De Cuong On Thi HKI mon Su Nam 20102011

4 8 0
De Cuong On Thi HKI mon Su Nam 20102011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Nội dung: chủ yếu của chính sách kinh tế mới là bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa và thay thế bằng chế độ thu thuế lương thực sau khi nộp đủ thuế lương thực quy định, nông dân đư[r]

(1)ÔN TẬP LỊCH SỬ 1).Trình bày ý nghĩa lịch sử công xã Pa-ri - Công xã là hình ảnh chế độ mới, xã hội mới, là cổ vũ nhân dân lao động toàn giới nghiệp đấu tranh cho tương lai tốt đẹp 2).Vì sau chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh Bắc Mĩ là cách mạng tư sản? - Nhân dân Bắc Mĩ lật đổ ách thống trị thực dân Anh - Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển 3).Nguyên nhân dẫn đến kinh tế Anh , Pháp bị suy giảm *Ở Anh:- Do công nghiệp Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị trở nên lạc hậu Giai cấp tư sản Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc điạ là đầu tư, đổi và phát triển công nghiệp nước *Ở Pháp:- Do hậu chiến tranh Pháp- Phổ 1870: Pháp thất bại, bồi thường cho Phổ, nhịp độ phát triển công nghiệp Pháp chậm lại 4).Nguyên nhân dẫn đến kinh tế Đức , Mĩ phát triển nhanh chóng *Ở Đức:- Do giành nhiều quyền lợi từ Pháp sau chiến tranh Pháp- Phổ và ứng dụng thành tựu khoa học- kĩ thuật vào sản xuất, giàu than đá, thống thị trường dân tộc *Ở Mĩ:- Tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị trường nước không ngừng mở rộng, thu hút hàng triệu nhân lực nhập cư giới(nhất là từ Châu Âu), ứng dụng khoa học- kĩ thuật và hợp lí hóa sản xuất, lợi dụng nguồn đầu tư châu Âu và hoàn cảnh hòa bình lâu dài để phát triển kinh tế 5).Trình bày diễn biến cách mạng Nga 1905- 1907 - Ngày 9-1-1905, 14 vạn công nhân và cùng với gia đình không vũ khícung điện mùa đông gởi yêu sáchNhà vua cho quân đội và cảnh sát nổ súng1000 người chết, 2000 người bị thương, căm phẫn khắp nơi Gọi là “ngày chủ nhật đẫm máu” - Tháng 5-1905, nông dân dậy đánh phá dinh chế độ phong kiến - Tháng 6-1905, thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa - Tháng 12-1905, khởi nghĩa vũ trang Mát-xcơ-va 6).Ý nghĩa lịch sử cách mạng Nga 1905- 1907 - Giáng đòn chí tử vào thống trị địa chủ và tư sản - Làm suy yếu chế độ Nga hoàng - Là bước chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa diễn năm 1917 7).Nguyên nhân nào dẫn đến các nước châu Á( Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á) bị các nước đế quốc xâm lược và xâu xé - Vị trí chiến lược quan trọng - Do dân số đông nên nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn - Giàu tài nguyên thiên nhiên phong phú - Chế độ phong kiến suy yếu 8).Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh quốc tế thứ nhất(1910-1918) Kết cục chiến tranh giới thứ Tại chiến tranh 1914-1918 gọi là chiến tranh giới * Nguyên nhân: - Mâu thuẫn các nước đế quốc thuộc địa và thị trường -Thành lập khối quân sự: +Khối Liên minh : Đức-Áo-Hung +Khối Hiệp ước : Anh-Pháp-Nga * Duyên cớ: + Ngày 28-6-1914, thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố Xéc-bi ám sát + Ngày 28-7-1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi + Ngày 1-8, Đức tuyên chiến với Nga + Ngày 3-8, tuyên chiến với Pháp + Ngày 4-8, Anh tuyên chiến với Đức  Chiến tranh bùng nổ (2) * Kết cục: - Chiến tranh đã gây nhiều tai họa cho nhân loại: + 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương + Nhiều thành phố, làng mạc,đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy + Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la - Chiến tranh đem lại lợi ích cho các đế quốc thắng trận; đồ giới chia laïi * Gọi là chiến tranh giới, vì: - Lúc đầu từ năm nước tham gia lôi 38 nước và nhiều thuộc địa tham chiến - Chieán tranh dieãn châu Âu và sau đó lan rộng các châu lục, nhiều biển và đại dương - Nhiều loại vũ khí đại đưa vào sử dụng - Là chiến tranh đế quốc chủ nghĩa mang tính chất phi nghĩa, phản động 9).Trình bày diễn biến cách mạng tháng 2, tháng 10 Nga Ý nghĩa cách mạng tháng 10 Nga * Diễn biến cách mạng tháng 2(1917): - Ngày 23-2(8-3), vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grát bãi công - Ba ngày sau tổng bãi công bao trùm khắp thánh phố trở thành khởi nghĩa vũ trang và binh lính hưởng ứng -Khởi nghĩa thắng lợi chế độ Quân chủ chuyên chế bị lật đổ, nước Nga trở thành nước cộng hòa * Diễn biến cách mạng tháng 10(1917): - Tháng 7-10, Lê-nin tiếp tục bí mật rời Phần Lan Pê-tơ-rô-grát, để tiếp tục cách mạng - Ngày 24-10(6-11), Lê-nin đến điện Xmô-nưi Cách mạng bùng nổ - Ngày25-10(7-11), chiếm cung điện Mùa Đông * Ý nghĩa cách mạng tháng 10 Nga: - Đối với nước Nga: + Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga và số phận hàng triệu người Nga + Đưa nhân dân lao động lên nắm quyền + Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa - Đối với giới: + Thế giới có thay đổi lớn + Tạo điều kiện cho phát triển phong trào giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp 10).Hoàn cảnh và nội dung chính sách kinh tế (NEP) Trong quá trình xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xã hội thì Liên Xô ưu tiên trọng tâm cho nghành nào? * Tình hình nước Nga sau chiến tranh: - Kinh tế: bị tàn phá nặng nề - Đói khổ, dịch bệnh - Bọn phản cách mạng dậy * Tháng 3-1921, nước Nga thực chính sách kinh tế mới, Lê-nin đề xướng - Nội dung: chủ yếu chính sách kinh tế là bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa và thay chế độ thu thuế lương thực (sau nộp đủ thuế lương thực quy định, nông dân quyền sử dụng số dư thừa), thực tự buôn bán, mở lại các chợ, cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ và khuyến khích tư nước ngoài đầu tư, kinh doanh Nga * Trong quá trình xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xã hội thì Liên Xô ưu tiên trọng tâm cho nghành công nghiệp nặng 11).Nguyên nhân, biểu hiện, hậu khủng hoảng kinh tế 1929-1933 * Nguyên nhân: - Sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận - Hàng hóa ế thừa Cung vượt cầu - Người dân không có tiền mua sắm (3)  Khủng hoảng thừa * Biểu hiện: - Mức sản xuất giảm 42% - Công nghiệp: bị sa sút50 triệu người thất nghiệp * Hậu quả: - Sản xuất bị đình đốn, nạn thất nghiệp, người lao động đói khổ - Hai đường thoát khỏi khủng hoảng: + Cải cách kinh tế- xã hội(Anh, Pháp) + Phát xít hóa chính quyền(Đức, Ý, Nhật) 12).Nguyên nhân dẫn đến kinh tế Mĩ phát triển vượt trội Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế nước Mĩ làm gì? Nội dung, tác dụng chính sách đó * Nguyên nhân kinh tế Mĩ phát triển vượt trội: - Caûi tieán kó thuaät - Thực phương pháp sản xuất day chuyền - Tăng cường độ lao động - Boùc loät coâng nhaân * Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế tổng thống Mĩ Ph.Ru-dơ-ven đề chính sách mới: - Nội dung: +Bao gồm các biện pháp nhằm giải nạn thất nghiệp, phục hồi phát triển nghành kinh tế-tài chính Chính phủ Ru-dơ-ven đã ban hành các đạo luật phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với quy định chặt chẽ, đặt kiểm soát Nhà nước + Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò mình việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm và ổn định tình hình xã hội - Tác dụng: Chính sách đã cứu nguy cho chủ nghĩa tư Mĩ giải phần nào khó khăn người lao động thời điểm đó và góp phần làm cho nước Mĩ trì chế độ dân chủ tư sản 13).Nhật Bản làm gì để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933 - Từ năm 1929-1933 , Nhật Bản lâm vào khủng hoảng kinh tế và đã giáng đòn nặng nề vào kinh tế - Phát xít hóa chính quyền : + Đối nội : Tăng cường, đàn áp bóc lột nhân dân + Đối ngoại : Mở rộng chiến tranh xâm lược 14).Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh quốc tế thứ hai(1939-1945) Kết cục chiến tranh giới thứ hai * Nguyên nhân:- Mâu thuẫn các nước tiếp tục nảy sinh sau chiến tranh giới thứ nhất(Thị trường, thuộc địa) Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chính sách thỏa hiệp Anh, Pháp, Mĩ * Kết cục: - Chiến tranh kết thúc với thất bại khối phát xít, khối đồng minh chiến thắng - Là chiến tranh lớn nhất, khốc liệt và tàn phá nặng nề lịch sử loài người: 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh 1000 năm trước đó cộng lại - Chiến tranh kết thúc dẫn đến biến đổi tình hình giới 15) Những thành tựu chủ yếu khoa học tự nhiên kỉ XVIII-XIX nhân loại: - Nhaø baùc hoïc Niu-tôn (Anh) tìm thuyeát Vaïn vaät haáp daãn - Nhà bác học Lô-mô-nô-xốp (Nga) tìm định luật Bảo toàn vật chất và lượng - Nhà bác học Đác-uyn tìm thuyết Tiến hoá và di truyền  Thúc đẩy sản xuất phát triển, công vào giáo lí thần học 16)Vì các nước phương tây tăng cường xâm lược Á, Phi vào kỉ XIX ? (4) - Vì các nước phương tây cần nguyên liệu thị trường - Vì các nước Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược -Cuối kỉ XIX tư phương tây hoàn thành xong việc xâm lược Đông Nam Á 17) Ôn tập lịch sử giới cận đại (từ TK XIX đến 1917) Thời gian Sự kiện Keát quaû – YÙ nghóa 1566 CM Haø lan -Lật đổ vương triều Tây Ban Nha – Cuộc CM tư sản đầu tiên 1640-1688 CM tö saûn Anh -Lật đổ chế độ PK mở đường cho chủ nghĩa tư phát trieån 1776 CM tö saûn Mó -Giành độc lập – Mở đường cho chủ nghĩa tư phát trieån 1789-1794 CM tö saûn Phaùp -Lật đổ chế độ PK – Là CM tư sản triệt để 1848 Tuyên ngôn Đảng CS -Cương lĩnh đầu tiên giai cấp vô sản 1859-1870 Thoáng nhaát YÙ -Thống đất nước 1864-1871 Thống Đức -Thống đất nước 1861 Caûi caùch noâng noâ Nga -Mở đường chủ nghĩa TB phát triển Nga 1864 Quốc tế thứ -Lãnh đạo PTCN giới 1868 Cuộc Duy Tân Minh Trị -CNTB phát triển mạnh mẽ Nhật 1871 Coâng xaõ Pa-Ri -Nhà nước kiểu 1889 Quốc tế thứ hai -Lãnh đạo PTCN giới 1905-1907 CM Nga -Lật đổ chế độ PK – CM dân chủ tư sản 1911 CM Tân Hợi -Lật đổ chế độ PK – CNTB phát triển 1914-1918 CTTG thứ -Là chiến tranh đế quốc phi nghĩa A B Naêm 1648 a.Quoác hoäi Anh trieäu taäp Naêm 1640 b.Nước chủ nghĩa Hà Lan thành lập Thaùng 8-1642 c.Nội chiến Quốc hội-Vua Naêm 1648 d.Sac-lơ.I bị sử tử 30/1/1649 đ.Nội chiến chấm dứt 1-b 4-ñ 3-a 5-d Hết - (5)

Ngày đăng: 12/06/2021, 23:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...