1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

lop 4

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

khiến; nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả - Các em hãy giở sách giáo khoa - Học sinh giở sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn văn từ - Học sinh luyện đọc theo hình thức : Ông [r]

(1)Tuần 14: Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG I MỤC TIÊU: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả , gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật - Hiểu nội dung bài: Chú bé đất can đảm Muốn trở thành người khoẻ mạnh làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ - Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ , tía , son , đoảng , chái bếp , đống rấm , ,… *KNS :GDHS kĩ xác định giá trị, tự nhận thức thân,thể tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK trang 135 III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới: Hoạt động thầy a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - GV chia đoạn : ( đoạn ) - HS nối tiếp đọc đoạn bài - Chú ý các câu văn: + Chắt còn thứ đồ chơi nưa đó là chú bé đất / em nặn lúc chăn trâu - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn + Cu Chắt có đồ chơi gì? Hoạt động trị - HS đọc toàn bài - HS đọc theo trình tự + Đoạn 1: Tết trung… chăn trâu + Đoạn 2: Cu Chắt lọ thuỷ tinh + Đoạn 3: Còn mình đến hết - HS đọc - Luyện đọc cặp - cặp đọc bài - Lắng nghe - Một tràng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi lầu son, chú bé - Những đồ chơi Cu Chắt khác đất nhau: Một bên là chàng kị sĩ trên lầu son và bên là chú bé câu chuyện riêng (2) - Đoạn bài cho em biết điều gì? - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời + Các đồ chơi Cu Chắt làm quen với nào ? - Nội dung chính đoạn là gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn - HS đọc đoạn + Vì chú Đất lại ? + Chú bé Đất đâu và gặp chuyện gì ? + ông hòn Rấm nói gì chú lùi lại ? + Vì chú Đất định trở thành Đất Nung ? - Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao? - Chi tiết "nung lửa "tượng trưng cho điều gì ? + Đoạn giới thiệu các đồ chơi Cu Chắt - HS đọc - Họ làm quen với cu Đất đã làm bẩn áo đẹp chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với - Cuộc làm quen Cu Đất và hai người bột - Một học sinh nhắc lại - HS đọc, lớp đọc thầm + Vì chơi mình chú thấy buồn và nhớ quê + Chú bé Đất cánh đồng chú gặp ông Hòn Rấm + ông chê chú nhát - Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát - Vì chú muốn xông pha, làm nhiều việc có ích - Chú bé Đất hết sợ hãi Chú vui vẻ, xin nung bếp lửa + Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà người phải vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích - Lắng nghe * Ông cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian nan thử sức " người tôi luyện gian nan, thử thách càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn Cu Đất biết đâu sau này chú ta làm việc có ích cho sống - Ghi ý chính đoạn + Em hãy nêu nội dung chính câu - Truyện ca ngợi chú bé Đất can chuyện? đảm, muốn trở thnh người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung mình lửa đỏ - Ghi nội dung chính bài - em nhắc lại ý chính bài * Đọc diễn cảm: - HS đọc câu chuyện theo vai - em phân vai và tìm cách đọc - Ông Hòn Rấm cười … Đất nung - HS luyện đọc theo nhóm HS - HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai - lượt HS thi đọc theo vai toàn bài đoạn văn và bài văn - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh (3) Củng cố - dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Em học điều gì qua cậu bé Đất nung ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài -ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC TIÊU : - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Bắc Bộ: - Các công việc cần phải làm quá trình sản xuất lúa gạo - Trồng lúa ,ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm - Tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân *BVMT :GDHS biết thích nghi và cải tạo môi trường người miền đồng II.CHUẨN BỊ : -Tranh, ảnh trồng trọt, chăn nuôi ĐB Bắc Bộ III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Ổn định: 2.KTBC : 3.Bài : Hoạt động thầy a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : 1.Vựa lúa lớn thứ hai nước : Hoạt động cá nhân : - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết mình trả lời các câu hỏi sau: + Đồng Bắc có thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai đất nước? + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm quá trình sản xuất lúa gạo rút nhận xét gì việc trồng lúa gạo người nông dân ? - GV giải thích đặc điểm cây lúa nước; công việc quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ ĐB Bắc Bộ trồng nhiều lúa gạo Hoạt động lớp : - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác ĐB Bắc Bộ Hoạt động trò - HS các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết phần làm việc nhóm mình -HS nêu (4) - GV giải thích vì nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt 2.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: *Họat động theo nhóm: - HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý sau : + Mùa đông ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ nào ? -HS thảo luận theo câu hỏi + Từ đến tháng Nhiệt độ thường giảm nhanh có các đợt gió mùa đông bắc tràn + Có tháng nhiệt độ 200C + Hà Nội có tháng nhiệt độ Đó là tháng :1,2,12 20 C? Đó là tháng nào? + Thuận lợi: trồng thêm cây vụ + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận đông; khó khăn: rét quá thì lúa lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông và số loại cây bị chết nghiệp ? + Bắp cải, su hào, cà rốt … + Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng ĐB Bắc Bộ - HS các nhóm trình bày kết - Đà Lạt có loại rau xứ lạnh nào? - Các nhóm khác nhận xét, bổ Các loại rau đó có trồng ĐB Bắc Bộ sung không ? - GV nhận xét và giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa đông bắc thời tiết và khí hậu ĐB Bắc Bộ 4.Củng cố : - HS đọc bài khung - Kể tên số cây trồng vật nuôi chính ĐB Bắc Bộ - vì lúa gạo trồng nhiều ĐB Bắc Bộ ? 5.Tổng kết - Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ … ca ngợi công lao các thầy giáo, côgiáo (Bài tập 5- SGK/23) TOÁN: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I Mục tiêu : - Biết chia tổng cho số - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính - Làm bài tập 1,2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ổn định : 2.KTBC : 3.Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò (5) a) Giới thiệu bài b) So sánh giá trị biểu thức - Ghi lên bảng hai biểu thức: ( 35 + 21 ) : và 35 : + 21 : - HS tính giá trị hai biểu thức trên - So sánh giá trị ( 35 + 21 ) : và 35 : + 21 : ? -Vậy ta có thể viết : ( 35 + 21 ) : = 35 : + 21 : c) Rút kết luận tổng chia cho số + Biểu thức ( 35 + 21 ) : có dạng nào ? + nhận xét dạng biểu thức 35 : + 21 : ? Vì ( 35 + 21) : và 35 : + 21 : nên ta nói: thực chia tổng cho sơ , cc số hạng tổng chia hết cho số chia, ta cĩ thể chia số hạng cho số chia cộng cc kết tìm với d) Luyện tập , thực hành: Bài 1a - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV ghi bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : - Hãy nêu cách tính biểu thức trên - Nhận xét và cho điểm HS Bài 1b : - Ghi biểu thức : 12 : + 20 : 12 : + 20 : = ( 12 + 20 ) : - GV nhận xét Bài : HS nêu yêu cầu - HS đọc biểu thức - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp - Bằng - HS đọc biểu thức - Có dạng tổng chia cho số - Biểu thức là tổng hai thương - HS nghe -Tính gi trị biểu thức theo cách * Tính tổng lấy tổng chia cho số chia * Lấy số hạng chia cho số chia cộng kết với - Hai HS lên bảng C1: ( 15 + 35 ) : = 50 : = 10 C2: (15 + 35 ) : = 15 : + 35: = + 7= 10 12 : + 20 : = ( 12 + 20 ) : - HS đọc biểu thức a)(27 - 18 ): = : = ( 27 - 18 ) : = 27 : - 18 : =9-6=3 - GV nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài ĐẠO ĐỨC (6) BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(T1) I.MỤC TIÊU: -Biết công lao các thầy giáo, cố giáo - Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Có thái độ kính trọng, lễ phép, vâng lời , thầy giáo, cô giáo *KNS : GDHS kĩ xác định giá trị, kĩ lắng nghe,kĩ thể tình cảm ông bà, cha mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới: Tiết: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: Hoạt động 1: Xử lí tình (SGK/20-21) - HS dự đoán các cách ứng xử có - GV nêu tình huống: thể xảy - GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã - HS lựa chọn cách ứng xử và trình dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt bày lí lựa chọn Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, - Cả lớp thảo luận cách ứng xử cô giáo Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/22) - GV nêu yêu cầu và chia lớp thành nhóm - Từng nhóm HS thảo luận HS làm bài tập Việc làm nào các tranh (dưới đây) thể - HS lên chữa bài tập- Các nhóm lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô khác nhận xét, bổ sung giáo Nhóm : Tranh Nhóm : Tranh Nhóm : Tranh Nhóm : Tranh - GV nhận xét và chia phương án đúng bài tập + Các tranh 1, 2, : thể thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo + Tranh 3: Không chào cô giáo cô không dạy lớp mình là biểu lộ không tôn trọng thầy giáo, cô giáo Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2SGK/22) - GV chia HS làm các nhóm Mỗi nhóm lựa - Từng nhóm thảo luận ghi chọn việc làm thể lòng biết ơn việc nên làm tờ giấy nhỏ thầy giáo, cô giáo - Từng nhóm lên dán băng chữ theo (7) GV kết luận: - Có nhiều cách thể lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo - GV mời HS đọc phần ghi nhớ SGK cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” mà nhóm mình đã thảo luận - Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung - HS đọc phần ghi nhớ SGK Các thầy cô đã không quản khó nhọc , tận tình dạy dõ chúng ta nên người.Vì vậy, chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo; cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô 4.Củng cố - Dặn dò: -Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm chủ đề bài học (Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo -Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 Thể dục Giáo viên chuyên dạy CHÍNH TAÛ (Nghe – vieát) Chieác aùo buùp beâ I.Muïc tieâu: - Nghe – viết đúng bái chính tả ; trình bày đúng bài văn ngắn - Làm đúng bài tập a / b , BT ( ) a / b , BT chính tả GV soạn II.Đồ dùng dạy – học -Buùt daï giaáy khoå to -Một số tờ giấy khổ A4 III.Các hoạt động dạy – học.: ND- T/ lượng A- Kieåm tra baøi cuõ : B- Baøi mới: * Giới thieäu baøi HÑ 1: Hướng daãn nghe Hoạt động -Giáo viên Hoạt động -Học sinh * Goïi HS leân baûng kieåm tra baøi cuõ -Nhận xét đánh giá cho ñieåm * HS leân baûng (Hng , HiÒn ) Cả lớp theo dõi , nhaän xeùt * Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài “phaân bieät s/x,aât/aâc * Gv đọc đoạn chính tả laàn H:đoạn văn áo buùp beâ coù noäi dung gì? * Nghe * HS theo doõi SGK -Trả lời (8) vieát (1012ph) HÑ 2: Laøm baøi taäp -4’ -Nhaéc HS vieát hoa teân rieâng :Beù Ly, chò Khaùnh -Cho HS viết từ ngữ dễ viết: phong phanh ,xa Nhận xét , sửa sai + GV đọc cho HS viết + Chấm chữabài -Chaám 5-7 baøi -Nhaän xeùt chung * GV choïn caâu 2b, Choïn tiếng chứa vần ât hay aâc? -Cho HS đọc yêu cầu BT -Cho HS laøm baøi:GV phaùt giaáy cho 3-4 nhoùm HS laøm baøi -Cho HS trình baøy keát quaû baøi laøm -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -HS luyện viết từ ngữ đúng chính tả vào nháp Ghi nhớ lỗi để khoâng maéc phaûi -HS vieát chính taû - HS đổi cho để soát lỗi ghi lỗi leà * HS đọc to lớp đọc thaàm theo -Những nhóm phaùt giaáy laøm baøi vaøo giaáy -HS coøn laïi laøm baøi vào BT -Caùc nhoùm laøm baøi vaøo giaáy -Lớp nhận xét, sửa sai HÑ : * Gv choïn caâu b) -Chép lại lời giải Bài tập Tìm các tiếng có chứa đúng vào BT vaàn aât hay aâc? * HS đọc yêu cầu đề 4-5’ -Cho HS đọc yêu cầu đề bài 3b) -Yeâu caàu HS laøm vieäc -3 Nhoùm laøm baøi vaøo theo nhoùm giấy khổ lớn -Cho HS laøm baøi: GV phaùt -HS coøn laïi laøm vaøo giaáy +buùt daï cho BT nhoùm -3 Nhoùm leân daùn keát -Cho HS trình baøy keát trên bảng lớp Cquaû-Nhaän xeùt choát laïi -Cả lớp nhận xét, Cuûng lời giải đúng Chốt kết đúng cố dặn - Gọi 1HS đọc lại bài đã HS đọc to.Lớp theo doø: sữa sai doõi -4’ * Neâu laïi teân ND baøi hoïc * HS neâu ? -Dặn nhà sửa lại caùc loãi sai, - Về thực -Nhaän xeùt tieát hoïc Củng cố - dặn dị: - Nhận xét tiết học - Viết lại các tính từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau (9) -TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU : - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số ( chia hết, chia có dư) - Áp dụng phép chia cho số có chữ số để giải các bài toán có liên quan - Làm bài tập 1( dòng 1,2), bài II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: - Hát tập thể: Cò lả 2.KTBC: - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập học sinh lên bảng làm bài tập trang 76 trang 76 - Lớp nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3.Bài : a) Giới thiệu bài b)Hướng dẫn thực phép chia - HS đọc phép chia * Phép chia 128 472 : - GV viết phép chia, HS thực phép chia - HS đặt tính - HS đặt tính thực phép chia - Theo thứ tự từ phải sang trái - Vậy chúng ta phải thực phép chia theo thứ tự nào ? - HS lên bảng, thực phép chia - Cho HS thực phép chia - Vậy 128 472 : = 21 412 - HS nhận xét bài làm bạn - HS lớp theo dõi và nhận xét - Phép chia 128 472 : là phép chia - Là phép chia hết hết hay phép chia có dư ? * Phép chia 230 859 : - HS đặt tính và thực phép chia - Viết phép chia 230859 : 5, HS đặt Vậy 230 859 : = 46 171 ( dư ) tính thực phép chia - Là phép chia có số dư là - Phép chia 230 859 : là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Số dư luôn nhỏ số chia - Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì ? c) Luyện tập , thực hành - HS lên bảng làm bài, em thực Bài phép tính, lớp làm vào - Cho HS tự làm bài a) 278157 : = 92719 - GV nhận xét và cho điểm HS 304968 : = 76242 b) 158735 : = 52911(dư 2) 475908 : = 95181(dư 3) Bài - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc đề toán - HS lên bảng làm lớp làm bài vào (10) - HS tự tóm tắt bài toán và làm Bài giải: Số lít xăng có bể là: 128610 : = 21435 (l) Đáp số: 21435 lít xăng 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - Taäp laøm vaên Theá naøo laø vaên mieâu taû I.Muïc tieâu: -Hiểu nào là văn miêu tả ( ND Ghi nhí ) - Nhận biết đợc câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung ( BT1 mục III ) ; bớc đầu viết đợc 1,2 câu miêu tả hình ảnh yêu thích bài thơ Ma ( BT2 ) II-Đồ dùng dạy – học Bút dạ+1 số tờ giấy khổ t viết nội dung BT 2ù III Các hoạt động dạy – học NDT/lượng A- Kieåm tra baøi cuõ : (3 - 4’) B- Baøi Giới thieäu baøi: (2-3’) HÑ1:Baøi taäp1 Laøm vieäc caù nhaân (4-6 ’) Hoạt động -Giáo viên Hoạt động -Học sinh * Goïi HS leân baûng kieåm tra baøi cuõ:Theá naøo laø vaên keå chuyeän? -Nhận xét đánh giá cho ñieåm HS * Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên baøi”theá naøo laø vaên mieâu taû” * Phaàn nhaän xeùt -Cho HS đọc yêu cầu BT đọc đoạn văn -Giao việc:Các em đọc thầm đoạn văn và tìm đoạn văn đó mieâu taû việc nào? -Cho HS laøm baøi -Cho HS trình baøy -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Các vật miêu * HS leân baûng laøm theo yªu cÇu GV.( TuÊn, Long) Lớp nhËn xét -Nghe, nhaéc laïi * HS đọc to lớp đọc thaàm theo - HS đọc thầm tìm vật miêu tả đoạn vaên vaø laøm baøi caù nhaân -1 Soá HS phaùt bieåu Cả lớp theo dõi , nhận xeùt boå sung (11) HÑ2:Baøi taäp2 Laùm vieäc theo nhoùm (6-7 ’) HÑ3:Baøi taäp3 Laøm mieäng (5-6 ’) Hñ 4: Ghi nhớ (3 - 4’) Hoạt động 5: Hướng daãn laøm baøi taäp Baøi taäp 1: Laøm vieäc caù nhaân (3 - 4’) taû:Caây såi, caây côm nguội ,lạnh nước * Cho HS đọc yêu cầu BT đọc các cột bảng theo chieàu ngang -GV giao việc: Dựa vào maãu caâu vieát veà caây sòi để viết cây côm nguoäi vaø vieát veà lạch nước theo đúng nội dung đã ghi hàng ngang cuûa baûng keû saün SGK -Cho HS laøm baøi vaøo nháp theo nhóm -GV phát giấy đã kẻ saün cho nhoùm -Cho HS trình bayø keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm mình * HS đọc to lớp vừa nghe vừa theo dõi SGK -Cho HS trình baøy ñaët caâu hoûi H:Để tác giả hình dung maøu saéc cuûa caây soài vaø caây côm nguoäi taùc giaû phaûi quan saùt baèng giaùc quan naøo? -Để tả đựơc chuyển động lá cây tác giaû phaûi quan saùt baèng giaùc quan naøo? H:Muốn miêu tả vật người viết phải làm gì? * Cho HS đọc phần ghi -Baèng maét - Nhge , naém Yeâu caàu laøm vieäc -HS coøn laïi laøm baøi theo nhoùm -Các nhóm phát giaáy laøm baøi vaøo giaáy -Đại diện nhóm lên daùn keát quaû trình baøy trên bảng lớp+đọc nội dung đã làm -Cả lớp nhận xét, bổ -Nhận xét chốt lại lời sung giải đúng * HS đọc to lớp lắng * Cho HS đọc yêu cầu BT nghe -Giao vieäc:Caùc em phaûi - Nghe , naém yeâu caàu tác giả đã làm việc quan saùt caây soài caây -HS đọc lại đoạn văn cơm nguội , lạch nước +suy nghó laøm baøi giác quan -HS trả lời câu hỏi naøo? -Baèng maét -Cho HS laøm baøi -Phải quan sát kỹ đối tượng nhiều giác quan * HS đọc nội dung ghi nhớ * HS đọc to lớp lắng (12) Baøi taäp Làm (4- 6’) C- Cuûng coá daën doø (3 - 4’) nhớ -GV nhaéc laïi laàn Phaàn luyeän taäp * Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Giao việc:Các em đọc lại truyện chú đất nung phần 1+2 tìm caâu vaên mieâu taû baøi -Cho HS laøm baøi caù nhaân GV theo doõi , giúp đỡ -Cho HS trình baøy -Nhaän xeùt choát laïi: nghe -Nghe, naém yeâu caàu baøi taäp -HS đọc lại truyện tìm caâu vaên -1 Soá HS trình baøy -Lớp nhận xét, sửa sai ( Neáu caàn ) * HS đọc yêu cầu đọc baøi thô - Nghe GV hướng dẫn * Cho HS đọc yêu cầu BT làm bài đọc bài thơ - Yêu cầu HS đọc bài -HS đọc thầm lại đoạn möa vaø neâu roõ em thích thô+ vieát 1-2 caâu veà hình ảnh nào hình aûnh mình thích đoạn thơ sau đó chọn hình ảnh viết 1-2 - Làm bài vào caâu mieâu taû hình aûnh -1 Số HS đọc đó baøi vieát cuûa mình -Cho HS laøm baøi vaøo -Lớp nhận xét bài laøm cuûa baïn -Goïi HS trình baøy Laèng nghe vaø nhaän xeùt , boå * HS neâu sung -1-2 HS nhaéc laïi -Nhaän xeùt, Ghi ñieåm ,khen HS viết hay - Nghe , nhớ * H:Hoâm ta hoïc TLV - Về thực baøi gì? -Cho HS nhaéc laïi noäi dung cần ghi nhớ -GV choát laïi:Baøi vaên mieâu taû -GV nhaän xeùt tieát hoïc -Daën HS taäp quan saùt moät soá caûnh vaät treân đường em tới Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG ( tiếp ) (13) I Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi , đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật ( chàng kị sĩ, công chúa, chú đất nung) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình lửa đỏ đó trở thnh người hữu ích, cứu sống người khác.( Trả lời câu hỏi SGK ) *KNS :GDHS kĩ xác định giá trị, tự nhận thức thân,thể tự tin II Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK III Các hoạt động dạy học: Ổn định: Bài cũ: + HS đọc bài : Chú Đất Nung + Qua bài cho chúng ta biết điều gì - Nhận xét, đánh giá Bài mới: a,Giới thiệu bài: GV ghi bảng b Dạy bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trị Luyện đọc: - GV chia đoạn - HS nghe GV chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu… công chúa + Đoạn 2: Gặp cơng cha chạy trốn + Đoạn 3: Chiếc thuyền se bột lại + Đoạn 4: Còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - GV ghi bảng: cạy nắp lọ, chạy trốn, - HS đọc từ khó thuyền lật, cộc tuếch - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp bài lần - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ - Gọi HS đọc chú giải - HS đọc chú giải / - Cho HS đọc bài theo nhóm ( ) - HS đọc bài theo nhóm - Gọi các nhóm đọc bài trước lớp - Đại diện các nhóm đọc bài - GV đọc mẫu: - Cả lớp nghe Tìm hiểu bài * Cho HS đọc từ đầu đến bị nhũn chân - HS đọc bài tay + Kể lại tai nạn hai người bột? - Hai người bột sống lọ thủy tinh nhũn chân tay + Đoạn kể lại chuyện gì? * Tai nạn hai người bột - Cho HS đọc đoạn còn lại - HS đọc đoạn còn lại + Đất Nung đ lm gì thấy hai người bột + Khi thấy hai người bột gặp nạn, gặp nạn? chú liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ (14) + Vì chú Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? + Theo em, câu nói cộc tuếch Đất Nung có ý nghĩa gì? + Đoạn cuối bài kể chuyện gì? + Hãy đặt tên khác cho câu chuyện? phơi nắng + Vì Đất Nung đã nung lửa - Câu nói Đất Nung ngắn gọn, thông cảm với hai người bột sống lọ thủy tinh, không chịu thử thách * Đất Nung cứu bạn + Tốt gỗ tốt nước sơn + Lửa thử vàng, gian nan thử sức + Đất Nung dũng cảm + Truyện kể Đất Nung là người - Chú Đất Nung nhờ dám nung mình lửa đ trở thnh người hữu ích, nào? chịu nắng mưa, cứu sống hai người bột yếu đuối + Nội dung chính bài là gì? Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc - Tổ chức HS luyện đọc đoạn Hai người bột tỉnh dần thủy tinh mà + GV đọc mẫu - Tổ chức HS luyện đọc - Cho HS đọc bài theo nhóm đôi (2/) - Gọi HS thi đọc diễn cảm - Gọi HS nhận xét, đánh giá * Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn - HS đọc nối tiêp bài - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc diễn cảm - HS nhận xét, đánh giá Củng cố: + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? Dặn dò: - Nhận xét -TIẾNG VIỆT( tăng cường) Tiết 1: Luyện đọc - VĂN HAY CHỮ TỐT - CHÚ ĐẤT NUNG I Mục tiêu: - Dựa vào bài luyện đọc Văn hay chữ tốt để : + Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật( ngắt nghỉ hợp lí, nhấn giọng số từ ngữ gợi tả) + Hiểu câu chuyện khuyên ta kiên trì luyện viết, định chữ viết đẹp - Dựa vào bài luyện đọc Chú Đất Nung để : (15) + Biết phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện đoạn văn(chú ý đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu khiến; nhấn giọng số từ ngữ gợi tả) + Hiểu ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng: - Bút dạ, giấy thảo luận nhóm - Sách giáo khoa III Phương pháp: trực quan, hỏi- đáp, thảo luận, phiếu IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định lớp: Hát tập thể Hát tập thể: Em yêu trường em Bài cũ : gọi học sinh - học sinh đọc bài đọc bài tập đọc sách giáo khoa :Văn hay chữ tốt ,Chú Đất Nung Luyện đọc: a Giới thiệu bài: Em đã học hai bài tập đọc :Văn hay chữ tốt ,Chú Đất - Lắng nghe Nung , tiết học hôm chúng ta tiến hành luyện đọc lại b Luyện đọc: * Hoạt động 1: Luyện đọc bài Văn hay chữ tốt Bài tập 1( phương pháp thảo luận nhóm đôi) - Treo bảng phụ đề bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh xem lại bài tập đọc - Học sinh xem lại bài tập đọc sách giáo khoa, sau đó yêu cầu học sinh - Gấp sách lại gấp sách lại - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - Tập hợp thành nhóm đôi - Các nhón tiến hành thảo luận - Các nhóm tiến hành thảo luận - Các nhóm trình bày kết - Thảo luận xong các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét kết thảo luận nhóm mình - Giáo viên nhận xét tuyên dương Bài tập 2( phương pháp trực quan, hỏi- đáp) - Treo bảng phụ bài tập học sinh đọc đề bài - Gọi học sinh đọc bài - Hướng dẫn học sinh cách làm bài - Lắng nghe - Gọi học sinh làm bài - 2- em làm bài - Nhận xét, chốt ý đúng - Lắng nghe * Hoạt động 2: luyện đọc: Chú Đất Nung Bài 1( phương pháp thảo luận nhóm 4) + Luyện đọc phân biệt lời nhân vật và lời - Yêu cầu học sinh đọc đề bài dẫn câu chuyện đoạn văn sau (chú ý đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu (16) khiến; nhấn giọng số từ ngữ gợi tả) - Các em hãy giở sách giáo khoa - Học sinh giở sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn văn từ - Học sinh luyện đọc theo hình thức : Ông Hòn Rấm cười bảo……… từ đấy, nhóm chú thành Đất Nung bài theo hình thức nhóm - Lắng nghe - Giáo viên hướng dẫn cách đọc - Học sinh nhóm tiến hành - Các nhóm tiến hành luyện đọc luyện đọc - Mời đại diện nhóm lên đọc bài - Yêu cầu học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, lớp bầu nhóm đọc hay và đúng - Bầu nhóm đọc đúng và hay Bài 2( Phương pháp làm việc cá nhân) - Treo bảng phụ - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Mời học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét Chi tiết “ nung lửa” muốn nói điều gì có ý nghĩa? Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng - Học sinh lên bảng làm bài - Lớp nhận xét Củng cố: - Câu chuyện Văn hay chữ tốt khuyên ta điều gì? - Chi tiết “ nung lửa” muốn nói điều gì có ý nghĩa? Nhận xét ,dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tuyên dương em học tốt Phê bình em không chú ý, không phát biểu -Môn: TOÁN Baøi: Luyeän taäp I Muïc tieâu: - Thực đợc phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - BiÕt vËn dông chia mét tæng ( hiÖu ) cho mét sè - Làm bài tập 1, 2a, 4a II Các hoạt động dạy – học : (17) Hoạt động thầy a) Giới thiệu bài b ) Hướng dẫn luyện tập Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS làm bài Hoạt động trò - Đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, em thực phép tính - GV chữa bài, yêu cầu các em nêu các - HS trả lời phép chia hết, phép chia có dư bài a) 67494 : = 9642 - GV nhận xét cho điểm HS 42789 : = 8557 (dư 4) b) 359361 : = 39929 238057 : = 29757( dư 1) Bài a cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I MỤC TIÊU: C ủ n g (18) - Đặt câu hoircho phận xác định câu(BT1) - Nhận biết số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy(BT2,3,4) - Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi(BT5) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập viết sẵn trên bảng lớp III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: hát tập thể bài Cò lả KTBC:gọi học sinh đọc ghi nhớ bài Câu hỏi và dấu chấm hỏi Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc - Học sinh tự làm bài - học sinh ngồi cùng bàn trao đổi - Gọi học sinh phát biểu ý kiến đặt câu và sửa cho - Sau học sinh đặt câu GV hỏi: a) Ai hăng hái và khoẻ nhất? - Ai còn cách đặt câu khác ? hăng hái và khoẻ nhấtlà ai? - Nhận xét, kết luận chung các câu hỏi b) Trước học chúng em thường học sinh đặt làm gì? Bài 3: - HS đọc yêu cầu -1 HS đọc - Nội dung bài này yêu cầu làm gì? + Gạch chân các từ nghi vấn - Học sinh tự làm bài + Dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn đoạn văn a Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất nung không ? - Nhận xét kết luận lời giải đúng b Chú bé Đất trở thành chú Đất nung phải không ? c Chú bé Đất trở thành chú Đất Bài 4: nung à ? - HS đọc yêu cầu - HS đọc - HS đọc lại từ nghi vấn bài tập - Các từ nghi vấn : có phải - không ? phải không ? - à ? - HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài HS lớp đặt câu vào - HS nhận xét chữa bài bạn - Nhận xét chữa bài trên bảng - GV nhận xét, chữa lỗi - Tiếp nối đọc câu mình đặt - Gọi HS lớp đặt câu * Có phải cậu học lớp A không ? - Cho điểm câu đặt đúng * Cậu muốn chơi với chúng tớ phải Bài : không ? - HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc - Học sinh trao đổi nhóm - em cùng bàn trao đổi thảo luận + Thế nào là câu hỏi ? + Câu hỏi dùng để hỏi điều chưa biết - Trong câu có dấu chấm hỏi - Phần lớn các câu hỏi dùng để hỏi SGK có câu không phải là câu người khác có câu hỏi là (19) hỏi Vậy câu nào không phải là câu hỏi để tự hỏi mình Câu hỏi thường có và không dùng dấu chấm hỏi các từ nghi vấn Khi viết cuối câu hỏi có dấu chẩm hỏi - Gọi học sinh phát biểu HS khác bổ - HS phát biểu sung - Câu b, c và e không phải là câu hỏi - GV kết luận vì chúng không phải dùng để hỏi điều mà mình chưa biết Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học -Về nhà đặt câu hỏi và câu có từ nghi vấn, chuẩn bị bài sau -Lịch sử Baøi: Nhaø Traàn thaønh laäp I Muïc tieâu - Biết sau nhà Lý là nhà trần , kinh đô là Thăng Long , tên nớc là Đại ViÖt : + §Õn cuèi thÕ kØ XII nhµ Lý ngµy cµng suy yÕu , ®Çu n¨m 1226 , Lý Chiªu Hoµng nhờng ngôi cho chồng là Trần Cảnh , nhà trần đợc thành lập + Nhà Trần đặt tên cho kinh đô là Thăng long , tên nớc là Đại Việt II Chuaån bò -Phieáu baøi taäp III Các hoạt động dạy - học Hoạt động -Giáo viên A-Kieåm tra baøi cuõ : 4-5’ * Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hoûi cuûa baøi 11 -Nhaän xeùt veà vieäc veà nhaø hoïc baøi cuûa HS B -Bài HĐ1:Hoàn cảnh đời nhà Traàn( 12- 14’) * Giới thiệu bài -Yêu cầu đọc sách Đến cuối kỉ XII … nhà Trần thành lập -Hoàn cảnh nước ta cuối kỉ XII nhö theá naøo? -Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay nhà Lý nào? KL: Khi nhaø Lyù suy yeáu … HĐ 2: NhàTrần xây dựng đất nước(14- 16’)* Tổ chức lớp làm phieáu baøi taäp Hoạt động -Học sinh * 2HS leân baûng neâu: lớp nhận xét – bổ sung * Nhaéc laïi teân baøi hoïc – lớp đọc thầm -Trả lời -Nghe (20) - Em hãy xếp máy thời nhà Trần từ trung ương đến địa phöông -Nhaän xeùt tuyeân döông -Hãy tìm việc cho thấy thời Trần, quan hệ vua và quan, quan và dân chưa quaù xa caùch? KL:Những việc nhà Trần … C- Cuûng coá daën doø( 2-3’) * Gọi HS đọc ghi nhớ _nhaän xeùt tieát hoïc -Nhaéc HS chuaån bò tieát sau * 1-2HS đọc yêu cầu phieáu baøi taäp (Phieáu baøi taäp tham khaûo STK) 1.Ñieàn thoâng tin coøn thieáu vaøo baûng Sơ đồ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến địa phöông ………… 2.Ñieàn daáu x vaøo trước câu trả lời đúng Tham khaûo saùch thieát keá -Lần lượt HS báo cáo keát quaû -Nhaän xeùt boå sung -Neâu -Nghe * 1-2HS đọc Veà chuaån bò 5.Tổng kết - Dặn dò: - Nhà Trần đời đã cứu vãng suy yếu quốc gia Địa Việt Với số chính sách tiến bộ, nhà Trần đã tiếp tục củng cố độc lập dân tộc, chuẩn bị cho chiến đấu bảo vệ độc lập sau đó - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Nhà Trần và việc đắp đê” - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 Thể dục Giáo viên chuyên dạy LUYỆN TỪ VÀ CÂU DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC (21) I MỤC TIÊU: - BiÕt số tác dụng phụ câu hỏi ( ND Ghi nhí ) - Nhận biết tác dụng câu hỏi ( BT1 ) ; bớc đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen , chê , khẳng định , phủ định yêu cầu , mong muốn tình huèng cô thÓ *GDKNS: Giao tiếp: thể thái độ lịch giao tiếp - L¾ng nghe tÝch cùc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: KTBC: Bài mới: Hoạt động thầy a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ : Bài 1: - HS đọc đoạn đối thoại ông Hòn Rấm và cu Đất truyện " Chú Đất Nung " Tìm câu hỏi đoạn văn - Gọi HS đọc câu hỏi Bài 2: - HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi : Các câu hỏi ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều chưa biết không? Nếu không thì chúng dùng để làm gì ? - HS phát biểu - Câu "Sao chú mày nhát ? "ông Hòn Rấm hỏi với ý gì ? + Câu " Chứ " ông Hòn Rấm không dùng để hỏi Vậy câu hỏi này có tác dụng gì? - Có câu hỏi không dùng để hỏi điều mình chưa biết mà còn dùng để thể thái độ chê, khen hay khẳng định, phủ định điều gì đó Bài 3: - HS đọc nội dung - HS trao đổi trả lời câu hỏi - HS trả lời, bổ sung - Ngoài tác dụng để hỏi điều chưa biết Câu hỏi còn dùng để làm gì ? Ghi nhớ : - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đặt câu biểu thị số tác dụng khác câu hỏi - Nhận xét tuyên dương HS hiểu bài Hoạt động trò - HS đọc lớp đọc thầm dùng bút chì gạch chân các câu hỏi - học sinh ngồi cùng bàn đọc lại các câu hỏi trao đổi và trả lời cho - Cả hai câu hỏi không phải để hỏi điều chưa biết Chúng dùng để nói ý chê cu Đất - Ông Hòn Rấm nói là có ý chê Cu Đất nhát - Câu hỏi ông hòn Rấm là câu ông muốn khẳng định: đất có thể nung lửa -HS lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - HS ngồi cùng bàn trao đổi + Câu hỏi còn dùng để thể thái độ khen, chê khắng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị điều gì đó - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Đọc câu mình đặt - Em bé ngoan quá ? - Cậu cho tớ mượn cây bút không ? (22) Bài : - HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài - Gọi học sinh phát biểu ý kiến, bổ sung nào chính xác - Nhận xét - HS đọc nối tiếp tùng câu - HS trao đổi, trả lời câu hỏi a) Yêu cầu nín khóc b) Thể ý chê trách c) chê em vẽ không giống d) yêu cầu, nhờ cậy giúp đỡ Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng - HS đọc thành tiếng - Suy nghĩ tình - Đọc tình mình Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đặt câu hỏi và câu có từ nghi vấn chuẩn bị bài sau -TOÁN Chia moät soá cho tích I Muïc tieâu: -Thực đợc phép chia số cho tích - Làm bài tập 1,2 III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động -Giáo viên A- kieåm tra baøi cuõ :(3 - 4’) * Goïi HS leân baûng laøm baøi taäp HS luyeän taäp theâm T68 -GV chữa bài nhận xét cho ñieåm HS B- Bài Giới thiệu bài(3 - 4’)* Giới thiệu baøi -Neâu noäi dung baøi HÑ 1: Giới thiệu tính chất số chia cho tích a)So sánh giá trị các biểu thức -GV viết lên bảng biểu thức 24:(3x2) 24:3:2 24:2:3 -Yeâu caàu HS tính giaù trò cuûa caùc biểu thức trên -Yeâu caàu HS so saùnh giaù trò cuûa biểu thức trên -Vaäy ta coù Hoạt động -Học sinh * HS leân baûng laøm theo yeâu caàu cuûa GV -Nghe, nhaéc laïi -Đọc -3 HS leân baûng laøm HS lớp làm vào nhaùp -Baèng vaø cuøng baèng -Daïng laø soá chia cho tích -Tính tích x 2=6 roài laáy (23) 24:(3x2)=24:3:2=24:2:3 b)Tính chaát soá chia cho tích H:Viết biểu thức 24:(3x2) có daïng nhö theá naøo? -Khi thực tính giá trị biểu thức này em làm naøo? -Em coù caùch tính naøo khaùc maø tìm giá trị 24: (3x2)=4? Gợi ý:dựa vào cách tính giá trị biểu thức 24:3:2 và 24:2:3 -3 và là gì biểu thức -KL: HĐ2: luyện tập thực hành Baøi 1Laøm baûng con(4-6 ’) * Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp H:Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? Yeâu caàu HS laøm baûng em leân baûng laøm -GV khuyeán khích HS tính giaù trò biểu thức bài theo caùch khaùc -Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Baøi taäp2(6 -7 ’) * Goïi HS neâu yeâu caàu -HD hoïc sinh laøm baøi Phaùt giaáy khổ lớn -Yeâu caàu HS suy ngó laøm vieäc theo nhoùm vaø trình baøy keát qua.û Giaûi thích caùch laøm -Neâu:vì 15=3x5 neân ta coù 60:15=60:(3x5) -Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS sau đó hỏi 60:15=? -Nhận xét , sửa sai C- Cuûng coá daën doø: (3 - 4’)* Khi chia mét soá cho moät tÝch ta coù theå laøm theá naøo ? -Tổng kết học, dặn HS 24:6=4 -Laáy 24:3 roài chia tieáp cho và ngược lại -Là các thừa số tích 3x2 -Nghe vaø nhaéc laïi KL * Neâu - Tính giá trị biểu thức -2 HS leân baûng laøm moãi HS laøm moät phaàn HScaû lớp làm vào bảng a)50:(2x5)=50:10=5 b)72:(9x8)=72:72=1 c)28:(7x2)=28:14=2 -Nhaän xeùt kieåm tra baøi cuûa * Đọc -Thực theo nhóm Trình baøy keát quaû treân giấy khổ lớn * Neâu Nhoùm2 -Trả lời * Đọc * HS neâu - Về thực (24) nhaø laøm baøi taäp HD luyeän taäp theâm vaø chuaån bò baøi sau KỂ CHUYỆN BÚP BÊ CỦA AI ? I MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể giáo viên , nói đợc lời thuyết minh cho tranh minh hoạ ( BT1 ) , bớc đầu kể lại đợc câu chuyện lời kể búp bê ( BT2 ) - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : phải gìn , yêu quý đồ chơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ truyện SGK trang 138 III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: KTBC: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện: GV kể chuyện : - GV kể chuyện lần : Chú ý giọng kể - Lắng nghe chậm rải, nhẹ nhàng Lời búp Bê lúc đầu tủi thân, sau sung sướng Lời Lật Đật: oán trách; Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh Lời cô bé: dịu dàng, ân cần - GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa tranh minh hoạ * Hướng dẫn tìm lời thuyết minh - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo để tìm lời thuyết minh cho tranh luận - Nhóm nào làm xong trước thì dán - Viết lời thuyết minh ngắn gọn, băng giấy tranh đúng nội dung, đủ ý vào băng giấy - Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung - Bổ sung Đọc lại lời thuyết minh - HS kể lại truyện nhóm - HS kể lại toàn truyện trước lớp - HS tham gia kể c Kể chuyện lời búp bê + Kể chuyện lời búp bê là mình - Kể chuyện lời búp bê là đóng vai búp bê để kể lại câu nào ? chuyện - Khi kể phải xưng hô nào ? - Khi kể phải xưng hô là tôi tớ, mình, em - HS giỏi kể mẫu trước lớp - Lắng nghe - HS kể lại truyện nhóm + HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nghe - Tổ chức cho HS tập kể trước lớp - HS thi kể đoạn, thi kể toàn - Gọi học sinh nhận xét bạn kể câu truyện - Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập - Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã vai giỏi và kể hay nêu Củng cố - dặn dò: (25) - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? + Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi - Đồ chơi là người bạn tốt chúng ta Búp bê biết suy nghĩ hãy quí trọng tình bạn nó - Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy -Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 TOÁN CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I.MỤC TIÊU : - Thực đợc phép chia số cho tích - Làm BT 1,2 II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài : (26) Hoạt động thầy a) Giới thiệu bài b)Giới thiệu tính chất tích chia cho số: * So sánh giá trị các biểu thức ( x 15) : ; x ( 15 : ) ; ( : ) x 15 - Vậy các em hãy tính giá trị các biểu thức trên - HS so sánh giá trị ba biểu thức - Vậy ta có ( x 15 ) : = x ( 15 : ) = ( : ) x 15 Ví dụ : - GV viết ( x 15 ) : ; x ( 15 : ) - Các em hãy tính giá trị các biểu thức trên - So sánh giá trị các biểu thức - Vậy ta có ( x 15 ) : = x ( 15 : ) * Tính chất tích chia cho số - Biểu thức ( x 15 ) : có dạng nào ? - Khi thực tính giá trị biểu thức này em làm nào ? Hoạt động trò - HS đọc các biểu thức - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài giấy nháp - Giá trị ba biểu thức trên cùng là 45 - HS đọc các biểu thức - HS lên bảng làm, lớp làm bài vào giấy nháp ( x 15 ) : = 105 : = 35 x ( 15 : ) = x = 35 - và 35 - Có dạng là tích chia cho số - Tính tích x 15 = 135 lấy 135 : = 45 (27) Củng cố- dặn dò: - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: 1.N¾m cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài trình tự miêu tả phần thân baøi ( ND Ghi nhí ) Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết baøi cho baøi vaên mieâu t¶ c¸i trèng trêng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144 SGK III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ : Bài : Hoạt động thầy a Giới thiệu bài : b Tìm hiểu ví dụ : Bài 1: - HS đọc đề bài - HS đọc phần chú giải - GV cho lớp quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu cối xay tre để xay lúa + Bài văn tả cái gì ? + Tìm các phần mở bài, kết bài Mỗi phần nói lên điều gì ? Hoạt động trò -HS lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS đọc chú giải - Quan sát và lắng nghe - Bài văn tả cối xay lúa tre - Phần mở bài : Cái cối xinh xinh gian nhà Mở bài giới thiệu cái cối - Phần kết bài: Cái cối anh " Kết bài nói tình cảm bạn nhỏ với các đồ dùng nhà - Lắng nghe - Phần mở bài dùng để giới thiệu đồ vật miêu tả Phần kết bài thường nói đến tình cảm , gắn bó thân thiết người với đồ vật đó hay ích lợi đồ vật đó + Các phần mở bài, kết bài đó giống - Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng với cách mở bài, kết bài nào đã kiểu văn kể chuyện học? + Mở bài trực tiếp là nào ? - Là giới thiệu đồ vật tả là cái gì + Thế nào là kết bài mở rộng ? - Là bình luận thêm đồ vật + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào? từ phận lớn tới phận nhỏ, từ Trong miêu tả cái cối tác giả đã ngoài vào từ phần chính đến dùng hình ảnh so sánh, nhân hoá phần phụ xóm thật sinh động: chật nêm cối, tất chúng nó cất tiếng nói Tác giả (28) đã quan sát cái cối tre thật tỉ mỉ, tinh tế nhiều giác quan Nhờ quan sát bài làm cho bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động Bài : - HS đọc đề bài - HS đọc, lớp theo dõi + Khi tả đồ vật cần chú ý điều gì + Khi tả đồ vật ta cần tả theo trình tự từ phận lớn tới phận nhỏ, từ - Muốn tả đồ vật thật tỉ mỉ, tinh tế ta ngoài vào tả đặc điểm phải tả bao quát toàn đồ vật, tả bật và thể tình cảm phận có đặc diểm bật, mình đồ vật không nên tả hết chi tiết, bo - Lắng nghe phận vì lan man, dài dòng Ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc, lớp đọc thầm Luyện tập : - HS đọc nội dung bài - HS đọc đoạn văn, HS đọc câu hỏi bài - HS trao đổi nhóm và trả lời câu - Dùng bút chì gạch câu văn tả bao hỏi quát cái trống âm cái trống - Câu văn nào tả bao quát cái trống ? - HS trả lời - Những phận nào cái trống - Mình trống, ngang lưng trống, hai miêu tả ? đầu trống - Những từ ngữ tả hình dáng, âm cái trống * Hình dáng : Tròn cái chum, mình ghép mảnh gỗ phẳng - Lắng nghe - Âm : tiếng trống ồm ồm giục giã học sinh nghỉ - HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên - Nhắc HS có thể mở bài theo kiểu gián tiếp trực tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng Khi viết cần chú ý để - Tự làm vào các đoạn văn có ý liên kết với - Gọi HS trình bày bài làm - đến HS đọc đoạn mở bài, kết - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt bài mình trước lớp * Củng cố - dặn dò: - Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tập ghi lại đoạn mở bài và kết bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau -TIẾNG VIỆT( tăng cường) (29) Tiết 2: Luyện viết I Mục tiêu: - Nắm rõ câu chuyện Ai ngoan thưởng có nhân vật nào, tính cách nhân vật Những chi tiết thể tính cách đó Hiểu ý nghĩa câu chuyện; Biết phân biệt mở bài và kết bài theo cáh khác - Nắm từ ngữ tả tả đặc điểm bậc áo búp bê Nêu cảm nghĩ tác giả áo búp bê.; trả lời câu hỏi: Tác giả đã quan sát giác quan nào để miêu tả áo búp bê II Đồ dùng: - Bút dạ, giấy thảo luận nhóm III Phương pháp: trực quan, hỏi- đáp, thảo luận, phiếu IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: Hát tập thể Hát tập thể: Em yêu trường em 2.Bài cũ : Chi tiết “ nung - học sinh đọc bài lửa”trong bài Chú Đất Nung muốn nói với em điều gì có ý nghĩa Luyện viết: a Giới thiệu bài: b Luyện viết: Bài tập 1( hỏi đáp,phương pháp thảo - Lắng nghe luận nhóm, cá nhân) - Treo bảng phụ đề bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu a)- Gọi học sinh đọc yêu cầu a - Gọi hs trả lời - lớp nhận xét - GV nhận xét b)Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Học sinh đọc yêu cầu - Phát phiếu Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh xem lại bài tập đọc phút - Gấp sách lại - Các nhón tiến hành thảo luận - Các nhóm trình bày kết - Tập hợp thành nhóm đôi - Các nhóm khác nhận xét - Các nhóm tiến hành thảo luận - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Thảo luận xong các nhóm trình bày c,d) yêu cầu hs làm vào bài tập kết thảo luận nhóm mình Bài tập 2( làm bài vào phiếu bài tập) - Treo bảng phụ - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - học sinh đọc đề bài - Phát phiếu bài tập - Nhận phiếu bài tập - Yêu cầu hs làm vào phiếu bài tập - hs làm vào phiếu bài tập - Gọi hs lên bảng làm bài - em lên bảng làm bài - Thu phiếu để nhận xét - Nhận xét - Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét (30) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tuyên dương em học tốt Phê bình em không chú ý, không phát biểu HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Sơ kết thi đua đợt 20-11 I Môc tiªu gi¸o dôc : - HS nắm đợc kết thi đua lớp mình nh các lớp trờng đợt thi ®ua chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 20-11 - Rút mặt mạnh yếu để rút kinh nghiệm II Néi dung h×nh thøc : - ND: B¶n s¬ kÕt thi ®ua - HT: Nghe s¬ kÕt ë líp III ChuÈn bÞ : Ph¬ng tiÖn : B¶n s¬ kÕt Tæ chøc : GVCN häp cïng c¸n bé líp IV.Tiến hành hoạt động : Khởi động : 2' Ngêi ®iÒu khiÓn: Líp phã v¨n nghÖ Nội dung hoạt động: - H¸t tËp thÓ bµi h¸t:”M¸i trêng mÕn yªu” - Nêu mục đích , ý nghĩa buổi sơ kết S¬ kÕt thi ®ua: 20' Ngêi ®iÒu khiÓn: Líp trëng, GVCN Nội dung hoạt động: a ¦u ®iÓm : - NÒ nÕp líp cã tiÕn bé - Lớp tham gia tơng đối tốt thi bỏo tường - Nhiều bạn đợc điểm cao,học tốt - í thức tự quản đã tốt b Tån t¹i : - Cßn nghÞch, thùc hiÖn kØ luËt cha tèt: Nghĩa (B), Tiết, Bình - NhiÒu b¹n cha tù gi¸c, ý thøc kÐm 3.Ph¬ng híng tuÇn tíi : - TiÕp tôc x©y dùng vµ cñng cè nÒ nÕp - Phấn đấu lớp xếp tuần học tốt V Kết thúc hoạt động : 3' GVCN c¨n dÆn , nh¾c nhë hoc sinh ph¸t huy nh÷ng mÆt m¹nh , kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i thêi gian qua Sinh hoạt tập thể SƠ KẾT TUẦN 14 I Mục tiêu: - HS biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần 14 - Biết phát huy ưu điểm đã đạt và khắc phục tồn còn mắc phải tuần 14 - Hoạt động tập thể: tham gia múa hát chơi trò chơi II Các hoạt động chính: Sinh hoạt lớp: - GV tổ chức cho các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét chung các mặt học tập và các hoạt động tổ tuần 14 Nêu ý kiến phấn đấu tuần 14 (31) - Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung tình hình học tập và các hoạt động lớp Nêu phương hướng phấn đấu tuần học - HS lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung - GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng lớp tuần 15 Tuyên dương các em chăm học học đều, có tiến Rút kinh nghiệm cho h/s còn chậm tiến - Đánh giá phong trào thi đua học tập chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục phát huy tinh thần học tập hs - Duy trì và thực tốt điều Bác Hồ dạy - Tiếp tục phát huy và thực tốt 15 phút đầu giơ - GV tổng kết buổi sinh hoạt - Gv tổng kết tuần 14 và dặn hs chuẩn bị chu đáo tuần 15 - (32)

Ngày đăng: 12/06/2021, 09:14

w