1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE THI HSG VAT LI7

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 27,71 KB

Nội dung

Bài 1: 2đ a Đưa lại gần một nam châm, thỏi nào bị nam châm hút đó là thỏi sắt, còn lại là thỏi đồng... Vậy cường độ dòng điện qua R2 là:.[r]

(1)phßng gd - §t Lôc Ng¹n Trêng THCS KIÊN THÀNH đề thi học sinh giỏi HUYỆN m«n: VËt lÝ Líp: Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2 đ) a) Có số thỏi kim loại làm đồng và số làm sắt mạ đồng giống hệt nhau, hãy tìm cách phân loại chúng b) Một dây dẫn nikêlin có tiết diện 0,5mm2 và điện trở suất = 0,4.10-6 Ωm thì có điện trở là 80 Ω Tính chiều dài dây Bài : (2 đ) Hai bóng đèn ghi 110V- 75W và 110V- 100W mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện 220V Hãy cho biết chúng có sáng bình thường không? Bài 3: (4đ) Cho mạch điện sơ đồ (H1) Biết: R1 = Ω ; R2 = R3 = 20 Ω; R4 = Ω a) Tính điện trở đọan mạch AB K đóng, mở b) Khi K đóng và mở hiệu điện đầu A và B trì 24V thì cường độ dòng điện qua R2 là bao nhiêu? A + K R1 R3 B R2 R4 (H1) Bài 4: (2 đ) Một gia đình dùng bóng đèn sợi đốt có ghi số: Đ 1(220V-60W) ; Đ2(220V–75W) và ấm điện có ghi số(220V- 1000W) Tính tiền điện phải trả gia đình đó tháng(30 ngày) Biết gia đình đó sử dụng điện lưới 220V và ngày dùng đèn giờ, bếp giờ, giá điện là 550 đồng/ KWh ………… HẾT………… phßng gd - §t Lôc Ng¹n Trêng THCS KIÊN THÀNH Đáp án đề thi học sinh giỏi HUYỆN m«n: VËt lÝ Líp: Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2đ) a) Đưa lại gần nam châm, thỏi nào bị nam châm hút đó là thỏi sắt, còn lại là thỏi đồng b) Chiều dài dây là: l= R.S/ =80.5.10-7/(0,4.10-6) = 100m Bài (2đ) 1đ 1đ (2) Cường độ dòng điện định mức đèn 1: Iđm1= Pđm1/ Uđm1 =75/110 = 0,68 A Điện trở bóng đèn 1: R1 = Uđm1/ Iđm1 = 110/0,68 =162 Ω Cường độ dòng điện định mức đèn 2: Iđm2= Pđm2/ Uđm2 =100/110 = 0,91 A Điện trở bóng đèn 2: R2 = Uđm2/ Iđm2 = 110/0,91 =121 Ω Vì hai đèn mắc nối tiếp : R= R1 + R2 =283 Ω Cường độ dòng điện qua toàn mạch là: I = U/R = 220/283 =0,78 A 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Ta thấy : Iđm1 < I và Iđm2 > I nên đèn sáng bình thường có thể Bị hỏng, đèn sáng yếu bình thường Bài 3(4đ) a) - Khi K mở thì R3 nt với đm (R1 nt R2//R4) nên ta có : ( R1  R2 ) R4 (20  6).2 20  R  R  R 20   = 20 + 52/28 = 21,86(Ω) RAB = R3 + = - Khi K đóng thì R4 nt với đm (R2//R3) nên ta có: + R1 mắc vào AB nên R1// R4 nt(R2//R3) R2 R3 20.20 2 R2  R3 = 20  20 = 12(Ω) - Tính : R234 = R(234) R1 12.6 72    R(234)  R1 12  18 R4  - Tính : R’AB = b) - Từ câu a ta có : 0,25đ (Ω) U 24  cường độ dòng điện qua mạch chính K mở : I = RAB 21,86 = 1,1(A) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Áp dụng tính chất đm song song(R12//R4) I R12 I  I12 R12  R4 I 20   28      I R I R I 2 12 ta có: hay 0,25đ Vậy cường độ dòng điện qua R2 là: => I2  2.I 2.1,1  28 28 = 0,079(A) U AB 24  R 12 = (A) 234 + Cường độ qua R4 K đóng : I4 = I3 + I2 = + Cường độ qua R2 là : Vì R2 = R3 nên I2 = I3 => I2 = 1A 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 4: (2đ) Phải mắc // các thiết bị trên vào đúng hiệu điện U = 220V Khi đó công suất tiêu thụ các thiết bị đúng công suất định mức: Ta có: P1 = 60W = 0,06 KW 0,25đ 0,25đ (3) P2 = 75W = 0,075 KW P3 = 1000W = KW - Thời gian dùng đèn tháng: t12 = x 30 = 180 (giờ) - Thời gian dùng ấm điện tháng: t3 = x 30 = 30 (giờ) - Điện tiêu thụ cho đèn là: A = P.t = P1.t1 + P2.t2 + P3.t3 = (P1 + P2 )t12 + P3 t3 = (0,06 + 0,075)180 + 30 = 24,3 +30 = 54,3kwh - Tiền điện phải trả tháng là : 54,3 550 = 29865 đồng 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ (4)

Ngày đăng: 12/06/2021, 11:18

w