Cho từ từ dung dịch HCl vào đến khi quỳ chuyển sang màu tím thì dừng lại, ta điều chế được dd BaCl2 Ptpư: BaOH2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O - Lấy một lượng nhỏ từng dung dịch X, Y, Z cho vào t[r]
(1)Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Th¸i B×nh §Ò thi chän häc sinh giái líp THCS n¨m häc 2010-2011 M«n: HOÁ häc Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (3 điểm) a) Đun nóng nhẹ dung dịch HCl đậm đặc dư với 3,48 gam MnO 2, khí Clo sinh hấp thụ hết 800 ml dung dịch NaOH 0,1M nhiệt độ thường Tính nồng độ mol/l các chất dung dịch sau phản ứng b) Quặng boxít có thành phần chính là Al 2O3 có lẫn lượng Fe2O3 và SiO2 Bằng phương pháp hoá học hãy tách Al2O3 khỏi hỗn hợp Viết phương trình phản ứng minh hoạ Câu (3 điểm) Hoà tan hoàn toàn oxit kim loại M (hoá trị không đổi) vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% tạo dung dịch X chứa muối nồng độ 11,243% a) Xác định oxit kim loại trên b) Viết phương trình phản ứng các trường hợp sau (kèm điều kiện phản ứng, có) + Điều chế kim loại tương ứng từ oxit trên + Hoà tan oxit trên dung dịch NaOH dư + Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Na2CO3 Câu (2 điểm) Cho ba bình nhãn: Bình X chứa dung dịch KHCO3 và K2CO3 Bình Y chứa dung dịch KHCO3 và K2SO4 Bình Z chứa dung dịch K2CO3 và K2SO4 Chỉ dùng quỳ tím, dung dịch HCl, dung dịch Ba(OH) và ống nghiệm; hãy phân biệt các dung dịch chứa các bình trên? Viết phương trình phản ứng minh hoạ Câu (3 điểm) Cho hiđrocacbon X có công thức phân tử C nH2n+2 (có tính chất tương tự metan) tác dụng với clo (ánh sáng) thu 15,75 gam hỗn hợp các sản phẩm monoclo và điclo Khí HCl sinh hấp thụ hoàn toàn nước sau đó trung hòa dung dịch NaOH thấy tốn hết 250 ml dung dịch NaOH 1,2M Xác định công thức phân tử X Câu (2 điểm) Trộn V1 lít dung dịch HCl 1M với V lít dung dịch NaOH 2M dung dịch X Dung dịch X hoà tan tối đa a mol Al(OH)3 Tìm biểu thức liên hệ V1, V2 và a? Câu (3 điểm) Hỗn hợp A gồm kim loại: K, Al, Fe chia thành phần nhau: Phần cho tác dụng với nước dư thu 4,48 lít khí Phần tác dụng với dung dịch KOH dư thu 7,84 lít khí Phần hoà tan hoàn toàn 0,5 lít dung dịch H2SO4 1,2M thu 10,08 lít khí và dung dịch B a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A (Cho các khí đo đktc) b) Cho dung dịch B tác dụng với 240 gam dung dịch NaOH 20% Lọc kết tủa nung không khí đến khối lượng không đổi m gam chất rắn Tính giá trị m? (giả sử các muối tạo kết tủa đồng thời với NaOH) Câu (2 điểm) Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M thu 11,82 gam kết tủa Xác định giá tri V? Câu (2 điểm) Cho khí etan (C2H6) qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu hỗn hợp khí X gồm etan dư, etilen, axetilen và H2 Tỷ khối hỗn hợp X etan là 0,4 Nếu cho 0,6 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì có tối đa bao nhiêu mol Br2 đã tham gia phản ứng Cho: H=1; C=12; O=16, Na=23; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Mn=55; Fe=56; Ba=137 - Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Th¸i B×nh Kú thi chän häc sinh giái líp THCS n¨m häc 2010-2011 h¦íNG DÉN Vµ BIÓU §IÓm M¤N HOÁ häc (03 trang) (2) Câu Nội dung Câu a) Số mol MnO2 = 3,48 : 87 = 0,04 mol (3đ) Số mol NaOH = 0,1.0,8 = 0,08 mol Ptpư: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Theo ptpư: mol NaOH = 2mol Cl2 → phản ứng vừa đủ mol NaCl = mol NaClO = mol Cl2 = 0,04 mol → CM(NaCl) = CM(NaClO) = 0,04 : 0,8 = 0,05(M) b) Đun hỗn hợp với dung dịch NaOH đặc dư t C SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Lọc tách phần dung dịch dẫn khí CO2 tới dư vào CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 Lọc tách kết tủa nung nhiệt độ cao t C 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Câu a) Đặt công thức oxít M2On (3đ) Ptpư: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O mol n mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam mdd muối = 2M + 996n (gam) → C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243 → M = 9n → M = 27 (Al) → Công thức oxít: Al2O3 dpnc b) ptpứ: Al2O3 criolit 2Al + 3/2O2 Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2 Câu - Điều chế dung dịch BaCl2: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm, cho tiếp quỳ (2đ) tím vào, quỳ tím hoá xanh Cho từ từ dung dịch HCl vào đến quỳ chuyển sang màu tím thì dừng lại, ta điều chế dd BaCl2 Ptpư: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O - Lấy lượng nhỏ dung dịch X, Y, Z cho vào ống nghiệm riêng biệt đánh số thứ tự + Cho dd BaCl2 vào ống nghiệm đến dư, các ống nghiệm tạo kết tủa trắng: Kết tủa từ X chứa BaCO3; từ Y chứa BaSO4; từ Z chứa hỗn hợp BaCO3 và BaSO4 Ptpư: K2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2KCl K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl + Cho dung dịch HCl tới dư vào ống nghiệm chứa các kết tủa: Nếu kết tủa nào tan hết thì ban đầu là dd X, kết tủa tan phần thì đó là dd Z, còn lại là dd Y BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O Câu Ptpư CnH2n+2 + Cl2 askt CnH2n+1Cl + HCl (3đ) askt CnH2n+2 + 2Cl2 CnH2nCl2 + 2HCl HCl + NaOH → NaCl + H2O Số mol NaOH = mol HCl = mol Cl2 = 0,3 mol Theo ĐLBTKL: mankan = 15,75 + 36,5.0,3 – 71,0,3 = 5,4 gam → 0,15 < molankan < 0,3 → 5,4/0,3 < Mankan < 5,4/0,15 → 18 < 14n + < 36 → 1,14 < n < 2,43 → n = → CTPT ankan: C2H6 Câu Số mol HCl = V1 mol (2đ) Số mol NaOH = 2V2 mol Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư Điểm 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 o 0,5 0,5 o 1,5 0,5.3 0,5 Nhận dd và viết pthh cho 0,5đ 2.0.5 0,25 1,75 1,0 (3) Câu Nội dung HCl + NaOH → NaCl + H2O 2V2 2V2 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O 3a a Số mol HCl = 2V2 + 3a = V1 Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH HCl + NaOH → NaCl + H2O V1 V1 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O a a Số mol NaOH = V1 + a = 2V2 Câu a) Gọi x, y, z là số mol K, Al, Fe phần (3đ) Phần 2: K + H2O → KOH + 1/2H2 (1) x x x/2 Al + KOH + H2O → KAlO2 + 3/2H2 (2) y 3y/2 Số mol H2 = x/2 + 3y/2 = 7,84/22,4 = 0,35 mol Phần 1: Số mol H2 (1) = x/2 Số mol H2 (2) = 3/2mol KOH (1) = 3x/2 Tổng mol H2 = x/2 + 3x/2 = 0,2 → x = 0,1 mol → y = 0,2 mol Phần 3: Số mol H2SO4 = 0,6 mol 2K + H2SO4 → K2SO4 + H2 x x/2 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 y y/2 3y/2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 z z z Số mol H2 = x/2 + 3y/2 + z = 10,08/22,4 = 0,45 mol → z = 0,1 mol Khối lượng phần = 0,1.39 + 0,2.27 + 0,1.56 = 14,9 gam → %mK = 26,17%; %mAl = 36,24%; %mFe = 37,59% b) Số mol H2SO4 pư = mol H2 = 0,45 mol → mol H2SO4 dư = 0,6 – 0,45 = 0,15 mol Số mol NaOH = 1,2 mol Ptpư: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O 0,15 0,3 FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 0,1 0,2 0,1 Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 0,1 0,6 0,2 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 0,1 0,1 Số mol Al(OH)3 dư = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol t C 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O 0,1 0,05 t C 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 0,1 0,05 Khối lượng chất rắn = 160.0,05 + 102.0,05 = 13,1 gam Câu Số mol NaOH = 0,2 mol (2,0đ) Số mol Ba(OH)2 = 0,1 mol Số mol BaCO3 = 11,82/197 = 0,06 mol Trường hợp 1: CO2 thiếu so với Ba(OH)2 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O o Điểm 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 Viết Đúng Ptpư 0,5 Tính toán đến đáp án 0,5 o 0,75 (4) Câu Nội dung 0,06 0,06 → VCO2 = 0,06.22,4 = 1,344 lít Trường hợp 2: CO2 dư so với Ba(OH)2 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,1 0,1 0,1 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 0,1 0,2 0,1 CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 0,1 0,1 CO2 + H2O + BaCO3 → Ba(HCO3)2 0,04 0,04 → VCO2 = 0,34.22,4 = 7,616 lít Câu (2,0đ) Ptpư C2H6 p,t xt C2H4 + H2 p,t C2H6 xt C2H2 + 2H2 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 Giả sử nung mol C2H6 Có KLPTTB X = 0,4.30 = 12 (g/mol) Theo BTKL có mX = mC2H6 = 30 gam → số mol hỗn hợp X = 30/12 = 2,5 mol Khi nung mol C2H6 thu 2,5 mol hỗn hợp X Vậy x mol…………………… 0,6 mol ……… → x = 0,6/2,5 = 0,24 mol Theo ptpư: số mol Br2 pứ = mol H2 = độ tăng số mol = 0,6 – 0,24 = 0,36 mol Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa Viết phương trình thiếu điều kiện cân sai cho nửa số điểm Điểm 1,25 0,5 1,5 (5)