1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

bai 52kinh lup

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 “Các em hãy cho cô biết tác dụng của các dụng cụ quang để làm gì?”  “Để quan sát được những vật nhỏ hay ngày cả khi vật ở điểm cực cận,mắt cũng không thể thấy rõ vật vậy chúng ta phải[r]

(1)Họ và tên sinh viên:Nguyễn Thị Thương Lớp :C_K59 BÀI TẬP PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ PHỔ THÔNG A Bài tập  Đề bài “Trên sở nghiên cứu sgk Vật lý 11 bài “Kính Lúp”: a) Nêu cách ngắn gọn,chính xác các kết luận kiến thức cần xây dựng bài học và phát biểu câu hỏi định hướng tư nhằm trúng nội dung kiến thức tìm tòi xây dựng,tương ứng với kết luận đã nêu b) Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức cần dạy c) Nêu mục tiêu dạy học d) Phân tích phát triển nội dung kiến thức “kính lúp” cấp THCS và THPT”  Bài làm a) Các kết luận kiến thức cần xây dựng bài và câu hỏi định hướng tư cảu nôị dung kiến thức là:  Kính lúp là quang cụ bổ trợ cho mắt,có tác dụng làm tăng góc trông cách tạo ảnh ảo cùng chiều,lớn vật  “Các em hãy cho cô biết tác dụng các dụng cụ quang để làm gì?”  “Để quan sát vật nhỏ hay ngày vật điểm cực cận,mắt không thể thấy rõ vật chúng ta phải làm nào?⇒cần dụng cụ quang để có thể quan sát vật cách tăng góc trông vật”  “Vậy dụng cụ quang có thể quan sát vật cách tăng góc trông vật α≥αmin đó gọi là thấu kinh hội tụ và trường hợp này đực goi là kinh lúp”  Muốn quan sát rõ vật qua kính,ta phải điều chỉnh vị trí vật kính để cho ảnh vật khoảng nhìn rõ mắt.Cách quan sát và điều chỉnh gọi là cách ngắm chừng  “Ở trường hợp nào mắt không thể quan sát vật⇒vật nhỏ,góc trông vật nhỏ”  “Để quan sát vật ta phải làm nào?⇒điều chỉnh vị trí vật kính⇒cách quan sát để nhìn rõ vật gọi là cách ngắm chừng” (2)  Khi ngắm chừng,nếu điều chỉnh kính cho ảnh lên điểm cực cận thì đó là ngắm chừng điểm cực cận  “Ngắm chừng điểm cực cận định nghĩa nào?”  Để đỡ mỏi mắt,người ta thường điều chỉnh cho ảnh nằm điểm cực viễn cách đó gọi là ngắm chừng điểm cực viễn  “Ngắm chừng điểm cực viễn là nào?”  “Khi điểm cực viễn nằm điểm vô cực thì cách ngắm chừng gọi là gì?⇒ngắm chừng vô cực”  Đối với các dụng cụ quang kính lúp và kính hiển vi tỉ số góc trông ảnh qua dụng cụ quang(α) với góc trông trực tiếp vật(α0) vật đặt điểm cực cận mắt goi là số bội giác(G): α G ¿α “Số bội giác là gì?”  Để có thể quan sát rõ ảnh vật,cần nhìn vật qua dụng cụ quang có số bội giác lớn.Số phóng đại ảnh kính đặc biệt có ý nghĩa dùng kính,ví dụ kính hiển vi ,để tạo ảnh thật và cần chụp ảnh trên phim.Khi đó,nếu số phong đại ảnh kính càng lớn thì ảnh chụp trên phim càng lớn “Các em hãy phân biệt số bội giác với số phong đại ảnh” b) Lập sơ đồ tiến trình kiến thức cần dạy  Kiến thức 1:Kính lúp và công dụng (3) Không phải mắt người lúc nào quan sát tất các vật Yếu tố làm ảnh hưởng tới việc quan sát mắt không có vật cản Quang cụ nào tạo ảnh vật để mắt nhìn thấy ảnh đó góc trông α≥αmin Giải vấn đề:quang cụ đó là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ(cỡ vài xentimet.Khi đó vật phải đặt cách thấu kính khoảng nhỏ tiêu cự Góc trông vật làm ảnh hưởng tới khả nhìn thấy mắt thì mắt có thể nhìn thấy vật Nếu góc trông vật α≥αmin ⇒Kính lúp Kính lúp là quang cụ bổ trợ cho mắt ,có tác dụng làm tăng góc trông cách tạo ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật (4)  Kiến thức 2:Cách ngắm chừng điểm cực cận và cách ngắm chừng vô cực Muốn quan sát rõ vật qua kính thì ta phải làm nào Có vị trí nào làm cho ảnh điểm cực cận Tiến hành thí nghiệm khảo sát: +Đặt vật cho ảnh điểm cực cận +Đặt vật cho ảnh điểm cực viễn +đặt vật cho ảnh vô cùng TN1:một nhóm học sinh quan sát vật nhỏ mà mắt không nhìn thấy sau đó điều chỉnh kính vật để có thể quan sát thấy vật điểm gần TN2:một nhóm học sinh quan sát vật nhỏ mà mắt không nhìn thấy sau đó điều chỉnh kính vật đến điểm xa mà mắt có thể nhìn rõ Muốn quan sát rõ vật qua kính,ta phải điều chỉnh vị trí vật kính để cho ảnh vật khoảng nhìn rõ mắt.Cách quan sát và điều chỉnh gọi là cách ngắm chừng ngắm chừng ,nếu điều chỉnh kính cho ảnh lên điểm cực cận thì đó là ngắm chừng điểm cực cận Nếu điều chỉnh ảnh nằm điểm cực viễn thì cách đó là cách ngắm chừng điểm cực viễn Nếu điểm cực viễn nằm vô cực thì đó là cách ngằm chừng vô cực (5)  Kiến thức 3:Số bội giác kính lúp Mối quan hệ giưã góc trông ảnh qua dụng cụ quang(α) và trông trực tiếp vật(α0) liệu có không? Biểu thức liên hệ α và α0 Xây dựng công thức biểu diễn mối liên hệ Tỉ số góc trông ảnh qua dụng cụ quang với góc troogn trực tiếp vật vật đặt điểm cực cận mắt gọi là số bội giác (G) G=α/α0≈tanα/tanα0(khi α và α0rất nhỏ) +Khi ngắm chừng vô cực: G∞=Đ/f (trong đó Đ=0,25m là khoảng cực cận mắt,và f là tiêu cự) +Khi ngắm chừng cực cận:Gc= k (k là số phóng đại cho bở kính lúp) G=kĐ/(|d'|+l) đó d' là khoảng cách từ ảnh tới kính và l là khoảng cách từ mắt tới kính -Để ó thể quan sát rõ ảnh vật,cần nhìn vật qua dụng cụ quang cho số bội giác lớn.Số phóng đại ảnh kính đặc biệt có ý nghĩa dùng kính (6) c) Mục tiêu dạy học  Trình bày tác dụng kính lúp và cách ngằm chừng  Trình bày khái niệm số bội giác kính lúp và phân biệt số bội giác với số phóng đại ảnh  Nêu tác dụng các dụng cụ quang nhằm tạo ảnh vật để mắt nhìn thấy ảnh góc trông α>α0  Tham gia xây dựng biểu thức số bội giác kính lúp trường hợp ngắm chừng cực cận,vô cực,sau đã biết biểu thức số bội giác kính lúp  Rèn luyện kĩ tính toán xác định các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính lúp d) Phân tích phát triển nội dung kiến thức “Kính Lúp”ở cấp THCS và THPT  Phần kính lúp đã nghiên cứu vật lý lớp 9,phần “Quang học” đó học sinh đã biết khái niệm góc trông nên khái niệm kính lúp sgk vật lý lớp 11 định nghĩa gắn liền với chức tăng góc trông(kính lúp tạo ảnh để mắt nhìn ảnh góc trông lớn góc trông trực tiếp vật.) B Giáo án soạn giảng bài 52 sgk 11 nc “Kính lúp” I Mục tiêu  Trình bày tác dụng kính lúp và cách ngằm chừng  Trình bày khái niệm số bội giác kính lúp và phân biệt số bội giác với số phóng đại ảnh  Nêu tác dụng các dụng cụ quang nhằm tạo ảnh vật để mắt nhìn thấy ảnh góc trông α>α0  Tham gia xây dựng biểu thức số bội giác kính lúp trường hợp ngắm chừng cực cận,vô cực,sau đã biết biểu thức số bội giác kính lúp  Rèn luyện kĩ tính toán xác định các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính lúp II Chuẩn bị Giáo viên  Một vài kính lúp có số bội giác khác Học sinh  Ôn tập kính lúp chương trình lớp III Tiến trình dạy học  Hoạt động 1:(5ph)ổn định lớp và kiểm tra bài cũ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (7) Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: + Câu hỏi 1:”khi nào mắt người bình thường có thể nhìn thấy vật.Nêu tác dụng các quang cụ mà em biết” + Câu hỏi 2:“Ở lớp các em đã biết khái niệm góc trông em hãy nêu cho cô khái niệm góc trông?”  Trả lời: + Mắt người bình thường có thể nhìn thấy vật ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt Tác dụng quang cụ là:quan sát vật xa,quan sát các vật nhỏ, …” + “Xét vật AB với điểm A nằm trên trục,góc trogon vật là góc tạo 2tia,một tia từ trục chính mắt nối với điểm B,và tia thứ từ điểm chính thủy tinh thể(thấu kính mắt) tới điểm A.”  Hoạt động 2(10ph):Kính lúp và công dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh  Đặt vấn đề:trong nhiều trường hợp,nếu vật quá nhỏ thì ngày vật điểm cực cận,mắt không thể thấy rõ vật,vì góc trông vật nhỏ αmin.có dụng cụ quang nào tạo ảnh vật để mắt nhìn thấy ảnh đó góc trông α≥αmin? +Nhận xét:dụng cụ quang sử dụng phù hợp với mục đích đặt là thấu kính hội tụ.Nó đáp ứng yêu cầu tăng góc trông và giúp mắt nhìn ảnh cùng phía,cùng chiều với vật  Trao đổi và đưa 1) Kính lúp và công dụng câu trả lời:  Kính lúp là dụng cụ +Nếu nhìn vật thật quang học bổ trợ cho mắt, qua gương cầu lõm có tác dụng làm tăng góc thấu kính hội tụ trông ảnh cách tạo thì có thể tăng góc ảnh ảo cùng chiều, lớn trông(tức là nhìn ảnh vật góc trông lớn  Kính lúp là thấu kính hội tụ góc trông trực có tiêu cự ngắn (cỡ vài cm) tiếp vật nhiều Khi đó vật phải đặt lần).Khi đó ,vật phải cách thấu kính khoảng đặt nhỏ tiêu cự khoảng tiêu cự gương(thấu kính) (8)  Hoạt động 3(10ph):Cách ngắm chừng điểm cực cận và cách ngắm chừng vô cực Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung viên  Đặt câu hỏi:Ở  Trả lời:khi vật 2) Cách ngắm chừng trường hợp nào mắt nhỏ,hay góc trông nhỏ điểm cực cận và cách không thể nhìn thấy ngắm chừng vô cực vật?  Muốn quan sát rõ + Để quan sát + Điều chỉnh vật vật qua kính,ta phải điều chỉnh vị trí vật vât kính để cho ảnh kính để cho ảnh có kính lúp ta phải khoảng vật khoảng làm nào? nhìn rõ mắt nhìn rõ mắt.Cách ⇒cách quan sát điều quan sát và điều chỉnh Thảo luận nhóm: chỉnh gọi là gọi là cách cách ngắm chừng ngắm chừng + Là cách ngắm chừng + Cách ngắm chừng  Khi ngắm chừng,nếu ảnh lên điểm cực cận điều chỉnh kính cho điểm cực cận định nghĩa ảnh lên điểm cực nào? cận(Cc) thì đó là ngắm + Là cách ngắm chừng + Cách ngắm chừng chừng điểm cực cận đê ảnh điểm điểm cực viễn và cực viễn gọi là  Để đỡ mỏi mắt,người ta vô cực định thường điều chỉnh ngắm chừng điểm nghĩa nào? cho ảnh nằm điểm cực cực viễn.Nếu điểm viễn(Cv) cách đó cực viễn nằm vô gọi là ngắm chừng cực thì cách ngấm điểm cực viễn chừng điểm cực viễn gọi là cách  Đối với mắt không cso tật,do điểm cực viễn ngắm chừng vô ⇒Nhận xét câu trả lời cực nhóm học sinh  Hoạt động 4(20ph):Số bội giác kính lúp Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh  Yêu cầu học sinh đọc  Đọc sgk và tìm mối 3) Số bội giác kính lúp sách giáo khoa và tìm quan hệ thông qua  Định nghĩa(SGK) mối liên hệ góc biểu thức: Biểu thức tính số bội giác α trông ảnh qua dụng G ¿α α cụ quang(α) và góc G ¿α trông trực tiếp vật (9) (α0) ⇒G là số bội giác Một em hãy phát biểu cho cô định nghĩa số bội giác là gì? Với α và α0 nhỏ thì công thức số bội giác tính theo công thức: Trả lời số bội giác là tỉ số góc trông ảnh qua quang cụ với góc trông trực tiếp vật vật đặt điểm cực cận mắt  Yêu cầu học sinh chia làm nhóm xây dựng  Thảo luận nhóm: biểu thức xác định số  Nhóm 1:số bội giác điểm cực cận: bội giác điểm cực Gc=k cận và vô cực  Nhóm 2:số bội giác ⇒Nhận xét kết vô cực: học sinh Đ G∞= f  Yêu cầu học sinh trả lời câu C1  Trả lời câu C1:xuất phát từ biểu thức G∞ ¿ α tan α G ¿ α ≈ tan α 0 Đ G=k |d '|+l Với k là độ phong đại ảnh Đ là khoảng cực cận mắt d’ và l là khoảng cách từ ảnh tới kính và khoảng cách từ mắt tới kính  Số bội giác điểm cực cận: Gc=k  Số bội giác vô cực: Đ G∞= f Đ=0,25m Đ f Muốn có G∞ lớn thì tiêu cự kính lúp phải nhỏ  Hoạt động 5(5ph)củng cố và dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh  Tóm tắt lại bài học  Yêu cầu học sinh trả lời câu1,2,3  Trả lời: sgk Câu 1:A Câu 2:C Câu 3:a)-2 điôp b)0,167m  Yêu cầu học sinh làm thêm bài tập sgk và sách bài tập IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy (10)

Ngày đăng: 12/06/2021, 23:07

Xem thêm:

w