1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu máy tiện đứng 1540

26 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

A/ Mục lục B/ Máy tiện đứng 1540 Chương 1: Tổng quan nhóm máy tiện 1.1/ Đặc điểm công nghệ 1.2/ Đặc tính phụ tải 1.3/ Tính chọn cơng suất cho động truyền động 1.4/ Yêu cầu truyền động trang bị điện máy tiện Chương 2: Phân tích sơ đồ truyền động điển hình cho máy tiện đứng 1540 2.1/ Phân tích sơ đồ 2.2/ Các thiết bị khác .10 2.3/ Thuyết minh sơ đồ máy tiện đứng 1540 11 1/ Quá trình khởi động quay thuận 13 2/ Quá trình khởi động quay nghịch 16 3/ Chế độ thử máy 19 4/ Quá trình hãm dừng 19 5/ Điều chỉnh tốc độ .21 6/ Chế độ tiện cắt 21 Chương 3: Phân tích ứng dụng máy tiện đứng công nghiệp .24 3.1/ Ứng dụng máy tiện đứng 1540 24 3.2/ Các máy tiện khác .24 B/ Máy tiện đứng 1540 Chương 1: Tổng quan nhóm máy tiện 1.1/ Đặc điểm cơng nghệ Hình 1_ Dạng bên máy tiện Máy tiện gồm phần: 1_ Thân máy 2_ Ụ trước: có trục quay chi tiết 3_ Bàn dao: thực di chuyển dao cắt dọc ngang so với chi tiết 4_ Ụ sau: đặt mũi chống tâm, gá mũi khoan mũi doa Hình 2_ Dạng gia cơng máy tiện Chuyển động chủ yếu máy tiện: + Chuyển động bản: - Chuyển động máy tiện chuyển động quay chi tiết - Chuyển động ăn dao máy tiện chuyển động tịnh tiến dao + Chuyển động phụ: xiết nới xà, trụ, di chuyển nhanh dao, bơm nước, hút phoi… 1.2/ Đặc tính phụ tải a/ Phụ tải cấu truyền động Hình 3_ Đồ thị phụ tải truyền động máy tiện Vz = + Tốc độ cắt: Cv T t xv s yv m , [m/ph] (1) Trong đó: Vz_ tốc độ cắt Cv, m, xv , yv _ hệ số số mũ phụ thuộc vật liệu chi tiết, phôi T_ độ bền dao, ph t_ chiều sâu cắt, mm s_ lượng ăn dao, mm/ph + Tại điểm tiếp xúc chi tiết dao có lực : → → → → F = Fx + Fy + F z Thường chọn Fz:Fy:Fx = : 0.4 : 0.25 , tính Fz theo cơng thức kinh nghiệm x y Fz = 9,81.C f t f s f Vzn (2) Trong đó: Fx_ lực dọc trục mà cấu ăn dao phải khắc phục Fy_ lực hướng kính tạo áp lực lên bàn dao Fz_ lực mà trục phải khắc phục C f , n, x f , y f _ là hệ số số mũ phụ thuộc vật liệu chi tiết, phôi + Công suất cắt Pz = Fz.Vz [kW] số 60.103 (3) b/ Phụ tải cấu truyền động máy tiện đứng Hình 4_ Đồ thị phụ tải truyền động máy tiện đứng Trên biểu đồ hình : P1 _ công suất khắc phục lực cắt P2 _ công suất khắc phục lực ma sát gờ trượt P3 , P4 _ công suất khắc phục ma sát hộp tốc độ tương ứng lực ma sát quay mâm cặp P5 _ tổng cơng suất truyền động P5 xác định cách cộng đồ thị Do khối lượng mâm cặp chi tiết lớn nên mômen cản tĩnh lớn, mơmen qn tính lớn nên q trình khởi động hệ thống diễn chậm c/ Phụ tải cấu truyền động ăn dao Lực ăn dao truyền động ăn dao : Fad = kFx + Fms + Fd , N Pad = Fad Vad 10−3 , kW Công duất ăn dao máy tiện: Vad = s '.ωct 10−3 , m/s Tốc độ ăn dao: Trong : k_ hệ số dự trữ Fx _ lực cắt theo huongs di chuyển bàn dao Fms _ lực ma sát bàn dao gờ trượt Fd _ lực dính ωct _là tốc độ góc chi tiết s s' = , mm/rad , s_ lượng ăn dao 2π (4) (5) (6) d/ Thời gian máy máy tiện Hình 5_ Đồ thị phụ tải truyền động ăn dao L L.10−3 = ,s ωct s ' Vad Để tăng suất phải tăng tóc độ cắt lượng ăn dao tM = (7) 1.3/ Tính chọn cơng suất cho động truyền động Giả thiết máy tiện thực gia cơng chi tiết hình Các ngun cơng gia công gồm giai đoạn: 3_ tiện cắt tiện ngang; 4_ tiện trụ Phụ tải động nguyên công phụ thược vào thông số chế độ cắt, vật liệu chi tiết dao… Hình 6_ Chi tiết gia cơng máy tiện * Q trình tính tốn gồm bước: + Bước 1: Tính trị số Vz , Pz , t M Áp dụng công thức (1),(2),(3),(7) xác định tốc độ cắt, lực cắt, công suất cắt, thời gian máy ứng với nguyên công + Bước 2: Chọn nguyên công nặng nề giả thuyết nguyên công máy làm việc chế độ định mức Từ xác định hiệu xuất của máy ứng với phụ tải nguyên công M hi η= = a Theo công thức: M hi + M ms + + b t Pzi ηi Giả sử thời gian gá lắp, tháo gỡ chi tiết, chuyển đổi từ nguyên công sang nguyên công khác, động quay không tải( mà không cắt điện động ) cơng suất trục động lúc công suất không tải máy, túc lượng mát không đổi: P0 = a.Pcdm Ứng với công suất thời gian phụ máy, chúng xác định theo tiêu chuẩn vận hành máy ∑ t0 + Bước 3: Chọn cơng suất cho động Ta chọn theo cơng suất trung bình cơng suất đẳng trị Từ ta tính cơng suất trục động ứng với nguyên công: PDi = Ptb = ∑ Pci tMi + ∑ Poj toj i =1 j =1 4 ∑t i =1 Mi + ∑ toj Pdt = j =1 ∑ P t i =1 ci Mi ∑t i =1 Ta chon động có cơng suất định mức : Pdm = (1, ÷ 1,3) Ptb Mi + ∑ Poj2 toj j =1 + ∑ toj j =1 Pdm = (1, ÷ 1,3) Pdt + Bước 4: Kiểm nghiệm điều kiện phát nóng tải động máy tiện 1.4/ Yêu cầu truyền động trang bị điện máy tiện a Truyền động Truyền động cần phải đảo chiều quay để đảm bảo quay chi tiết hai chiều, ví dụ ren trái ren phải Phạm vi điều chỉnh tốc độ trục D< (40÷125)/1 với độ trơn điều chỉnh φ = 1,06 1,26 công suất số (Pc = const) Ở chế độ xác lập, hệ thống truyền động điện cần đảm bảo độ cứng đặc tính phạm vi điều chỉnh tốc độ với sai số tĩnh nhỏ 10% Quá trình khởi động , hãm yêu cầu phải trơn, tránh va đập truyền lực Đối với máy tiện cỡ nặng máy tiện đứng dùng gia cơng chi tiết có đường kính lớn, để đảm bảo tốc độ cắt tối ưu không đổi(v = const) đường kính chi tiết thay đổi, phạm vi điều chỉnh tốc độ xác định phạm vi thay đổi tốc độ dài phạm vi thay đổi đường kính ω V V d V D = max = z max ÷ z = z max ÷ ct max ωmin d ct d ct max Vz d ct Ở máy tiện cỡ nhỏ trung bình, hệ thống truyền động điện thường động khơng đồng roto lồng sóc hộp tốc độ có vài cấp tốc độ Ở máy tiện cỡ nặng, máy tiện đứng, hệ thống truyền động điều chỉnh vùng, sử dụng biến đổi động điện chiều (BBĐ – Đ) hộp tốc độ: v < vgh đảm bảo M = const; v> vgh P= const Bộ biến đổi máy phát chiều chỉnh lưu dùng Thyristor b Truyền động ăn dao Truyền động ăn dao cần phải đảo chiều quay để đảm bảo ăn dao hai chiều.Đảo chiều bàn dao thực đảo chiều động điện dùng khớp ly hợp điện từ Phạm vi điều chỉnh tốc độ truyền động điện dùng khớp ly hợp điện từ Phạm vi điều chỉnh tốc độ truyền động ăn dao thường D = (50÷ 300)/1 với độ trơn điều chỉnh φ = 1,06 1,26 momen không đổi (M = const) Ở chếđộ làm việc xác lập, độ sai lệch tĩnh yêu cầu nhỏ 5% phụ tải thay đổi từ không đến định mức Động cần khởi động hãm êm Tốc độ di chuyển bàn dao máy tiện cỡ nặng máy tiện đứng cần liên hệ với tốc độ quay chi tiết để đảm bảo nguyên lượng ăn dao Ở máy tiện cỡ nhỏ thường truyền động ăn dao thực từ động truyền động chính, cịn máy tiện nặng truyền động ăn dao thực từ động riêng động chiều cấp điện từ khuếch đại máy điện chỉnh lưu có điều khiển c Truyền động phụ Truyền động phụ máy tiện không yêu cầu điều chỉnh tốc độ không yêu cầu đặc biệt nên thường sử dụng động khơng đồng roto lồng sóc kết hợp với hộp tốc độ Chương 2: Phân tích sơ đồ truyền động điển hình cho máy tiện đứng 1540 2.1/ Phân tích sơ đồ 2.1.1/ Mạch lực a/ Các phần tử 1_ Ba tiếp điểm thường mở K2 2_ Ba cuộn kháng khơng khí Lk 3_ Một biển đổi BBĐ1: chỉnh lưu cầu ba pha không đảo chiều 4_ Cuộn hút relay RH 5_ Cuộn hút relay RC 6_ Một động truyền động Đ: b/ Đặc điểm truyền động - Hệ truyền động Tiristor- động (T-Đ) - Động Đ động điện chiều có cơng suất 70kW, điện áp phần ứng 440V - Điều chỉnh tốc độ cách: + Thay đổi điện áp phần ứng Uưthì dải điều chỉnh Du= 6.7/1 + Thay đổi từ thơng Φ dải điều chỉnh DΦ = 3/1 - Thực đảo chiều quay cách đổi chiều dịng điện kích từ - Ổn định tốc độ động với phản hồi âm tốc độ máy phát tốc FT c/ Các phần tử điều chỉnh tốc độ Thay đổi tốc độ động cách thay đổi điện áp phần ứng cách thay đổi điện áp phần ứng động Điện áp phần ứng thay đổi BBĐ1 Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển hoàn toàn + α ≤ 60 (chế độ dòng liên tục) : U d = 2,34U cosα + cos(α + 60o ) + α > 60o (chế độ dòng gián đoạn): U d = U 2 o 2.1.2/ Mạch điều khiển AT1: Cấp nguồn cho mạch điều khiển BA1: Máy biến áp hạ áp CL1: Mạch chỉnh lưu Các contactor: K1, K2, Các relay: R1,R2, R3, R4, R5, R6, R7, R8, R9, RA, RBT, RTH Trong RTH relay off delay 2.2/ Các thiết bị khác a/ Các điều kiện liên động 1_ Contactor K1 có điện: Truyền động ăn dao truyền động phụ cấp điện 2_ Relay RAK có điện: relay kiểm tra dầu Relay RAL có điện: áp kế điện tiếp xúc Relay RBT có điện: điều kiện dầu bơi trơn 3_ Tiếp điểm BK1, BK2 kín: bánh hộp tốc độ ăn khớp 4_ Tiếp điểm BK3 kín: xà ngang kẹp chặt 5_ Tiếp điểm BK4 kín: truyền động nâng hạ xà khơng làm việc 6_ Relay R11, R12: khớp ly hợp cung cấp nguồn chiều b/ Bảo vệ dòng điện cực đại ngắn mạch - Relay RC: relay bảo vệ dòng điện max, cuộn hút relay RC mắc nối tiếp với phần ứng động - Các aptomat AT, AT1, AT2 c/ Bảo hãm Relay RH mắc song song với phần ứng động d/ Bảo vệ thiếu từ thông Relay RTT: relay bảo vệ thiếu từ thông Cuộn hút relay RTT mắc nối tiếp với cuộn kích từ CKĐ động (Relay dịng điện): + Khi I RTT > Ickđmin cuộn hút RTT tác động + Khi I RTT ≤ Ickđmin cuộn hút RTT khơng tác động e/ Các tín hiệu làm việc hệ thống - Cấp nguồn cho hệ thống → Đèn sáng - Có đủ dầu hộp tốc độ → Đèn sáng - Bánh hộp tốc độ ăn khớp → Đèn sáng - Thiếu dầu làm việc → cịi C kêu 10 12 1/ Q trình khởi động quay thuận a Phân tích Sau thỏa mãn điều kiện liên động, để khởi động động truyền động Đ cần có điều kiện: a.1/ Có dịng điện cuộn kích từ Ickđ theo chiều qua tiếp điểm R1 I CKF ≠ ¬ tiếp điểm R1 BBĐ2 đóng lại ¬ cuộn hút R1 dịng (5) có điện Xét dịng (5), (13), (14), (15), (16), (17), (18), (19), (20) 13 dòng (5) ta có: R1 = R11.R5 => để cuộn hút R1 có điện tiếp điểm R11 = R5 = + Do lúc đầu chưa có điện áp đặt vào đầu 35, 33 nên tiếp điểm RTr1 mở => cuộn hút R11 chưa cấp điện => R11 = + Xét dòng (13), (14), (15) ta có : R5 = BK1.BK BK BK D3 ( RBT MT + R8 R7 R5 ) R6 Trong : BK1 , BK , BK , BK , RBT: tín hiệu liên động D3 : tín hiệu dừng R6 : tín hiệu khóa chéo R8 R7 R5 : tín hiệu tự giữ R7 : tín hiệu chọn chế độ LV hay HC, chế độ LV R7 = R8 = ( R5 + R6 ).RC.RTT RC, RTT tín hiệu bảo vệ Ban đầu: - Ickđ tăng đến giá trị định mức Khi đạt giá trị chỉnh định RTT tác động => tiếp điểm RTT = Kéo theo cuộn hút relay R12 dịng (17) có điện - Cuộn hút relay RC cấp điện phần ứng động Đ cấp nguồn => để có dịng điện cuộn kích từ I CKF theo chiều R1 phải ấn nút MT * Khi ấn MT cuộn hút relay R5 , R1 , R8 có điện a.2/ Có điện áp đặt vào phần ứng động Uư - Khi ấn nút M2 dòng (3) cung cấp điện cho cuộn hút K2 → tiếp điểm K2 mạch lực đóng lại cung cấp nguồn cho BBĐ1 - Ta có cuộn hút R8 có điện, tiếp điểm R8 (1-3), R8 (15-13) = => Rω(5-9) đặt điện áp Ucđ - Đồng thời cuộn hút R12 , R3 có điện Theo dòng (9), (10): R3 = ( R5 + R3 R4 ) ; R5 =1, R3 R4 tín hiệu tự giữ Theo dịng (17), (18): R12 = ( R1 + R2 ).RTT ; R1 = 1, I CKF đạt giá trị chỉnh định RTT tác động => tiếp điểm RTT = => tiếp điểm R12 (19-21) = 1, + R3 (41- 45) = 1, + R3 (45- 49) = nối Ucđ U FT theo đường 15, 13, 17, 19, 21, 23, 35, 41, 45, 49, 47, 7, 5, 3, Với giá trị Ucđ - UFT đặt vào khuếch đại chiều KĐ làm cho Uđk ≠ => UBBĐ1≠ => phần ứng động cấp điện 14 b/ Thuyết minh Khi ấn MT cuộn hút relay R5 , R1 , R3 , R8 R12 có điện + Ở mạch kích từ: tiếp điểm K2 mạch lực đóng lại cung cấp nguồn cho BBĐ2 Khi ấn MT tiếp điểm R1 BBĐ2 đóng lại cấp nguồn cho CKĐ Khi Uưđ < 420V điện áp khâu đo lường ĐH đặt lên điện trở r2 chưa đủ để ĐO2 thông; hệ thống phát xung mở Tiristor mở với góc mở α nhỏ để điện áp BBĐ2 lớn tương ứng với dịng kích từ động lớn Khi I CKF đạt giá trị chỉnh định RTT tác động => tiếp điểm RTT = Kéo theo cuộn hút relay R12 dịng (17) có điện + Ở mạch động lực: - Khi đóng AT2 CL2 cấp nguồn => cấp dịng kích từ I CKFT cho động FT - Tiếp điểm K2 mạch lực đóng lại cung cấp nguồn cho BBĐ1 mạch CL3 - Khi ấn MT cuộn hút relay R5 , R1 , R3 , R8 R12 có điện Các tiếp điểm relay R5 , R1 , R3 , R8 R12 nối Ucđ ( lấy Rω ) U FT theo đường 15, 13, 17, 19, 21, 23, 35, 41, 45, 49, 47, 7, 5, 3, Giá trị Ucđ - UFT đặt vào khuếch đại chiều KĐ làm cho Uđk ≠ => UBBĐ1≠ => phần ứng động cấp điện * Lưu ý: điện điểm 45 dương so với điểm 49 điểm 17 dương so với điểm 35 Do điơt ĐO3 (33-35) thơng → RTr1 = 15 2/ Quá trình khởi động quay nghịch a/ Phân tích Sau thỏa mãn điều kiện liên động, để khởi động động truyền động Đ cần có điều kiện: a.1/ Có dịng điện cuộn kích từ Ickđ theo chiều qua tiếp điểm R2 I CKF ≠ ¬ tiếp điểm R2 BBĐ2 đóng lại ¬ cuộn hút R2 dịng (8) có điện Xét dịng (5), (6), (8), (13), (14), (15), (16), (17), (18), (19), (20) 16 dịng (5), (6), (8), ta có: R2 = R11.R6 => để cuộn hút R2 có điện tiếp điểm R11 = R6 = + Do lúc đầu chưa có điện áp đặt vào đầu 35, 33 nên tiếp điểm RTr1 mở => cuộn hút R11 chưa cấp điện => R11 = + Xét dòng (13), (14), (15), (16) ta có : R6 = BK1.BK BK BK D3 ( RBT MN + R8 R7 R6 ) R5 Trong : BK1 , BK , BK , BK , RBT: tín hiệu liên động D3 : tín hiệu dừng R5 : tín hiệu khóa chéo R8 R7 R6 : tín hiệu tự giữ R7 : tín hiệu chọn chế độ LV hay HC, chế độ LV R7 = R8 = ( R5 + R6 ).RC.RTT RC, RTT tín hiệu bảo vệ Ban đầu: - Ickđ tăng đến giá trị định mức Khi đạt giá trị chỉnh định RTT tác động => tiếp điểm RTT = Kéo theo cuộn hút relay R12 dịng (17) có điện - Cuộn hút relay RC cấp điện phần ứng động Đ cấp nguồn => để có dịng điện cuộn kích từ I CKF theo chiều qua tiếp điểm R2 phải ấn nút MN * Khi ấn MN cuộn hút relay R6 , R2 , R8 có điện a.2/ Có điện áp đặt vào phần ứng động Uư - Khi ấn nút M2 dòng (3) cung cấp điện cho cuộn hút K2 → tiếp điểm K2 mạch lực đóng lại cung cấp nguồn cho BBĐ1 - Ta có cuộn hút R8 có điện, tiếp điểm R8 (1-3), R8 (15-13) = => Rω(5-9) đặt điện áp Ucđ - Đồng thời cuộn hút R12 , R4 có điện Theo dịng (11), (12): R4 = ( R6 + R4 R3 ) ; R6 =1, R4 R3 tín hiệu tự giữ Theo dòng (17), (18): R12 = ( R1 + R2 ).RTT ; R1 = 1, I CKF đạt giá trị chỉnh định RTT tác động => tiếp điểm RTT = => tiếp điểm R12 (19-21) = 1, + R4 (41- 49) = 1, + R4 (49- 45) = nối Ucđ U FT theo đường 15, 13, 17, 19, 21, 23, 35, 41, 49, 45, 47, 7, 5, 3, Với giá trị Ucđ - UFT đặt vào khuếch đại chiều KĐ làm cho Uđk ≠ => UBBĐ1≠ => phần ứng động cấp điện 17 b/ Thuyết minh Khi ấn MN cuộn hút relay R6 , R2 , R4 , R8 R12 có điện + Ở mạch kích từ: tiếp điểm K2 mạch lực đóng lại cung cấp nguồn cho BBĐ2 Khi ấn MN tiếp điểm R2 BBĐ2 đóng lại cấp nguồn cho CKĐ Khi Uưđ < 420V điện áp khâu đo lường ĐH đặt lên điện trở r2 chưa đủ để ĐO2 thông; hệ thống phát xung mở Tiristor mở với góc mở α nhỏ để điện áp BBĐ2 lớn tương ứng với dịng kích từ động lớn Khi I CKF đạt giá trị chỉnh định RTT tác động => tiếp điểm RTT = Kéo theo cuộn hút relay R12 dịng (17) có điện + Ở mạch động lực: - Khi đóng AT2 CL2 cấp nguồn => cấp dịng kích từ I CKFT cho động FT - Tiếp điểm K2 mạch lực đóng lại cung cấp nguồn cho BBĐ1 mạch CL3 - Khi ấn MT cuộn hút relay R6 , R2 , R4 , R8 R12 có điện Các tiếp điểm relay R6 , R2 , R4 , R8 R12 nối Ucđ ( lấy Rω ) U FT theo đường 15, 13, 17, 19, 21, 23, 35, 41, 49, 45, 47, 7, 5, 3, Giá trị Ucđ - U FT đặt vào khuếch đại chiều KĐ làm cho Uđk ≠ => UBBĐ1≠ => phần ứng động cấp điện Lưu ý: điện điểm 49 dương so với điểm 45 điểm 17 dương so với điểm 35 Do điơt ĐO3 (33-35) thơng → RTr1 = 18 3/ Chế độ thử máy Ở chế độ thử máy khống chế KC vị trí HC → cuộn hút R7 cấp nguồn → tín hiệu tự giữ relay R5 hay R6 không R5 = BK1.BK BK BK D3 ( RBT MT + R8 R7 R5 ) R6 R6 = BK1.BK BK BK D3 ( RBT MN + R8 R7 R6 ) R5 → để trì cho R5 hay R6 phải giữ nút MT hay MN để động Đ quay 4/ Quá trình hãm dừng a/ Phân tích - Có trạng thái hãm: hãm tái sinh, hãm động năng, hãm dừng Nhưng sơ đồ phần ứng động khơng có mắc với điện trở khơng có đảo chiều điện áp phần ứng → sử dụng trạng thái hãm tái sinh Đặc tính hãm tái sinh - Giả sử động quay thuận, cuộn hút R5 , R1 , R3 , R8 R12 có điện 19 Để hãm động Ucđ = ¬ tiếp điểm R8 (15-13) R8 (1-3) phải ¬ cuộn hút R8 dòng (18) phải điện ¬ tiếp điểm R5 dòng (18) phải ¬ cuộn hút R5 dòng (13), (14), (15) phải điện Ta có : R5 = BK1.BK BK BK D3 ( RBT MT + R8 R7 R5 ) R6 => để R5 điện ấn nút D3 b/ Thuyết minh - Ấn nút dừng D3 (13)→ R5 (13)(14)(15) = 0→ R5 (5)= 0→ R1 (5) = 0, R5 (9)= 0, R3 (9) = 1, R5 (18) = → R8 (18) = → R8 (1-3) = 0, R8 (15-13) = 0, → Ucđ đặt lên Rω(5-9) → Uđk ≈ U FT nghĩa tỉ lệ với tốc độ động Đồng thời làm cuộn hút K1 điện → ngắt nguồn cho truyền động ăn dao - Lúc này, điện điểm 35 lớn điện điểm 17 (do Ucđ =0) nên điot ĐO3 khoá, cuộn hút RTr1 (33-35) cấp điện→ tiếp diểm RTr1 (15) = 1→ cuộn hút R11 (15) cấp điện→ tiếp điểm R11 (17- 23) = R11 (19-35) = 1, R11 (17-19) = 0, R11 (23-35) = 0, =>cực tính dương FT đặt vào điểm 35,19,21; cực tính âm FT đặt vào điểm 47,7,9,11,13,17,23 phù hợp với cực tính đầu vào KĐ - Đồng thời: R11 (5) = 0, R11 (7) = → R2 (8) = Trên BBĐ2, nhóm chỉnh lưu phía dừng làm việc, nhóm chỉnh lưu phía làm việc, từ thơng động đảo chiều Tốc độ động giảm tốc để đảo chiều quay Trong giai đoạn giảm tốc này, điện áp Uđk tỉ lệ với tốc độ nên giảm theo làm cho điện áp BBĐ1 giảm nên tốc độ giảm nhanh - Quá trình giảm tốc làm cho điện điểm 35 giảm; đến lúc điện điểm 35 gần điện điểm 33 RTr1 (33-35) thơi tác động → R11 (15) = 0, → R11 (19-35) = 0, R11 (17 -23) = 0, cắt điện áp đặt vào KĐ(21- 23) → Uđk= → UBBĐ1= →động dừng quay Nếu lúc ấn MN động quay ngược * Khi ấn nút D1 , D4 , D5 , D6 dẫn tới cuộn hút K1 R5 điện q trình hãm xảy phân tích Khi ấn nút D2 ngắt điện BBĐ1 BBĐ2, động dừng tự 20 5/ Điều chỉnh tốc độ - Tốc độ động Đ thay đổi ¬ Uđk thay đổi ¬ Ucđ thay đổi Uđk= Ucđ − kω Trong : Ucđ : điện áp đặt Rω k : hệ số tỉ lệ máy phát tốc ω : tốc độ động Đ => Khi ta thay đổi Rω tốc độ động thay đổi - Có phối hợp điều chỉnh tốc độ điều chỉnh điện áp điều khiển từ thông động Điện áp phần ứng động 440V Khi UBBĐ < 420V điện áp khâu đo lường ĐH đặt lên điện trở r2 chưa đủ để ĐO2 thông, hệ thống phát xung mở Tiristor mở với góc mở α nhỏ để điện áp BBĐ2 lớn tương ứng với dịng kích từ động lớn Khi UBBĐ ≥ 420V, điện áp r2 đủ ĐO2 thông, hệ thống phát xung BBĐ2 thay đổi góc mở α (tuỳ giá trị đặt) làm thay đổi điện áp BBĐ2 làm giảm dịng kích từ động => giảm từ thông φ => tăng tốc độ động tốc độ 6/ Chế độ tiện cắt - Tốc độ cắt tối ưu: Vz = 0,5.d ct ωct 60.10−3 d ct : đường kính chi tiết, mm ωct : tốc độ góc chi tiết, rad/s Vz : tốc độ cắt tối ưu, m/ph - Khi tiện cắt đường kính chi tiết ln giảm => để trì tốc độ cắt tối ưu ta phải tăng tốc độ quay chi tiết ωct - Chế độ tiện cắt khác chế độ tiện thường chỗ có thêm R9 tác động Do trượt chiết áp RD có liên kết khí với di chuyển bàn dao => tiếm điểm BK5 kín => R9 tác động Trong đó: R9 = BK 5.R7 21 a/ Tiện cắt quay thuận a.1/ Phân tích - Ở chế độ tiện cắt quay thuận cuộn hút relay R5 , R1 , R3 , R8 , R12 R9 có điện - Do cuộn hút R9 có điện => tiếp điểm R9 (3-5), R9 (11-9), R9 (13-17)= => Ucđ đặt R ω bị loại bỏ - Đồng thời tiếm điểm R9 (13-25) = => RV đặt điện áp theo đường: 15,13, 25, 27, 3, Chân lại biến trở RV nối với cực dương khyếch đại nhờ R9 (29-17) - Và tiếp điểm R9 (35-37)= => điện áp đặt vào cực âm khyếch đại điện áp đặt RD theo đường 23, 35, 37, 43 Điện áp đặt RD điện áp máy phát tốc FT nhờ tiếp điểm R9 (41-39), R9 (47-53) a.2/ Thuyết minh - Trong q trình tiện, đường kính chi tiết giảm mà chân biến trở RD nối với chuyển động ăn dao theo chiều hướng tâm Khi dao vào tâm chi tiết chân biến trở RD dịch chuyển theo hướng giảm nhỏ URD làm cho điện áp đặt vào KĐ tăng nên tốc độ động tăng tương ứng - Dao sâu vào tâm chi tiết điện điểm 43 giảm đến chênh lệch điện điểm 31 với 43 đủ lớn RTr2 tác động R10 = ( R5 + R6 ).RTr2 Mà: Khi RTr2 tác động→ cuộn hút R10 dịng (13) có điện, → R10 (29-31) = 0, R10 (37- 43) = 0, R10 (27-29) = 1, R10 (37-39) = 1, loại bỏ RD RV khỏi mạch, điện áp đặt vào khuếch đại đảm bảo tốc độ động cógiá trị không đổi, không phụ thuộc vào dịch chuyển chân biến trở suốt thời gian gia cơng cịn lại 22 23 Chương 3: Phân tích ứng dụng máy tiện đứng công nghiệp 3.1/ Ứng dụng máy tiện đứng 1540 a/ Ưu điểm - Có thể gia cơng chi tiết có đường kính lớn Φ ≥ 300 mm - Hệ chỉnh lưu-động (T-Đ) nên giảm độ ồn kinh tế hệ máy phát-động dùng máy tiện nặng - Có phản hồi âm tốc độ => điều chỉnh tốc độ xác - Có phần điều chỉnh tốc độ tự động chế độ tiện cắt b/ Nhược điểm - Mạch phức tạp - Thực đảo chiều quay phương pháp đảo chiều dịng kích từ 3.2/ Các máy tiện khác 1/ Sơ đồ máy tiện nặng 1A660 - Hệ truyền động F-Đ - Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi dịng kích từ động - Đảo chiều quay cách thay đổi điện áp phần ứng - Q trình hãm có giai đoạn, hãm tái sinh hãm động 24 25 C/ Tài liệu tham khảo 1/ Trang bị điện – điện tử máy gia công kim loại, Nguyễn Mạnh Tiến – Vũ Quang Hồi, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 2/ Giáo trình điện cơng nghiệp, Nguyễn Bê 3/ Giáo trình trang bị điện, Nguyễn Văn Chất, Nhà xuất giáo dục 4/ Tài liệu mạng : http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/chuong-2-1-dac-tinh-co-cua-cac-dong-co-dien.469683.html 26 ...B/ Máy tiện đứng 1540 Chương 1: Tổng quan nhóm máy tiện 1.1/ Đặc điểm cơng nghệ Hình 1_ Dạng bên máy tiện Máy tiện gồm phần: 1_ Thân máy 2_ Ụ trước: có trục quay chi... dao máy tiện cỡ nặng máy tiện đứng cần liên hệ với tốc độ quay chi tiết để đảm bảo nguyên lượng ăn dao Ở máy tiện cỡ nhỏ thường truyền động ăn dao thực từ động truyền động chính, cịn máy tiện. .. mũi doa Hình 2_ Dạng gia cơng máy tiện Chuyển động chủ yếu máy tiện: + Chuyển động bản: - Chuyển động máy tiện chuyển động quay chi tiết - Chuyển động ăn dao máy tiện chuyển động tịnh tiến dao

Ngày đăng: 12/06/2021, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w