1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

DE 12 CO MA TRAN

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HS trình bày được từ hai điểm cực cho 1đ, trình bày đủ các điểm cực của đất liền, thiếu điểm cực ở biển cho 0,75đ - 1,0đ Tóm tắt ý nghĩa vị trí địa lí về tự nhiên: + Quy định đặc điểm cơ[r]

(1)XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT ĐỊA LÍ KHỐI 12 – HỌC KÌ I Xác định mục tiêu kiểm tra - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ HS sau học xong các chủ đề Địa lí tự nhiên học kì I, Địa lí 12, chương trình chuẩn - Phát phân hoá trình độ học lực HS quá trình dạy học, để đặt các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp - Giúp cho HS biết khả học tập mình so với mục tiêu đề chương trình GDPT phần địa lí tự nhiên Việt Nam; tìm nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển kĩ tự đánh giá cho HS - Kiểm tra khả vận dụng kiến thức, kĩ HS vào các tình cụ thể - Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục Xác định hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra tự luận Xây dựng ma trận đề kiểm tra Ở đề kiểm tra tiết học kì I, Địa lí 12, chương trình chuẩn các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung sau: Việt Nam trên đường Đổi và hội nhập tiết (20 %); Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tiết (20 %); Đặc điểm chung tự nhiên tiết (40 %); Khái quát Biển Đông tiết (20 %); Trên sở phân phối số tiết trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra sau: Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức Việt Nam trên đường đổi và hội nhập 30% tổng số điểm = 3,0 điểm Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Nhận biết Vận dụng Nêu các thành tựu công đổi nước ta Vẽ và nhận xét các loại biểu đồ 50% tổng số điểm = 1,0 điểm Nêu ý nghĩa tự nhiên nước ta 50% tổng số điểm = 2,0 điểm Dựa vào Atlát nêu vị trí địa lí 20% tổng số điểm = 2,0 điểm Đặc điểm chung tự nhiên 50% tổng số điểm = 1,0 điểm 50% tổng số điểm = 1,0 điểm So sánh khác địa hình vùng Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam 100 % tổng số điểm = 3,0 điểm 30% tổng số điểm = 3,0 điểm Thiên nhiên ảnh hưởng sâu sắc biển 20 % tổng số điểm = 2,0 điểm Tổng số điểm 10 Tổng số câu 04 Thông hiểu Trình bày ảnh hưởng biển Đông đến khí hậu nước ta 100% tổng số điểm = 2,0 điểm 4,0 điểm 40 % tổng số điểm 3,0 điểm 30% tổng số điểm 3,0 điểm 30 % tổng số điểm Viết đề kiểm tra từ ma trận ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ I - ĐỊA LÍ 12 (Chương trình chuẩn) Câu (3,0 điểm) a) Nêu cách khái các thành tựu công Đổi nước ta? b) Cho bảng số liệu sau: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA NƯỚC TA, THỜI KÌ 1980 – 2005 ( Đơn vị: %) (2) Năm 1980 1990 1995 1999 2005 Tốc độ tăng trưởng GDP 0,2 6,0 9,5 4,8 8,4 Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể tốc độ tăng trưởng GDP nước ta, thời kì 1980-2005 và nhận xét Câu (2,0 điểm) Dựa vào Atlát hãy trình bày hệ tọa độ địa lí và tóm tắt ý nghĩa vị trí địa lí mặt tự nhiên nước ta? Câu (3,0 điểm) So sánh khác địa hình vùng Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam? Câu (2,0 điểm) Trình bày ảnh hưởng Biển Đông đến khí hậu nước ta? Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm Việc xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm thực trên sở bám sát bảng ma trận hai chiều Điểm toàn bài kiểm tra học kỳ tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm HS không làm theo cách trình bày trên đảm bảo chính xác và đủ nội dung thì cho điểm tối đa Câu (3,0 điểm) a) Các thành tựu công Đổi nước ta (1,0 điểm) - Nước ta thoát khỏi khủng hoảng KTXH kéo dài, lạm phát đầy lùi và kiềm chế mức số - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH - Đạt thành tựu to lớn xòa đói giảm nghèo b) Vẽ biểu đồ và nhận xét (2,0 điểm) - Vẽ đúng biểu đồ hình cột và có đầy đủ các nội dung, biểu đồ khác không cho điểm (1,5 điểm) - Nhận xét (0,5 điểm) Câu (2,0 điểm) - (1,0đ) Hệ tọa độ địa lí nước ta: + Trên đất liền nước ta nằm khung hệ tọa độ địa lí sau: Điểm cực Bắc: 23023’B (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) Điểm cực Nam: 8034’B (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) Điểm cực Tây: 10209’Đ (xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) Điểm cực Đông: 109024’Đ (xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà) + Trên biển, hệ toạ độ địa lí nước ta còn kéo dài tới khoảng vĩ độ 050/B và từ khoảng kinh độ 1010 Đ đến trên 117 20/ Đ trên biển Đông HS trình bày từ hai điểm cực cho 1đ, trình bày đủ các điểm cực đất liền, thiếu điểm cực biển cho 0,75đ - (1,0đ) Tóm tắt ý nghĩa vị trí địa lí tự nhiên: + Quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa + Vị trí và lãnh thổ tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên + Tạo nên phong phú tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật + Nằm khu vực có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán HS trình bày ý cho 0,25 đ, 02 ý cho 0,75 điểm, đủ ý 1đ Câu (3,0điểm) - Vùng núi Trường Sơn Bắc (1,5 điểm) + Từ Nam S.Cả tới dãy Bạch Mã + Huớng chung TB-ĐN + Gồm các dãy núi so le, song song, hẹp ngang, cao đầu, thấp trũng + Phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An, phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế, là vùng trủng núi đá vôi Quảng Bình + Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã là ranh giới Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam - Vùng núi Trường Sơn Nam (1,5 điểm) + Gồm các khối núi, cao nguyên ba dan chạy từ nơi tiếp giáp dãy núi Bạch Mã tới bán bình nguyên ĐNB, bao gồm khối núi Kon Tum và khối núi Nam Trung Bộ + Hướng nghiêng chung: với đỉnh cao trên 2000 m nghiêng dần phía Đông; còn phía Tây là các cao nguyên xếp tầng cao khoảng từ 500-1000 m: Plây-Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh (3)  Tạo nên bất đối xứng sườn Đông-Tây địa hình Trường Sơn Nam HS trình bày ý cho 0,25 đ, 02 ý cho 0,75 điểm, đủ ý 1đ Câu (2,0 điểm) - Mang lại lượng mưa và độ ẩm lớn, làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh khô mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng mùa hạ, khí hậu điều hòa - Thiên tai: bảo (mỗi năm trung bình có – 10 bão xuất biển Đông, đó có – bão trực tiếp đổ vào nước ta), gây thiệt hại lớn tính mạng và tài sản HS trình bày ý cho 0,5đ, ý cho 0,75đ, trình bày không phần hướng dẫn trên, đủ nội dung cho điểm tối đa Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau: 1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát sai sót thiếu chính xác đề và đáp án Sửa các từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác 2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện) 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm (4) SỞ GD VÀ ĐT KIÊN GIANG ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 12 Trường THPT Hòa Thuận Thời gian: 45 phút (06/10/2011) NỘI DUNG ĐỀ CÓ 04 CÂU Câu (3,0 điểm) a) Nêu cách khái các thành tựu công Đổi nước ta? b) Cho bảng số liệu sau: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA NƯỚC TA, THỜI KÌ 1980 – 2005 ( Đơn vị: %) Năm 1980 1990 1995 1999 2005 Tốc độ tăng trưởng GDP 0,2 6,0 9,5 4,8 8,4 Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể tốc độ tăng trưởng GDP nước ta, thời kì 1980-2005 và nhận xét Câu (2,0 điểm) Dựa vào Atlát hãy trình bày hệ tọa độ địa lí và tóm tắt ý nghĩa vị trí địa lí mặt tự nhiên nước ta? Câu (3,0 điểm) So sánh khác địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam? Câu (2,0 điểm) Trình bày ảnh hưởng Biển Đông đến khí hậu nước ta? -Hết - SỞ GD VÀ ĐT KIÊN GIANG ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 12 Trường THPT Hòa Thuận Thời gian: 45 phút (06/10/2011) NỘI DUNG ĐỀ CÓ 04 CÂU Câu (3,0 điểm) a) Nêu cách khái các thành tựu công Đổi nước ta? b) Cho bảng số liệu sau: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA NƯỚC TA, THỜI KÌ 1980 – 2005 ( Đơn vị: %) Năm 1980 1990 1995 1999 2005 Tốc độ tăng trưởng GDP 0,2 6,0 9,5 4,8 8,4 Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể tốc độ tăng trưởng GDP nước ta, thời kì 1980-2005 và nhận xét Câu (2,0 điểm) Dựa vào Atlát hãy trình bày hệ tọa độ địa lí và tóm tắt ý nghĩa vị trí địa lí mặt tự nhiên nước ta? Câu (3,0 điểm) So sánh khác địa hình vùng Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam? Câu (2,0 điểm) Trình bày ảnh hưởng Biển Đông đến khí hậu nước ta? -Hết - (5) XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Việc xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm thực trên sở bám sát bảng ma trận hai chiều Điểm toàn bài kiểm tra học kỳ tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm HS không làm theo cách trình bày trên đảm bảo chính xác và đủ nội dung thì cho điểm tối đa Câu (3,0 điểm) a) Các thành tựu công Đổi nước ta (1,0 điểm) - Nước ta thoát khỏi khủng hoảng KTXH kéo dài, lạm phát đầy lùi và kiềm chế mức số - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH - Đạt thành tựu to lớn xòa đói giảm nghèo b) Vẽ biểu đồ và nhận xét (2,0 điểm) - Vẽ đúng biểu đồ hình cột và có đầy đủ các nội dung, biểu đồ khác không cho điểm (1,5 điểm) - Nhận xét (0,5 điểm) Câu (2,0 điểm) - (1,0đ) Hệ tọa độ địa lí nước ta: + Trên đất liền nước ta nằm khung hệ tọa độ địa lí sau: Điểm cực Bắc: 23023’B (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) Điểm cực Nam: 8034’B (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) Điểm cực Tây: 10209’Đ (xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) Điểm cực Đông: 109024’Đ (xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà) + Trên biển, hệ toạ độ địa lí nước ta còn kéo dài tới khoảng vĩ độ 050/B và từ khoảng kinh độ 1010 Đ đến trên 117020/ Đ trên biển Đông HS trình bày từ hai điểm cực cho 1đ, trình bày đủ các điểm cực đất liền, thiếu điểm cực biển cho 0,75đ - (1,0đ) Tóm tắt ý nghĩa vị trí địa lí tự nhiên: + Quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa + Vị trí và lãnh thổ tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên + Tạo nên phong phú tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật + Nằm khu vực có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán HS trình bày ý cho 0,25 đ, 02 ý cho 0,75 điểm, đủ ý 1đ Câu (3,0điểm) - Vùng núi Trường Sơn Bắc (1,5 điểm) + Từ Nam S.Cả tới dãy Bạch Mã + Huớng chung TB-ĐN + Gồm các dãy núi so le, song song, hẹp ngang, cao đầu, thấp trũng + Phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An, phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế, là vùng trủng núi đá vôi Quảng Bình + Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã là ranh giới Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam - Vùng núi Trường Sơn Nam (1,5 điểm) + Gồm các khối núi, cao nguyên ba dan chạy từ nơi tiếp giáp dãy núi Bạch Mã tới bán bình nguyên ĐNB, bao gồm khối núi Kon Tum và khối núi Nam Trung Bộ + Hướng nghiêng chung: với đỉnh cao trên 2000 m nghiêng dần phía Đông; còn phía Tây là các cao nguyên xếp tầng cao khoảng từ 500-1000 m: Plây-Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh  Tạo nên bất đối xứng sườn Đông-Tây địa hình Trường Sơn Nam HS trình bày ý cho 0,25 đ, 02 ý cho 0,75 điểm, đủ ý 1đ Câu (2,0 điểm) - Mang lại lượng mưa và độ ẩm lớn, làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh khô mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng mùa hạ, khí hậu điều hòa - Thiên tai: bảo (mỗi năm trung bình có – 10 bão xuất biển Đông, đó có – bão trực tiếp đổ vào nước ta), gây thiệt hại lớn tính mạng và tài sản HS trình bày ý cho 0,5đ, ý cho 0,75đ, trình bày không phần hướng dẫn trên, đủ nội dung cho điểm tối đa (6)

Ngày đăng: 12/06/2021, 06:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w