Luận án tiến sĩ bản sắc kiến trúc cảnh quan đô thị ứng xử trong bối cảnh TP hồ chí minh

237 43 0
Luận án tiến sĩ bản sắc kiến trúc cảnh quan đô thị   ứng xử trong bối cảnh TP  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ ÁI THỦY BẢN SẮC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ - ỨNG XỬ TRONG BỐI CẢNH TP HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ ÁI THỦY BẢN SẮC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ - ỨNG XỬ TRONG BỐI CẢNH TP.HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ MÃ SỐ: 9580105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS ĐỖ PHÚ HƯNG TS.KTS TRẦN MAI ANH Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu tham khảo sử dụng ghi trích dẫn mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác thực kết nghiên cứu công bố luận án Nghiên cứu sinh PHẠM THỊ ÁI THỦY i MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ .vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢN VẼ viii PHẦN MỘT - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Quy trình bước nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Những đóng góp luận án 13 10 Cấu trúc luận án 13 PHẦN HAI - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ BẢN SẮC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ Ở TP.HCM 14 1.1 Những khái niệm thuật ngữ khoa học liên quan đến đề tài 14 1.1.1 Nhóm khái niệm Bản sắc 14 1.1.2 Nhóm khái niệm Kiến trúc cảnh quan 15 1.1.3 Nhóm khái niệm Đô thị 17 1.1.4 Các thuật ngữ khoa học liên quan đến đề tài 17 1.2 Khái quát vấn đề sắc, sắc đô thị sắc KTCQ đô thị giới 19 1.2.1 Cấp độ sắc 19 ii 1.2.2 Bản sắc đô thị 21 1.2.3 Bản sắc KTCQ đô thị 22 1.3 Tình hình chung sắc KTCQ đô thị Việt Nam 26 1.3.1 Hình thành sắc KTCQ thị Việt Nam từ địa lý tự nhiên 26 1.3.2 Dấu ấn sắc KTCQ đô thị Việt Nam thành phần cảnh quan nhân tạo 27 1.3.3 Bản sắc KTCQ đô thị Việt Nam tạo tảng cho hoạt động văn hóa tinh thần 28 1.4 Bản sắc KTCQ đô thị TP.HCM 29 1.4.1 Bản sắc cảnh quan tự nhiên 29 1.4.2 Bản sắc cảnh quan nhân tạo 32 1.4.3 Bản sắc cảnh quan văn hóa xã hội 37 1.5 Các nghiên cứu liên quan đến sắc KTCQ đô thị 41 1.5.1 Trên giới 41 1.5.2 Ở Việt Nam 43 1.6 Những tồn vấn đề đặt sắc KCCQ đô thị TP.HCM 45 1.6.1 Những tồn 45 1.6.2 Vấn đề đặt 47 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BẢN SẮC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ BỐI CẢNH TP.HCM 48 2.1 Cơ sở lý thuyết sắc KTCQ đô thị 48 2.1.1 Lý thuyết kiến tạo nơi chốn 48 2.1.2 Lý thuyết hình thái kiến trúc cảnh quan 53 2.1.3 Lý thuyết cảm thụ cảnh quan 56 2.2 Cơ sở từ bối cảnh TP.HCM 58 2.2.1 Cơ sở pháp lý 58 2.2.2 Cơ sở tự nhiên TP.HCM 59 2.2.3 Cơ sở kinh tế văn hóa xã hội 65 iii 2.2.4 Cơ sở môi trường sinh thái, phát triển bền vững 71 2.2.5 Vấn đề tồn cầu hóa thị hóa 73 2.3 Bài học kinh nghiệm 76 2.3.1 Trên giới: Từ động lực đến cảm nhận nơi chốn tạo sắc KTCQ đô thị 76 2.3.2 Ở Việt Nam – Thiên nhiên định giá trị độc đáo hình thành sắc KTCQ đô thị 78 CHƯƠNG NHẬN DIỆN VÀ PHÂN LOẠI BẢN SẮC KTCQ ĐÔ THỊ – ỨNG XỬ TRONG BỐI CẢNH TP.HCM 81 3.1 Mục tiêu, quan điểm nguyên tắc để nhận diện phân loại sắc KTCQ đô thị ứng xử 81 3.1.1 Mục tiêu 81 3.1.2 Quan điểm 81 3.1.2.1 Bản sắc KTCQ tài sản đô thị 81 3.1.2.2 Bản sắc KTCQ phản ánh hệ sinh thái đặc sắc thị Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh 84 3.1.2.3 Bản sắc KTCQ tạo động lực phát triển đô thị 85 3.1.3 Nguyên tắc 87 3.1.3.1 Phát triển gia tăng giá trị độc đáo cho sắc kiến trúc cảnh quan đô thị hữu 87 3.1.3.2 Phát triển sắc KTCQ đô thị TP HCM phù hợp với cảnh quan văn hóa địa 89 3.2 Nhận diện phân loại sắc KTCQ đô thị TP.HCM 90 3.2.1 Bước 1: Xác định cảnh quan sắc kiến trúc cảnh quan đô thị 90 3.2.2 Bước 2: Xác định đặc trưng sắc kiến trúc cảnh quan đô thị 92 3.2.3 Bước 3: Đề xuất tiêu chí sắc KTCQ đô thị 93 iv 3.2.4 Bước 4: Hệ thống ma trận nhận diện phân loại sắc KTCQ đô thị 96 3.3 Định hướng giải pháp ứng xử phát triển sắc KTCQ thị TP Hồ Chí Minh 102 3.3.1 Vấn đề chung ứng xử sắc KTCQ đô thị 102 3.3.1.1 Ứng xử phù hợp với bối cảnh nhận thức hình thái 81 3.3.1.2 Ứng xử phù hợp kết nhận diện phân loại sắc KTCQ đô thị TP.HCM 84 3.3.2 Định hướng ứng xử sắc KTCQ đô thị TP HCM 105 3.3.2.1 Đối với KTCQ vật thể 105 3.3.2.2 Đối với KTCQ xã hội 110 3.3.3 Giải pháp ứng xử sắc KTCQ đô thị TP.HCM 110 3.3.3.1 Phát huy giá trị độc đáo sắc KTCQ đô thị đương đại 110 3.3.3.2 Tái tạo lại giá trị độc đáo mai sắc KTCQ đô thị 121 3.3.3.3 Xây dựng thương hiệu cho giá trị độc đáo mờ nhạt sắc KTCQ đô thị 125 3.3.3.4 Kiến tạo sắc mang giá trị thời đại cho sắc kiến trúc cảnh quan đô thị 127 3.3.3.5 Hiện đại hóa khơng gian cảnh quan lễ hội văn hóa truyền thống sắc KTCQ thị đương đại 129 3.3.3.6 Nuôi dưỡng, hun đúc sắc người Sài Gòn 132 CHƯƠNG BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN 136 4.1 Vận dụng kết nhận diện sắc KTCQ đô thị để bàn luận đồ án quy hoạch, thiết kế đô thị, thiết kế cảnh quan TP HCM 136 4.1.1 Đồ án Quy hoạch chung TP.HCM 136 4.1.2 Thiết kế đô thị Khu trung tâm hữu 138 v 4.1.3 Thiết kế đô thị Khu đô thị Thủ Thiêm 139 4.1.4 Thiết kế cảnh quan Phố Nguyễn Huệ 141 4.1.5 Thiết kế cảnh quan Quảng trường Thủ Thiêm 142 4.2 Những đóng góp từ kết nghiên cứu luận án 144 4.2.2 Đóng góp lý luận phát triển sắc KTCQ đô thị 144 4.2.1 Đóng góp thực tiễn phát triển sắc KTCQ đô thị 144 4.3 Một số nội dung cần bổ sung nghiên cứu tiếp 145 PHẦN BA – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 I KẾT LUẬN 147 II KIẾN NGHỊ 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CC: Công cộng CQ: Cảnh quan CSKH: Cơ sở khoa học CQĐT: Cảnh quan đô thị ĐT: Đô thị GT: Giao thông GTCC: GTCC KG: Không gian KGCC: Không gian công cộng KGĐT: Không gian đô thị KT: Kiến trúc KTS: Kiến trức sư KTCQ: Kiến trúc cảnh quan KTĐT: Kiến trúc đô thị MT: Môi trường NCS: Nghiên cứu sinh NCKH: Nghiên cứu khoa học PTĐT: Phát triển đô thị QH: Quy hoạch QHĐT: Quy hoạch đô thị TKĐT: Thiết kế thị TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TP: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 0.1 Phương pháp quy trình nghiên cứu luận án Bảng 0.2 Phân loại hệ thống hóa tài liệu nghiên cứu Bảng 2.1 Mơ hình Ma trận sở thích Kaplan cảm thụ cảnh quan Bảng 2.2 Bảng liệu khí hậu TP.HCM Bảng 2.3 Quá trình phát triển dân số TP.HCM Biểu đồ 2.1 Biểu đồ lý thuyết kích thích Berlyne Biểu đồ 2.2 Biểu đồ chuyển động biểu kiến mặt trời TP Hồ Chí Minh Biểu đồ 2.3 Tổng sản phẩm quốc nội theo quý năm (2015-2018) TP Hồ Chí Minh Sơ đồ 2.1 Quan điểm Punter Montgomery Nơi chốn Sơ đồ 2.2 Cơ sở đánh giá tính nơi chốn khơng gian thị Sơ đồ 2.3 Mơ hình cảm thụ cảnh quan theo thang đo nhận thức Sơ đồ 2.4 Quy luật cảm thụ cảnh quan theo quy luật ẩn náu viễn vọng Sơ đồ 3.1 Hệ thống hóa quan điểm, nguyên tắc nhận diện, ứng xử với sắc KTCQ đô thị Sơ đồ 3.2 Quy trình nhận diện Bản sắc KTCQ ĐT C4-5 Hình 4.5 Quảng trường Thủ Thiêm - ý tưởng sinh thái, sắc địa phương, cần vượt qua thách thức từ thực tiễn [Nguồn ảnh: DeSo] Phụ lục luận án BẢN SẮC KTCQ ĐÔ THỊ - ỨNG XỬ TRONG BỐI CẢNH TP HCM BÁO CÁO TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ TỌA ĐÀM KHOA HỌC BẢN SẮC KTCQ ĐÔ THỊ - ỨNG XỬ TRONG BỐI CẢNH TP HCM BÁO CÁO TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ TỌA ĐÀM KHOA HỌC NỘI DUNG – ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Trong trình nghiên cứu, NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, có phương pháp điều tra xã hội học để sử dụng kết luận án Tóm tắt bước điều tra xã hội học phục vụ đề tài sau: Bước 1: Xác định mục đích điều tra Với tính chất đề tài, NCS xác định mục đích phương pháp điều tra xã hội học là: kiểm chứng kết nhận diện phân loại sắc KTCQ đô thị TP.HCM thông qua trạng thái cảm xúc: đẹp, lạ, ấn tượng, thú vị, thích, thân quen Bước 2: Xác định đối tượng điều tra Để đạt mục đích trên, NCS chọn mẫu điều tra với hai đối tượng: - Đối tượng A: người có chun mơn hoạt động lĩnh vực quy hoạch phát triển đô thị với số lượng 100 người (50 kiến trúc sư, 20 kỹ sư xây dựng, 20 cử nhân đô thị học 10 nhà quản lý đô thị) - Đối tượng B: người dân TP Hồ Chí Minh du khách với số lượng 100 người Bước 3: Chọn mẫu xác định nội dung điều tra Sau có kết phương pháp: tiếp cận lịch sử, điền dã, thống kê tổng hợp vấn đề liên quan đến sắc KTCQ đô thị bối cảnh TP.HCM NCS chọn mẫu điều tra xác định câu hỏi liên quan đến trạng thái cảm xúc Đó là: đẹp - lạ - ấn tượng - thú vị - thích - thân quen Các trạng thái cảm xúc áp dụng cho cảnh quan vật thể (cảnh quan tự nhiên – cảnh quan nhân tạo) cảnh quan xã hội (bản sắc người Sài Gịn – lễ hội thị) MẪU PHIẾU XIN Ý KIẾN TRONG ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Kính chào q Ơng (Bà), Anh (Chị), Xin q Ơng (Bà), Anh (Chị) cho ý kiến nhận xét yếu tố cảnh quan TP Hồ Chí Minh Đối với cảnh quan vật thể Trạng thái cảm xúc Đẹp Ấn tượng Lạ Thú vị Thích Thân quen Địa hình địa mạo Mặt nước Mảng xanh Đường phố Rừng Cần Giờ Mạng lưới đường Không gian công cộng Phong cách kiến trúc Cảnh quan nhân tạo Cảnh quan tự nhiên Các yếu tố cảnh quan vật thể Hẻm Chợ truyền thống Địa đạo Củ Chi Truyền thống Pháp thuộc Hiện đại Đối với cảnh quan xã hội Lễ hội Người Sài Gòn Các yếu tố cảnh quan xã hội Tính cách Trạng thái cảm xúc Đẹp Lạ Ấn tượng Thú vị Thích Thân quen Lối sống Văn hóa Truyền thống Hiện đại Vui lịng đánh dấu chéo (x) vào nhận xét đồng ý; không đồng ý xin để trống (Kèm theo mẫu giới thiệu tóm tắt trạng yếu tố cảnh quan trích từ phần tổng quan luận án) Bước Kết thống kê phiếu điều tra Phiếu điều tra Người hoạt động lĩnh vực đô thị Phát Thu Đạt (%) Kiến trúc sư 50 42 84 Kỹ sư 20 20 100 Cử nhân đô thị học 20 18 90 Quản lý đô thị 10 10 100 CỘNG 100 90 90 100 82 82 Người dân TP du khách vãng lai (tự do) Bước Kết thu từ điều tra Sau thống kê 172 phiếu điều tra thu hai đối tượng khảo sát cho kết đánh giá trạng thái cảm xúc giá trị sắc KTCQ đô thị sau: 5.1 Đối với cảnh quan vật thể Kết đạt Đối tượng A (100%) 83,3 Đối tượng B (100%) 66,6 100 100 66,6 50 Rừng Cần Giờ 100 50 Mạng lưới đường 83,3 50 Hẻm 83,3 50 Chợ truyền thống 33,3 33,3 Địa đạo Củ Chi 83,3 66,6 Truyền thống 50 33,3 Pháp thuộc 50 50 Hiện đại 16,6 33,3 Khơng gian cơng cộng Mảng xanh Địa hình địa mạo Phong cách kiến trúc Cảnh quan nhân tạo Cảnh quan tự nhiên Thành phần cảnh quan vật thể Mặt nước Đường phố Đối tượng A: người có chuyên môn, hoạt động lĩnh vực QH xây dựng đô thị Đối tượng B: người dân thành phố du khách 5.2 Đối với cảnh quan xã hội Kết đạt Người Sài Gịn Tính cách Đối tượng A 83,3 Đối tượng B 100 Lối sống 66,6 66,6 Văn hóa 83,3 100 Lễ hội Các yếu tố cảnh quan xã hội Truyền thống 83,3 83,3 Hiện đại 16,6 33,3 Bước Phân tích kết kết luận Đối với cảnh quan vật thể: Đối tượng A: đánh giá cao giá trị độc đáo yếu tố thành phần cảnh quan tự nhiên Có yếu tố đạt số tỷ lệ phần trăm tuyệt đối cảnh quan mặt nước cảnh quan rừng ngập mặn đô thị Cần Giờ Cảnh quan mạng lưới đường, cảnh quan không gian hẻm đô thị cảnh quan vùng đất thép địa đạo đô thị Củ Chi đánh giá mức cao (83,3%) Giá trị độc đáo cảnh quan phong cách kiến trúc KTCQ đô thị đánh giá thấp thấp, kiến trúc đại đạt 16,6% tiêu chí Đối tượng B: cảnh quan mặt nước đánh giá cao 100% cảnh quan địa hình địa mạo, cảnh quan vùng đất thép địa đạo Củ Chi (66,6%) lại yếu tố thành phần cảnh quan khác có kết đánh giá thấp Đối với cảnh quan xã hội: Đối tượng A: đánh giá cao sắc người Sài Gòn lễ hội truyền thống Hầu kiến không đánh giá cao (16,6%) lễ hội đại lễ hội du nhập vào TP.HCM thời kỳ hội nhập mở cửa Đối tượng B: kết đánh giá tương đồng với đối tượng A (một số ý kiến có độ vênh khơng đáng kể) Kết luận: - Đánh giá đối tượng A: kết sử dụng để kiểm chứng lại kết nghiên cứu NCS - Đánh giá đối tượng B: kết sử dụng có tính tham khảo * báo cáo tóm tắt NCS thực NỘI DUNG II – TỌA ĐÀM KHOA HỌC Kết nhận diện từ nghiên cứu NCS đánh giá kiểm chứng phương pháp điều tra xã hội học trên, để có sở phân loại giá trị độc đáo sắc KTCQ đô thị hữu, GVHD NCS tổ chức tọa đàm nội dung: xác định tỷ lê phần trăm đạt tương ứng với cấp độ phân loại sắc KTCQ đô thị TP.HCM: Xác định mục đích tọa đàm: xác định tỷ lệ % tương ứng với 04 loại giá trị độc đáo sắc KTCQ đô thị theo đề xuất NCS Xác định đối tượng tham dự: kiến trúc sư hành nghề tư vấn thiết kế (ưu tiên KTS cảnh quan) với tổng số 12 người tham dự (11 KTS GVHD) Đơn vị địa điểm tổ chức: văn phịng Cơng ty TNHH tư vấn thiết kế kiến trúc cảnh quan TA, số 134 Nguyễn Đình Chiểu, phường 6, quận 3, TP.HCM Thời gian tổ chức: từ 14h00 ngày 09 tháng năm 2017 Chủ trì tọa đàm: Người hướng dẫn khoa học luận án Nội dung chi tiết tọa đàm: NCS báo cáo kết nghiên cứu đạt nội dung: + Về tiêu chí tạo dựng giá trị độc đáo sắc KTCQ: tiêu chí gồm 10 tính chất • Địa điểm: tính gốc, tính khác biệt, tính địa • Cấu trúc: tính hài hịa, tính chân thật, tính an tồn • Tính chất: khơng gian (tính thẩm mỹ, tính biểu tượng), xã hội (tính vật thể, tính phi vật thể) + Về phân loại giá trị độc đáo sắc KTCQ thị • Giá trị độc đáo phát huy • Giá trị độc đáo có tượng mai • Giá trị độc đáo cịn mờ nhạt • Giá trị độc đáo mờ nhạt Thảo luận: Sau trao đổi, chuyên gia tham gia tọa đàm cho ý kiến GVHD tóm tắt kết luận đồng tình với kết nghiên cứu xây dựng tiêu chí dự kiến phân loại, yêu cầu chuyên gia cho ý kiến bỏ phiếu theo mẫu Mẫu phiếu xin ý kiến phân loại giá trị độc đáo sắc KTCQ thị TP.Hồ Chí Minh sau: PHIẾU XIN Ý KIẾN Câu hỏi: Căn vào 10 tiêu chí cấp phân loại trao đổi, ông (bà) cho ý kiến tỷ lệ % tương ứng với việc phân loại đề xuất (các tiêu chí quy 100%) Đề xuất tỷ lệ % phải đạt Stt Phân loại Giá trị độc đáo phát huy Giá trị độc đáo có tượng mai Giá trị độc đáo mờ nhạt Giá trị độc đáo mờ nhạt Ý kiến khác (nếu có): …………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kết xin ý kiến qua mẫu: Tổng hợp 11 ý kiến chuyên gia dự tọa đàm ý kiến GVHD, NCS xác định tỷ lệ đạt tiêu chí tương ứng với mức phân loại sau: Stt Phân loại Quy định tỷ lệ đạt tiêu chí Giá trị độc đáo phát huy đạt từ 70% trở lên Giá trị độc đáo có tượng mai đạt từ 50% đến 70% Giá trị độc đáo mờ nhạt đạt từ 30 đến 50% Giá trị độc đáo mờ nhạt đạt 30% Kết áp dụng cho việc phân loại cảnh quan vật thể cảnh quan xã hội theo kết nghiên cứu kết trải nghiệm cảm xúc điều tra xã hội học Kết luận chủ trì 4.1 NCS sử dụng kết tọa đàm vào nội dung chương làm sở phân loại Tuy nhiên, trường hợp giá trị độc đáo đánh giá tỷ lệ đạt cao cảnh quan rừng ngập mặn đô thị Cần Giờ cảnh quan vùng đất thép Địa đạo Củ Chi thực tế chưa phát huy giá trị sắc KTCQ thị tại, cịn có ý kiến cho rừng ngập mặn đô thị Cần Giờ mảng xanh rừng phòng hộ, cảnh quan vùng đô thị Củ Chi đơn cảnh quan vùng kháng chiến thời chống Mỹ Do đề xuất NCS mang tính mới, đột phá phù hợp với định hướng ứng xử đề 4.2 NCS mạnh dạn khai thác giá trị độc đáo hai cảnh quan để tạo sắc KTCQ đô thị TP.HCM bước có ý nghĩa mở rộng khái niệm KTCQ thị, có sở khoa học thực tiễn, cần thiết cho quy hoạch phát triển TP.HCM tương lai, hệ thống tuyến vành đai, vành đai khép kín 4.3 Rừng ngập mặn thị Cần Giờ vùng đất thép địa đạo đô thị Củ Chi điểm đến TP.HCM, với thực tế hai cảnh quan chưa gắn kết chặt chẽ với KTCQ thị Do đó, việc xếp phân loại NCS định sở kết hợp với nội dung nghiên cứu trình khảo sát điền dã thực tế, để có giải pháp ứng xử thích hợp 4.4 Việc phân tích, đối chiếu, so sánh kết điều tra xã hội học với kết nghiên cứu chung, NCS có lựa chọn đảm bảo phù hợp tổng thể phương pháp nghiên cứu khoa học thực (phần cần trình bày chi tiết luận án) Tọa đàm kết thúc 16h ngày Chủ trì tọa đàm: PGS.TS.KTS Nguyễn Trọng Hòa Thự ký tọa đàm: KTS Nguyễn Quang Hữu Tuấn BẢN SẮC KTCQ ĐÔ THỊ - ỨNG XỬ TRONG BỐI CẢNH TP HCM THÔNG TIN TÓM TẮT HIỆN TRẠNG CÁC YẾU TỐ TẠO BẢN SẮC KTCQ ĐƠ THỊ Để có sở xin ý kiến q Ơng (Bà), Anh (Chị), xin gửi số thơng tin tóm tắt liên quan đến nội dung cảnh quan TP HCM Cảnh quan tự nhiên - Địa hình địa mạo Mặt nước Đơ thị Sài Gịn – TP.HCM có địa hình, địa mạo đan xen vào mặt nước, tạo thành tổng thể hài hòa, đặc trưng cho cảnh quan vùng đất Nam Bộ Đặc biệt dịng sơng kênh rạch tạo dựng cảnh quan đặc sắc như: Sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Nhà Bè, sơng Sồi Rạp, rạch Láng Le, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bơng, Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Bến Nghé, Lị Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Đơi cịn nhiều hệ kênh rạch nhỏ len lỏi KGĐT Hệ thống đa dạng phong phú kênh rạch nêu không hệ thống đường GT, đường thủy cung cấp tiêu thoát nước tự nhiên mà cịn đóng vai trị quan trọng việc tạo nên cảnh quan chung thành phố Trong QH phát triển thành phố, yếu tố địa hình địa mạo mặt nước, mặt nước sông rạch, đặc biệt sơng Sài Gịn, rạch Bến Nghé, rạch Thị Nghè, mặt nước rừng ngập mặn Cần Giờ nơi đáng quan tâm đặc biệt để tạo cho thành phố vẻ đẹp riêng độc đáo cảnh quan vùng đất thấp Đến dù có nhiều thay đổi, mặt nước sông kênh rạch chan hòa sắc thái cảnh quan chung địa hình, địa mạo thành phố - Cây xanh: Mảng xanh thị Sài Gịn - TP.HCM trở thành yếu tố thiết yếu góp phần tạo nên mơi trường sống lý tưởng cho người Hệ thống xanh biểu thị dấu ấn qua thời kỳ lịch sử thành phố, kể đến chủng loại me, sao, dầu, lim sẹt Với tốc độ thị hóa cao TP.HCM, nhiều nhà cao tầng, cao ốc mọc lên làm mảng xanh thành phố bị dần, khu đô thị xuất có màu xanh tự nhiên xanh trồng thêm bù đắp không đáng kể Quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2020 Thủ tướng phủ phê duyệt Quyết định số 24/QD-TTg ngày 06/01/2010, tiêu đất xanh đô khu vực nội thành cũ 2,4m2/người, khu vực nội thành 7,1m2/người đô thị huyện ngoại thành 12 m2/người Cảnh quan nhân tạo - Không gian công cộng mở: + Khơng gian chợ: Đơ thị Sài Gịn ví chợ khổng lồ, sinh động, chỗ bn, chỗ bán, chỗ mua đồ ưa thích, tính đặc trưng mở không gian đô thị Điều khác biệt với nhiều đô thị giới với đô thị lãnh thổ Việt Nam Có thể nói hình thức khơng gian mở KGCC TP.HCM đa dạng phong phú, có phần độc đáo, chợ dạng không gian mở đến tiêu biểu Sài Gòn, biểu chợ Bến Thành, chợ Lớn cịn có tên gọi chợ Bình Tây Tuy nhiên bối cảnh nay, chợ truyền thống nói chung có nhiều thay đổi ngày đánh vẻ đẹp vốn có + Khơng gian hẻm Q trình thị hóa nhanh chóng tác động khơng nhỏ diễn biến lịch sử, xã hội tạo nên hẻm, TP.HCM hơm cịn gọi thị hẻm Thật vậy, ngoại trừ khu vực Quận 1, Quận quy hoạch hồn chỉnh theo hình mẫu phương Tây phần khu phố kinh doanh Hoa kiều quận phần cịn lại Sài Gịn xưa vơ vàn hẻm nhỏ, hình thành từ đường làng, đường liên ấp Hơm Quận 6, Quận 8, quận Nhà Bè cịn thấy thấp thống mái đình cũ, gốc đa bên cạnh đường xe cộ tấp nập, tạo nên nét tương phản cảnh quan, đặc trưng cho cảnh quan TP.HCM + Không gian giao thơng Đường Sài Gịn trước có số đường lát đá ong đá xanh, chưa có vỉa hè, cống rãnh đèn đường Một đường cổ đường Đồng Khởi, từ cửa Càn Nguyên (một tám cửa thành Bát qi) xuống đến bờ sơng Sài Gịn Sau chiếm Sài Gòn, nhà cầm quyền quân quản Pháp cho mở số tuyến đường song song với giao theo góc vng, mặt hướng phía Đơng Sài Gịn rạch Thị Nghè, mặt hướng phía rạch Bến Nghé điển đường Nationale (nay đường Hai Bà Trưng), đường Hôpital (nay đường Thái văn Lung, đường Citadelle (nay đường Đinh Tiên Hồng Tơn Đức Thắng Tại thời điểm TP.HCM có hệ thống giao thơng đường kết hợp hình thức bàn cờ với trục xuyên tâm vành đai số đại lộ hình thành (đại lộ Võ Văn Kiệt, đại lộ Phạm Văn Đồng), tạo thành không gian giao thơng hình rẻ quạt điển hình thị nằm ven sông thuộc Đông Nam Á + Yếu tố Kiến trúc • Kiến trúc Pháp thuộc Sau người Pháp đến, hình ảnh kiến trúc Sài Gịn có thay đổi lớn ảnh hưởng kiến trúc Pháp kỷ 20, xuất phong cách Đông Dương, kết hợp phong cách kiến trúc châu Âu (Đệ tam Cộng hòa, Baroque, Roman, Chiết trung, Art Deco) ứng xử thích nghi với kiến trúc nhiệt đới địa Chính kết hợp hình thành nên kiến trúc như: Dinh Xã Tây (nay Ủy ban Nhân dân Thành phố), Phủ Toàn quyền (nay Dinh Thống Nhất), Bưu điện Thành phố, Dinh Thống đốc Nam kỳ (nay Bảo tàng Thành phố), Nhà hát Thành phố, Nhà thờ Đức Bà, trường Nguyễn Thị Minh Khai, trường Lê Hồng Phong, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Sở Thương mại, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, cụm biệt thự vài tuyến đường thuộc quận Phong cách Chiết trung tiếp nhận yếu tố nghệ thuật Hy Lạp, Tiểu Á, Ai Cập… thể qua cơng trình Bưu điện thành phố với phù điêu Tân Ba Rốc; nhà thờ Tân Định với nhà nguyện kiểu Phục Hưng Bảo tàng Mỹ thuật, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Sở Thương mại, cơng trình chịu ảnh hưởng trào lưu Tân nghệ thuật • Kiến trúc đại Đơ thị Sài Gòn tiếp thu lối kiến trúc đại thổi vào hồn dân tộc cơng trình tiêu biểu Hội trường Thống Nhất Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ thiết kế kết hợp kiến trúc đại với bố cục truyền thống tạo nên cơng trình tân cổ điển hồnh tráng, hài hịa với khơng gian xanh, làm điểm kết đẹp trục đường Lê Duẩn Cơng trình lịch sử tạo nét biểu trưng cho phong cách Sài Gòn kiến trúc mới: Hành lang, tường hoa, khơng gian thống đãng, đường nét thoát… Hay Thư viện Khoa học Tổng hợp, hai kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thiện Bùi Quang Hanh thiết kế gồm khối đứng làm kho chứa sách khối ngang dùng làm phòng đọc sách văn phịng hành Phong cách kiến trúc vừa mang tính đại, vừa mang tính dân tộc với hoa văn trang trí điêu khắc hình rồng, phượng với hàng rào, hồ nước theo phong cách phong thủy phương Đơng Nhìn chung kiến trúc đại, cơng trình xây dựng kể từ thời kỳ đổi góp phần thay đổi đáng kể diện mạo KTCQ thị TP.HCM, theo xu hướng gắn với kiến trúc hữu mà người Sài Gòn quen thuộc • Kiến trúc truyền thống Bên cạnh dịng kiến trúc mang phong cách Đông Dương người Pháp để lại kiến trúc phong cách đại du nhập trước sau năm 1975, kiến trúc truyền thống Sài Gòn mà chủ yếu thể loại kiến trúc đình chùa để lại nhiều dấu ấn KTCQ đô thị PGS.TS.KTS Phạm Anh Dũng cho vùng Nam Bộ, có thị Sài Gịn – TP.HCM với văn hóa “trọng tình” tư tưởng cách tân mang lại phong cách cho kiến trúc đình chùa truyền thống, “… hai loại kiến trúc đình chùa xem hai đặc trưng tiêu biểu cho nét đẹp văn hóa, văn minh mơi trường cảnh quan” Một số kiến trúc đình chùa tiêu biểu người Kinh, người Hoa người Khơ-me KGCC đô thị mà chủ yếu gắn với KTCQ điểm dân cư như: Chùa Giác Lâm, Giác Viên, Giác Hải, Vĩnh Nghiêm, An Lạc, … đình Thơng Tây Hội, Đơng Phú, Tân Hịa, Bình Chánh Hiện TP.HCM có gần 200 đình chùa, phần lớn tác phẩm nghệ thuật kiến trúc truyền thống tiêu biểu KGCC đô thị Cảnh quan văn hóa xã hội - Người Sài Gịn Lịch sử phát triển thị Sài Gịn xưa - TP.HCM gắn liền với lịch sử khai hoang mở đất, đấu tranh với thiên nhiên cư dân sau đợt di cư thành phố Qua 300 năm xây dựng phát triển, đến hôm nay, thành phố trở thành nơi hội tụ nhiều thành phần dân cư, tôn giáo, gọi chung người Sài Gòn thay cho dùng từ dân cư Sài Gòn + Cộng đồng người Kinh Những luồng nhập cư người Việt trải qua nhiều giai đoạn từ năm đầu hình thành Dân số thành phố ngày đầu khai phá vài trăm ngàn người đến 10 triệu người Con số di dân tăng lên theo thời gian, thời điểm mang tính lịch sử Song cịn đưa đến giao lưu văn hóa, kinh tế cộng đồng dân cư Đây mặt tích cực đa dạng văn hóa ở, hình thành cảnh quan văn hóa xã hội cho thị + Cộng đồng người Hoa Người Hoa đến khu vực Đàng Trong chủ yếu sau nhà Thanh lật đổ hoàn toàn nhà Minh vào năm 1644 Họ thuộc thành phần "phản Thanh phục Minh" người bị triều đình nhà Thanh đàn áp Người Hoa đến đàng Chúa Nguyễn đồng ý cho cư trú Cù Lao Phố Đông Phố, (Gia Định) số địa điểm khác Nam Bộ Năm 1778, đàn áp quân Tây Sơn người Hoa ủng hộ Nguyễn Ánh, nên người Hoa từ Cù Lao Phố chuyển đến Chợ Lớn mà người Hoa gọi "Đề Ngạn" + Cộng đồng người Chăm Cộng đồng Chăm thành phố có lịch sử di dân từ vùng Châu Đốc - An Giang Ở thành phố, người Chăm hình thành 16 khu vực cư trú thuộc địa bàn Quận 8, 11, 3, 4, 5, 6, 10, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Thủ Đức Mỗi khu vực xóm nhà quần tụ chung quanh thánh đường Hồi giáo (Masjid) tiểu thánh đường (Surau) Cộng đồng người Chăm thành phố tương đối khép kín với hoạt động cộng đồng xung quanh hầu hết sinh hoạt họ diễn thánh đường, dù sao, diện cộng đồng Chăm làm phong phú thêm màu sắc văn hóa xã hội cho thành phố + Cộng đồng người Khmer Ở TP.HCM, người Khmer có khoảng ba ngàn người, đứng hàng thứ tư sau người Việt, người Hoa người Chăm Phần lớn người Khmer sinh sống TP.HCM cư dân từ tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng từ Campuchia đến Sự diện cộng đồng Khmer làm cho sống văn hóa thành phố thêm phong phú phong cách ẩm thực độc đáo lễ hội đậm đà sắc dân tộc họ - Sinh hoạt Cộng đồng hoạt động lễ hội + Lễ hội cổ truyền TP.HCM có khoảng gần 300 đình, 30 đền, 10 lăng Trong hệ thống thiết chế tín ngưỡng, đền (hoặc điện thờ) lăng (đền thờ đồng thời có mộ bên cạnh) chủ yếu dành để tổ chức lễ hội thờ phụng nhân vật lịch sử; cịn đình vừa chủ yếu nơi dành riêng thờ thần Thành hoàng vừa phối tự (kết hợp thờ) nhân vật lịch sử với lễ hội Kỳ Yên mang nét đặc thù tiêu biểu cho hệ thống tất lễ hội đình, lăng, đền Hằng năm, đình, lăng, đền có nhiều ngày lễ hội, hoạt động trở nên đậm nét đặc thù “tính cách văn hóa truyền thống Việt Nam” vùng đất Sài Gòn – TP.HCM + Lễ hội đại Ở TP.HCM, Lễ hội đại (lễ hội mới) phát triển mạnh mẽ từ thập niên cuối kỷ 20 năm đầu kỷ 21 Thời điểm ghi nhận phát triển hội nhập quốc tế sâu rộng tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội Bên cạnh việc du nhập số lễ hội quốc tế theo xu hướng hội nhập, mang giá trị đô thị đại TP.HCM bước đại hóa lễ hội truyền thống nơi sáng tạo, phát triển lễ hội theo phong cách đại ... KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ ÁI THỦY BẢN SẮC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ - ỨNG XỬ TRONG BỐI CẢNH TP.HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ MÃ SỐ: 9580105 LUẬN ÁN TIẾN... sau: - Nhận diện giá trị sắc KTCQ đô thị TP Hồ Chí Minh - Phân loại sắc KTCQ thị hữu đề xuất kiến tạo sắc mang giá trị thời đại cho đô thị TP Hồ Chí Minh - Định hướng giải pháp ứng xử sắc KTCQ đô. .. thị 1.2 Khái quát vấn đề sắc, sắc đô thị sắc KTCQ đô thị giới Bản sắc sắc đô thị sắc KTCQ đô thị nhiều nhà khoa học nghiên cứu, tiếp cận bàn luận Trong khuôn khổ luận án, NCS khái quát sắc, sắc

Ngày đăng: 12/06/2021, 07:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan