1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bai tap sau dinh luet bao toan nang luong

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 13,99 KB

Nội dung

làm nóng nước : QN -> NN + Hiện tượng nước ở ao, hồ, sông, biển bay hơi lên trời dưới tác dụng của ánh nắng mặt trời là có sự chuyển hóa từ dạng - Nước nóng biến thành hơi lên trời tạo N[r]

(1)Ngày giảng: /5/2012 (2) Tiết 68 BÀI TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính chuyển hóa lượng - Tìm số ví dụ chuyển hóa lượng - Khẳng định tính đúng đắn định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng Kĩ năng: - Giải thích tượng liên quan đến chuyển hóa lượng Thái độ: - Cẩn thận,yêu thích môn học II- Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung bài tập Học sinh: Ôn tập kiến thức bài định luật bảo toàn lượng: III Hoạt động dạy và học: Tổ chức lớp: Kiểm tra:? Phát biểu định luật bảo toàn lượng? ĐA: Năng lượng không tự sinh tự mà chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, truyền từ vật này sang vật khác Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động I: Chữa bài 59.2 (SBT/121) Bài 59.2 (SBT/121) - GV: - Điện có thể chuyển hóa thành dạng lượng nào, cho Điện có thể chuyển hóa thành VD? - Quang năng: VD bóng đèn compac… - HS: Cá nhân HS trả lời và lấy VD - Nhiệt năng: VD đèn dây tóc… ?Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn? - Cơ năng: VD quạt điện… - GV chốt lại nội dung câu trả lời đúng - HS khác NX Hoạt động II: Chữa bài 59.3 (SBT/121) Bài 59.3 (SBT/121) - GV: Đặt các câu hỏi sau và yêu cầu - Dưới tác dụng ánh sáng mặt trời HS thảo luận nhóm trả lời làm nóng nước : QN -> NN + Hiện tượng nước ao, hồ, sông, biển bay lên trời tác dụng ánh nắng mặt trời là có chuyển hóa từ dạng - Nước nóng biến thành lên trời tạo NL nào sang dạng NL nào? thành mây: NN -> CN + Hiện tượng nước trên trời thành - Thành mưa rơi từ trên trời xuống mặt mây gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành đất: CN -> CN giọt nước rơi xuống gọi là mưa là có chuyển hóa từ dạng NL nào sang - Nước chảy từ trên núi cao, trên suối, dạng NL nào? sông biển: CN -> CN + Hiện tượng nước trên mặt đất, trên sông, suối chảy biển là có chuyển hóa từ dạng NL nào sang dạng NL nào? - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận - GV: Chốt lại nội dung câu trả lời đúng Hoạt động III: Chữa bài 59.4 (SBT/121) Bài 59.4 (SBT/121) (3) - GV đặt câu hỏi: + Khi thức ăn vào thể có xảy phản ứng hóa học không? + Hóa chuyển hóa thành dạng NL nào mà giữ ấm cho thể? + Hóa chuyển hóa thành dạng NL nào mà giúp cho thể vận động được? - Cá nhân HS trả lời - GV chốt lại câu trả lời đúng Hoạt động IV: Chữa bài 60.2 (SBT/122) ?Đọc đề bài? - GV đặt câu hỏi: + Búa từ trên cao rơi xuống có CHNL từ dạng nào sang dạng nào? + Búa đập vào cọc có CHNL từ dạng nào sang dạng nào? + Búa, cọc và không khí xung quanh có nóng lên không? HS đọc đề bài - HS: Cá nhân HS trả lời - GV chốt lại vấn đề Hoạt động V: Chữa bài 60.3 (SBT/122) ?Đọc đề bài? ?Yêu cầu HS trả lời? - HS Đọc kĩ đề bài - HS: cá nhân suy nghĩ trả lời ?Nêu nhận xét câu trả lời bạn? - GV chốt lại câu trả lời đúng Hoạt động VI: Chữa bài 60.4 (SBT/122) ?Đọc đề bài? ?Yêu cầu HS trả lời? - HS: Đọc kỹ đề bài - Cá nhân HS trả lời - Thức ăn vào thể xảy các phản ứng hóa học: + HN -> NN làm nóng thể + HN -> CN làm các bắp hoạt động Bài 60.2 (SBT/122) - Búa đập vào cọc có dạng lượng xuất hiện: + Búa từ trên cao rơi xuống: Wt búa chuyển hóa thành Wđ búa + Búa đập vào cọc: Wđ búa chuyển hóa thành Wđ cọc và nhiệt búa và cọc - Hiện tượng xảy kèm theo : Cọc bị lún xuống Búa, cọc và khung khí xung quanh nóng lên Bài 60.3 (SBT/122) - Sau lần nảy lên độ cao bóng cao su giảm, chứng tỏ bóng giảm Điều này không trái với định luật bảo toàn lượng Bởi vì bóng đã dần chuyển sang nhiệt năng.(Biểu bên ngoài: Qủa bóng cọ xát với không khí và va đập với mặt đất nên vị trí đó đã nóng lên) - Các HS khác NX Bài 60.4 (SBT/122) Không hoạt động Chỗ sai là không phải có lực đẩy Ác - si - mét đẩy các nặng lên Khi nặng từ lên, trước lúc vào thùng nước, bị nước từ trên đẩy xuống, lực đẩy này tỉ lệ với chiều cao cột nước thùng, lớn lực đẩy Ác si mét tác dụng lên các nặng - HS khác NX ?Nêu nhận xét câu trả lời bạn? - GV chốt lại nội dung câu trả lời đúng Củng cố: - Kể tên các dạng lượng đã học? - Phát biểu định luật bảo toàn lượng ? GV: Hệ thống lại kiến thức toàn bài, các dạng bài tập đã chữa Khắc sâu phương pháp làm các dạng bài tập và kiến thức đã sử dụng (4) HS: trả lời và nghe giảng Hướng dẫn nhà: - Xem lại toàn các dạng bài tập đã chữa phương pháp làm và kiến thức sử dụng - Tự ôn tập các kiến thức từ bài đầu năm học đến hết bài định luật bảo toàn lượng ************************************************ Ngày giảng:…/…/2012 Tiết: 69 ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức:- Ôn tập lại các kiến thức trọng tâm đã học học kỳ II Kĩ năng: - Giải thích số tượng có liên quan Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học II Chuẩn bi: Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi + bài tập Học sinh: - Ôn lại các kiến thức có liên quan III Tiến trình tổ chức day - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: I Lý thuyết: - Nêu định nghĩa tượng khúc GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập xạ ánh sáng? - Nêu quan hệ góc tới và góc khúc xạ? HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên - Nêu khác tính chất loại thấu kính hội tụ và GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho câu hỏi phần này thấu kính phân kỳ? - Phân biệt mắt và máy ảnh? - Nêu mối quan hệ ánh sáng trắng và ánh sáng màu? - Nêu định luật bảo toàn và chuyển Hoạt động 2: hóa lượng? II Bài tập: GV: nêu đầu bài và gợi ý Bài 1: Vẽ ảnh vật AB? (5) - Các tia sáng đặc biệt chiếu qua thấu a, kính là các tia nào? - Sau qua thấu kính thì tia ló có đặc điểm nào? HS: suy nghĩ và trả lời GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ xung cho b, GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho phần này GV: nêu đầu bài HS: suy nghĩ và trả lời Bài 2: Vẽ ảnh vật AB ? nhận xét đặc điểm ảnh A’B’ ? GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ xung cho GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho phần này HS: thảo luận với bài Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho bài này Bài 3: Cho hình vẽ bài Tính chiều cao và khoảng cách ảnh đến thấu kính biết: Vật AB cao 2cm, khoảng cách từ vật đến thấu kính là 24cm, tiêu cự thấu kính là 12cm Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm bài tập sách bài tập Hướng dẫn học nhà: - Học bài và làm các bài tập sách bài tập - Chuẩn bị cho sau (6)

Ngày đăng: 12/06/2021, 03:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w