1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hát xoan ở xã hy cương, huyện lâm thao, tỉnh phú thọ với vấn đề giáo dục ở trường phổ thông

105 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - BÙI THỊ NGHỆ HÁT XOAN Ở XÃ HY CƢƠNG, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - BÙI THỊ NGHỆ HÁT XOAN Ở XÃ HY CƢƠNG, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ MINH THU THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học “Hát Xoan xã Hy Cƣơng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ với vấn đề giáo dục trƣờng phổ thơng” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Bùi Thị Nghệ i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý thầy, cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên quý thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn: Lãnh đạo, giáo viên trường, học sinh THPT Lâm Thao trường THPT Ba Vì cá nhân gia đình bà Nguyễn Thị Sen tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thu, người ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn tập thể lớp cao học K26 chuyên ngành Ngữ văn trường ĐHSP Thái Nguyên đóng góp ý kiến trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả để hoàn thành luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: HÁT XOAN Ở XÃ HY CƢƠNG TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA HUYỆN LÂM THAO, PHÚ THỌ 11 1.1 Khái quát xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 11 1.2 Khái quát Hát Xoan 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Nguồn gốc hát Xoan 16 1.2.3 Đặc trưng hát Xoan 20 1.3 Khái quát hát Xoan xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 24 Tiểu kết 27 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA HÁT XOAN Ở XÃ HY CƢƠNG, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 28 2.1 Nội dung hát Xoan xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 28 2.1.1 Hát Xoan phản ánh đời sống tín ngưỡng, phong tục người lao động 28 2.1.2 Hát Xoan phản ánh ước mơ, niềm lạc quan người lao động 33 iii 2.1.3 Hát Xoan phản ánh tình u lứa đơi 38 2.2 Nghệ thuật 45 2.2.1 Thể thơ 45 2.2.2 Kết cấu 46 2.2.3 Ngôn ngữ 49 2.2.4 Diễn xướng hát Xoan 53 Tiểu kết 60 Chƣơng 3: HÁT XOAN XÃ HY CƢƠNG VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC, GIẢNG DẠY Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 62 3.1 Thực trạng hoạt động giáo dục giảng dạy hát Xoan huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 62 3.1.1 Kết khảo sát công tác giáo dục hát Xoan cho học sinh trung học phổ thông trường THPT Lâm Thao trường THCS xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 62 3.1.2 Một số kết đạt công tác giáo dục hát Xoan cho học sinh phổ thông huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 67 3.1.3 Một số hạn chế công tác giáo dục hát Xoan cho học sinh phổ thông huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 69 3.2 Đề xuất bổ sung số hoạt động giáo dục hát Xoan cho học sinh phổ thông huyện Lâm Thao, Phú Thọ 70 3.2.1 Cơ sở, nguyên tắc, quy trình 70 3.2.2 Đề xuất số hoạt động giáo dục cụ thể 74 Tiểu kết 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DSVH Di sản văn hóa DSVHPVT Di sản văn hóa phi vật thể GS.TS/ PGS.TS Giáo sư Tiến sĩ/ Phó giáo sư Tiến sĩ HĐNK Hoạt động ngoại khóa NXB Nhà xuất THCS, THPT Trung học sở, Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Văn hóa, khoa học, giáo dục Liên hợp quốc v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam có nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống, loại hình lại có nét đặc sắc riêng Trong số loại hình nghệ thuật phi vật thể giới công nhận, hát Xoan di sản văn hóa đáng tự hào Việt Nam nhờ có lịch sử hình thành lâu đời mang sắc riêng Nhắc đến Phú Thọ nhắc đến văn hóa sinh hoạt dân gian hát Xoan nơi Đất Tổ Hùng Vương - Kinh đô nước Văn Lang, nhà nước người Việt Ở nơi hợp lưu sông Đà, sơng Lơ sơng Thao, từ cách nghìn năm trước, trị vua Hùng Vương, đất nước Văn Lang vui hưởng thái bình, mn dân ấm no, ngày đêm ca hát Trong tiến trình phát triển lịch sử hàng nghìn năm ấy, vùng đất Phú Thọ hình thành nên kho tàng di sản văn hóa phi vật thể phong phú quý giá, phải kể đến nghệ thuật hát Xoan, loại hình dân ca nghi lễ đặc sắc, thường biểu diễn đình làng vào dịp mùa Xuân nhằm tưởng nhớ ơn đức Vua Hùng Với hình thức nghệ thuật đa yếu tố: Trống, Hát Múa, phường hát Xoan biểu diễn để cầu cho mưa thuận gió hồ, mùa màng tươi tốt, đồng thời ca ngợi cảnh vật thiên nhiên, mô tả lao động, sinh hoạt nơng thơn Là loại hình dân ca nghi lễ, hát Xoan phải tuân theo quy tắc nghiêm ngặt phong tục, tín ngưỡng biểu diễn vào ngày định năm (thường vào tháng Giêng, tháng Hai âm lịch); biểu diễn hát Xoan phải phía trước nhang án gian Đình việc tập luyện tổ chức nhà Mỗi điệu hát Xoan biểu diễn phải kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt múa hát nhạc cụ Trống cái, Trống quân Xét từ góc độ văn học, lời hát Xoan di sản văn học dân gian tiêu biểu người dân Phú Thọ nói chung xã Hy Cương nói riêng Việc nghiên cứu hát Xoan xã Hy Cương vấn đề giáo dục học sinh phổ thông huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ tìm hiểu sâu sắc di sản văn học dân gian địa bàn văn hóa tiêu biểu mối liên hệ di sản văn hóa với vấn đề giáo dục học sinh trường phổ thông địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, để từ nâng cao ý thức bảo tồn phát triển hát Xoan xã Hy Cương nói riêng học sinh phổ thông huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Thực trạng nhận thức giữ gìn, phát huy giá trị hát Xoan đời sống, nhiều di sản văn hóa phi vật thể khác, hát Xoan chịu tác động tiêu cực xã hội đại có nguy mai dần Theo nghệ nhân Nguyễn Thị Sen chia sẻ: "Trước đây, hát Xoan ưa chuộng, có mặt tất đêm hội làng Nhưng với đổi thay lịch sử, nghệ thuật hát Xoan trải qua nhiều biến cố thăng trầm, nghệ nhân hát Xoan ngày vắng bóng Gần chục năm trở lại đây, tơi mở lớp truyền dạy hát Xoan miễn phí có gần dần người theo học" (phỏng vấn ngày 18-9-2020) Và Nhà trường đặc biệt môi trường THPT em học sinh không hào hứng khơng thích lĩnh vực văn hóa văn học dân gian Lí cá nhân, mơi trường cơng tác tác giả luận văn có khoảng cách gần với địa danh xã Hy Cương, động lực để tác giả thực nghiên cứu luận văn hát Xoan nơi Với lí trên, tác giả định chọn nghiên cứu “Hát xoan xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ với vấn đề giáo dục trường phổ thông” Đề tài Hát Xoan xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ với vấn đề giáo dục trường phổ thông cần thiết đề tài hoàn toàn mới, nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu lý luận thực tiễn diễn địa bàn tỉnh Phú Thọ không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hát Xoan loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian tiêu biểu người Việt khu vực đồng trung du Bắc bộ, hát Xoan trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chủ yếu từ góc độ văn hóa, bảo tồn, từ góc độ âm nhạc Cịn nghiên cứu hát Xoan góc độ văn học chưa có nhiều cơng trình đề cập đến Tuy vậy, để thực vấn đề nghiên cứu luận văn này, khảo cứu, kế thừa số kết nghiên cứu sách tham khảo báo khoa học cơng bố, đăng tải Đầu tiên, cơng trình nghiên cứu hát Xoan Hát Xoan- dân ca cội nguồn- Cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian, xuất năm 1965 [tr 40-46] Dương Huy Thiện Ở nghiên cứu tác giả khái lược đưa giả thuyết nguồn gốc hát Xoan khu vực dân cư như: người dân Cao Mại (Lâm Thao) với giả thuyết hát Xoan có từ thời vua Hùng; người dân phường Xoan Kim Đới (Việt Trì) với giả thuyết hát Xoan có từ nhà Lê; người dân Nhang Nộn (Tam Nơng) với giả thuyết hát Xoan có từ thời nhà Lý; người dân phường Xoan Thét (Phù Ninh) với truyền thuyết hát Xoan phát tiết từ mối quan hệ kết nghĩa hai làng Tử Du Phù Liễn Tác giả nêu vấn đề tổ chức, sinh hoạt trang phục đặc điểm giá trị nghệ thuật hát Xoan; đặc trưng âm nhạc, lời ca điệu múa hát Xoan Tuy nhiên luận văn này, muốn đưa đến cho người đọc đóng góp, đổi hát Xoan đến với người đọc góc nhìn văn học tảng cơng trình trước đề cập đến hát Xoan Tiếp theo phải kể đến cơng trình nghiên cứu Hát Xoan - dân ca nghi lễ, phong tục, Nxb Âm nhạc (1997) tác giả Tú Ngọc [tr 165] Đây cơng trình nghiên cứu đa chiều hát Xoan Phú Thọ Tác giả đưa nghiên cứu sâu nguồn gốc lịch sử phát triển hát Xoan sở nhận định đánh giá truyền thuyết, huyền thoại, thư tịch, tư liệu cổ Tài liệu tham khảo mạng 29 Anh Thơ, “Hát Xoan sống cộng đồng”, http/baophutho.vn, truy cập ngày 23-9-2020 30 BBT, “Giới thiệu hát Xoan Phú Thọ”, http/phutho.gov.vn, truy cập ngày 20-9-2019 31 Hoài Ngân, “Hát Xoan Phú Thọ - di sản văn hóa nhân loại”, http/vtr/org.vn, truy cập ngày 20-3-2020 32 “Hát Xoan”, https://vi.wikipedia.org/, truy cập ngày 25-3-2020 84 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tư liệu hát Xoan Cuốn sổ ghi chép Xoan gia đình để lại [Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 18-9-2020] Ảnh Xoan Nghệ nhân sưu tầm [Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 18-9-2020] Phụ lục 2: Những hát Xoan tác giả điền dã sƣu tầm đƣợc từ nghệ nhân Nguyễn Thị Sen đƣợc sử dụng luận văn Bài 1: Chơi dâu cách Á chơi dâu xướng cách Kính làng nước Thượng hạ Dẫn cách chơi dâu Mà cho phải lệ Vốn xưa tích để Có hội í a chàu Dâu Chư quan cơng hầu Dù che võng giá Chùa Dâu vui lạ Mùng í a tháng tư Vãi vãi lên chùa Niệm kinh tụng đọc Nàng thấu giọng Vãi í a tốt Thằng í a thẳng Dâng lên tướng Bụt Ngày rằm mùng Rước Bụt í a lên chùa Bài 2: Hát ru- Mời rượu Ru hời hời ru, ru tình du Đố quét í a rừng Chứ để ta, để ta khun gió í Đừng gió đừng, gió đừng rung ta ru hời Ru hời hời hợi í a hời ru hời Ới ru tình ru, ới ru tình ru Tay nâng chén muối í gừng đĩa gừng Chứ gừng cay, gừng cay muối mặn í Đừng xin đừng, xin đừng quên ta ru hời Ru hời hời hợi í a hời ru hời Ới ru tình ru, ới ru tình ru Tay tiên chuốc chén í ơ, đào rượu đào Chứ bỏ, bỏ thời tiếc í Uống vào, uống vào thời say ta ru hời Bài 3: Chào Thuyền son lại đậu bến son Con chào mẹ để Con đến tận Giang Khê Con chào mẹ lại xa Con đến chốn quê nhà Con chào mẹ hẹn đị Sơng sâu cịn phải qua đị Tình với mẹ đắn đo cịn dài Mẹ ngồi chốn cung mây Con nhớ mẹ cửa cài nhớ mong Bây mẹ Rồi mai ta lại có ngày gặp Bài 4: Giao dâu Nào thầy mẹ cháu đâu Ra mà nhận lấy dâu nhà Dâu cịn thơ trẻ mẹ Chữ trung chữ hiếu ghi vào lòng Việc đồng cho chí việc nhà Sớm trưa vất vả không ngại ngần Làm cho dâu hiền Để cho cha mẹ đơi bên vui lịng Bài 5: Giả dâu Hôm ngày tốt tháng lành Nhà trai dâng lễ kính thành gia tiên Bà đón dâu hiền Để làm lễ tổ tiên sau Hôm dâng đủ nhà Chúng đưa dâu nhà giao giả cho ơng bà Dâu cịn vụng dại ngây thơ Ơng bà dạy bảo có ngày nên khơn Ba vng sánh với bảng trầu Ơng bà có phúc dâu hiền Bài 6: Đố chữ Anh đố em biết chữ trời rơi xuống? Anh đố em biết chữ làm ruộng ni ta? Anh đố em biết chữ nên việc cửa, việc nhà? Anh đố em biết chữ thấy người qua mà chẳng chào? Một đào Xoan hát đáp lại rằng: Anh đố anh phải giảng Em chẳng biết thời anh giảng giải cho dân làng nghe Chàng Xoan cất tiếng hát hờ em khơng biết anh xin giảng giải Vũ mưa trời rơi xuống Ngưu trâu làm ruộng nuôi ta Thê vợ nên giỏi việc cửa, việc nhà Nộ giận thấy người qua chẳng chào Bài 7: Mời rượu đám cưới Ngày vui mời chén rượu Nâng ly ta cạn không say không Chúc sức khỏe tràn trề Giàu sang phú quý có Chúc cho trăm tuổi bạc đầu Gia đình hạnh phúc mai sau vững bền Rượu uống êm Nâng ly ta cạn cho thêm thân tình Hơm ta uống Có say mối tình ta say Rượu ngon ta ngất ngây Chúc chén rượu làm quen Rượu chưa uống thèm Uống vào thấy thêm quen thêm gần Rượu uống thân Xin mời cạn chén cho vui lòng Bài 8: Kiều Giang Cách A Kiều Giang Cách Kính lại trình làng, điểm trống tang Lẳng lặng mà nghe, giáo Kiều Giang cách Bia chuyện cổ tích Có gái lành Đi chơi Đến chưng quán Nàng thấy Cầm lấy đơi xinh Ngân nga Ca tiếng dế Nhớ xưa Hán Vũ đế, lại sinh Được gái Mềm mại nết na Đến năm mười ba Thanh tân dóng dẩy Đến năm mười bảy, chơi đến quán Chương Dương Bẻ lấy cành dương Mà ca tam Gọi ba bước Vua cha mừng Nàng tốt thay Vậy vua cha bị bệnh Ở cung Đòi nàng vào Vua cha coi thấy Tức thời lại đỡ Lại trị thiên hạ Tám mươi tám năm Vua cha mừng thầm Hơn nàng tiên nữ Tiếng than tiếng thở Hớn hở Hằng Nga Tiếng chúc ngân nga Thơ Kiều Giang Cách Vậy có thơ Kiều Giang rằng: Seo rằng: Bây tơi giáo cách í a Kiều Giang Mai xưa đến Làng làng, văn quan làng Hàn lâm Đông Các Võ quan làng Chương phủ í a triều Đường Chúc tuổi í a vua quan Vua vạn vạn tuế Rằng í a Kiều Giang, mai xưa tơi đến Ấy đầu í a tơi gật Ấy gối í a tơi quỳ Chân tối đạp đất Cất tiếng í a tơi mời Vua í a đại vương, hội hội giám Hội í a giám mời, vua đại vương Hộp giầu chén nước a nén nhang Quả tâm thành kính để dâng lên cúng giàng Giầu têm mà đệm vàng, cung têm mà đệm ngọc Chén nước í a vị xanh Kén ngày tốt í a ngày lành Bài 9: Đóng đám Làng đóng đám cho quan sang Văn a thời áo đỏ võ ngai vàng có sống lâu Võ thi ba hiệp cung hầu Văn vào mà hội thi đỗ đầu có trạng nguyên Đất thiêng lại người hiền Sinh mà nam nữ giỏi truyền có đẫy đà Khoa văn đem lại đa đầy Sinh mà nhang cống thuở có đậu khoa Bài 10: Mời nước đám cưới Nước nước giao dâu Nước nên nghĩa nên tình hai họ Nước đẹp lứa đẹp đôi Nước hai cháu đời đời bên Nước nước giao dâu Chung chung cháu trước sau thuận hòa Nước trọng mẹ kính cha Nước hai họ ta kính chung Bài 11: Mời trầu đám cưới Ngày vui mời miếng trầu Không ăn cầm lấy cho vừa lịng Cau tươi, rễ đắng, trầu khơng Mời miếng ấm lịng đơi bên Chúc cho hạnh phúc lâu bền Chúc cho rể thảo dâu hiền xứng đôi Trầu têm cánh phượng đâu Mời miếng cho mơi thêm hồng Ơng tơ bà nguyệt đồng lòng Họ hàng nội ngoại mong ngày Trầu trầu quế trầu cay Ăn vào thấy ngất ngây mối tình Trầu trầu nghĩa trầu tình Ăn vào cho đỏ mơi mơi ta Chúc cho nội ngoại ông bà Hai bên hai họ thông gia vững bền Mong cho đất nước bình yên Nhà nhà hạnh phúc vững bền an khang Chúc cho hai cháu giàu sang Chúc cho hai họ an khang thọ trường Cơi trầu tươi tốt hoa Tôi xin hai họ trình trầu Trầu kén rể chọn dâu Trầu thực trầu trăm năm Ơng tơ bà nguyệt khéo nhằm Xe cho hai cháu trăm năm đời đời Xe cho hai cháu đẹp đôi Xe cho hai cháu đời đời hiển vinh Cơi trầu chúc tơi trình xong Tơi mời hai họ có lịng xơi Bài 12: Đón dâu nhà Hơm ngày tốt tháng lành Ơng bà xây dựng gia đình cho Mừng cho hai cháu vng trịn Ơng bà có phúc cháu sang giàu Nhà trai có dâu Đứng lên trình tổ dâu nhà Chúc mừng hai họ nhà ta Nội đón ngoại đưa Trăm năm trọn lấy ngày Chúc mừng hai họ lại đưa dâu Dâu làm lễ gia tiên Dâu hiền lên gái rể hiền lên trai Thế tất hai Dâu giỏi rể tài hạnh phúc trăm năm Bài 13: Mừng đám cưới Chẳng xa chẳng xa Vì tình phải bớt ngày Chúc mừng hai cháu hôm Đẹp duyên kết nghĩa trọn ngày kết duyên Cưới chả phải bạc tiền Chả phải xôi thịt lên vợ chồng Áo hồng lại nhuộm màu hồng Yêu tóc bạc long đời đời Chúc cho hai cháu đẹp đơi Muốn chóng có cháu tơi chúc mừng Đường xa mặc đường xa Hễ mà có cháu già đến thăm Phụ lục 3: Một số hình ảnh nghệ nhân hát Xoan, xã Hy Cƣơng, Lâm Thao, Phú Thọ Nghệ nhân Nguyễn Thị Sen buổi giới thiệu hát xoan cho đoàn khách du lịch đình làng Cổ Tích (Ảnh nghệ nhân cung cấp) Nghệ nhân Nguyễn Thị Sen buổi giới thiệu hát Xoan cho em học sinh lớp 10a5 trường THPT Lâm Thao [Ảnh: Nghệ nhân cung cấp] Phụ lục 3: Đạo cụ, trang phục truyền thống hát Xoan Đạo cụ hát Xoan gồm trống phách nghệ nhân cung cấp [Ảnh: tác giả tự chụp] Trang phục truyền thống hát Xoan gồm áo the, khăn xếp nghệ nhân [Nguồn ảnh: Tác giả tự chụp] Phụ lục 4: Giấy xác nhận trường THPT Lâm Thao Phụ lục 5: Một số hình ảnh tác giả nghệ nhân Ảnh tác giả chụp nghệ nhân Nguyễn Thị Sen ngày 18-9-2020 [Nguồn ảnh: tác giả tự chụp 18-9-2020] Nghệ nhân Nguyễn Thị Sen [Nguồn ảnh: tác giả tự chụp ngày 18/9/2020] ... xoan xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ với vấn đề giáo dục trường phổ thông? ?? Đề tài Hát Xoan xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ với vấn đề giáo dục trường phổ thơng cần thiết đề tài... Cương, huyện Lâm Thao, Phú Thọ Chương 3: Hát Xoan với vấn đề giáo dục, giảng dạy trường phổ thông 10 NỘI DUNG Chƣơng HÁT XOAN Ở XÃ HY CƢƠNG TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA HUYỆN LÂM THAO, PHÚ THỌ 1.1... cứu đề tài nghệ thuật hát Xoan xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ với vấn đề giáo dục trường phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi vấn đề: Nghiên cứu dựa nội dung nghệ thuật văn hát Xoan

Ngày đăng: 12/06/2021, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w