- Áp dụng các kiến thức về điểm nằm giữa để tính độ dài đoạn thẳng, vận dụng định nghĩa trung điểm đoạn thẳng để chứng tỏ một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp[r]
(1)Tuần 14 – Tiết 14 HÌNH HỌC KIỂM TRA CHƯƠNG I Thời gian 45 phút I MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học chương I - Kiểm tra các kỹ : điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng, tia, độ dài đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng - Áp dụng các kiến thức điểm nằm để tính độ dài đoạn thẳng, vận dụng định nghĩa trung điểm đoạn thẳng để chứng tỏ điểm là trung điểm đoạn thẳng II HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Đề kiểm tra tự luận (10đ) III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao Chủ đề KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL Điểm, đường Biết khái thẳng niệm điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, biết dùng kí hiệu ,, Số câu Số điểm Tỉ lệ % Ba điểm thẳng hàng, đường thẳng qua hai điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tia, đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Độ dài đoạn thẳng Số câu Số điểm Biết vẽ hình minh họa điểm thuộc không thuộc đường thẳng 0,5đ 5% Biết ba điểm thẳng hàng., biết số đường thẳng qua hai điểm phân biệt 2,0đ 20% Nhận biết hai tia đối nhau, trùng 0,5đ 5% 0,5đ 5% 2,0đ 20% Hiểu tính chất: Mỗi điểm trên đường thẳng là góc chung hai tia đối 1,0đ 10% Hiểu tính chất điểm nằm hai điểm 1,0đ 1,5đ 15% Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng 1,5đ 2,5đ (2) Tỉ lệ % Trung điểm đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng Số câu Tổng Số điểm Tỉ lệ % 10% 3,0đ 30% IV/ ĐỀ KIỂM TRA: 2,0đ 20% 15% Vận dụng để tính độ dài đoạn thẳng 2,0đ 20% 3,5đ 35% 25% Vận dụng đ/n trung điểm đoạn thẳng chứng tỏ điểm là trung điểm đoạn thẳng 1,5đ 15% 1,5đ 15% 3,5đ 35% 10đ 100% (3) TRƯỜNG THCS ĐÀO HỮU CẢNH Họ và tên:……………………… Lớp: 6A…………………………… Điểm KIỂM TRA TIẾT Môn: Hình học Thời gian 45 phút Lời phê giáo viên Bài 1: Cho hình vẽ: 1) Quan sát hình Hãy: (2,5đ) a) Tìm điểm thuộc và không thuộc đường thẳng xy? (0,5đ) b) Gọi tên các ba điểm thẳng hàng? Hai ba điểm không thẳng hàng? Hình (1,0đ) c) Có tất bao nhiêu đường thẳng qua hai điểm? Gọi tên các đường thẳng đó? (1,0đ) 2) Quan sát hình Hãy: a) Kể tên tia trùng với tia CB? (0,5đ) b) Kể tên tia tia CB? (0,5đ) (4) c) Nêu tên hai tia gốc B đối nhau? (0,5đ) Bài 2: Cho tia Ox Trên tia Ox lấy điểm A và điểm B cho OA = 3cm, OB = 5cm a) Điểm A có nằm hai điểm O và B không? Vì sao? (1,0đ) b) Tính độ dài đoạn thẳng AB (1,5đ) Bài 3: Cho đoạn thẳng AB dài 12 cm Gọi C là trung điểm đoạn thẳng AB Lấy hai điểm M và N thuộc đoạn thẳng AB cho AM = BN = 4cm a) Tính CA và CB (1,0đ) b) Tính độ dài đoạn thẳng CM, CN Điểm C có là trung điểm đoạn thẳng MN không? Vì sao? (2,0đ) (vẽ hình đúng 0,5đ) (5) V ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Bài Nội dung đáp án Điểm a) Các điểm thuộc đường thẳng xy là: A xy; B xy; E xy 0,25đ Các điểm không thuộc đường thẳng xy là: D xy; C 0,25đ b) Bộ ba điểm thẳng hàng: Bài Ba điểm D, C, B thẳng hàng; 0,5đ Ba điểm E, E, B thẳng hàng 0,5đ c) Có đường thẳng qua hai điểm 0,5đ các đường thẳng đó là: xy; DC; CA; AD 0,5đ a) Tia trùng với tia CB là: CA; Cx 0,5đ b) Tia tia CB là: CD; Cy 0,5đ c) Hai tia gốc B đối nhau: Bx và By tính điểm) (hs trả lời khác đúng 0,5đ (6) Bài Nội dung đáp án a) Điểm A nằm hai điểm A và B vì OA < OB Bài b) Vì điểm A nằm hai điểm O và B nên ta có: OA + AB = OB + AB = AB = – = Vậy AB = cm Điểm 1,0đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ a) Vì C là trung điểm AB nên: Bài 0,25đ CA = CB = AB : 0,25đ = 12 : = 0,25đ Vậy CA = CB = cm 0,25đ b) Vì M nằm A và C (AM < AC) nên: 0,25đ AM + MC = AC 0,25đ + MC = 0,25đ MC = – = Vì N nằm C và B CN < CB) nên: 0,25đ CN + NB = CB 0,25đ CN + = 0,25đ CN = – = Do đó MC = CN = 2cm và C nằm MN Vậy C là trung điểm MN 0,25đ 0,25đ (7)