1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh dịch tả lợn tại tỉnh thanh hóa năm 2014 2016 luận văn thạc sĩ nông nghiệp

76 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 10,41 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG ANH THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH DỊCH TẢ LỢN TẠI TỈNH THANH HÓA NĂM 2014-2016 Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyen Tà i Nă ng PGS TS Nguyen Bá Hiê n NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng .năm 2017 Tác giả luận văn Hồng Anh Thắng i LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Thú y tạo điều kiện để tơi học tập thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Thú y giảng dạy, chia sẻ kinh nghiệm quý báu cho Đặc biệt, xin cảm ơn TS Nguyễn Tài Năng PGS.TS Nguyễn Bá Hiên hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện cho tơi để tơi thực nghiên cứu đạt kết tốt Tơi xin chân thành cám ơn tồn thể ban lãnh đạo, cán Chi cục thú tỉnh Thanh Hóa; Trạm thú y Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng .năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Anh Thắng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Vài nét lịch sử bệnh dịch tả lợn 2.1.1 Trên Thế giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 Dịch tể học bệnh dịch tả lợn 2.2.1 Căn bệnh 2.2.2 Hình thái cấu trúc virus DTL 2.2.3 Động lực vủa virus dịch tả lợn 2.2.4 Loài vật, lứa tuổi mùa vụ mắc bệnh 2.2.5 Đường xâm nhập lây lan 11 2.2.6 Cơ chế sinh bệnh 11 2.2.7 Triệu chứng bệnh Dịch tả lợn 13 2.2.8 Bệnh tích 15 2.2.9 Các phương pháp chẩn đoán bệnh dịch tả lợn 16 2.2.10 Phòng bệnh 21 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 26 3.1 Địa điểm nghiên cứu 26 iii 3.2 Thời gian nghiên cứu 26 3.3 Đối tượng nghiên cứu 26 3.4 Nội dung nghiên cứu 26 3.4.1 Điều tra tình hình bệnh dịch tả lợn địa bàn huyện miền núi Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát - tỉnh Thanh Hóa 26 3.4.2 Điều tra khả đáp ứng miễn dịch đàn lợn phản ứng ELISA 26 3.5 Phương pháp nghiên cứu 26 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 3.5.2 Phương pháp điều tra dịch tễ học 27 3.5.3 Phương pháp tính tốn số liệu 27 3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu: 29 3.5.5 Phương pháp chẩn đoán bệnh 29 3.5.6 Phương pháp xét nghiệm 29 Phần Kết thảo luận 32 4.1 Tình hình chăn ni Thanh Hóa 32 4.2 Công tác tiêm phòng bệnh dịch tả lợn huyện Quan Sơn, Quan Hoa, Mường Lát từ năm 2014 - 2016 34 4.3 Nghiên cưu môt sô đăc điêm dich tê bênh dich ta lơn tai huyên Quan Sơn, Quan Hoa, Mường Lát tư năm 2014 - 2016 36 4.3.1 Xác định tỷ lệ mắc bệnh 36 4.3.2 Xác định tỷ lệ chết tỷ lệ tử vong 37 4.3.3 Xác định tỷ lệ mắc DTL so với bệnh khác đàn lợn Quan Sơn, Quan Hóa, Mường lát từ năm 2014 – 2016 39 4.3.4 Tình hình bệnh DTL lợn lứa tuổi huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát từ năm 2014 – 2016 41 4.3.5 Tình hình bệnh DTL xảy tháng năm huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát tỉnh Thanh Hóa từ năm 2014 – 2016 44 4.3.6 Tình hình bệnh DTL hình thức chăn ni khác 47 4.3.7 Tình hình bệnh DTL giống lợn ni huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát tỉnh Thanh Hóa từ năm 2014 – 2016 49 4.3.8 Nguồn dịch 51 iv 4.4 Khảo sát khả đáp ứng miễn dịch lợn sau tiêm phòng vắc xin huyện Quan Sơn, Quang Hóa, Mường Lát phản hứng ELISA 52 4.4.1 Kết khảo sát kháng thể kháng virus DTL huyết lợn giết mổ huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát tỉnh Thanh Hóa 52 4.4.2 Kết khảo sát kháng thể kháng virus DTL huyết lợn xét theo cấu đàn huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát 53 4.4.3 Khảo sát khả đáp ứng miễn dịch kháng virus DTL sau tiêm phòng vắc xin thời điểm 21, 90 180 ngày 55 Phân Kết luận kiến nghị 58 5.1 Kêt luân 58 5.1.2 Về khả đáp ứng miễn dịch đàn lợn với vắc xin DTL 58 5.2 Đề nghị 58 Tài liệu tham khảo 59 Phụ lục 62 Một số hình ảnh 62 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVD : Border disease virus BVDV : Bovine viral diarrhea CSFV : Classsical swine fever virus CS : Cộng DTL : Dịch tả lợn ELISA : Enzyme linked immuno sorben assay OIE : Office international des Epizooties OD : Optical Density TLC : Tỷ lệ chết TLMB : Tỷ lệ mắc bệnh TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam HSTD : Hệ số tháng dịch KD : Kilodatton NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Số lượng sản phẩm chăn nuôi thời điểm 01/10/2016 32 Bảng 4.2 Công tác tiêm phòng bệnh dịch tả lợn huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát từ năm 2014 – 2016 34 Bảng 4.3 Tình hình bệnh DTL huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát từ năm 2014 - 2016 36 Bảng 4.4 Xác định tỷ lệ chết tỷ lệ tử vong bệnh DTL gây Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát từ năm 2014 - 2016 38 Bảng 4.5 So sánh tỷ lệ bệnh DTL với bệnh khác đàn lợn năm từ 2014 – 2016 40 Bảng 4.6 Tình hình bệnh dịch tả lợn lợn lứa tuổi huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát từ năm 2014 - 2016 43 Bảng 4.7 Tình hình bệnh DTL xảy tháng năm, từ năm 2014 – 2016 45 Bảng 4.8 Tình hình bệnh DTL hình thức chăn ni khác từ năm 2014 – 2016 48 Bảng 4.9 Tình hình dịch tả lợn giống lợn huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát tỉnh Thanh Hóa từ năm 2014 - 2016 50 Bảng 4.10 Kết kiểm tra kháng thể kháng virut DTL huyết lợn lấy điểm giết mổ lợn huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát 52 Bảng 4.11 Kết khảo sát kháng thể kháng virus DTL huyết lợn xét theo cấu đàn huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát 54 Bảng 4.12 Kết kiểm tra khả đáp ứng miễn dịch lợn thời điểm khác sau tiêm phòng vacxin 56 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ tiêm phịng DTL năm 2014-2016 35 Hình 4.2 So sánh tỷ lệ nhiễm DTL lợn huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát từ năm 2014 – 2016 37 Hình 4.3 So sánh tỷ lệ chết bệnh DTL huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường lát từ năm 2014 - 2016 39 Hình 4.4 So sánh tỷ lệ bệnh DTL với bệnh khác xảy đàn lợn năm 2014 huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát 41 Hình 4.5 So sánh tỷ lệ mắc bệnh dịch tả lợn lứa tuổi ni huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát 44 Hình 4.6 Tình hình bệnh dịch tả lợn xảy tháng năm huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát từ năm 2014 - 2016 47 Hình 4.7 So sánh tỷ lệ mắc bệnh DTL giống lợn 51 Hình 4.8 So sánh tỷ lệ mẫu huyết có kháng thể DTL tỷ lệ mẫu bảo hộ chống virut DTL cường độc đàn lợn tuổi giết thịt 53 Hình 4.9 So sánh tỷ lệ mẫu huyết có kháng thể tỷ lệ mẫu bảo hộ xét theo cấu đàn lợn 55 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Hoàng Anh Thắng Tên luận văn: “ Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh Dịch tả lợn tỉnh Thanh Hóa năm 2014 – 2016 “ Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định số tình hình dịch tễ bệnh Dịch tả lợn đàn lợn địa bàn huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát tỉnh Thanh Hóa - Khảo sát khả đáp ứng miễn dịch đàn lợn sau tiêm phòng vắc xin dịch tả Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu - Sử dụng số liệu lưu trữ thứ cấp Chi cục thú y Thanh Hóa, trạm thú y huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát từ năm 2014 – 2016 - Phiếu trả lời kết chẩn đoán bệnh Dịch tả lợn Trung tâm chẩn đoán thú y trung ương lưu trữ Chi cục thú y Thanh Hóa Phương pháp điều tra dịch tễ học - Dịch tễ học mơ tả; - Dịch tễ học phân tích Phương pháp xử lý số liệu - Các số liệu điều tra, thu thập xử lý phần mềm Microsoft Excel 2010 Phương pháp chẩn đoán bệnh - Chẩn đoán qua triệu chứng lâm sàng, mổ khám bệnh tích - Làm phản ứng ELISA xác định kháng thể có huyết lợn Phương pháp xét nghiệm  Cách thu thập mẫu - Lấy máu từ tĩnh mạch tai, vịnh tĩnh mạch cổ lợn - Lượng máu cần cho mẫu ml - Sau lấy máu, để nghiêng ống nghiệm góc 450 nhiệt độ phịng ix Tính trung bình năm lợn ni hộ gia đình có tỷ lệ bị bệnh dịch tả 0,84% cao so với lợn nuôi theo quy mô gia trại (0,01%) Điều thấy rõ qua số liệu tổng hợp bảng 4.8 bệnh DTL từ năm 2014 - 2016 xảy chủ yếu lợn ni hộ gia đình Ngun nhân theo chúng tơi: chăn ni hộ gia đình nên ý thức người dân khâu phòng bệnh việc tiêm phòng vắc xin thấp; đặc điểm địa lý chăn thả rông người dân tộc miền núi dễ làm cho dịch bệnh bùng phát lây lan nhanh Các hộ chăn nuôi theo mơ hình gia trại từ 30 40 có tỷ lệ tiêm phịng cao nên để xảy dịch bệnh 4.3.7 Tình hình bệnh DTL giống lợn ni huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát tỉnh Thanh Hóa từ năm 2014 – 2016 Tại huyện mà tiến hành điều tra giống lợn chủ yếu lợn địa(lợn địa phương), lợn rừng lợn lai đưa từ miền xuôi lên Để xác định mức độ ảnh hưởng bệnh dịch tả lợn giống lợn địa bàn huyện, chúng tơi tiến hành điều tra tình hình bệnh dịch tả lợn giống lợn khác (nhóm lợn địa, lợn rừng lợn lai) (bảng 4.9) 49 Bảng 4.9 Tình hình dịch tả lợn giống lợn huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát tỉnh Thanh Hóa từ năm 2014 - 2016 Năm 2014 Huyện Quan Sơn Quan Hóa Mườn g Lát Tổng hợp Năm 2015 Năm 2016 Tổng hợp Số điều tra (con) Số ốm (con) Tỷ lệ (%) Số điều tra (con) Số ốm (con) Tỷ lệ (%) Số điều tra (con) Số ốm (con) Tỷ lệ (%) Số điều tra (con) Số ốm (con) Tỷ lệ (%) 46 0 59 0 51 0 156 0 Lợn lai 2,771 94 3,4 2,732 71 2,6 2,174 55 2,53 7,677 220 2,86 Lợn địa 11,351 30 0,26 12,685 20 0,15 14,389 23 0,16 38,425 73 0,19 56 0 78 0 87 0 221 0 Lợn lai 2,439 125 5,12 5,910 13 0,21 9,108 133 1,46 17,457 271 1,55 Lợn địa 12,542 101 0,8 16,857 0,01 17,653 79 0,44 47,052 182 0,38 67 0 64 0 82 0 213 0 Lợn lai 4,786 134 2,79 6,887 52 0,75 7,130 102 1,43 18,803 288 1,53 Lợn địa 17,112 57 0,33 20,051 24 0,12 19,562 63 0,31 56,728 144 0,25 169 0 201 0 220 0 581 0 Lợn lai 9,996 353 3,53 15,529 136 0,87 18,412 290 1,57 43,937 779 1,77 Lợn địa 41,005 188 045 49,593 46 0,09 51,604 165 0,31 142,202 399 0,27 Lợn giống Lợn rừng Lợn rừng Lợn rừng Lợn rừng 50 Qua bảng 4.9 ta thấy - Tại huyện Quan Sơn, người dân chủ yếu nuôi lợn lai lợn địa Trong số 7,677 lợn lai có 220 bị bệnh DTL (chiếm 2,86%); 38,425 lợn địa có 73 bị DTL (chiếm 0,19%) Như lợn lai có tỷ lệ mắc bệnh cao lợn nội, cho thấy điều kiện khí hậu khắc nhiệt điều kiện chăm sóc lợn lai dễ bị mắc bệnh DTL so với lợn địa - Trong huyện có 17,457 lợn lai có 271 bị DTL (chiếm 1,55%) 47,052 lợn địa có 180 bị bệnh DTL (chiếm 0,38%) Lợn rừng không mắc bệnh DTL lợn ni lẻ tẻ người dân tộc vùng cao, quen với khí hậu khắc nghiệt, ăn uống tự nhiên, chăn thả rừng - Tại huyện Mường Lát, tỷ lệ lợn lai lợn nội bị bệnh dịch tả tương đương với huyện Quan Hóa Trong số 18,803 lợn lai có 288 bị bệnh, chiếm 1,53% Trong số 56,725 lợn địa có 241 bị bệnh, chiếm 0,25% 1.7 Lợn rừng 0.27 Lợn lai 0 Lợn địa Hình 4.7 So sánh tỷ lệ mắc bệnh DTL giống lợn 4.3.8 Nguồn dịch Quan điều tra ba năm từ 2014 – 2016 huyện tháng đầu năm 2017 không thấy có ổ dịch xảy ra, nhiên bệnh DTL xảy lẻ tẻ, theo nguyên nhân mầm bệnh có vùng chăn nuôi, số lợn mắc bệnh DTL mạn tĩnh, khơng phát thành dịch, gặp điều kiện khí hậu khắc 51 nghiệt, điều kiện chăm sóc ni dưỡng nguyên nhân xảy bệnh DTL Tỷ lệ tiêm phòng cho đàn lợn huyện thấp,lợn tái đàn khơng tiêm phịng bổ sung kịp thời Các sở giết mô không đủ điều kiện vệ sinh giết mổ vệ sinh an toàn thực phầm, việc kiểm sốt vận chuyển khơng chặt chẽ ngun nhân lây lan bệnh DTL 4.4 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA LỢN SAU TIÊM PHÒNG VẮC XIN TẠI HUYỆN QUAN SƠN, QUAN HÓA, MƯỜNG LÁT BẰNG PHẢN ỨNG ELISA 4.4.1 Kết khảo sát kháng thể kháng virus DTL huyết lợn giết mổ huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát tỉnh Thanh Hóa Hằng năm Chi cục Thú y Thanh Hóa tổ chức tiêm phòng bệnh DTL cho đàn lợn tỉnh dịch lẻ tẻ xảy (kể tiêm phòng) Để xác định thực tế khả đáp ứng miễn dịch độ dài miễn dịch vắc xin, tiến hành lấy máu lợn giết mổ sở giết mổ địa bàn huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát để kiểm tra hiệu giá kháng thể huyết phản ứng ELISA (bảng 4.10) Bảng 4.10 Kết kiểm tra kháng thể kháng virut DTL huyết lợn lấy điểm giết mổ lợn huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát Vùng lấy Kết Số mẫu xét Số mẫu Tỷ lệ dương Số mẫu Tỷ lệ nghiệm dương tính tính (%) bảo hộ bảo hộ (%) Quan Sơn 40 12 30 17,5 Quan Hóa 40 10 25 15 Mường Lát 40 15 37,5 10 25 Cộng 120 37 30,8 23 19,1 mẫu - Lấy ngẫu nhiên sở giết mổ huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát, 40 mẫu huyết lợn tuổi giết thịt để kiểm tra hiệu giá 52 kháng thể DTL phản ứng ELISA Mặc dù lợn giết thịt có nguồn gốc từ địa phương triển khai tiêm phòng vắc xin DTL định kỳ lần năm (tháng 3, tháng 9, 10) tỷ lệ bảo hộ đàn lợn thấp - Ở huyện có tỷ lệ bảo hộ thấp từ 15 – 25% có khả bảo hộ chống lại virus DTL cường độc Vì huyện vùng sâu, vùng xa tỉnh Tỷ lệ dân số đồng bào dân tộc cao, điều kiện kinh tế, trình độ dân trí thấp, nên nhận thức cơng tác phịng chống dịch cịn thấp 37.5 40 35 30 30 25 25 Tû lÖ (%) 25 20 17.5 15 15 Dương tính 10 Bảo hộ Quan Sơn Quan Hóa Mường Lát Huyện Hình 4.8 So sánh tỷ lệ mẫu huyết có kháng thể DTL tỷ lệ mẫu bảo hộ chống virut DTL cường độc đàn lợn tuổi giết thịt 4.4.2 Kết khảo sát kháng thể kháng virus DTL huyết lợn xét theo cấu đàn huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát Sau khảo sát kháng thể kháng virut DTL huyết lợn tuổi giết thịt, để khẳng định xác hiệu tiêm phòng năm huyện, tiến hành khảo sát kháng thể kháng virus DTL huyết lợn theo cấu đàn: lợn đực giống, lợn nái lợn thịt (bảng 4.11) Trong tổng số 62 mẫu huyết lấy ngẫu nhiên đàn lợn đực giống, lợn nái lợn thịt địa bàn tỉnh, có 35 mẫu dương tính, đạt tỷ lệ 56,4%, có 20 mẫu (32,2%) có lượng kháng thể đủ để chống lại virus DTL cường độc công 53 Bảng 4.11 Kết khảo sát kháng thể kháng virus DTL huyết lợn xét theo cấu đàn huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát Kết Số mẫu Nhóm lợn kiểm Số mẫu Tỷ lệ dương Số mẫu Tỷ lệ bảo hộ tra dương tính tính (%) bảo hộ (%) Lợn đực giống 85,7 57,1 Lợn nái 15 10 66,6 46,6 Lợn thịt > tháng 40 19 47,5 22,5 Tổng hợp 62 35 56,4 20 32,2 Xét theo đối tượng: - Trong mẫu huyết lợn đực giống có mẫu dương tính (85,7%), có mẫu bảo hộ, đạt 57,1% Kết chứng tỏ lợn đực giống hộ gia đình gia trại tiêm phịng dịch nghiêm ngặt Vì tài sản quý, có giá trị kinh tế cao cần quan tâm, chăm sóc bảo vệ - Kiểm tra 15 mẫu huyết lợn nái, có 10 mẫu dương tính (66,6%) có mẫu bảo hộ (đạt 46,6%) Kết cho thấy đàn lợn nái tỉnh có tỷ lệ bảo hộ thấp Chính đàn lợn theo mẹ có tỷ lệ bị bệnh chết cao - Với đàn lợn thịt: kiểm tra 40 mẫu huyết thanh, có 19 mẫu dương tính (47,5%), có mẫu bảo hộ, đạt 22,5% Từ kết cho thấy việc tiêm phòng vacxin DTL cho đàn lợn thịt không trọng, nhiều vấn đề cần quan tâm - Về tỷ lệ bảo hộ, kết thấp so với kết Mai Thế Phong (2003) kiểm tra Quảng Trị Theo tác giả, tỷ lệ bảo hộ lợn đực giống 85,71%; nái giống 57,36% lợn thịt 28,97% Sự chênh lệch tỷ lệ bảo hộ phản ảnh kết việc tiêm phòng vacxin DTL huyện năm qua (hình 9) 54 85.7 90 80 66.6 70 Tû lÖ (%) 60 50 57.1 47.5 56.4 46.6 40 30 32.2 22.5 20 10 Lợn thịt Lợn nái Đực giống Tỷ lệ dương tính Chung Nhóm lợn Tỷ lệ bảo hộ Hỡnh 4.9 So sỏnh t lệ mẫu huyết có kháng thể tỷ lệ mẫu bảo hộ xét theo cấu đàn lợn 4.4.3 Khảo sát khả đáp ứng miễn dịch kháng virus DTL sau tiêm phòng vắc xin thời điểm 21, 90 180 ngày Trong trình điều tra theo báo cáo trạm thú y, bệnh DTL không xảy đàn lợn chưa tiêm phòng mà đàn tiêm phịng Có huyện tỷ lệ tiêm phịng cao bệnh lẻ tẻ xảy Theo lý thuyết, thể lợn kháng thể không xuất trước 24h sau tiêm phòng vắc xin mũi mà xuất trung bình từ ngày thứ đến ngày thứ 15 Lượng kháng thể tăng dần đạt mức cao sau - tuần Sau lượng kháng thể giảm nhanh chậm dần, tốc độ giảm thay đổi Kháng thể sau vài tuần, vài tháng vài năm Nếu sau kháng thể đi, tiêm kháng nguyên nhắc lại kháng thể sản sinh nhanh nhiều so với lần đầu Chúng tiến hành lấy máu đàn lợn ni huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát, sau tiêm phòng vắc xin DTL vào thời điểm 21 ngày, 90 ngày 180 ngày tuổi, kiểm tra hiệu giá kháng thể để đánh giá khả độ dài miễn dịch (bảng 4.12) 55 Bảng 4.12 Kết kiểm tra khả đáp ứng miễn dịch lợn thời điểm khác sau tiêm phòng vacxin Thời gian sau tiêm phòng 21 ngày Vùng lấy mẫu Số mẫu Tỷ lệ (+) (+) (%) Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ (%) 40 34 85 29 72,5 Quan Hóa 40 33 82,5 28 70 Mường Lát 40 35 87,5 30 75 120 102 85 87 72,5 Quan Sơn 37 28 75,68 25 67,56 Quan Hóa 36 26 72,23 24 66,67 Mường Lát 38 30 78,95 27 71,05 111 84 76,57 76 68,4 Quan Sơn 27 11 40,74 33,34 Quan Hóa 21 42,85 28,58 Mường Lát 29 13 44,82 11 37,94 77 33 42,8 26 33,76 Tổng hợp 180 ngày xét nghiệm Quan Sơn Tổng hợp 90 ngày Kết Số mẫu Tổng hợp - Ở thời điểm 21 ngày sau tiêm phịng: số mẫu có kháng thể cao Trong 120 mẫu xét nghiệm, có 102 mẫu dương tính, chiếm tỷ lệ 85% tỷ lệ bảo hộ 72,5% Tuy nhiên huyện khác tỷ lệ mẫu dương tính tỷ lệ bảo hộ khác nhau, dao động từ 70 – 75% Tại huyện Quan Hóa (huyện có khí hậu khắc nghiệt, kết tiêm phịng kém) có tỷ lệ mẫu bảo hộ thấp (70%) Tiếp đến huyện Quan Sơn có tỷ lệ bảo hộ 72,5% Huyện Mường Lát có tỷ lệ bảo hộ cao (75%) - Tại thời điểm 90 ngày: tỷ lệ mẫu dương tính tỷ lệ mẫu bảo hộ giảm so với 21 ngày sau tiêm Kiểm tra 111 mẫu huyết có 84 mẫu dương tính (đạt 76,57%) số có 76 mẫu bảo hộ (68,4%) Cũng thời điểm 21 ngày sau tiêm phịng, lợn ni huyện khác có tỷ lệ mẫu huyết dương tính tỷ lệ bảo hộ khác Ở huyện Quan Sơn: tỷ lệ 56 dương tính thấp (72,23%), tiếp đến huyện Quan Sơn (75,68%) Huyện Mường Lát cao (78,95%) Tỷ lệ mẫu bảo hộ huyện Quan Hóa thấp (66,6%) Lần lượt huyện Quan Sơn (67,56%), Mường Lát (71,05%) - Tại thời điểm 180 ngày sau tiêm vắc xin: tỷ lệ mẫu dương tính tỷ lệ mẫu bảo hộ đạt thấp, trung bình tỷ lệ dương tính giảm xuống cịn 42,8% tỷ lệ bảo hộ 33,76% Từ kết nghiên cứu cho thấy nhiều vấn đề phải quan tâm việc tiêm phòng vắc xin dịch tả cho lợn Đó liên quan miễn dịch thụ động với thời điểm tiêm mũi vắc xin đầu tiên; liều lượng vắc xin; kỹ thuật tiêm; thời điểm tiêm nhắc lại đặc biệt tỷ lệ tiêm phịng cho tồn đàn lợn vùng Kết chúng tơi tỷ lệ dương tính tỷ lệ bảo hộ lợn lứa tuổi thấp so với kết Trương Quang Trần Văn Chương (2008) Điều nhiều nguyên nhân có điều kiện tự nhiên, khí hậu chăm sóc ni dưỡng, kỹ thuật tiêm, chất lượng vắc xin, 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh Dịch tả lợn tỉnh Thanh Hóa năm 2014 – 2016 chúng tơi rút số kết luận sau: 5.1.1 Về dịch tể học bệnh Dịch tả lợn tỉnh Thanh Hóa năm 2014 – 2016 - Tỷ lệ lợn mắc bệnh DTL trung bình 0,83% Tỷ lệ chết trung bình 0,61% tỷ lệ tử vong 90,80% tổng số lợn mắc bệnh DTL - Trong tổng số lợn bị bệnh dịch tả, lợn - tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao 59,39%; lợn theo mẹ 22,10%; lợn > tháng tuổi 13,6%; lợn nái 3,82%; thấp lợn đực giống 1,10% - Bệnh DTL xảy tập trung vào mùa hanh khô, nhiệt độ thấp Mùa dịch tháng 11 năm trước kéo dài đến hết tháng năm sau - Bệnh DTL xảy chủ yếu hình thức chăn ni nơng hộ Tỷ lệ lợn bị bệnh trung bình là: Nông hộ: 0,84%; Gia trại: 0,01% - Các giống lợn có khả bị bệnh dịch tả Lợn địa lợn rừng có sức đề kháng tốt so với lợn lai 5.1.2 Về khả đáp ứng miễn dịch đàn lợn với vắc xin DTL - Tỷ lệ mẫu huyết dương tính là: 30,08%, tỷ lệ mẫu bảo hộ là: 19,1% - Tỷ lệ mẫu dương tính tỷ lệ đạt mức bảo hộ lợn đực giống cao: 85,7% 57,1%; lợn nái là: 66,6% 46,6%; lợn tháng tuổi thấp: 47,5% 22,5% - Sau tiêm vắc xin 21 ngày, tỷ lệ lợn có kháng thể 85% tỷ lệ mẫu đạt mức bảo hộ 72,5% Ở 90 ngày tương ứng 78,95% đạt mức bảo hộ 71,05% Ở 180 ngày: 42,8% tỷ lệ mẫu đạt mức bảo hộ 36,76% 5.2 ĐỀ NGHỊ Trên sở nghiên cứu trên, đề nghị sau: Chi cục thú y tỉnh Thanh Hóa áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế cơng tác phịng chống bệnh DTL địa bàn tỉnh 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Quang Anh (2001) Nghiên cứu dịch tễ học bệnh Dịch tả lợn cổ điển biện pháp phòng chống số tỉnh vùng Bắc Trung Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Viện Thú y Quốc gia tr – 19 Bùi Quang Anh - Nguyễn Xuân Thủy (1999) Kết khảo sát bệnh DTL năm gần số tỉnh Bắc Trung Bộ Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y (2) tr 72 Bùi Trần Anh Đào Nguyễn Hữu Nam (2009) Một số đặc điểm bệnh lý lợn mắc bệnh dịch tả Tạp chí khoa học phát triển (2) tr 166-171 Đào Trọng Đạt Nguyễn Tiến Dũng (1984) Về tình hình dịch tễ bệnh dịch tả lợn Việt Nam vấn đề phòng chống Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Thú y 1979-1984 tr 5- 10 Đào Trọng Đạt, Nguyễn Tiến Dũng, Đặng Việt Tiến Phạm Ngọc Tê (1988) Miễn dịch thụ động ảnh hưởng đến phản ứng lợn chống virus dịch tả lợn Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Thú y 1985 –1989 NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr – Đào Trọng Đạt Trần Thị Tố Liên (1989) Một số nét đặc trưng dịch tễ học bệnh lý lâm sàng dịch tả lợn Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Thú y 1985 – 1989 NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr - 15 Lê Độ (1980) Bệnh dịch tả lợn miền Bắc Việt Nam 20 năm (19601980) Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y (2) tr 1-9 Lê Văn Năm (2010) Bệnh lợn Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 5-18 Mai Thế Phong (2003) Nghiên cứu tình hình nhiễm virus dịch tả lợn đánh giá khả đáp ứng miễn dịch lợn vắc xin dịch tả lợn chủng C đàn lợn tỉnh Quảng Trị Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Đại học nông nghiệp I, Hà Nội tr 35 – 47 10 Nguyễn Xuân Bính (1998) Hiệu kinh tế sau năm thực chương trình kiểm tra xử lý bệnh DTL mãn tính đàn lợn giống tỉnh Long An Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y (1) tr 90-91 11 Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Quang, Hồ Thu Hương Nguyễn Vân Anh (1997) Sơ đánh giá miễn dịch thụ động chống virus dịch tả lợn đàn lợn 59 theo mẹ phương pháp ELISA Báo cáo Khoa học kỹ thuật Thú y 1996 – 1997 tr 92 - 95 12 Nguyễn Tiến Dũng (2002) Tập huấn hội thảo phương pháp phịng chống chẩn đốn bệnh DTL Việt Nam Viện Thú y Quốc Gia 13 Nguyễn Thị Phương Duyên, Võ Thanh Thìn Dư Đình Quân (2000) Thăm dò phát KN KT phương pháp ELISA Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y (1) tr 155 – 157 14 Nguyễn Lương (1997) Dịch tễ học Thú y phần chuyên khoa NXB Nông Nghiệp, Hà Nội tr 124 – 154 15 Nguyễn Vĩnh Phước (1970) Giáo trình vi sinh vật Thú y Tập NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội tr 346 - 361 16 Nguyễn Vình Phước (1978) Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội tr 270-286 17 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên Trần Thị Lan Phương (1997) Vi sinh vật Thú y NXB Nông Nghiệp, Hà Nội tr 186 – 187 18 Nguyễn Văn Ty (1975) Virus học NXB Giáo Dục, Hà Nội tr 27 19 Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh Phạm Công Hoạt Bốn bệnh đỏ lợn biện pháp phịng trị NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội tr 25 – 40 20 Trần Đình Từ (1998) Bệnh Dịch tả lợn.Trung tâm nghiên cứu thuốc thú y Trung ương II tr – 21 21 Trương Quang, Trần Văn Chương (2008) Nghiên cứu số đặc điểm Dịch tễ bệnh dịch tả lợn tỉnh Kon Tu Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 15 (5) tr 28 – 23 22 Vũ Hồng Hà (2016) Kết điều tra chăn nuôi kỳ 01/10/2016 địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Cục Thống kê Thanh Hóa, Truy cập ngày 15/1/2017 http://ctk.thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2016-11-22/Ket-qua-dieu-tra-chan-nuoiky-01-10-2016-tren-dia-f82iqz.aspx Tiếng Anh: 23 Dahle J and B Liess (1992) Review on Classical swine fever infection in pig: Epidemiology, clinical disease and pathology comp, Immun Microbiol, Infect, Dis Vol.3 pp 15 24 Dunn H.W (2000) Hog cholera desease of swine Fourth Edition pp.189-225 60 25 Edwards S (1998) The current world situation on Classical swine fever OIEFrance-Sympoviruse, Arch virae pp 339 26 Enzmann P.J and F Weiland (1978) Structural similarities of hog cholera virus with togaviruse, Arch virae pp 339 27 Fuchs F (1968) Schweinepest in Handbuch der virus infektionen bei Tieren 28 Mesplede A., E Albina and F Madee (1999) Lepeste porcine classique est toujours diactualité: Le point sur cette Maladie redoutable Centrenational d Etudes veterinaires et Alimentaires zoopole Goix Bp 53 - 22440 Ploufragan 29 Moenning V (1988) Chracteristies of the virus Classical swine fever and related viral infection Martinus Nijhoff publishing pp 55 - 71 30 Moormann R.J.M and M.M Hulot (1998) Hog cholera virus indentification and characterizaition of viral ARN and virus - specific ARN synthesized in infected swine kidey cells Virus Res pp 281 - 291 31 OIE (1998) Hog cholera diagnostic techniques and requiments for biological products, OIE Manual Vol A/013 pp - 15 32 OIE (1998) Summaries of OIE symposium on Classical swine fever (Hog cholera) Birmingham (U.K) 33 OIE (1980) Classical swine fever (Hog cholera) EEC Introducing communiti mearures for the control of Classical swine fever 80/21/EEC 34 Pearson J.E (1998) Hog cholera diagnostic techniques Comp Immun, Microbrol infects, Dis Vol 15 No pp 213 - 219 35 Saatkamp H W (1998) The economic effects of Classical swine fever and the cost of control OIE - France - Symposium on Classical swine fever pp - 36 Stark R, F.T Rumenap, G Mayers and H.J Thiel (1990) Structural proteins of Hog cholera virus Journal of virology pp 53 - 57 37 Taylor D.J (1995) Pig diseases in hog cholera Sixth edition, pp 74-80 38 Terpstra C (1991), “Hog cholera: an update of present knowlesge”, Br, Vet J pp 147- 397 39 Thiel H.J, R Stark, F.T Rumenap and G Mayers (1991) Hog cholera virus molecular compition of virion from a pestivirus Journal of virology pp - 65 40 Van Oirchot J.T (1998) Description of the virus infection,Classical swine fever and related viral infection Mantinus Nijhoft publishing pp 1- 19 41 Van Oirchot J.T (1992) Hog cholera Desease of swine 7th Edition - 1992 pp 274 -278 61 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ảnh 1: Lợn bị xuất huyết đầu đinh gim Ảnh 2: Mổ khám lợn nhà dân 62 Ảnh 3: Hạch màng treo ruột bị xưng 63 ... huyết lợn Kết kết luận: Từ kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh Dịch tả lợn tỉnh Thanh Hóa năm 2014 – 2016 rút số kết luận sau: Về dịch tể học bệnh Dịch tả lợn tỉnh Thanh Hóa năm 2014 – 2016. .. văn: “ Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh Dịch tả lợn tỉnh Thanh Hóa năm 2014 – 2016 “ Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: -... phịng DTL năm 2014- 2016 35 Năm 4.3 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DỊCH TẢ LỢN TẠI HUYỆN QUAN SƠN, QUAN HÓA, MƯỜNG LÁT TỪ NĂM 2014 - 2016 4.3.1 Xác định tỷ lệ mắc bệnh Chúng nghiên cứu điều

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w