Đánh giá việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất tại thành phố lạng sơn tỉnh lạng sơn luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

102 4 0
Đánh giá việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất tại thành phố lạng sơn tỉnh lạng sơn luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NÔNG QUỐC HƯNG ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Mã ngành: Người hướng dẫn khoa học: Quản lý đất đai 60.85.01.03 PGS.TS Nguyễn Thanh Trà NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nông Quốc Hưng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thanh Trà tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Quản lý đất đai, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn, Ủy ban nhân dân thành phố Lạng Sơn, Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Lạng Sơn, Văn phòng Đăng ký đất đai, Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai thành phố Lạng Sơn, Chi cục Thuế thành phố Lạng Sơn, Chi cục Thống kê thành phố Lạng Sơn, UBND phường Đông Kinh, UBND phường Chi Lăng, UBND xã Mai Pha quan liên quan giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà nội, ngày 23 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nông Quốc Hưng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận việc thực quyền sử dụng đất 2.1.1 Đất đai thị trường đất đai 2.1.2 Quyền sở hữu quyền sử dụng đất 2.1.3 Chuyển quyền sử dụng đất 2.2 Tình hình thực quyền sở hữu quyền sử dụng đất số nước giới 15 2.2.1 Quyền sở hữu, sử dụng đất Mỹ 15 2.2.2 Quyền sở hữu, sử dụng đất Oxtraylia 15 2.2.3 Quyền sở hữu, sử dụng đất Trung Quốc 16 2.2.4 Quyền sở hữu, sử dụng đất Hàn Quốc 18 2.3 Thực tiễn thực quyền người sử dụng đất Việt Nam 18 2.3.1 Quy định việc thực quyền người sử dụng đất Việt Nam qua thời kỳ 18 2.3.2 Kết thực quyền người sử dụng đất Việt Nam 23 2.3.3 Thực trạng thực quyền sử dụng đất tỉnh Lạng Sơn 28 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 30 3.1 Địa điểm nghiên cứu 30 3.2 Thời gian nghiên cứu 30 3.3 Đối tượng nghiên cứu 30 3.4 Nội dung nghiên cứu 30 iii 3.4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Lạng Sơn 30 3.4.2 Tình hình quản lý sử dụng đất thành phố Lạng Sơn 30 3.4.3 Kết thực quyền người sử dụng đất địa bàn thành phố Lạng Sơn 31 3.4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao việc thực quyền sử dụng đất thành phố Lạng Sơn 31 3.5 Phương pháp nghiên cứu 31 3.5.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp 31 3.5.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp 31 3.5.3 Phương pháp so sánh 32 3.5.4 Phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích số liệu 32 3.5.5 Phương pháp minh họa 32 Phần Kết thảo luận 33 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Lạng Sơn 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Lạng Sơn 33 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Lạng Sơn 36 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Lạng Sơn 38 4.2 Tình hình quản lý sử dụng đất thành phố Lạng Sơn 39 4.2.1 Tình hình quản lý đất đai thành phố Lạng Sơn 39 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Lạng Sơn 43 4.3 Đánh giá tình hình thực quyền người sử dụng đất địa bàn thành phố Lạng Sơn 45 4.3.1 Kết thực quyền người sử dụng đất thành phố Lạng Sơn 46 4.3.2 Kết thực quyền người sử dụng đất phường, xã nghiên cứu 51 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao việc thực quyền sử dụng đất thành phố Lạng Sơn 72 Phần Kết luận kiến nghị 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị 76 Tài liệu tham khảo 78 Phụ lục 80 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BTC : Bộ Tài BTNMT : Bộ Tài ngun Mơi trường BTP : Bộ Tư pháp CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNH : Cơng nghiệp hóa GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐH : Hiện đại hóa NĐ-CP : Nghị định Chính phủ QĐ : Quyết định QSDĐ : Quyền sử dụng đất SDĐ : Sử dụng đất TN&MT : Tài nguyên Môi trường TT : Thông tư TTLT : Thông tư liên tịch TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân VPĐKĐĐ : Văn phòng Đăng ký đất đai v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình phát triển dân số thành phố Lạng Sơn qua năm từ 2012-2016 37 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 thành phố Lạng Sơn 43 Bảng 4.3 Tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất thành phố Lạng Sơn 47 Bảng 4.4 Kết thu thuế thu nhập cá nhân lệ phí trước bạ từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất địa bàn thành phố Lạng Sơn, giai đoạn 2016 - 2016…………… .47 Bảng 4.5 Tình hình thực tặng cho quyền sử dụng đất thành phố Lạng Sơn, từ năm 2012 - 2016 48 Bảng 4.6 Tình hình thực chấp quyền sử dụng đất thành phố Lạng Sơn, từ năm 2012 - 2016 50 Bảng 4.7 Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 phường, xã nghiên cứu 51 Bảng 4.8 Tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất phường, xã nghiên cứu 53 Bảng 4.9 Tổng hợp phiếu điều tra chuyển nhượng quyền sử dụng đất phường, xã nghiên cứu 55 Bảng 4.10 Tình hình thực quyền tặng cho người sử dụng đất phường, xã nghiên cứu 57 Bảng 4.11 Tổng hợp phiếu điều tra tặng cho QSDĐ phường, xã nghiên cứu 58 Bảng 4.12 Tình hình thực chấp quyền sử dụng đất phường, xã nghiên cứu 60 Bảng 4.13 Tổng hợp phiếu điều tra chấp quyền sử dụng đất phường, xã nghiên cứu 61 Bảng 4.14 Tổng hợp ý kiến đánh giá người dân liên quan đến việc thực quyền sử dụng đất 64 Bảng 4.15 Tổng hợp ý kiến đánh giá cán việc thực thủ tục hành quyền người sử dụng đất 648 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nông Quốc Hưng Tên luận văn: Đánh giá việc thực quyền người sử dụng đất thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá việc thực quyền người sử dụng đất địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn nhằm tìm tồn trình thực quyền người sử dụng đất Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm góp phần thực đúng, đầy đủ quyền sử dụng đất địa bàn thành phố Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu việc thực quyền chuyển nhượng, tặng cho chấp quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân thành phố Lạng Sơn - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi địa giới hành 02 phường 01 xã (Phường Đơng Kinh, Phường Chi Lăng xã Mai Pha) + Về thời gian: Số liệu thống kê đất đai, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lấy giai đoạn 2012-2016; tình hình sử dụng đất điều tra năm 2016 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp: + Điều tra, thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; tình hình quản lý sử dụng đất, tình hình thu lệ phí trước bạ thuế thu nhập cá nhân từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất Chi cục Thống kê, Phòng Tài ngun mơi trường, Chi nhánh Văn phịng đăng ký đất đai Chi cục thuế thành phố Lạng Sơn + Tham khảo số liệu thực quyền chuyển nhượng, tặng cho chấp quyền sử dụng đất hộ gia đình cá nhân Chi nhánh Văn phịng đăng ký đất đai Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Lạng Sơn - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp: Sử dụng phiếu điều tra có sẵn điều tra ngẫu nhiên hộ gia đình, cá nhân có giao dịch quyền sử dụng đất phường xã thành phố Lạng Sơn Tổng số phiếu điều tra 171 phiếu (trung bình phường, vii xã 57 phiếu) Các tiêu chí điều tra bao gồm: thông tin chung hộ điều tra; thơng tin đất đai hộ điều tra; tình hình thực quyền chuyển nhượng, tặng cho, chấp hộ điều tra; đánh giá thủ tục hành thực thủ tục chuyển quyền sử dụng đất ở, thời gian hoàn thành thủ tục; Đối với cán thực thủ tục hành liên quan đến quyền người sử dụng đất, số phiếu điều tra 13 phiếu (03 phiếu điều tra công chức địa chính, 03 phiếu điều tra viên chức Chi nhánh Văn phịng đăng ký đất đai; 03 phiếu điều tra Cơng chức phịng Tài ngun Mơi trường; 02 phiếu điều tra công chức Bộ phận Tiếp nhận trả kết quả; 02 phiếu điều tra công chức Chi cục Thuế thành phố) - Phương pháp so sánh; - Phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích số liệu; - Phương pháp minh họa Kết kết luận Thành phố Lạng Sơn trung tâm trị, kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Lạng Sơn, Thành phố có vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam quốc tế Trong giai đoạn 2012-2016, kinh tế thành phố phát triển khá, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 10%/năm Trong tương lai không xa, thành phố Lạng Sơn nâng cấp thành đô thị loại II, xây dựng thành đơn vị hành kinh tế đặc biệt tiêu biểu với ngành nghề kinh tế mũi nhọn du lịch, thương mại dịch vụ cửa ngõ giao thương quốc tế Việt Nam, Trung Quốc nước giới Đứng trước thay đổi tốc độ thị hóa lượng dân số ngày tăng, kéo theo nhu cầu sử dụng đất ngày tăng Trong giai đoạn 2012 - 2016, giao dịch chuyển quyền sử dụng đất thành phố Lạng Sơn diễn thường xuyên; cụ thể địa bàn nghiên cứu (phường Đông Kinh, phường Chi Lăng xã Mai Pha) thành phố Lạng Sơn, có 904 giao dịch chuyển nhượng, 168 giao dịch tặng cho 2.127 giao dịch chấp Số lượng giao dịch đất đai thành phố Lạng Sơn tăng dần qua năm, việc chuyển quyền sử dụng đất người dân thực đầy đủ quy định pháp luật đất đai Bên cạnh trường hợp chuyển quyền đăng ký với quan Nhà nước địa bàn thành phố cịn tồn nhiều trường hợp giao dịch chuyển quyền chưa thực đăng ký - Ngun nhân dẫn đến tình trạng người sử dụng đất không thực khai báo thực QSDĐ: Ý thức người sử dụng đất việc tuân thủ quy định pháp luật đất đai cịn nhiều hạn chế; Cơng tác tổ chức quản lý, giám sát việc thực QSDĐ cịn yếu kém; Cách tính thuế kê khai chưa minh bạch hợp lý; viii Các quy định trình tự, thủ tục thực QSDĐ cịn rườm rà, phức tạp thay đổi liên tục khiến người dân gặp khó khăn việc cập nhật thực - Từ kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác chuyển quyền sử dụng đất thành phố Lạng Sơn sau: giải pháp tuyên truyền phổ biến pháp luật; giải pháp tổ chức quản lý, tuyên truyền thực quyền sử dụng đất; giải pháp đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành lĩnh vực đất đai; giải pháp hoàn thiện việc xây dựng sở liệu đất đai ix PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thành phố Lạng Sơn trung tâm trị, kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Lạng Sơn, Thành phố có vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam quốc tế Trong giai đoạn 2012 - 2016, kinh tế thành phố phát triển khá, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 10%/năm Trong tương lai không xa, thành phố Lạng Sơn nâng cấp thành đô thị loại II, xây dựng thành đơn vị hành kinh tế đặc biệt tiêu biểu với ngành nghề kinh tế mũi nhọn du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, trung tâm thương mại dịch vụ cửa ngõ giao thương quốc tế Việt Nam, Trung Quốc nước giới Đứng trước thay đổi tốc độ thị hóa lượng dân số ngày tăng kéo theo nhu cầu sử dụng đất ngày tăng Trong năm qua công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn thành phố Lạng Sơn ngày hoàn thiện đạt kết tích cực Tính đến hết năm 2016, diện tích đất giao, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để sử dụng địa bàn thành phố 4.142,62 ha, đạt 84,10% diện tích cần cấp giấy chứng nhận (diện tích đất cần cấp 4.925,63 ha); kết cấp giấy chứng nhận đất 400,11ha, đạt 94,98% diện tích cần cấp (đất đô thị 233,28 ha, đất nông thôn 166,83 ha); đất sản xuất nông nghiệp đạt 95,79% diện tích cần cấp; đất lâm nghiệp đạt 76,86% diện tích cần cấp Trong giai đoạn 2012 - 2016, Thành phố thu hồi đất phục vụ công tác giải phóng mặt 22 dự án đầu tư, tổng số hộ gia đình cá nhân bị thu hồi đất 1.565 hộ, với diện tích 452,00 Cơng tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai, xử lý vi phạm đất đai Thành phố quan tâm thực thường xuyên Kết nghiên cứu phường, xã giai đoạn 2012 - 2016, cho thấy: địa bàn thành phố Lạng Sơn giao dịch diễn thường xuyên chủ yếu quyền: chuyển nhượng, tặng cho chấp quyền sử dụng đất - Chuyển nhượng quyền sử dụng đất Số lượng giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất thành phố Lạng Sơn thực ngày tăng nhu cầu vốn để đầu tư sản xuất, kinh doanh người dân ngày lớn; đặc biệt đơn vị hành có điều kiện phát triển, thị hóa nhanh Phường Đơng Kinh số lượng trường hợp giao dịch diễn thường xuyên (421 trường 75 hợp, chiếm 46,60%), ngược lại phường xã phát triển (phường Chi Lăng có 297 trường hợp, chiếm 32,80%; Mai Pha có 186 trường hợp, chiếm 20,60%) Mặt khác, việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất người dân thực đầy đủ quy định pháp luật đất đai; đồng nghĩa với đó, tình trạng người dân thực giao dịch chuyển nhượng khơng hồn tất thủ tục giảm đáng kể - Việc tặng cho quyền sử dụng đất: Giai đoạn từ năm 2012 - 2016 địa bàn thành phố Lạng Sơn (theo nghiên cứu phường, xã điểm) tổng số trường hợp tặng cho quyền sử dụng đất ngày tăng lên sách đất đai ngày hoàn thiện chặt chẽ, điều làm cho người dân tin tưởng vào chế sách nhà nước (thay trước họ tưởng nhận tặng cho phải nộp nhiều khoản phí nên họ chưa có nhu cầu để đăng ký, kê khai với quan nhà nước) Trong giai đoạn, phường Đơng Kinh có 83 trường hợp đăng ký giao dịch quan nhà nước, chiếm 49,40%; phường Chi Lăng có 65 trường hợp, chiếm 38,70% xã Mai Pha có 20 trường hợp, chiếm 11,90% - Việc chấp quyền sử dụng đất: Giai đoạn từ năm 2012 - 2016 địa bàn thành phố Lạng Sơn (theo nghiên cứu phường, xã điểm) cải cách thủ tục hành (từ ngày trả kết 03 ngày giảm xuống cịn 01 ngày), khuyến khích người dân tham gia đăng ký giao dịch cách thuận lợi, nên ngày tăng lên số lần giao dịch chấp quyền sử dụng đất Cụ thể: phường Đơng Kinh có 1.408 trường hợp đăng ký giao dịch quan nhà nước, chiếm 66,20%; phường Chi Lăng có 419 trường hợp, chiếm 19,70% xã Mai Pha có 300 trường hợp, chiếm 14,10% Trên sở kết nghiên cứu việc thực quyền sử dụng đất phường, xã địa bàn thành phố Lạng Sơn, đề xuất nhóm giải pháp để nâng cao hiệu việc thực quyền người sử dụng đất thành phố Lạng Sơn gồm: giải pháp tuyên truyền phổ biến pháp luật; Giải pháp tổ chức quản lý, tuyên truyền thực quyền sử dụng đất; Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành lĩnh vực đất đai; Từng bước xây dựng sở liệu đất đai cách đầy đủ toàn diện 5.2 KIẾN NGHỊ - Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai tới người dân, đặc biệt giúp người dân hiểu biết đầy đủ quyền sử dụng đất cho người dân địa bàn nghiên cứu 76 - Từng bước áp dụng công nghệ đại quản lý đất đai Đặc biệt cần xây dựng hệ thống sở liệu đất đai đồng để thuận lợi xác cơng tác chỉnh lý biến động đất đai, để từ thực quyền sử dụng đất hiệu - Cần có chế sách thu tiền sử dụng đất, phí lệ phí liên quan đến đât đai phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, phù hợp với đối tượng sử dụng đất để họ thực tốt quyền theo quy định pháp luật 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Báo cáo số 193/BC-BTNMT ngày 06 tháng năm 2012 tổng kết tình hình thi hành Luật Đất đai 2003 định hướng sửa đổi Luật Đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ công tác năm 2014 kế hoạch công tác năm 2015 ngành Tài nguyên Môi trường Chi cục Thống kê thành phố Lạng Sơn (2016) Báo cáo tình hình dân số lao động việc làm địa bàn thành phố Lạng Sơn năm 2016 Chi cục Thuế thành phố Lạng Sơn (2016) Báo cáo tình hình thu thuế, phí, lệ phí liên quan đến đất đai địa bàn thành phố Lạng Sơn năm 2016 Diệu Linh (2011) Khái quát tình hình sử dụng đất Hàn Quốc Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Đức Đạm (2003) Đổi quản lý đất đai để thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản (tháng 9/2003), Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (2014) Mơ hình quản lý đất đai đại số nước kinh nghiệm cho Việt Nam 10 Nguyễn Thanh Trà Nguyễn Đình Bồng (2005) Giáo trình thị trường bất động sản, Nxb Nông nghiệp, tr 26 - 27; tr.33 - 34, Hà Nội 11 Nguyễn Hải An (2012) Pháp luật tặng cho quyền sử dụng đất Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr 301 12 Nguyễn Minh Hoàn (2013) Sự thay đổi sách từ quốc hữu hóa đến thị trường hóa đất đai Trung Quốc Tạp chí lý luận trị, 6: 89-93 13 Nguyễn Ngọc Vinh (2013) Đa dạng hóa quyền sở hữu đất đai vấn đề cần bàn luận, Tạp chí Phát triển hội nhập, 9(19) tr 73 - 76 14 Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Lạng Sơn (2016) Số liệu cấp giấy CNQSD đất đến năm 2016 số liệu khác liên quan đến quản lý sử dụng đất năm từ 2012-2016 15 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015) Bộ Luật dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1992) Hiến pháp Việt Nam năm 1980, 78 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Quốc Hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (1987) Luật Đất đai năm 1987, Nxb trị quốc gia, Tổng cục Quản lý ruộng đất, Hà Nội 18 Quốc Hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (1993) Luật Đất đai năm 1993, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc Hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2001) Luật Đất đai năm 2001, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai năm 1993, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Quốc Hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2003) Luật Đất đai năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc Hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2013) Luật Đất đai năm 2013, Nxb Tài nguyên Môi trường đồ Việt Nam 22 Trần Thị Minh Hà (2000) Chính sách tình hình sử dụng đất đai Ơxtrâylia, Báo cáo chuyên đề Tổng hợp Chính sách tình hình sử dụng đất đai số nước khu vực giới, Vụ Hợp tác Quốc tế Khoa học Công nghệ, Hà Nội 23 Thu Thủy (2011), Hoạt động hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam số giải pháp hoàn thiện 24 UBND thành phố Lạng Sơn (2016) Báo cáo thuyết minh thống kê đất đai năm 2016 thành phố Lạng Sơn 25 UBND thành phố Lạng Sơn (2015) Báo cáo kết thực kế hoạch sử dụng đất năm 2016, lập kế hoạch sử dụng đất năm 2017 thành phố Lạng Sơn 79 PHỤ LỤC 80 Phụ lục 01: Thông tin chung hộ điều tra địa bàn phường, xã nghiên cứu Phường Đông Kinh Phường Chi Lăng Xã Mai Pha Tổng số Tổng số hộ (hộ) 76 57 38 171 100,0 Chủ hộ nam giới 30 35 21 86 50,3 Chủ hộ nữ giới 46 22 17 85 49,7 Nông nghiệp 14 28 16,9 Tiểu thủ công nghiệp 21 16 44 26,5 Kinh doanh dịch vụ 48 29 12 86 51,8 Ngành nghề khác 3 4,8 Giàu 15 9,1 Khá 43 31 18 90 54,2 Trung bình 25 20 15 57 34,3 Nghèo 2,4 Số hộ sử dụng đất * (hộ) 76 57 38 171 8.405,4 6.740,6 8.557,6 110,5 118,2 225,2 46 40 16 Hạng mục Tỷ lệ (%) Phân loại hộ (theo mã ngành nghề chính) (hộ) Loại tổng hợp Phân loại hộ (theo kinh tế) (hộ) Tổng diện tích đất sử dụng (m2) Bình qn DT đất sử dụng/hộ (m2/hộ) Số hộ có diện tích đất sử dụng < 110,5 m2/(hộ P Đông Kinh); < 118,2 m2 /(hộ P Chi Lăng); < 225,2m2 /(hộ xã Mai Pha) 81 102 100,00 59,6 Hạng mục Phường Đông Kinh Phường Chi Lăng Xã Mai Pha Tổng số Tỷ lệ (%) Số hộ có diện tích đất sử dụng >110,5m2 /(hộ p.Đông Kinh); >118,2m2 /(hộ p.Chi Lăng); >225,2m2 /(hộ xã Mai Pha) 30 17 22 69 40,4 Số hộ sử dụng đất vườn liền kề (hộ) 15 11 14 40 100,00 3.375,0 3.520,0 5.768,0 225,0 320,0 412,0 16 40,0 11 24 60,0 Tổng diện tích đất vườn, liền kề sử dụng (m2) Bình qn diện tích đất vườn, liền kề sử dụng/hộ (m2/hộ) Số hộ có diện tích đất vườn liền kề sử dụng 412m2 (hộ xã Mai Pha) 82 Phụ lục 2a: Tổng hợp phiếu điều tra chuyển nhượng quyền sử dụng đất phường, xã nghiên cứu Tình hình thực thủ tục đăng ký biến động (trường hợp) Tổng số trường hợp Giai đoạn 2012 - 2016 Loại đất chuyển nhượng (trường hợp) Diện tích (m2) Hồn tất tất thủ tục Có khai Giấy tờ viết báo UBND tay có người cấp xã làm chứng Giấy tờ viết tay Khơng có giấy tờ cam Thực trạng giấy tờ thời điểm chuyển nhượng (trường hợp) Có giấy chứng nhận kết quyền sử dụng đất Giấy tờ hợp pháp khác Khơng có giấy tờ Đất 56 5.442,1 50 52 Đất vườn liền kề 2.726,5 1 Tổng 65 8.168,6 55 59 83 Phụ lục 2b: Tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất phường, xã nghiên cứu Tổng số trường hợp Tỷ lệ (%) Tiêu chí I Tổng số trường hợp chuyển nhượng 65 100,0 Chuyển nhượng đất 56 86,2 Chuyển nhượng đất vườn liền kề 13,8 Chuyển nơi 12 18,5 Đầu tư bất động sản 17 26,1 Lấy tiền đầu tư sản xuất kinh doanh 22 33,8 Lấy tiền để xây dựng, sửa chữa nhà 12,3 Lấy tiền gửi tiết kiệm 0 Lấy tiền trả nợ 6,2 Lấy tiền chi cho sống hàng ngày 3,1 Lý khác 0 II Lý chuyển nhượng 84 Phụ lục 3a: Tổng hợp phiếu điều tra tặng cho quyền sử dụng đất phường, xã nghiên cứu Giai đoạn Loại đất trường hợp tặng cho (trường Diện tích (m2) hợp) Đất 2012- 2016 Đất vườn liền kề Tổng Thực trạng giấy tờ thời điểm Tình hình thực thủ tục đăng ký biến động (trường hợp) Tổng số Hoàn Có khai Giấy tờ tất tất báo UBND viết tay có người làm thủ tục cấp xã chứng Giấy tờ viết tay tặng cho quyền sử dụng đất (trường hợp) Khơng Có giấy có giấy tờ cam chứng nhận quyền sử kết dụng đất Giấy tờ hợp pháp khác Khơng có giấy tờ 29 3.123,6 27 0 32 1.294,3 2 1 35 4.417,9 29 33 85 Phụ lục 3b: Tình hình tặng cho quyền sử dụng đất phường, xã nghiên cứu Tổng số trường hợp Tỷ lệ (%) Tiêu chí I Tổng số trường hợp tặng cho 35 100,0 Tặng cho đất 29 82,8 Tặng cho đất vườn liền kề 17,2 Cho con, cháu xây dựng nhà 19 54,3 Chia tài sản cho con, cháu 11 31,4 Lý khác 15,3 Vợ chồng; bố mẹ, con; anh, chị, em ruột 25 71,4 Ông bà, cháu 22,8 Họ hàng (cơ, dì, chú, bác ) 6,8 Người quen biết 0 Đối tượng khác 0 II Lý tặng cho III Quan hệ với người tặng cho 86 Phụ lục 4a: Tổng hợp phiếu điều tra chấp quyền sử dụng đất phường, xã nghiên cứu Tổng số Giai đoạn 2012 2016 Loại đất trường hợp chấp (trường hợp) Tình hình thực thủ tục đăng ký chấp (trường hợp) Thời hạn chấp (trường hợp) Diện tích (m2) Dưới Từ 3-5 năm năm Trên năm Hồn Giấy tờ tất tất viết tay có người thủ tục làm chứng Thực trạng giấy tờ thời điểm chấp (trường hợp) Có giấy chứng nhận Giấy tờ hợp viết tay quyền sử dụng đất pháp khác Giấy tờ Khơng có giấy tờ Đất 71 9.889,7 58 13 70 70 Đất vườn liền kề 0 0 0 0 0 Tổng 71 9.889,7 58 13 70 70 87 Phụ lục 4b: Tình hình chấp quyền sử dụng đất phường, xã nghiên cứu Phường Đông Kinh Phường Chi Lăng Xã Mai Pha Tổng số trường hợp (trường hợp) I Tổng số trường hợp chấp (trường hợp) 31 25 15 71 100,0 Thế chấp đất 31 25 15 71 100,0 Thế chấp đất vườn, liền kề 0 0 26 21 13 60 84,5 11 15,5 Tổ chức tín dụng 30 25 15 70 98,6 Cá nhân 0 1,4 Tiêu chí Tỷ lệ (%) II Lý chấp (trường hợp) Vay vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh Vay vốn đầu tư bất động sản Lý khác III Đối tượng nhận chấp (trường hợp) 88 Phụ lục 5: Sơ đồ vị trí địa lý phường Đơng Kinh, phường Chi Lăng, xã Mai Pha thành phố Lạng Sơn 89 ... Hiện trạng sử dụng đất thành phố Lạng Sơn 43 4.3 Đánh giá tình hình thực quyền người sử dụng đất địa bàn thành phố Lạng Sơn 45 4.3.1 Kết thực quyền người sử dụng đất thành phố Lạng. .. cho quyền sử dụng đất - Tình hình chấp quyền sử dụng đất - Đánh giá chung tình hình thực quyền người sử dụng đất 3.4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao việc thực quyền sử dụng đất thành phố Lạng Sơn. .. NGHIÊN CỨU - Điều tra, đánh giá việc thực quyền người sử dụng đất địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn; Qua số liệu điều tra để đánh giá tình hình thực quyền người sử dụng đất - Đề xuất giải

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:34

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN SỬDỤNG ĐẤT

        • 2.1.1. Đất đai và thị trường đất đai

        • 2.1.2. Quyền sở hữu và quyền sử dụng đất

        • 2.1.3. Chuyển quyền sử dụng đất

        • 2.2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN SỬ DỤNGĐẤT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

          • 2.2.1. Quyền sở hữu, sử dụng đất ở Mỹ

          • 2.2.2. Quyền sở hữu, sử dụng đất ở Oxtraylia

          • 2.2.3. Quyền sở hữu, sử dụng đất ở Trung Quốc

          • 2.2.4. Quyền sở hữu, sử dụng đất ở Hàn Quốc

          • 2.3. THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNGĐẤT Ở VIỆT N

            • 2.3.1. Quy định về việc thực hiện quyền của người sử dụng đất ở Việt Nam qua các thờikỳ

            • 2.3.2. Kết quả thực hiện các quyền của người sử dụng đất ở Việt Nam

            • 2.3.3. Thực trạng thực hiện quyền sử dụng đất của tỉnh Lạng Sơn

            • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

              • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

              • 3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan