1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap trên địa bàn huyện đông anh thành phố hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

129 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HỒNG ANH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Quyền Đình Hà NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Anh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Quyền Đình Hà tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Đông Anh, Chi cục BVTV Hà Nội, Phịng Kinh tế huyện Đơng Anh, Chi cục Thống kê huyện Đông Anh, Trạm BVTV huyện Đông Anh giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Anh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ ix Danh mục hình ix Danh mục hộp x Trích yếu luận văn xi Thesis abstract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tương nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học, thực tiễn 1.5.1 Ý nghĩa thực tiễn 1.5.2 Ý nghĩa khoa học Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn Vietgap 2.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap 2.1.1 Các định nghĩa, khái niệm có liên quan 2.1.2 Vai trò việc phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap 2.1.3 Đặc điểm phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap 10 2.1.4 Nội dung phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap 10 iii 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn Vietgap 10 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap 13 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn gap số nước giới 13 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn gap việt nam 14 2.2.3 Các nghiên cứu có liên quan đến phát triển rau theo tiêu chuẩn gap 17 Phần Phương pháp nghiên cứu 19 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 19 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 27 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 28 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 29 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 29 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 30 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 32 4.1 Thực trạng sản xuất rau địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội 32 4.1.1 Diện tích, suất, sản lượng rau địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội 32 4.1.2 Diện tích, suất, sản lượng rau theo tiêu chuẩn vietgap địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội 36 4.1.3 Quy mô, cấu sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội 41 4.1.4 Kỹ thuật áp dụng sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội 42 4.1.5 Cung ứng đầu vào cho sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội 43 4.1.6 Đào tạo, tập huấn tiêu chuẩn vietgap cho người sản xuất rau huyện đông anh, thành phố hà nội 60 4.1.7 Hiệu sản xuất rau vietgap 62 iv 4.1.8 Xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm 66 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội 67 4.2.1 Các yếu tố khách quan 67 4.2.2 Các yếu tố chủ quan 75 4.3 Các giải pháp phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội 82 4.3.1 Quan điểm phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội 82 4.3.2 Định hướng phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội 84 4.3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội 87 Phần Kết luận kiến nghị 91 5.1 Kết luận 91 5.2 Kiến nghị 92 5.2.1 Kiến nghị cấp quyền 92 5.2.2 Kiến nghị tác nhân liên kết sản xuất rau vietgap 93 Tài liệu tham khảo 94 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN GAP : Thực hành nông nghiệp tốt Đông Nam Á BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn BQ : Bình qn BVTV : Bảo vệ thực vật CC : Cơ cấu CN : Công nghiệp CSHT : Cơ sở hạ tầng DN : Doanh nghiệp DT : Diện tích DVNN : Dịch vụ nơng nghiệp ĐVT : Đơn vị tính EU : Liên minh Châu Âu GAP : Thực hành nông nghiệp tốt GD : Giáo dục GO : Giá trị sản xuất GlobalGAP : Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu GPMB : Giải phóng mặt GTSX : Giá trị sản xuất GTVT : Giao thông vận tải HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã HTX NN : Hợp tác xã nơng nghiệp IC : Chi phí trung gian ICM : Quản lý trồng tổng hợp IPM : Quản lý sâu bệnh tổng hợp KGAP : Thực hành nông nghiệp tốt Hàn Quốc KHCN : Khoa học công nghệ JGAP : Thực hành nông nghiệp tốt Nhật Bản vi MAF : Bộ Nông Lâm nghiệp Hàn Quốc MI : Thu nhập hỗn hợp NACF : Hợp tác xã nông nghiệp Hàn Quốc TBKHKT : Tiến khoa học kỹ thuật TMDV : Thương mại dịch vụ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTLL : Thông tin liên lạc UBND : Ủy ban nhân dân VA : Giá trị gia tăng VietGap : Thực hành nộng nghiệp tốt Việt Nam VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm VTNN : Vật tư nông nghiệp WTO : Tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Dân số lao động huyện Đông Anh giai đoạn (2014- 2016) 22 Bảng 3.2 Cơ sở hạ tầng huyện Đông Anh giai đoạn (2014- 2016) 23 Bảng 3.3 Tổng hợp mẫu vấn, điều tra 28 Bảng 4.1 Diện tích gieo trồng rau huyện Đông Anh qua năm (2014- 2016) 33 Bảng 4.2 Diện tích rau theo chủng loại huyện Đông Anh qua năm (2014- 2016) 34 Bảng 4.3 Năng suất rau huyện Đông Anh qua năm (2014- 2016) 35 Bảng 4.4 Sản lượng rau huyện Đông Anh qua năm (2014- 2016) 36 Bảng 4.5 Diện tích gieo trồng rau VietGAP huyện Đông Anh qua năm (2014- 2016) 38 Bảng 4.6 Năng suất rau VietGAP so với rau thường huyện Đông Anh qua năm (2014- 2016) 39 Bảng 4.7 Sản lượng rau VietGAP huyện Đông Anh qua năm (2014- 2016) 40 Bảng 4.8 Quy mô đất trồng rau VietGap địa bàn huyện Đông Anh qua năm (2014-2016) 41 Bảng 4.9 Nguồn gốc giống sản xuất rau VietGAP 44 Bảng 4.10 Tình hình xử lý hạt giống sản xuất rau VietGAP 45 Bảng 4.11 Đánh giá tình trạng đất sử dụng để sản xuất rau VietGAP 46 Bảng 4.12 Tình hình sử dụng phân bón để sản xuất rau VietGAP 48 Bảng 4.13 Tình hình sử dụng nguồn nước tưới cho sản xuất rau VietGAP 49 Bảng 4.14 Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho sản xuất rau VietGAP 51 Bảng 4.15 Tình hình sử dụng lao động cho sản xuất rau VietGap 53 Bảng 4.16 Tình hình sử dụng vốn cho sản xuất rau VietGAP 55 Bảng 4.17 Đánh giá mức độ thực theo tiêu chuẩn VietGAP 57 Bảng 4.18 Tình hình hiểu biết tiêu chuẩn VietGAP người sản xuất 61 Bảng 4.19 Hiệu kinh tế sản xuất rau thường rau VietGAP năm 2016 63 Bảng 4.20 Cơ sơ hạ tầng cho sản xuất rau VietGap năm 2017 72 Bảng 4.21 Đánh giá người tiêu dùng rau VietGap 74 Bảng 4.22 Tình hình liên kết sản xuất rau VietGAP 79 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Mức độ hiểu biết tiêu chuẩn VietGAP người lao động 76 Biều đồ 4.2 Tình hình sử dụng phân bón thuốc BVTV cho sản xuất rau VietGAP 77 Biều đồ 4.3 Tình hình liên kết sản xuất rau VietGAP 80 Biều đồ 4.4 Tình hình sử dụng vốn cho sản xuất rau VietGap năm 2017 81 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành Hà Nội – Đông Anh 20 Hình 4.1 Bản đồ vùng sản xuất rau huyện Đông Anh 70 ix F.2 Chủng loại rau canh tác:…………………………………………………………… Chi phí trung gian (IC): Giống:…………… Phân bón:………… Thuốc BVTV:……… F.3 Chi phí sản xuất 1ha Cơng lao động (LĐ): Lao động gia đình (W):……… Lao động th ngồi:………… Chi phí khác: Giá trị sản xuất (GO): F.4 Tổng doanh thu 1ha Giá trị gia tăng (VA): Thu nhập hỗn hợp (MI): G Tình hình sử dụng nước tưới 1 Nước sông G.1 Nguồn nước tưới phục vụ sản xuất 2 Nước ao hồ gia đình Anh (chị) lấy từ đâu? 3 Nước giếng khoan 1 Không kiểm tra G.2 Anh (chị) có kiểm tra mẫu nước hàng 2 Có kiểm tra năm hay khơng? G.3 Anh (chị) có xử lý nguồn nước trước 1 Không sử dụng tưới tiêu hay khơng? 2 Có H Sử dụng vốn cho sản xuất 1 Vốn tự có H.1 Anh (chị) sử dụng nguồn vốn từ đâu để 2 Vốn vay sản xuất rau VietGAP? 2 Hỗ trợ từ sách 3 Đầu tư từ bên ngồi H.2 Tình trạng nguồn vốn gia đình Anh 1 Đủ vốn (chị) nào? 2 Thiếu vốn H.3 Anh (chị) có hỗ trợ vốn để sản 1 Không xuất hay khơng? 2 Có 100 I Liên kết sản xuất 1 Khơng I.1 Anh (chị) có liên kết với HTX dịch vụ 2 Có nơng nghiệp hay khơng? I.2 Anh (chị) có liên kết với cơng ty cung ứng 1 Khơng giống hay khơng? 2 Có 1 Khơng I.3 Anh (chị) có liên kết với Trung tâm khuyến 2 Có nơng hay khơng? 1 Khơng I.4 Anh (chị) có liên kết với Trạm bảo vệ thực 2 Có vật hay khơng? 1 Khơng I.5 Anh (chị) có liên kết với Cơng ty cung ứng 2 Có vật tư nơng nghiệp hay khơng? 1 Khơng I.6 Anh (chị) có liên kết với Cơng ty chế biến 2 Có tiêu thụ nơng sản hay khơng? K Tình hình sản xuất K1 Anh (chị) có gặp khó khăn sản xuất rau VietGAP hay không? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… K.2 Anh (chị) tham gia vào hoạt động liên kết q trình sản xuất rau VietGAP? Anh (chị) có thấy hài lịng với liên kết khơng? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… K.3 Cán trạm khuyến nông chị cục BVTV có thường xuyên xuống kiểm tra, giám sát, giúp đỡ, hướng dẫn Anh (chị) canh tác hay không? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 101 K.4 Với tình trạng an tồn vệ sinh thực phẩm ngày Anh (chị) có suy nghĩ vấn đề này? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… K.5 Anh (chị) có dự định đầu tư mở rộng sản xuất rau VietGAP thời gian tới hay không? Nếu có đầu tư nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… K.6 Anh (chị) thấy việc sản xuất rau VietGAP có đem lại nguồn lợi kinh tế lớn, giúp nâng cao chất lượng sống gia đình hay khơng? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… K.7 Trong tương lai Anh (chị) có kỳ vịng vào phát triển sản xuất rau VietGAP? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… K.8 Để xây dựng thương hiệu rau VietGAP theo Anh (chị) cần làm gì? Các hình thức quảng bá sản phẩm sao? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… K.9 Anh (chị) có đề xuất ý kiến hay khơng? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin cảm ơn cung cấp thông tin! 102 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI THU GOM A Tình hình chung A.1 Ngày/tháng/năm: ……………………………… A.2 Tên người điều tra: …………………………… A.3 Địa điểm điều tra: …………………………… B Thông tin nghề nghiệp B.1 Tên người vấn: ………………… B2 Tuổi: ………… B.3 Giới tính  Nữ  Nam B.4 Địa điểm thu gom B.5 Số năm hoạt động thu gom rau VietGAP? năm B.6 Chủng loại rau thu gom ngày? loại kg B.7 Khối lượng thu gom rau VietGAP ngày? B.8 Phương tiện vận chuyển B.9 Anh (chị) có liên kết với người thu gom rau khác khơng?  Có  Không B.10 Anh (chị) thu gom rau VietGAP đâu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… B.11 Giá nơi thu gom nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… B.12 Cách thức anh (chị) quan hệ mua rauVietGAP với người sản xuất là: Tự tìm người sản xuất để mua  Được người khác giới thiệu đến  Tự người sản xuất tìm đến bán rau  B.13 Khi định mua rau VietGAP, anh (chị) dựa tiêu chí sau đây: Mẫu mã, chủng loại rau  103 Quen biết, tin tưởng người sản xuất  Giá rau  Chất lượng rau  Cách thức giao hàng tốn  B.14 Hình thức quan hệ mua bán với người sản xuất Hợp đồng văn  Hợp đồng miệng  Tự  B.15 Đối tượng phân phối đâu, tỷ lệ bao nhiêu? …………………% Người buôn đường dài …………………% Các cửa hàng, quầy hàng rau VietGAP Siêu thị ………………….% Nhà hàng, khách sạn .……………….% … ……………% Quán ăn, bếp ăn tập thể Người tiêu dùng cá nhân …………………% Khác ……………… % B.16 Cách thức tìm bạn hàng anh (chị) là: Tự tìm người mua  Được giới thiệu  Người mua tự tìm đến  Xin cảm ơn cung cấp thông tin! 104 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI TIÊU DÙNG A Tình hình chung A.1 Ngày/tháng/năm: ……………………………… A.2 Tên người điều tra: …………………………… A.3 Địa điểm điều tra: …………………………… B Thông tin nghề nghiệp B.1 Tên người vấn: ………………… B2 Tuổi: ………… B.3 Nghề nghiệp:………………………………………………………… B.4 Giới tính  Nữ  Nam B.5 Số năm sử dụng rau VietGAP? năm B.6 Chủng loại rau VietGAP hay dùng? B.7 Khối lượng rau VietGAP dùng ngày? B.8 Anh (chị) nghĩ giá rau VietGAP?  Hợp lý  Chưa hợp lý B.9 Anh (chị) sẵn sàng chi trả mua rau VietGAP không?  Có  Khơng B.10 Anh (chị) có cần rõ ràng thông tin, nguồn gốc rau VietGAP hay khơng?  Có  Khơng B.11 Anh (chị) có quan tâm đến thương hiệu nhà sản xuất rau VietGAP khơng?  Có  Khơng B.12 Anh (chị) có tin tưởng vào chất lượng độ an tồn rau VietGAP khơng?  Có  Khơng B.13 Anh (chị) có quan tâm đến vấn đề sức khỏe sử dụng rau VietGAP không?  Có  Khơng B.14 Anh (chị) có tự trồng rau nhà hay chưa?  Có  Khơng B.15 Anh (chị) có thường xun sử dụng rau VietGAP hay khơng?  Có  Không 105 kg B.16 Anh (chị) nghĩ vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… B.17 Anh (chị) có đề xuất chất lượng, giá bán, cách tiếp cận rau VietGAP? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn cung cấp thơng tin! 106 PHỤ LỤC Quy trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất 1.1 Vùng sản xuất rau, áp dụng theo VietGAP phải khảo sát, đánh giá phù hợp điều kiện sản xuất thực tế với qui định hành nhà nước mối nguy gây nhiễm hóa học, sinh học vật lý lên rau, Trong trường hợp khơng đáp ứng điều kiện phải có đủ sở chứng minh khắc phục làm giảm nguy tiềm ẩn 1.2 Vùng sản xuất rau, có mối nguy nhiễm hóa học, sinh học, vật lý cao khơng thể khắc phục khơng sản xuất theo VietGAP Giống gốc ghép 2.1 Giống gốc ghép phải có nguồn gốc rõ ràng, quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép sản xuất 2.2 Giống gốc ghép tự sản xuất phải có hồ sơ ghi lại đầy đủ biện pháp xử lý hạt giống, xử lý con, hóa chất sử dụng, thời gian, tên người xử lý mục đích xử lý Trong trường hợp giống gốc ghép không tự sản xuất phải có hồ sơ ghi rõ tên địa tổ chức, cá nhân thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương pháp xử lý giống, gốc ghép (nếu có) Quản lý đất giá thể 3.1 Hàng năm, phải tiến hành phân tích, đánh giá nguy tiềm ẩn đất giá thể theo tiêu chuẩn hành nhà nước 3.2 Cần có biện pháp chống xói mịn thối hóa đất Các biện pháp phải ghi chép lưu hồ sơ 3.3 Khi cần thiết phải xử lý nguy tiềm ẩn từ đất giá thể, tổ chức cá nhân sản xuất phải tư vấn nhà chuyên môn phải ghi chép lưu hồ sơ biện pháp xử lý 3.4 Không chăn thả vật nuôi gây ô nghiễm nguồn đất, nước vùng sản xuất Nếu bắt buộc phải chăn ni phải có chuồng trại có biện pháp xử lý chất thải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường sản phẩm sau thu hoạch Phân bón chất phụ gia 4.1 Từng vụ phải đánh giá nguy nhiễm hố học, sinh học vật lý sử dụng phân bón chất phụ gia, ghi chép lưu hồ sơ Nếu xác định có nguy 107 nhiễm việc sử dụng phân bón hay chất phụ gia, cần áp dụng biện pháp nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm lên rau, 4.2 Lựa chọn phân bón chất phụ gia nhằm giảm thiểu nguy gây ô nhiễm lên rau, Chỉ sử dụng loại phân bón có danh mục phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam 4.3 Không sử dụng phân hữu chưa qua xử lý (ủ hoai mục Trong trường hợp phân hữu xử lý chỗ, phải ghi lại thời gian phương pháp xử lý Trường hợp không tự sản xuất phân hữu cơ, phải có hồ sơ ghi rõ tên địa tổ chức, cá nhân thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương pháp xử lý 4.4 Các dụng cụ để bón phân sau sử dụng phải vệ sinh phải bảo dưỡng thường xuyên 4.5 Nơi chứa phân bón hay khu vực để trang thiết bị phục vụ phối trộn đóng gói phân bón, chất phụ gia cần phải xây dựng bảo dưỡng để đảm bảo giảm nguy gây ô nhiễm vùng sản xuất nguồn nước 4.6 Lưu giữ hồ sơ phân bón chất phụ gia mua (ghi rõ nguồn gốc, tên sản phẩm, thời gian số lượng mua 4.7 Lưu giữ hồ sơ sử dụng phân bón chất phụ gia (ghi rõ thời gian bón, tên phân bón, địa điểm, liều lượng, phương pháp bón phân tên người bón) Nước tưới 5.1 Nước tưới cho sản xuất xử lý sau thu hoạch rau, phải đảm bảo theo tiêu chuẩn hành Việt Nam tiêu chuẩn mà Việt Nam áp dụng 5.2 Việc đánh giá nguy nhiễm hố chất sinh học từ nguồn nước sử dụng cho: tưới, phun thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng cho bảo quản, chế biến, xử lý sản phẩm, làm vệ sinh, phải ghi chép lưu hồ sơ 5.3 Trường hợp nước vùng sản xuất không đạt tiêu chuẩn, phải thay nguồn nước khác an toàn sử dụng nước sau xử lý kiểm tra đạt yêu cầu chất lượng Ghi chép phương pháp xử lý, kết kiểm tra lưu hồ sơ 5.4 Không dùng nước thải công nghiệp, nước thải từ bệnh viện, khu dân cư tập trung, trang trại chăn ni, lị giết mổ gia súc gia cầm, nước phân tươi, nước giải chưa qua xử lý sản xuất xử lý sau thu hoạch Hóa chất (bao gồm thuốc bảo vệ thực vật) 6.1 Người lao động tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải tập huấn phương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật biện pháp sử dụng bảo đảm an toàn 108 6.2 Trường hợp cần lựa chọn loại thuốc bảo vệ thực vật chất điều hòa sinh trưởng cho phù hợp, cần có ý kiến người có chuyên môn lĩnh vực bảo vệ thực vật 6.3 Nên áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM), quản lý trồng tổng hợp (ICM) nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 6.4 Chỉ phép mua thuốc bảo vệ thực vật từ cửa hàng phép kinh doanh thuốc kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật 6.5 Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục phép sử dụng cho loại rau, Việt Nam 6.6 Phải sử dụng hoá chất theo hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền nhằm đảm bảo an toàn cho vùng sản xuất sản phẩm 6.7 Thời gian cách ly phải đảm bảo theo hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ghi nhãn hàng hóa 6.8 Các hỗn hợp hố chất thuốc bảo vệ thực vật dùng không hết cần xử lý đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường 6.9 Sau lần phun thuốc, dụng cụ phải vệ sinh thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra Nước rửa dụng cụ cần xử lý tránh làm ô nhiễm môi trường 6.10 Kho chứa hoá chất phải đảm bảo theo quy định, xây dựng nơi thoáng mát, an tồn, có nội quy khóa cẩn thận Phải có bảng hướng dẫn thiết bị sơ cứu Chỉ người có trách nhiệm vào kho 6.11 Không để thuốc bảo vệ thực vật dạng lỏng giá phía thuốc dạng bột 6.12 Hố chất cần giữ ngun bao bì, thùng chứa chuyên dụng với nhãn mác rõ ràng Nếu đổi hoá chất sang bao bì, thùng chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên hoá chất, hướng dẫn sử dụng bao bì, thùng chứa hóa chất gốc 6.13 Các hố chất hết hạn sử dụng bị cấm sử dụng phải ghi rõ sổ sách theo dõi lưu giữ nơi an toàn xử lý theo qui định nhà nước 6.14 Ghi chép hoá chất sử dụng cho vụ (tên hoá chất, lý do, vùng sản xuất, thời gian, liều lượng, phương pháp, thời gian cách ly tên người sử dụng) 6.15 Lưu giữ hồ sơ hóa chất mua sử dụng (tên hóa chất, người bán, thời gian mua, số lượng, hạn sử dụng, ngày sản xuất, ngày sử dụng) 6.16 Không tái sử dụng bao bì, thùng chứa hố chất Những vỏ bao bì, thùng chứa phải thu gom cất giữ nơi an toàn xử lý theo qui định nhà nước 109 6.17 Nếu phát dư lượng hoá chất rau vượt mức tối đa cho phép phải dừng việc thu hoạch, mua bán sản phẩm, xác định nguyên nhân ô nhiễm nhanh chóng áp dụng biện pháp ngăn chặn giảm thiểu ô nhiễm Phải ghi chép cụ thể hồ sơ lưu trữ 6.18 Các loại nhiên liệu, xăng, dầu hoá chất khác cần lưu trữ riêng nhằm hạn chế nguy gây ô nhiễm lên rau, 6.19 Thường xuyên kiểm tra việc thực qui trình sản xuất dư lượng hố chất có rau, theo yêu cầu khách hàng quan chức có thẩm quyền Các tiêu phân tích phải tiến hành phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế lĩnh vực dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Thu hoạch xử lý sau thu hoạch 7.1 Thiết bị, vật tư đồ chứa 7.1.1 Sản phẩm sau thu hoạch không để tiếp xúc trực tiếp với đất hạn chế để qua đêm 7.1.2 Thiết bị, thùng chứa hay vật tư tiếp xúc trực tiếp với rau, phải làm từ nguyên liệu không gây ô nhiễm lên sản phẩm 7.1.3 Thiết bị, thùng chứa hay vật tư phải đảm bảo chắn vệ sinh trước sử dụng 7.1.4 Thùng đựng phế thải, hoá chất bảo vệ thực vật chất nguy hiểm khác phải đánh dấu rõ ràng không dùng chung để đựng sản phẩm 7.1.5 Thường xuyên kiểm tra bảo trì thiết bị, dụng cụ nhằm hạn chế nguy ô nhiễm lên sản phẩm 7.1.6 Thiết bị, thùng chứa rau, thu hoạch vật liệu đóng gói phải cất giữ riêng biệt, cách ly với kho chứa hóa chất, phân bón chất phụ gia có biện pháp hạn chế nguy gây ô nhiễm 7.2 Thiết kế nhà xưởng 7.2.1 Cần hạn chế đến mức tối đa nguy ô nhiễm từ thiết kế, xây dựng nhà xưởng cơng trình phục vụ cho việc gieo trồng, xử lý, đóng gói, bảo quản 7.2.2 Khu vực xử lý, đóng gói bảo quản sản phẩm rau phải tách biệt khu chứa xăng, dầu, mỡ và máy móc nơng nghiệp để phịng ngừa nguy nhiễm lên sản phẩm 7.2.3 Phải có hệ thống xử lý rác thải hệ thống thoát nước nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm đến vùng sản xuất nguồn nước 110 7.2.4 Các bóng đèn chiếu sáng khu vực sơ chế, đóng gói phải có lớp chống vỡ Trong trường hợp bóng đèn bị vỡ rơi xuống sản phẩm phải loại bỏ sản phẩm làm khu vực 7.2.5 Các thiết bị dụng cụ đóng gói, xử lý sản phẩm phải có rào ngăn cách đảm bảo an toàn 7.3 Vệ sinh nhà xưởng 7.3.1 Nhà xưởng phải vệ sinh loại hoá chất thích hợp theo qui định khơng gây nhiễm lên sản phẩm môi trường 7.3.2 Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ 7.4 Phòng chống dịch hại 7.4.1 Phải cách ly gia súc gia cầm khỏi khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản rau, 7.4.2 Phải có biện pháp ngăn chặn sinh vật lây nhiễm vào khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản 7.4.3 Phải đặt chỗ bả bẫy để phòng trừ dịch hại đảm bảo không làm ô nhiễm rau, quả, thùng chứa vật liệu đóng gói Phải ghi rõ ràng vị trí đặt bả bẫy 7.5 Vệ sinh cá nhân 7.5.1 Người lao động cần tập huấn kiến thức cung cấp tài liệu cần thiết thực hành vệ sinh cá nhân phải ghi hồ sơ 7.5.2 Nội qui vệ sinh cá nhân phải đặt địa điểm dễ thấy 7.5.3 Cần có nhà vệ sinh trang thiết bị cần thiết nhà vệ sinh trì đảm bảo điều kiện vệ sinh cho người lao động 7.5.4 Chất thải nhà vệ sinh phải xử lý 7.6 Xử lý sản phẩm 7.6.1 Chỉ sử dụng loại hoá chất, chế phẩm, màng sáp cho phép trình xử lý sau thu hoạch 7.6.2 Nước sử dụng cho xử lý rau, sau thu hoạch phải đảm bảo chất lượng theo qui định 7.7 Bảo quản vận chuyển 7.7.1 Phương tiện vận chuyển phải làm trước xếp thùng chứa sản phẩm 7.7.2 Không bảo quản vận chuyển sản phẩm chung với hàng hóa khác có nguy gây nhiễm sản phẩm 7.7.3 Phải thường xuyên khử trùng kho bảo quản phương tiện vận chuyển 111 8.1 Quản lý xử lý chất thải Phải có biện pháp quản lý xử lý chất thải, nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, sơ chế bảo quản sản phẩm Người lao động 9.1 An toàn lao động 9.1.1 Người giao nhiệm vụ quản lý sử dụng hố chất phải có kiến thức kỹ hóa chất kỹ ghi chép 9.1.2 Tổ chức cá nhân sản xuất phải cung cấp trang thiết bị áp dụng biện pháp sơ cứu cần thiết đưa đến bệnh viện gần người lao động bị nhiễm hóa chất 9.1.3 Phải có tài liệu hướng dẫn bước sơ cứu có bảng hướng dẫn kho chứa hố chất 9.1.4 Người giao nhiệm vụ xử lý sử dụng hoá chất tiếp cận vùng phun thuốc phải trang bị quần áo bảo hộ thiết bị phun thuốc 9.1.5 Quần áo bảo hộ lao động phải giặt không để chung với thuốc bảo vệ thực vật 9.1.6 Phải có biển cảnh báo vùng sản xuất rau, vừa phun thuốc 9.2 Điều kiện làm việc 9.2.1 Nhà làm việc thoáng mát, mật độ người làm việc hợp lý 9.2.2 Điều kiện làm việc phải đảm bảo phù hợp với sức khỏe người lao động Người lao động phải cung cấp quần áo bảo hộ 9.2.3 Các phương tiện, trang thiết bị, công cụ (các thiết bị điện khí) phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng nhằm tránh rủi ro gây tai nạn cho người sử dụng 9.2.4 Phải có quy trình thao tác an toàn nhằm hạn chế tối đa rủi ro di chuyển nâng vác vật nặng 9.3 Phúc lợi xã hội người lao động 9.3.1 Tuổi lao động phải phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam 9.3.2 Khu nhà cho người lao động phải phù hợp với điều kiện sinh hoạt có thiết bị, dịch vụ 9.3.3 Lương, thù lao cho người lao động phải hợp lý, phù hợp với Luật Lao động Việt Nam 9.4 Đào tạo 112 9.4.1 Trước làm việc, người lao động phải thông báo nguy liên quan đến sức khoẻ điều kiện an toàn 9.4.2 Người lao động phải tập huấn công việc lĩnh vực đây: - Phương pháp sử dụng trang thiết bị, dụng cụ - Các hướng dẫn sơ cứu tai nạn lao động - Sử dụng an toàn hoá chất, vệ sinh cá nhân 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm 10.1 Tổ chức cá nhân sản xuất rau, theo VietGAP phải ghi chép lưu giữ đầy đủ nhật ký sản xuất, nhật ký bảo vệ thực vật, phân bón, bán sản phẩm, v.v 10.2 Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải tự kiểm tra thuê kiểm tra viên kiểm tra nội xem việc thực sản xuất, ghi chép lưu trữ hồ sơ đạt yêu cầu chưa Nếu chưa đạt u cầu phải có biện pháp khắc phục phải lưu hồ sơ 10.3 Hồ sơ phải thiết lập cho chi tiết khâu thực hành VietGAP lưu giữ sở sản xuất 10.4 Hồ sơ phải lưu trữ hai năm lâu có yêu cầu khách hàng quan quản lý 10.5 Sản phẩm sản xuất theo VietGAP phải ghi rõ vị trí mã số lơ sản xuất Vị trí mã số lơ sản xuất phải lập hồ sơ lưu trữ 10.6 Bao bì, thùng chứa sản phẩm cần có nhãn mác để giúp việc truy nguyên nguồn gốc dễ dàng 10.7 Mỗi xuất hàng, phải ghi chép rõ thời gian cung cấp, nơi nhận lưu giữ hồ sơ cho lô sản phẩm 10.8 Khi phát sản phẩm bị nhiễm có nguy nhiễm, phải cách ly lơ sản phẩm ngừng phân phối Nếu phân phối, phải thông báo tới người tiêu dùng 10.9 Điều tra nguyên nhân ô nhiễm thực biện pháp ngăn ngừa tái nhiễm, đồng thời có hồ sơ ghi lại nguy giải pháp xử lý 11 Kiểm tra nội 11.1 Tổ chức cá nhân sản xuất rau, phải tiến hành kiểm tra nội năm lần 11.2 Việc kiểm tra phải thực theo bảng kiểm tra đánh giá; sau kiểm tra xong, tổ chức, cá nhân sản xuất kiểm tra viên có nhiệm vụ ký vào bảng kiểm 113 tra đánh giá Bảng tự kiểm tra đánh giá, bảng kiểm tra (đột xuất định kỳ) quan nhà nước có thẩm quyền phải lưu hồ sơ 11.3 Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải tổng kết báo cáo kết kiểm tra cho quan quản lý chất lượng có yêu cầu 12 Khiếu nại giải khiếu nại 12.1 Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có sẵn mẫu đơn khiếu nại khách hàng có yêu cầu 12.2 Trong trường hợp có khiếu nại, tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có trách nhiệm giải theo quy định pháp luật, đồng thời lưu đơn khiếu nại kết giải vào hồ sơ (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2008) 114 ... trạng phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội từ đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Đông. .. theo tiêu chuẩn vietgap địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội 84 4.3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội. .. cho sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội 43 4.1.6 Đào tạo, tập huấn tiêu chuẩn vietgap cho người sản xuất rau huyện đông anh, thành phố hà nội

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w