất chấp chế thị trường, mà sử dụng chế thị trường để điều tiết vận động hàng, tiền, yếu tố thị trường, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Các chủ trương, sách kinh tế tổ chức thực sách Nhà nước phải phù hợp với chế thị trường, mang lại lợi ích cơng xã hội, ổn định tăng trưởng kinh tế cách hợp lý, ngăn ngừa tình trạng độc quyền, lạm dụng nhân danh KTTT hay bàn tay nhà nước để can thiệp làm méo mó thị trường, lệch lạc nguồn lực tổn hại lợi ích cộng đồng, hạn chế hoạt động cạnh tranh không lành mạnh, mà bất cập quản lý đầu tư công dự án BOT giao thông minh chứng cho điều đó… Giải quan hệ Nhà nước thị trường xây dựng KTTT định hướng XHCN nghiệp chưa có tiền lệ lịch sử q trình mở, địi hỏi sáng tạo lĩnh cách mạng Đảng, sở nhận thức đầy đủ, tôn trọng vận dụng đắn quy luật khách quan KTTT, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam Về mặt lý luận nói, trước kinh tế kế hoạch hoá, tư tưởng sở kinh tế thị trường bị xố bỏ ý chí chủ quan người thông qua Nhà nước Ngày nay, nhu cầu khách quan đòi hỏi, Nhà nước cần phải khẳng định vai trị việc thiết lập quan hệ thị trường làm cho xã hội quen dần với Chẳng hạn, vừa qua, Luật Doanh nghiệp năm 1999 lần đầu thừa nhận loại hình doanh nghiệp cơng ty hợp danh- loại hình doanh nghiệp vốn xa lạ với người dân Việt Nam, hình thức cơng ty lâu đời giới Hình thức cơng ty khẳng định góp phần làm đa dạng hố hình thức kinh doanh, dịch vụ Quan hệ thị trường cần có hình thức cơng ty cho việc thiết lập đại diện chung công ty để xử lý quan hệ tiền thành lập công ty, công ty thực tế, ràng buộc số dịch vụ đặc biệt Qua thấy, Nhà nước khơng thúc đẩy quan hệ thị trường phát triển, mà cịn góp phần tạo quan hệ thị trường Một kinh tế thị trường cần có doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa doanh nghiệp nhỏ với dịch vụ lưu thông phân phối hàng hoá vốn Các yếu tố bổ sung cho nhau, hỗ trợ tồn phát triển Chúng ta minh hoạ yếu tố qua hình ảnh xây tường đá với đá đủ cỡ: to, vừa nhỏ, với tư kiến trúc bàn tay khéo léo người thợ; có hịn đá to, ta phải cần có hịn đá nhỏ để gắn vào khoảng trống tường Có thể ví loại hình doanh nghiệp đá; bàn tay khéo léo người thợ " bàn tay vơ hình " Adam Smith tư kiến trúc tư Nhà nước thơng qua việc thiết kế sách " Bức tường kinh tế thị trường " đẹp vững yếu tố kết hợp cách nhuần nhuyễn Ngồi ra, cịn phải nhắc tới vai trò cạnh tranh động lực thúc đẩy làm cho " tường kinh tế thị trường " ngày đẹp đẽ Từ phân tích trên, thấy, để phát huy mạnh kinh tế thị trường, vai trò đầu tiên, quan trọng Nhà nước phải tạo điều kiện cho tất thành phần kinh tế phát triển bình đẳng cạnh tranh lành mạnh Giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trước hết, Nhà nước phải tạo hệ thống khuyến khích để nguồn lực xã hội tập trung đầu tư cho mục tiêu phát triển Hệ thống khuyến khích chi tiêu cơng, thuế, tín dụng, thương quyền Ngồi ra, Nhà nước cịn cần phải phát huy mạnh nhà nước điều chỉnh tạo khuôn khổ thể chế điều kiện cần thiết khác để người dân dễ dàng làm ăn mưu cầu hạnh phúc Khi hàng triệu người dân Việt Nam có điều kiện làm ăn dễ dàng, có lực làm chủ sống sáng tạo tương lai giàu có thịnh vượng bền lâu đến với đất nước ta Và phát triển thực chất Điều quan trọng phải xây dựng cho khuôn khổ thể chế cần thiết công việc làm ăn người dân ngày dễ dàng Quan trọng quyền tự kinh doanh, quyền tự tài sản, quyền tự khế ước phải bảo đảm; minh bạch phải tăng cường; hợp đồng phải tôn trọng bảo vệ; tranh chấp phải giải nhanh chóng hiệu Ngồi ra, điều kiện thiếu việc bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ Vì thiếu ổn định kinh tế vĩ mô, không doanh nghiệp người dân làm ăn dễ dàng Đây nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Chính phủ kiến tạo phát triển Hai là, Nhà nước cần tìm cách để cung cấp dịch vụ công chất lượng, giá rẻ cần thiết cho phát triển lực việc làm ăn doanh nghiệp, người dân Muốn làm điều này, phải xây dựng máy hành chính-cơng vụ chun nghiệp hiệu Bộ máy phải tuyển dụng, bổ nhiệm nghiêm ngặt dựa sở trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Ba là, nhà nước phải biết tạo cạnh tranh lành mạnh để tất chủ thể xã hội phải vươn lên để thu hút người tài Tiêu chí để cạnh tranh đời sống kinh tế chất lượng giá rẻ Tiêu chí để cạnh tranh đời sống trị tài giỏi đạo đức Trong đời sống kinh tế, thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước kiểm sốt gắt gao doanh nghiệp cịn chiếm giữ vị độc quyền quan trọng Độc quyền không dẫn đến lạm quyền mà làm cho hoạt động kinh tế hiệu xã hội động Một chế để người tài tuyển chọn quan trọng Một phần chế áp đặt chế độ trách nhiệm rõ ràng, để người đứng đầu bắt buộc phải chọn cho người tài (không chọn người tài khơng thể hồn thành cơng việc) Tất nhiên, phải trao quyền tuyển chọn cho người đứng đầu KẾT THÚC Phát huy vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta cách thiết thực góp phần bảo đảm cơng xã hội, phát triển dân chủ, văn minh đất nước, song giữ sắc trị – xã hội dân tộc thời kỳ hội nhập toàn cầu Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề triết lý phát triển Việt Nam Không phải đến khủng hoảng tiền tệ xuất phát từ Mỹ năm 2008 gây ảnh hưởng lan tỏa hầu khắp giới nay, giải pháp mà nước sử dụng với hy vọng ngăn ngừa kết cục bi thảm mặt kinh tế – xã hội khủng hoảng gây ra, thấy tính phi lý gọi “thị trường tự do”, “bàn tay vơ hình” Từ sớm, khẳng định, kinh tế mà xây dựng phải có quản lý Nhà nước Kiên trì tư tưởng đó, Đại hội X, Đảng ta nhấn mạnh cần thiết phải “bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 78 [2] TS Nguyễn Từ tổng hợp, tính tốn từ Thời báo Kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam giới, 2007 – 2008 [3] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc thời kỳ đổi (khóa VI, VII, VIII, IX, X), Phần I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr 41 [4] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn tập, tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 [5] http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien [6] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng xuất bản, Hà Nội, 2016, tr.7374, tr102,103 [7] Đảng Cộng sản Việt Nam: Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Hà Nội, 2017