1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 41: HẠT KÍN ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động vận dụng 5’ GV chia lớp thành nhiều nhóm mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Đặc[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 48 Bài 41: HẠT KÍN ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN I Mục tiêu Kiến thức Khi học xong bài này HS: - Nêu thực vật hạt kín là nhóm thực vật có hoa quả, hạt hạt nằm quả( hạt kín) Là nhóm thực vật tiến hoá nhất( thể qua quan sinh sản và quan sinh dưỡng, quá trình thụ phấn và thụ tinh,kết hạt, tạo Kỹ * kĩ bài - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu các nhóm thực vật - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh * kĩ sống: - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ nhóm,lớp - Kĩ tìm kiếm, xử lí thông tin đặc điểm, cấu tạo, sinh sản, phát triển và môi trường sống cây rêu - Kĩ tìm kiếm và sử lý thông tin, kĩ trình bày ý kiến, kĩ hợp tác ứng xử/ giao tiếp, hợp tác nhóm, tự tin Thái độ - HS hiểu các nhóm thực vật trên sở đó nhận thức đa dạng phong phú giới thực vật và ý nghĩa đa dạng phong phú đó tự nhiên và đời sống người THGDĐ: Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên Năng lực Phát triển các lực chung và lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT và TT II.Chuẩn bị GV và HS: Giáo viên +GV:Vật mẫu: các cây Hạt kín (nếu nhỏ nhổ cây, to thì cắt cành) Một số - Kính lúp cầm tay, kim nhọn, dao Học sinh + HS kẻ bảng theo mẫu SGK trang 135 (2) III Phương pháp, kĩ thuật - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm IV Tiến trình hoạt động – giáo dục Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ Câu hỏi: - Nêu quan sinh sản cây thông? Cấu tạo? Đáp án - Cơ quan sinh sản là nón đực và nón cái + Nón đực: nhỏ, mọc thành cụm, màu vàng, có vảy (nhị) mang túi phấn chứa hạt phấn + Nón cái: lớn, mọc riêng lẻ, có vảy (noãn) mang noãn - Nón chưa có bầu nhuỵ chứa noãn (nên không thể coi hoa) - Hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần) chưa có thật Bài mới: A Hoạt động khởi động: 2’ GV: Cho HS quan sát hình ảnh số hạt kín, Gv dẫn vào bài B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Quan sát cây có hoa: 13’ *Mục tiêu: HS biết cách quan sát và nhận biết các đặc điểm cây có hoa Hoạt động GV Nội dung - GV yêu cầu HS đặt mẫu lên bàn quan sát (hoạt động I Quan sát cây hạt kín: theo nhóm) a.Cơ quan sinh dưỡng: - HS hoạt động nhóm: quan sát các cây đã chuẩn bị - ND bảng trang135 - GV hướng dẫn HS quan sát theo trình tự SGK b Cơ quan sinh sản: + Cơ quan sinh dưỡng - ND bảng trang135 + Cơ quan sinh sản (Với phận nhỏ dùng kính lúp) - GV kẻ bảng trống SGK lên bảng phụ - Ghi các đặc điểm quan sát vào bảng - Đại diện nhóm lên điền.Yêu cầu 2-3 nhóm lên điền nội dung - GV bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các cây hạt kín: 15’ (3) *Mục tiêu: HS nắm đa dạng cảu thực vật hạt kín, điểm chung cây hạt kín Hoạt động GV&HS - GV yêu cầu HS vào kết bảng mục để: + Nhận xét khác rễ, thân, lá, hoa, quả? - Căn vào bảng 1, HS nhận xét đa dạng rễ, thân, lá, hoa, - GV cung cấp: cây hạt kín có mạch dẫn phát triển + Nêu đặc điểm chung các cây hạt kín? - Thảo luận các nhóm, rút đặc điểm chung cây hạt kín - GV bổ sung giúp HS rút đặc điểm chung + So sánh với cây hạt trần để thấy tiến hoá cây hạt kín? - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung phát đặc Nội dung II Đặc điểm thực vật hạt kín: - Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân, lá đa dạng - Cơ quan sinh sản: Có hoa, chứa hạt bên - Môi trường sống đa dạng C Hoạt động luyện tập (8') GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu Đặc điểm nào đây không có thực vật Hạt kín ? A Có rễ thật B Có hoa và C Sinh sản bào tử D Thân có mạch dẫn Câu Cây nào đây có thân gỗ ? A Hướng dương B Lay ơn C Bèo Nhật Bản D Phật thủ Câu Cây nào đây có lá hình mạng ? A Tất các phương án đưa B Kinh giới C Tre D Địa liền Câu Cây Hạt kín nào đây có môi trường sống khác với cây còn lại ? A Rong đuôi chồn B Hồ tiêu C Bèo tây D Bèo Câu Trong tổng số loài thực vật biết, thực vật Hạt kín chiếm tỉ lệ khoảng bao nhiêu ? A 1/4 B 4/7 C 2/5 D 3/8 Câu Khi nói thực vật Hạt kín, điều nào sau đây là đúng ? A Tất các phương án đưa B Hình thái đa dạng C Phân bố rộng D Chức sống hoàn thiện Câu Lá đài loài hoa nào đây không có màu xanh lục ? A Hoa bưởi B Hoa hồng C Hoa ly D Hoa cà Câu Đặc điểm nào đây có thực vật Hạt kín mà không có các nhóm thực vật khác ? A Sinh sản hạt B Có hoa và C Thân có mạch dẫn D Sống chủ yếu cạn (4) Câu Hiện tượng hạt bao bọc có ý nghĩa thích nghi nào ? A Tất các phương án đưa B Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng nuôi hạt chúng nảy mầm C Giúp các chất dinh dưỡng dự trữ hạt không bị thất thoát ngoài D Giúp hạt bảo vệ tốt hơn, tăng hội trì nòi giống Câu 10 Rễ chùm không tìm thấy cây nào đây ? A Rau dền B Hành hoa C Lúa D Gừng Đáp án C D B B B A C B D 10 A D Hoạt động vận dụng (3’) GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm các HS bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào bài tập Đặc điểm chung thực vật Hạt kín? Kể tên cây Hạt kín có dạng thân, lá quả, khác E.Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Quan sát số cây có hoa và ghi lại các đặc điểm đã quan sát * Hướng dẫn học nhà và chuẩn bị cho bài sau - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Đọc trước bài: Lớp hai lá mầm và lớp lá mầm V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 49 Bài 42: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM I Mục tiêu Kiến thức Khi học xong bài này HS: - So sánh thực vật thuộc lớp hai lá mầm với thực vật thuộc lớp lá mầm - Phân biệt số đặc điểm hình thái cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp lá mầm (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa) (5) - Căn vào các đặc điểm để có thể nhận dạng nhanh cây thuộc lớp hai lá mầm hay lá mầm Kỹ - Rèn kĩ quan sát, thực hành - Kĩ quản lí thời gian và đảm nhiệm trách nhiệm nhóm - Khả diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng mình và hiểu ý tưởng người khác Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng thực vật Bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình Năng lực Phát triển các lực chung và lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT và TT II.Chuẩn bị GV và HS: Giáo viên: + GV: Vật mẫu: Cây lúa, hành, huệ, cỏ Cây bưởi con, lá rầm bụt Tranh rễ cọc, rễ chùm, các kiểu gân lá Học sinh: + HS: Vật mẫu III Phương pháp, kĩ thuật - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm IV Tiến trình hoạt động – giáo dục Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ Câu hỏi: Nêu đặc điểm thực vật hạt kín? Đáp án Đặc điểm thực vật hạt kín: - Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân, lá đa dạng - Cơ quan sinh sản: Có hoa, chứa hạt bên - Môi trường sống đa dạng Bài mới: A Hoạt động khởi động: 2’ (6) GV: Thiên nhiên đa dạng và phong phú, ngành thực vật hạt kín chia lớp: lớp cây lá mầm và lớp cây lá mầm Vậy lớp này có đặc điểm nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Cây hai lá mầm và cây lá mầm: 12’ Mục tiêu: HS nắm các đặc điểm phânbiệt cây hai lá mầm và cây lá mầm Hoạt động GV&HS Nội dung -GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ kiểu rễ, 1.Cây hai lá mầm và cây kiểu gân lá kết hợp với quan sát tranh lá mầm: - HS trên tranh và trình bày được: + Các loại rễ, thân, lá + Đặc điểm chung rễ, thân, lá + Các đặc điểm này gặp các cây khác lớp hai lá mầm và lớp lá mầm - Yêu cầu HS quan sát tranh, hình 42.1, GV giới thiệu cây lá mầm và cây hai lá mầm điển hình HS tự nhận biết (Làm bài tập mục 1) - HS hoạt động theo nhóm, quan sát kĩ cây lá mầm và cây hai lá mầm, ghi các đặc điểm quan sát vào bảng trống (SGK trang 137) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Tổ chức thảo luận trên lớp - Phát biểu các đặc điểm phân biệt cây hai lá mầm và cây lá mầm? - HS đặc điểm rễ, lá, hoa  phân biệt cây lá mầm và cây hai lá mầm - Yêu cầu HS nghiên cứu đoạn thông tin mục + Còn dấu hiệu nào để phânbiệt lớp hai lá mầm và lớp lá mầm? - HS đọc thông tin, tự nhận biết hai dấu hiệu là số lá mầm phôi và đặc điểm thân - Gọi HS lên bảng tự ghi Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đặc điểm Lớp lá Lớp hai lá mầm mầm (7) Rễ Lá (gân) Thân Hạt Kết luận: Đặc điểm Rễ Lá (gân) Thân Hạt Lớp lá mầm - Rễ chùm - Gân song song - Thân cỏ, cột - Phôi có lá mầm Lớp hai lá mầm - Rễ cọc - Gân lá hình mạng - Thân gỗ, cỏ leo - Phôi có hai lá mầm Hoạt động 2: Đặc điểm phân biệt lớp lá mầm và lớp lá mầm: 10’ Mục tiêu: HS thấy đặc điểm để phân biệt lớp lá mầm với lớp lá mầm Hoạt động GV &HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát các cây mang và Đặc điểm phân biệt hoàn thành bảng: lớp lá mầm và lớp lá mầm: Tên Rễ Thân Gân Thuộc lớp lá lá - Lớp lá mầm và lớp hai lá cây lá mầm mầm mầm phânbiệt chủ yếu số lá mầm phôi - Ngoài còn vài dấu hiệu - GV yêu cầu HS từ bảng suy đặc điểm phân phân biệt như: kiểu rễ, kiểu biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm - HS từ bảng suy đặc điểm phân biệt gân lá, số cánh hoa, dạng thân lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm - GV yêu cầu HS xếp mẫu vật thật và tranh vẽ theo lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm - HS xếp mẫu vật thật và tranh vẽ theo lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm - GV nhận xét -> HS ghi bài C Hoạt động luyện tập (8') GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu Cây nào đây là đại diện lớp Hai lá mầm ? A Cau B Mía C Ngô D Cải Câu Cây nào đây có số lá mầm hạt khác với cây còn lại ? A Xương rồng B Hoàng tinh C Chuối D Hành tây Câu Đặc điểm nào đây không phải là đặc điểm chung các cây Hai lá mầm ? A Gân lá hình cung B Rễ cọc C Cuống phân tách rõ ràng với lá D Tất các phương án đưa (8) Câu Nhóm nào đây gồm hai loài thực vật có cùng kiểu gân lá ? A Gai, tía tô B Râm bụt, mây C Bèo tây, trúc D Trầu không, mía Câu Hầu hết các đại diện lớp Một lá mầm có dạng thân nào ? A Thân cột B Thân cỏ C Thân leo D Thân gỗ Câu Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau : Các cây … chủ yếu chúng ta thuộc lớp Một lá mầm A lương thực B thực phẩm C hoa màu D thuốc Câu Loài thực vật nào đây xếp vào lớp Một lá mầm ? A Mướp B Cải C Tỏi D Cà chua Câu Các đại diện lớp Một lá mầm thường có dạng gân lá chính ? A dạng B dạng C dạng D dạng Câu Loài hoa nào đây thường có - cánh ? A Hoa bưởi B Hoa loa kèn C Hoa huệ D Hoa ly Câu 10 Cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm phân biệt đặc điểm nào đây ? A Tất các phương án đưa B Số lá mầm hạt C Kiểu gân lá D Dạng rễ Đáp án D A A A B A C D A 10 A D Hoạt động vận dụng (5’) GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm các HS bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào bài tập Đặc điểm phân biệt lớp hai lá mầm và lớp lá mầm Tổ chức cho HS chơi trò chơi ( Tìm các loại cây hai lá mầm, và lá mầm) E.Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Yêu cầu nhà HS Vẽ sơ đồ tư * Hướng dẫn học nhà và chuẩn bị cho bài sau - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Đọc trước bài: Khái niệm sơ lược phân loại thực vật V Rút kinh nghiệm: (9)

Ngày đăng: 12/06/2021, 22:42

w