1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phan ung oxi hoa khu tiet2hoi giang thanh pho

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 49,61 KB

Nội dung

Học sinh - Ôn tập lại phần kiến thức của tiết trước các định nghĩa chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử và phần kiến thức xác định số oxi hó[r]

(1)Ngày soạn 15-11-2012 Lớp dạy: 10A5 - N1- THPT Thái Phiên Tiết : 41 I Ngày dạy 28-11-2012 Bài 25 PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ (tiết 2) MỤC TIÊU BÀI DẠY Kiến thức a Học sinh biết: - Các bước lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng electron - Ý nghĩa phản ứng oxi hóa - khử thực tiễn b Học sinh hiểu: - Nguyên tắc phương pháp thăng electron c Học sinh vận dụng: - Lập phương trình hóa học số phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng electron 2.Kĩ - Củng cố các kĩ xác định số oxi hóa; xác định chất oxi hóa và chất khử, oxi hoá và khử phản ứng oxi hoá - khử cụ thể; xác định phản ứng oxi hóa - khử - Lập phương trình hoá học phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá ( theo phương pháp thăng electron) - Tư và phản xạ nhanh các câu hỏi phần trò chơi Tình cảm, thái độ - Thông qua việc tự mình lập phương trình hóa học số phản ứng theo bước, học sinh rèn tính cẩn thận (vì học sinh biết sai bước thì dẫn đến kết sai) - Việc nắm vững kiến thức bài học khiến học sinh hứng thú với môn hoá học từ đó có ý thức học tập tích cực - Qua phần ý nghĩa phản ứng oxi hóa - khử, học sinh biết liên hệ kiến thức bài học với thực tiễn đời sống và sản xuất II TRỌNG TÂM - Các bước lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng electron III CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án word, giáo án power point trình chiếu và phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SƠ ĐỒ TÓM TẮT KIẾN THỨC TIẾT (2) PHẦN TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy chọn đáp án đúng câu hỏi sau Câu Số oxi hóa Nitơ các chất sau: N2, NO, NO2, HNO3, Cu(NO3)2 là: A 0; +2; +4; +5; +5 B +2; 0; +4; +5; +5 C 0; +2; +4; +5; +4 D 0; +4; +2; +5; +5 Câu Cho phản ứng sau: SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr Vai trò SO2 phản ứng là: A.Chất oxi hóa B Chất khử C Chất bị oxi hóa D Cả B và C đúng Câu Cho phản ứng sau: 2HNO3 + 3H2S → 3S+ 2NO +4H2O Vai trò HNO3 phản ứng là: A.Chất oxi hóa B Chất bị khử C Cả A và B đúng D Chất khử Câu Cho phản ứng: 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S+ 4H2O Hãy chọn đáp án đúng: A → + 2e; là quá trình oxi hóa B +6e → ; là quá trình khử C → + 2e; là quá trình khử D Cả A và B đúng Câu Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử? A.CaO + CO2 → CaCO3 B 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 C NaOH + HCl → NaCl + H2O D Cu(OH)2 → CuO + H2O PHẦN BÀI TẬP ÁP DỤNG Lập phương trình hóa học các phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng electron a) H2 S + O2 → SO2 + H2O b) Fe2O3 + CO → Fe + CO2 (3) Học sinh - Ôn tập lại phần kiến thức tiết trước (các định nghĩa chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử) và phần kiến thức xác định số oxi hóa - Chuẩn bị phần bài mới: Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử; ý nghĩa phản ứng oxi hóa - khử IV NỘI DUNG BÀI - Ổn định lớp (4) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài Hoạt động Kiểm tra bài cũ Giáo viên: Chiếu câu hỏi lên màn hình Nêu các định nghĩa chất khử, chất oxi hóa, oxi hóa, khử, phản ứng oxi hóa - khử? Học sinh: Trả lời các định nghĩa sách giáo khoa Các định nghĩa: - Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron hay là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng - Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận (5) Hoạt động 5:Củng cố Trò chơi ô chữ: C H M Ấ T O X S Ắ T H A I Đ Ồ N B Ố N I H Ó A Chìa khóa: THĂNG BẰNG ELECTRON G Ô I T R Ư Ờ N G E L E C T R O N Hàng ngang 1: (10 chữ cái) Vai trò Oxi phản ứng: C + O2  CO2 ? Hàng ngang 2: (3 chữ cái) Chất khử phản ứng: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 Hàng ngang 3: (3 chữ cái) Số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa phản ứng: Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O? Hàng ngang 4: (4 chữ cái) Cho phản ứng: CuO + NH3  ? + N2 + H2O Tên gọi chất dấu “?” là gì? Hàng ngang 5: (3 chữ cái) Trong phản ứng :Fe2O3 + CO  Fe + CO2 Tổng hệ số nguyên tối giản Fe2O3 và CO là: Hàng ngang 6: (9 chữ cái) Vai trò H2SO4 phản ứng: 3SO2 + K2Cr2O7 + H2SO4  K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O ? Hàng ngang 7: (8 chữ cái) Điền vào dấu “ ” sau: Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học đó có chuyển các chất phản ứng Chìa khóa: Có 17 chữ cái, liên quan đến bài học, chữ cái màu đỏ trên các hàng ngang là số gợi ý (đây là số chữ cái có phần “chìa khóa”) Hoạt động 6:Dặn dò và bài tập nhà - Ôn lại các bước lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng electron - Làm bài 6,7 - Sách giáo khoa (trang 103, 104) - Làm bài 4.13 trang 31 và 4.19, 4.20 trang 32 ( Sách bài tập hóa học 10- Nâng cao) (6) - Tham khảo phần tư liệu: Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp tăng - giảm số oxi hóa (7)

Ngày đăng: 12/06/2021, 18:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w